Bài viết tiếp tục chỉ ra mối liên hệ giữa văn học và hiện thực, xác định rõ hơn chức năng nhận thức hiện thực, vấn đề xử lý chất liệu hiện thực của văn học.
MỤC LỤC Contents BIỆN MINH ĐIỀN Vấn đề nhận thức xử lý chất liệu thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại bối cảnh đổi hội nhập quốc tế On the cognitive function and material handling of contemporary literature in the context of innovation and global integration TƠN THẤT TRÍ ĐẶNG TUẤN THƯƠNG ĐẶNG HẢI VÂN NGUYỄN THANH HUYỀN NGUYỄN ĐÌNH THÚC Cặp ghép Weil ứng dụng vấn đề so khớp bí mật hồ sơ DNA Weil pairing and its application to the privacy DNA profiles matching 15 ĐẶNG XUÂN DỰ DIỆP KHANH TRẦN THỊ ANH THƯ VÕ QUANG MAI Nghiên cứu tác dụng đồng vận tia Gamma Co-60 Hydropeoxit cắt mạch Chitosan có độ đề Axetyl khoảng 70% trạng thái trương Study of the synergistic action of Hydrogen peroxide and Gramma ray for degradationof Chitosan 21 NGUYỄN CÔNG LÝ Tản mạn chữ nghĩa Truyện Kiều qua vài trường hợp Some ideas on words and meaning of tale of Kieu through some cases 32 PHẠM NGỌC LAN Siêu hư cấu phục hưng truyền thống tiểu thuyết thời hậu đại An introduction to metafiction as a literary form in postmodernism 40 TRƯƠNG VĂN ÁNH HỨA BÍCH THỦY Tìm hiểu phạm trù dạng theo ngữ pháp tạo sinh The voice in the light of generative grammar 53 VÕ ĐỨC TOÀN NGUYỄN PHƯƠNG HOA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÚC PHẠM THỊ THANH VÂN Hợp đồng quyền chọn thị trường ngoại hối số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Option contracts in forex market in some stock commercial bank Vietnam 69 MAI ĐỨC THẮNG Nâng cao chất lượng công tác rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Enhancing the quality of training soft skills for high school students 77 HUỲNH VŨ LAM Vấn đề phản ánh thực truyện nói Trạng Ba Phi – từ góc nhìn thể loại Describing the real life in Ba Phi tall tales – in term of the genre features 85 ĐẶNG THỊ ĐƠNG Thử tìm hiểu triết lý Phật giáo đời sống xã hội A better understanding of Buddhism philosophy in social life 101 NGUYỄN HÒA NGUYỄN THỊ UYÊN NHI Áp dụng lý thuyết tập mờ để mở rộng CSDL quan hệ An introduction to FRDB theory 108 ĐOÀN THANH HÀ LÊ THANH NGỌC ĐỖ ĐOAN TRANG Đề xuất khung phân tích cho loại đề tài: Mở rộng tín dụng sản xuất ngân hàng thương mại Analytical framework for titles as: Expanding productive credit in commercial bank 119 TRƯƠNG VĂN KHÁNH TRẨM BÍCH LỘC Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2003-2013: Thực trạng khuyến nghị Foreign direct investment in Vietnam during the period 2003-2013: Real situation and suggestions 132 TRẦN NGỌC GIANG NGUYỄN VĂN MINH Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giảng dạy học tập môn “Luyện âm” cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trường đại học Việt Nam An information communications technology (ICT) approach to English pronunciation teaching and learning to undergraduate English majors in Vietnam 142 NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG Đánh giá hàm lượng Asen, Cadimi chì sị huyết (Anadara Granosa) nước ni sị huyết số xã thuộc huyện Cần Giờ, TP.HCM Assessment of levels of arsenic, cadmium, lead in blood cockle (Anadara Granosa) and blood cockle rearing water environment in some communes of Can Gio District, Ho Chi Minh City 151 NGUYỄN THỊ CẨM VÂN Tổ chức học tập tự định hướng đào tạo giáo viên công nghệ - Kinh tế gia đình thơng qua học phần Thực hành quy trình thiết kế thời trang Organize the self-directed learning in training of teachers majoring in technology – Home economics through the unit of Fashion design practical process 159 PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT Tác động thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM The impacts of urbanization process on socio- economic development in Ho Chi Minh City 167 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số (26) - Tháng 1/2015 VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ XỬ LÝ CHẤT LIỆU HIỆN THỰC CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ BIỆN MINH ĐIỀN (*) T M TẮT ậ ấ ề ý ấ u ể oạ u b ểu ấ ) Vớ ầ b b o qu ặ b k uy ướ u b ểu ấ (k uy ướ ướ - uyề ảo); ì ó ì d - ộ du - thi pháp; xá ủ ó o qu ì ổ ; ề uấ ộ s o b ả ổ ộ ậ qu : ấ khuy ướ ộ ậ qu ề ậ , ểu uy V - uyề ảo, k uy ướ N ủ ểu ậ ấ – ( ểu uy uy V N - o ộ k uy ộ ủ ể oạ ả b u ũ ề ề ểu uy V N , ổ ểu uy , o ộ ,b ả ổ ớ, , ABSTRACT The article goes on to point out the relationship between literature and reality, more clearly define reality of cognitive function, material handling problems of literature (the novel is the most typical type) With this spirit, the article covers contemporary novels of Vietnam, especially in the two most typical trends (trends reality - satire and trends reality - fanciful); looks it up on the journey movement of the genre in all three aspects of functionality - content - and poetics; identifies achievements as well as its limitations in the innovation process; proposes some issues of Vietnam novel in the context of innovation and international integration Keywords: cognitive problems, Vietnam contemporary fiction, novel innovations, trends reality - fanciful, trends reality - satire, innovation context, international integration… (*) “Văn học phản ánh thực”, mệnh đề có từ lâu, xuất phát từ quan niệm “nghệ thuật mô mimesis” Platon (427-347 TCN), sau Aristote (384-347 TCN) đưa từ thời cổ đại, tưởng trở thành định luận Nhưng rồi, lại hiểu, diễn giải theo nhiều cách khác nhau, bàn (*) bàn lại, bổ sung, điều chỉnh, chí / bị “xét lại” nhiều quan điểm, lý thuyết khác mối quan hệ văn học với thực đời sống, xã hội Ở ta (Việt Nam) có ý kiến đề nghị thay mệnh đề khác, chẳng hạn: “văn học trước hết phản ánh thực mà nghiền ngẫm thực”(1) Gần đây, xuất thêm kiến giải gợi mở đáng ý, PGS TS, Trường Đại học Vinh tiếp tục đào sâu vào chất nhận thức thực văn học(2) Có thể đây, cịn xuất nhiều đề xuất khác vấn đề Dẫu nữa, khó từ chối mối quan hệ văn học thực, khó phủ định chức nhận thức, phản ánh thực văn học Sự “nghiền ngẫm thực” văn học thực “sự phản ánh”, “sự nghiền ngẫm” tư luận lý, mà chủ yếu hình tượng, giới nghệ thuật - giới “như thật”, để người đọc nhờ trải nghiệm tưởng tượng mà ngắm, nhìn, chứng kiến, “tham dự” vào giới “như thật” - thực Thế giới khơng thể khơng có mối liên hệ với giới ngồi đời thật Nó hình bóng hay nói hoa mỹ “cái bóng bóng” thực Tuy nhiên, có lẽ từ “phản ánh” (người Việt quen với từ phản ánh - tiếng Hán: 返 映 - ánh sáng chiếu trở lại, phản chiếu, chiếu lại) gây cách hiểu thụ động kéo theo nhiều hệ luận khác: “văn học gương phản chiếu thực”; “là mô phỏng, chép thực”, “nhà văn người thư ký trung thành, khơng thể nói khác thật”, “xã hội nào, văn nghệ ấy”, v.v Cách hiểu từ “phản ánh” thụ động “việc đề cao mức đặc tính phản ánh nhiệm vụ mô tả thực văn học dẫn đến chỗ hiểu lệch chất hoạt động sáng tạo nghệ thuật, coi nhẹ tìm tịi tư tưởng thể suy nghĩ cá nhân nghệ sĩ tác phẩm”(3) Hệ lụy cách hiểu thụ động từ “phản ánh” “việc đề cao q mức đặc tính phản ánh nhiệm vụ mơ tả thực văn học” khắc phục văn học ta, tiểu thuyết thời gian qua (từ năm tám mươi kỷ XX đến nay) Tuy nhiên không mà cực đoan phủ định chức “phản ánh thực” văn học (mà tiểu thuyết thể loại có khả lớn lao nhất) Vấn đề cách hiểu từ “phản ánh” cho thỏa đáng (Ngay chữ “mô phỏng” - tiếng Hi Lạp cổ: “mimesis” mà Aristote quan niệm(4) không mang nghĩa chụp tiêu cực, bị động, thiếu sáng tạo khơng người đời sau nhầm tưởng) Cũng chẳng có - dĩ nhiên khơng cũ - cho chất chức văn học nhận thức thực (trong nhận thức có “phản ánh”, có “nghiền ngẫm” ) Điều quan trọng đáng nói việc xử lý chất liệu thực nhà văn Lời tuyên bố sắt đanh Vũ Trọng Phụng: “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tơi nhà văn chí hướng coi tiểu thuyết thực đời”(5), thực tế sáng tác ông cấp cho (cả giới sáng tác giới lý luận phê bình) học kinh nghiệm quý giá Ông tuyên bố “tiểu thuyết thực đời” “sự thực” tác phẩm ông đâu phải foto, chép thực bên ngoài? Sự thực G ô S ỏ Vỡ L ĩ, đặc biệt S ỏ (từ chuyện nhỏ cá nhân, gia đình đến chuyện lớn ngồi xã hội, quốc gia; từ tượng đơn lẻ, kỳ cục đến tập hợp tượng “ối a ba phèng” lùng nhùng, phức tạp thành giới mang tính quy mơ, chỉnh thể) “sự thực” phóng đại, khoa trương, “vô nghĩa lý”! Vậy mà thực, chí thực thực ngồi đời! Mấu chốt vấn đề cách nhận thức xử lý chất liệu thực nhà văn, để từ giúp người ó ì ậu (10), Nguyễn Bích Thu với Mộ ậ ểu uy V (11) N k ổ , Võ Văn với Về s â ủ ểu uy ”(12), Phạm Vĩnh Cư với V ộ V (13) Nam , Lã Nguyên với V k ảo: (14) ì ì qu ,V ậu V N : Qu bả (15) â uyề , v.v Có nhiều ý kiến lập luận, phân tích sắc sảo, thực chứng Cũng có khơng ý kiến có phần lạm dụng tụng ca thành tựu đổi mới, cách tân tiểu thuyết đương đại Cũng chẳng sao! Điều quan trọng xác đáng tìm tịi, sáng tạo, làm thể loại, có ý nghĩa xã hội thẩm mỹ tiểu thuyết sau Ở cịn có nhiều vấn đề phải dày công khảo sát, xác định, làm rõ Những nghi ngờ, băn khoăn xoay quanh câu hỏi “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?” khơng phải khơng có sở Dẫu sao, không thấy rằng, từ sau , đặc biệt từ đến nay, tiểu thuyết Việt Nam có chuyển biến lớn lao, khơng ngừng đổi mới, cách tân ba phương diện: chức năng, nội dung thi pháp thể loại Có thể điểm tên khơng tác giả - tác phẩm dư luận ý: Nguyễn Trọng Oánh với Đấ ắ (tập I: , tập II: 4), Nguyễn Khải với Cha …(1 ), Nguyễn Mạnh Tuấn với Đ ướ b ể (1982), Lê Lựu với T ắ (1 ), Ma Văn Kháng với Mùa o ườ (1 ), Dương Thu Hương với k bờ ảo (1987); Nguyễn Quang Lập với N ả e ắ (1 ); Bảo Ninh với Nỗ buồ (1 0); Nguyễn Khắc Trường với Mả ấ ắ ườ ều (1990); Dương Hướng với k ô đọc cảm nhận chất logic vận động thực đời sống Trong hệ thống thể loại văn xuôi tự Việt Nam đương đại, nói, tiểu thuyết thể loại bàn luận nhiều nhất, kỳ vọng nhiều nhất, dường mà bị nghi ngờ nhiều nhất! Câu hỏi “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?” liệu có lời giải khách quan, đáng tin cậy? Những đổi mới, cách tân tiểu thuyết thời gian qua, đặc biệt phương diện thi pháp thể loại nhờ vận dụng, pha trộn nhiều thủ pháp, kỹ thuật lối viết “mới”, “tiền phong”, “hiện đại”, “hậu đại” với mn kiểu “trị chơi” (chơi ngơn ngữ, chơi lịch sử, chơi cấu trúc, chơi kết cấu, chơi nhân vật, ), thủ pháp (“cắt dán”, “lồng ghép” - “phân mảnh” - modular, nhại, liên văn bản, ký hiệu hóa, số hóa, vật hóa, “mù mờ hóa”, v.v…) thực có làm cho diện mạo đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đương đại khác với trước Nhưng liệu có làm cho tiểu thuyết có sức thu hút mạnh mẽ độc giả? Điều quan trọng khả nhận thức xử lý chất liệu thực với tinh thần đưa tiểu thuyết Việt Nam vào quỹ đạo tiểu thuyết đại giới? Cũng xuất nhiều cơng trình, viết nghiêm túc tìm lời giải cho câu hỏi vừa nêu (Nguyễn Thị Bình với Mộ s k uy ướ ểu uy ướ ể ổ y(6), Bùi Việt Thắng với T ểu uy V N (7), Mai Hải Oanh với N â uậ o ểu uy V N (8), Nguyễn Chí Hoan với N ì ểu uy V N s u 10 : G k ok y ộ (9) ủ k ok , Thái Phan Vàng Anh với T ểu uy V N ầu k XXI (1 0); Chu Lai với Ă y dĩ ã (1992), Phạm Thị Hoài với T s (1995); Nguyễn Việt Hà với C ộ ủ chúa (1 ), Hồ Anh Thái với C ườ u uô ậ (2002), Nguyễn Mộng Giác với Sô Cô ù ũ (2003), Võ Thị Hảo với Giàn thiêu (2003); Châu Diên với N ườ sô M (2003); Đào Thắng với Dịng sơng mía (2004); Thuận với Chinatown (2005), Nguyễn Bắc Sơn với Luậ cha (200 ), Tạ Duy Anh với G ã b bó (200 ), Lý Lan với T ểu uy b (200 ), Nguyễn Xuân Khánh với Mẫu ượ (2009), Đỗ Minh Tuấn với T ầ bư bướ (200 ), Đặng Thân với 3.3.3.9 [N Mả Hồ T ầ ] (2011), Nguyễn Đình Tú với Kín (2010); Vũ Đình Giang với (2010), Nguyễn Bình Phương với Xe Lên Xe Xu (2011), v.v… Nếu túy điểm danh, tiện nêu sách đọc (một số tác phẩm tiêu biểu, nước hải ngoại, tạm theo thời điểm đời, có ý hệ tác giả) thấy đa dạng, phong phú tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhìn từ chức nội dung thể loại với mệnh đề trung tâm n ận t ức iện t ực, khơng khó để nhận thấy đổi đáng mừng tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhằm tiếp cận sát “chất văn xuôi” ngổn ngang, bề bộn, phức tạp đời sống Bức tranh thực đời sống đương đại qua hàng loạt tiểu thuyết từ năm tám mươi kỷ XX đến rõ ràng bề bộn, xô bồ, mang đậm thở đời sống, nhiều mảng màu đan xen, hỗn dung Nhiều mảng màu, tông màu (color tone) chủ đạo lại màu tối Hiện thực đời sống đương đại tiểu thuyết, ngập tràn bá chủ giả trá, bịp bợm, phi nhân tính, “vơ nghĩa lý”, đầy bất an Có vẻ biến thức, dạng thái chủ nghĩa thực (phê phán) văn học Việt Nam giai đoạn 30 – Điều dễ nhận thấy từ phía chủ thể sáng tạo (nhà văn), nét bao trùm tất hệ viết tư tiểu thuyết thay cho tư sử thi; nhìn đa chiều, đa phiến thay cho nhìn đơn chiều, phiến vào tượng đời sống; quan niệm người sự, đời tư, người “bất khả tri”, thay cho quan niệm người sử thi, cộng đồng, người “biết trước”, v.v Nhìn từ thi pháp thể loại, dễ thấy đổi mới, cách tân bút pháp, lối viết, từ việc đưa “chất văn xuôi” vào trang viết, việc “đi tìm nhân vật” khắc họa đến cấu trúc, kết cấu, tổ chức kiện, tình tiết, phương thức trần thuật khả vận dụng, tổng hợp ưu nhiều loại hình, thể loại văn học, nghệ thuật, báo chí, thơng tấn, v.v nhằm phục vụ cho sức hút tiểu thuyết bối cảnh số phận thể loại không dễ tồn áp đảo hàng loạt loại hình, phương tiện nghe nhìn, thưởng thức, truyền tin cập nhật hấp dẫn khác Nhìn mặt chung toàn tiểu thuyết Nhưng để tìm tiểu thuyết “để đời”, thực tình khó Có phải tiểu thuyết Việt Nam nằm đường biên giải “Nôben” “nơ đùa” ? Ý kiến khó nghe thật đáng suy nghĩ ! Từ Đổi đến nay, vật liệu, chất liệu từ thực phải nói dồi dào, ngồn ngộn; nhiều lý thuyết du nhập, vận dụng; xuất tiểu thuyết phong phú, đa dạng chưa có; khơng nhà văn dường vắt kiệt sức cho sáng tạo, Vậy mà, thiếu tác phẩm lớn, “để đời”! Lời giải cho tốn đây, có lẽ tài trải ng iệm nhà văn chăng? Tài năng, dĩ nhiên, lĩnh vực cần, cần! Nhưng với sáng tạo văn học, đặc biệt tiểu thuyết, thiếu trải nghiệm Đây có lẽ chỗ hạn chế đáng nói lớp nhà văn “trẻ” Có thể thấy tiểu thuyết Việt Nam đương đại mang đậm đặc điểm loại hình tiểu thuyết đại giới, phương diện thi pháp thể loại Căn vào tiêu chí bút pháp này, nhận diện khuynh hướng Vấn đề cách gọi tên khuynh hướng Cũng cách làm Nguyễn Thị Bình, phân chia thành khuynh hướng: “1 Tiểu thuyết theo phong cách “lịch sử hoá”; Tiểu thuyết theo phong cách “tự thuật”; Tiểu thuyết tư liệu - báo chí; Tiểu thuyết thực kiểu truyền thống; Tiểu thuyết theo phong cách hậu đại”(16) Cũng theo cách phân chia khác (do người nghiên cứu xác lập lựa chọn tiêu chí, theo cảm hứng hay tư tưởng sáng tạo; theo phương pháp sáng tác hay trào lưu, chủ nghĩa; theo thi pháp thể loại hay bút pháp, v.v ) với cách định danh khác khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm nhất, theo là, theo khuynh hướng nào, tiểu thuyết (cũng thể loại văn xuôi tự nói chung) phải giải tốn n ận t ức iện t ực cách “xử lý” c ất liệu iện t ực để tạo nên giới nghệ thuật có lạ, chí kỳ qi, phi lý đến đâu khơng chạy trốn thực tại, quay lưng lại với đời sống, thiếu trách nhiệm với người, với đời, với văn chương chân Thiết nghĩ, văn chương chân dầu có cách tân, đổi đến đâu, kể đạp đổ truyền thống, cuối nhằm phục vụ người, khiến cho người hiểu mình, hiểu nhân hơn, vươn theo tinh thần “gần người hơn”, bối cảnh đa đoan, phức tạp, biến hố khơn lường thập niên cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI Với tinh thần nhìn này, chúng tơi đặc biệt ý đánh giá cao hai khuynh hướng: k uy ướ - o ộ k uy ướ - uyề ảo tiểu thuyết Việt Nam từ đến Xem ra, hai khuynh hướng tỏ ưu trội xử lý chất liệu thực có sức thu hút người đọc mạnh mẽ Một mặt, tiếp tục đường truyền thống, cách tân truyền thống; mặt khác, biết học hỏi, tiếp thu kỹ thuật viết đại phương Tây với thử nghiệm táo bạo Hai khuynh hướng lại có mối quan hệ mật thiết với Trong sáng tạo văn học, trào phúng/trào lộng với tư cách phương thức chiếm lĩnh đời sống giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nó mang lại tạo nên tinh thần dân chủ hữu hiệu nhất, mở hướng tích cực cho người dị ứng chống lại rởm, xấu, bịp bợm, hướng chân - thiện - mỹ Trào phúng hay trào lộng vốn đặc điểm bật văn học Việt Nam Nhưng để phát triển thành dòng hay k uy ướ văn học với nghĩa khái niệm này, phải chờ đến cuối thời trung đại, đặc biệt từ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Khuynh hướng văn học có đặc thù xuất phát từ thực tìm cách xử lý chất liệu thực tiếng cười, định danh (gọi tên) văn học thực - trào phúng hay thực trào lộng Văn học trào phúng muốn phát triển phải sở hai thành tố bản: hài tương ứng đời sống xã hội (hiện thực), và, chủ thể phát mâu thuẫn hài (nhà văn) Nói cách đơn giản phải có để cười phải có người biết cười Khi phát mâu thuẫn đối tượng, chủ thể dùng yếu tố tiếng cười (hài hước, mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương,…), hình tượng hố mâu thuẫn ấy, biến đối tượng bị / cười thành tranh biếm hoạ thành rối Cách trào phúng thông minh đối tượng (cái hài) tự diễn trị lố bịch trước mắt độc giả Có thể “trào” để “phúng” (răn dạy, phê phán), “trào” để “lộng” (cười chơi, thư giãn) Dĩ nhiên, trào phúng hay trào lộng mức độ đậm nhạt có khác mang ý nghĩa nhạo báng, phê phán, phủ định Quan sát tồn văn học Việt Nam, khơng khó để nhận thấy có hai thời kỳ cảm hứng trào phúng / trào lộng phát triển mạnh văn học: 1, từ kỷ XIX đến ; 2, từ đến Đây hai thời kỳ có để cười nhất, kho cất giữ hài đời sống luôn đầy ắp Vấn đề có người biết cười, thích cười cười giỏi hay khơng mà thơi Trước hết, thấy, từ kỷ XIX đến , chưa văn học trào phúng phát triển mạnh đến vậy, phát triển tất thể loại Nếu giai đoạn nửa sau kỷ XIX, khuynh hướng thực - trào phúng biết dồn vào thơ - lại thơ cách luật, thì, từ đầu kỷ XX, đặc biệt từ năm 20, văn học trào phúng, bên cạnh thơ có nhiều thể loại văn xuôi tự mà truyện ngắn tiểu thuyết thể loại đắc địa Nhiều phong cách trào phúng tài xuất hiện, đặc biệt Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,… Khuynh hướng thực - trào phúng có từ trước, đến nhờ có thêm ảnh hưởng văn học thực phương Tây, phát triển thành trào lưu thực chủ nghĩa (chúng ta thường gọi thực phê phán) Với tài kiệt xuất vận dụng bút pháp thực - trào lộng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,… tạo nên giới nghệ thuật quy mô, độc đáo, tác phẩm đạt giá trị điển phạm thể loại (ký, truyện ngắn, tiểu thuyết) Riêng tiểu thuyết, khơng cịn nghi ngờ nữa, S ỏ Vũ Trọng Phụng cột mốc thay tiểu thuyết trào phúng Việt Nam kỷ XX Như thấy, S ỏ dàn dựng thành cơng nhiều tình trào phúng, nhiều tình tiết, kiện trào phúng, nhiều nhân vật trào phúng độc đáo vào loại có khơng hai Ngôn ngữ, giọng điệu, tự pháp, cú pháp, chương pháp, thiên pháp, tất gợi bật tiếng cười Hài bi đan xen, hoà phối… Vấn đề đáng ý tất tượng trào phúng liên kết, xâu chuỗi, xoay quanh trục đường cơng danh Xn Tóc Đỏ, tạo thành tranh quy mô xã hội bát nháo, đại bịp, đại rởm Mẫu hình, điển phạm cho loại hình tiểu thuyết viết theo bút pháp thực - trào phúng có từ Tiểu thuyết thực Việt Nam sau, liệu có “chơn sống” S ỏ?! Nhưng rồi, giai đoạn (1 – ), chủ nghĩa thực phê phán phải nhường chỗ cho chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa - phương pháp, lối viết mà ngày người ta ngại nói đến, chí giễu cợt, phỉ báng Kể bất cơng, vơ lý, vấn đề lịch sử, “hiện thực” Vả lại, nhờ có mà văn học có thêm trải nghiệm kinh nghiệm để đổi Nhưng điều quan trọng cần nói là, ba mươi năm chiến 10 tranh vệ quốc - hoàn cảnh đặc biệt mảnh đất tốt cho văn học trào phúng văn học kỳ ảo nẩy mầm, phát triển Ở đây, nhiều lý do, khơng có sở cho thực thi bút pháp thực trào lộng bút pháp thực huyền ảo Từ sau , đặc biệt từ đến nay, cảm hứng trào lộng, trào phúng ngày phát triển mạnh Lấy tiếng cười làm phương thức chủ đạo để nhận thức phản ánh thực, văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng dám hướng tiếng cười nhạo báng, “đưa ma”, làm “trúc nhào thần tượng” vào nhiều đối tượng, nhiều vùng khác (kể “vùng cấm”), gây ý đặc biệt cơng luận Có thể nói có khuynh hướng thực trào lộng (thường kết hợp với thực – huyền ảo) tiểu thuyết với hàng loạt tác phẩm: T uồ (1982) - Nguyễn Xuân Khánh, T ắ (1986) - Lê Lựu, Mả ấ ắ ườ ều (1990) - Nguyễn Khắc Trường, C uy uộ (1993) - Lê Lựu, N ườ sô M (2003) Châu Diên, T ượ ì ườ (2003) Nguyễn Khải, V sẹo ầu ó (2006) - Võ Văn Trực, Ba ngườ k (2006) - Tơ Hồi, Mườ ẻ ộ (2006) - Hồ Anh Thái, Ma làng (2007) - Trịnh Thanh Phong, T ầ bư bướ (2009) - Đỗ Minh Tuấn, 3.3.3.9 [N Mả Hồ T ầ ] (2011) - Đặng Thân, v.v Trong “rừng cười” văn xi đương đại, nói Hồ Anh Thái gương mặt tiêu biểu với nhiều tập truyện ngắn đặc sắc: Lũ o o T s 265 y o ườ , đặc biệt hai tiểu thuyết: Mườ ẻ ộ S C s bắ uộ Có vẻ xuất Vũ Trọng Phụng ? Thấy từ tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực - trào lộng này? Trước hết, thấy, tìm tịi, đổi liệt nhận thức thực xử lý chất liệu thực, tất thích ứng với yêu cầu thể loại (tiểu thuyết) Đối tượng trào lộng không giới hạn, bao hàm đối tượng khách thể chủ thể (tự trào); Cấu trúc mới, động, biến hóa; Kỹ thuật viết đại; Ngơn ngữ tinh quái sắc sảo; Giọng điệu đa hóa, Nhìn chung, cách nhận thức xử lý chất liệu thực tiểu thuyết thực trào lộng đương đại (từ năm / kỷ XX đến nay) khác nhiều so với tiểu thuyết thực - trào lộng truyền thống (1930 – ) Những nỗ lực tìm tịi, đổi nhà tiểu thuyết đáng trân trọng Đọc tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực - trào lộng đương đại, người đọc cười, cười mà xót xa, ngậm ngùi, có cười đến “nghiêng ngả” với Mườ ẻ ộ Tuy nhiên, khơng số khiến người đọc “Trăm nghìn đổ trận cười”, thôi! Chức thư giãn, “mua vui” lấn át chức khác; có trường hợp rơi vào “làm trị”, cà chớn (Ba ngườ k ), ám lộ liễu, vụng (V sẹo ầu hói), chăm chút kỹ thuật tạo dựng ma trận khiến độc giả “sanh thú” (SBC s bắ uộ ), ; tính quy mơ thống chỉnh thể giới nghệ thuật (trong phần lớn tiểu thuyết) lép, mỏng, lỏng lẻo, Những nhược điểm vừa nêu dễ làm độc giả loại hình tiểu thuyết đáng kỳ vọng Trong việc vận dụng phương thức trào lộng, tiểu thuyết Việt Nam đương đại có lợi tiền đề kinh nghiệm từ truyền thống văn học địa 11 Trong vận dụng phương thức huyền ảo, lại có lợi nhiều từ việc tiếp thu kinh nghiệm văn học nước Bên cạnh dường song song với khuynh hướng thực - trào lộng khuynh hướng thực - huyền ảo với số lượng tác giả, tác phẩm phải nói hùng hậu Có thể kể đến Bảo Ninh với Nỗ buồ (xuất lần đầu, 1987, với nhan đề T â ậ ủ ì y u); Đào Hiếu với Vua Mèo (1 ); Đào Nguyễn với Mề o ưở (1 0); Trần Huy Quang với M ì o dã (1990); Phạm Thị Hồi với T s (1995); Hòa Vang với H ượ H eya (1 ); Hồ Anh Thái với C ườ u uô ậ (2002); Võ Thị Hảo với Giàn thiêu (2003); Châu Diên với N ườ sô (2003); Nguyễn Ngọc Thuần với T o bầy s (200 ); Tạ Duy Anh với Đ ì â ậ (1999), T ầ s (2004), G ã b bó (2008); Nguyễn Khắc Phục với M (200 ); Đỗ Minh Tuấn với T ầ bư bướ (2009); Nguyễn Bình Phương với Vào Cõi (1 1), Những đứa trẻ chết già (1 4), Người vắng (1 ), T í suy (2000), T oạ k uỷ (2004; Ngồ (2006); Nguyễn Danh Lam với B ô ường (2004), Gi a vòng vây trần gian (2005), G dò ảy (2010); Nguyễn Đình Tú với Hồ s ộ ù (2002), Bên dòng Sầu D (2006), Nháp (2008) P bả (2009), Kín (2010), Hoang tâm (2013), Xác phàm (2014), v.v Điều thú vị hai khuynh hướng (hiện thực - trào lộng thực - huyền ảo) có mối quan hệ tương liên với nhau, thực tế, nhiều tác giả đồng thời vận dụng kết hợp hai phương thức, tiêu biểu Phạm Thị Hoài với T s , Châu Diên với N ườ sô M , Hồ Anh Thái với Mườ ẻ ộ , S C s bắ uộ ; Thuận với Thang máy Sài Gòn, Đỗ Minh Tuấn với T ầ bư bướ , v.v Có thể lấy trường hợp Đỗ Minh Tuấn với T ầ bư bướ để tìm đơi học kinh nghiệm Hiện thực nơng thôn Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, thời kinh tế thị trường với vấn đề đời sống (đồng tiền, lối sống, niềm tin, đạo đức, tâm linh, tín ngưỡng, ), mối quan hệ văn hóa xã hội người đương đại (Đông - Tây, địa ngoại lai, đô thị - nơng thơn, trí thức - nơng dân, dịng tộc - gia đình, cá nhân - cộng đồng, vợ - chồng, cha - con, thần thánh ma quỷ, linh thiêng - phàm tục, thật dối trá, ngã - tha hóa, truyền thống - lai căng, v.v ) tác giả T ầ bư bướ xử lý linh hoạt, có sức thuyết phục Tất trị hề, bát nháo, bi - hài ngổn ngang… Kiểu thực nhận thức trước hết “rất thực”, người đọc “kiểm chứng” từ chuyện chữa bệnh, chuyện xem bói, chuyện thần thánh, ma quỷ,… đến chuyện mua bán côn trùng, chuyện sân golf, chuyện chất độc màu da cam, chuyện tình dục, sex, “sốc”, v.v… Nhưng đồng thời lại phi thực, phi lý, hư huyễn, tất quay cuồng xoay quanh thần thánh bươm bướm, hư thực lẫn lộn Trang Chu mộng điệp đầu kỷ XXI thật điều hay! Cười mà đau! Cách xử lý chất liệu thực nhờ vận dụng thủ pháp huyền ảo trào lộng Đỗ Minh Tuấn phải nói khơn ngoan, tinh quái… Có thể thấy T ầ bư bướ vừa nhiều có cách xử lý chất liệu thực Gabriel Garcia Márquez T , vừa có cách xử lý Bồ Tùng Linh Liêu í d , lại vừa có cách xử lý Vũ 12 Trọng Phụng S ỏ… Sự trải nghiệm tích hợp Đỗ Minh Tuấn nhiều lĩnh vực (đời sống, văn hóa, văn học, nghệ thuật, phim trường,…) chắn góp phần quan trọng giúp ơng có cách xử lý mẻ, thành công chất liệu thực tiểu thuyết Hiện thực - huyền ảo với tư cách phương thức hay bút pháp văn học đương đại Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng bàn đến nhiều - nhiều thời gian qua, phương diện lý luận qua nghiên cứu, phê bình tác phẩm cụ thể Khả nhận thức xử lý chất liệu thực khuynh hướng thực - huyền ảo có thành cơng trội khuynh hướng thực - trào lộng Thử thách đặt cho nhà văn vận dụng bút pháp thực - huyền ảo việc xử lý tỷ lệ, mức độ thực ảo cho hợp lý, việc tạo niềm tin người đọc Thực tế cho thấy, người đọc ngày hiếu kỳ, thích mới, lạ, lại ngán, chí sẵn sàng tẩy chay “vơ nghĩa lý”, nhảm, “cuội”, viễn vông! Mất độc giả, tiểu thuyết, thơ, truyện nằm giá vô nghĩa mà thơi Mặt khác, q đắm chìm vào khai thác yếu tố huyền ảo, hư huyễn với lối viết lạm dụng thủ pháp đại, hậu đại, phi lý, mà lơi lỏng yếu tố thực, không tạo mối liên hệ với thực, thì, nhìn chung, tác phẩm dễ rơi vào “diễn trò” “xiếc” chữ, thách đố (language game theo nghĩa đen) “Mua vui” may “một vài trống canh”! Nỗ lực cách tân, đổi mới, “lạ hóa” địi hỏi sống văn học, nghệ thuật (nhất bối cảnh “thế giới phẳng”, “tồn cầu hóa” nay, vừa nhiều ưu thế, lối mở; vừa thách thức, “đường ma” đặt ra, đặc biệt cho số phận tiểu thuyết) Nhưng vấn đề hiệu nghệ thuật với ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ thực Đáng tiếc, thời gian qua, có khơng tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết) đuối thu phục độc giả, nhận thức phản ánh thực, chí có tác phẩm rơi vào nhảm nhí, lai căng, vơ bổ Có thể xem học đáng quý cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại đường vận động, “đang hình thành chưa xong xuôi” Chú thích: Lê Ngọc Trà: “Về vấn đề văn học phản ánh thực”, V , Hà Nội, số 20 (14-51988) (2) Trần Đình Sử, “Văn học thực tầm nhìn đại”, tham luận Hội nghị khoa học V ả ấ (4) ướ ô y, Đà Lạt, 12.7.2010 Aristote, N uậ (nhiều người dịch) – Lưu Hiệp, V â u o (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội, (5) Báo Tư ngày 37, số (6), (16) Nguyễn Thị Bình, Mộ s k uy ướ ểu uy ướ ể ổ y, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B200 -17-29, Đại học Sư phạm Hà Nội, 200 (7) Bùi Việt Thắng, T ểu uy V N , Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2009 (8) Mai Hải Oanh, N â uậ o ểu uy V N , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 200 (9) Nguyễn Chí Hoan, “Nhìn tiểu thuyết Việt Nam sau 10 năm: Giữa khao khát thực tại, thực khao khát , http://tonvinhvanhoadoc; (1), (3) 13 Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, http://vannghequandoi.com.vn (11) Nguyễn Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí N uV số 11/200 (12) Võ Văn “Về cách tân tiểu thuyết”, http://phongdiep.net/default Phạm Vĩnh Cư, Tham luận Hội thảo quốc tế V V N o b ả o ưu ó k u qu , 3/11/2006 (14),(15) Lã Nguyên, “Văn học kỳ ảo ”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=402; “Văn xuôi hậu đại Việt Nam ”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4914 (10) (13) TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander, M (2006), L sử A qu , Cao Hùng Lynh dịch, Nxb Văn hóa -Thơng tin Benoit, A., Fontaine, G.… (1 4), Histoire de la littérature européenne, Hachette, Paris Carpusina, X & Carpusin, V (2004), Mai Lý Quảng dịch, L sử ó ớ, Nxb Thế giới * Ngày nhận bài: 27/12/2014 Biên tập xong: /1/201 Duyệt đăng: 10/1/201 14 ... SÀI GÒN Số (26) - Tháng 1/2015 VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ XỬ LÝ CHẤT LIỆU HIỆN THỰC CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ BIỆN MINH ĐIỀN (*) T M TẮT ậ ấ ề ý ấ u... v.v…) thực có làm cho diện mạo đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đương đại khác với trước Nhưng liệu có làm cho tiểu thuyết có sức thu hút mạnh mẽ độc giả? Điều quan trọng khả nhận thức xử lý chất liệu. .. trọng giúp ơng có cách xử lý mẻ, thành cơng chất liệu thực tiểu thuyết Hiện thực - huyền ảo với tư cách phương thức hay bút pháp văn học đương đại Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng bàn