Yếu tố đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Phần 2

194 2 0
Yếu tố đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại tiếp tục trình bày những nội dung về: những phương diện cơ bản về đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại; phương thức thể hiện cảm quan đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại;.... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương II NHỮNG PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI V ới thay đổi diện mạo cấu trúc tổ chức xã hội, đô thị đại tạo “vùng khí hậu” riêng trùm phủ lên cá nhân sống đó, lâu dần tạo thành tâm sống Tâm định nhìn giới người xã hội đô thị đại, không gian, thời gian người “Cái nhìn giới cá nhân văn hóa thị khác với nhìn cá nhân tập đồn xã hội nơng nghiệp cổ truyền Do vậy, tranh giới họ, không khác chất liệu, vật liệu mà quan trọng hơn, cảm giác, đầu lý bàn tay đo đạc, tính đếm kiểu phương Tây”1 Bên cạnh đó, cảm quan tiểu thuyết Việt Nam đương đại tranh giới có nét đặc thù riêng đô thị Việt Đỗ Lai Thúy: Con mắt thơ, Sđd, tr.14 99 I- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN ĐƠ THỊ Khơng gian thị a) Không gian thành phố * Ánh sáng văn minh, đại Xã hội Việt Nam, đặc biệt kể từ sau năm 1986, phát triển với tốc độ nhanh chóng, đất nước ngày thay da đổi thịt, đại hơn, văn minh Chính đổi cách sâu sắc toàn diện đem đến luồng văn minh cho đời sống đô thị Không gian đô thị, cảm quan nhà văn đương đại trước hết không gian ngập tràn ánh sáng đời sống văn minh, đại Tính đại, văn minh xã hội trình thị hóa thể trước hết thay đổi kiến trúc không gian Ở đô thị, năm đầu thời kỳ mở cửa, xuất dãy phố sầm uất, nhà thiết kế theo kiểu đại Nhà văn Chu Lai nhìn dãy phố nhà binh “khơng ngừng đánh trận phục kích bất ngờ” mà không tránh khỏi hoang mang, nhức nhối: “Song thực chất việc lại vào chiều sâu nội thất chiều sâu không gian Các biển đề tên Tây, tên Nhật, tên Tàu tòa nhà hai tầng, ba tầng chí bốn năm tầng theo kiểu gơ tích, kiểu đại, kiểu 100 bán đại tiếp tục đời”1 Trong đô thị đại, khơng thể thiếu hình ảnh nhà cao tầng Khi q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, thị ấy, tịa nhà cao tầng mọc lên nấm Nhân vật Đức Rụng xuống ngày hư ảo nhận thấy thay đổi chóng mặt ấy: “Thành phố vài năm khơng cịn khái niệm năm cửa trước Nó nhà mở tung tất cửa Như thiếu nữ tân vừa độ căng tràn muốn khoe có Những thứ khơng phải lúc lên Những building chọc trời thẳng vài cặp chân dài bất ngờ sải bước nghễu nghện đầy thách thức Cánh tay đường mảnh dẻ quấn quýt bám theo sau Những vòng xuyến khổng lồ chỗ giao cắt đường cặp mông viền lên choán chỗ làm cho mắt chẳng thể bao quát”2 Đâu đâu thấy tòa nhà chọc trời, khu thị Đồng Xanh, khu thị Kiến Vàng Những tịa nhà chọc trời mọc lan nông thôn, mở rộng phạm vi đô thị đem ánh sáng “văn minh” thôn quê yên tĩnh Nhân vật Nguyễn (Nhắm mắt nhìn trời) quan sát kỹ từ chuyển làng Chu Lai: Phố, Nxb Văn học, Hà Nội, 2013, tr.72 Đỗ Phấn: Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr.8 101 nhận thấy: “Ngay rìa làng, khu vực có ngơi chùa nghe nói trước cánh đồng bờ xơi ruộng mật thẳng cánh cị bay khu biệt thự cao cấp kèm theo tòa nhà khu chung cư cao cấp Green Paradise đứng lừng lững chắn góc trời Đối diện khu chung cư xây dựng ”1 Như vậy, từ không gian tầm thấp cánh đồng thẳng cánh cò bay cảm quan nông thôn, đây, không gian dịch chuyển sang tầm cao với tòa nhà chọc trời Điều đáng nói xuất khu nhà cao tầng dường không theo chuẩn quy hoạch nên dẫn đến hệ tất yếu cân đối không gian đô thị, thu hẹp không gian sống người Những tòa nhà cao ngất ban đầu xuất trung tâm thành phố, sau mở rộng dần phía ngoại Thiếu tầm nhìn quy hoạch tốc độ thị hóa q nhanh khiến tịa nhà đua mọc nấm sau mưa Thành ra, nghịch lý, người đô thị sống lưng chừng trời lại khó nhìn thấy bầu trời Đường viền không gian sống bị thu hẹp lại khiến người cảm thấy ngột ngạt chốn văn minh Theo quan điểm kiến trúc, trước kỷ XX, lý tồn tịa nhà cao tầng thể Nguyễn Xuân Thủy: Nhắm mắt nhìn trời, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr.143-144 102 sức mạnh kinh tế quyền lực Sang kỷ XX, với phát triển lý thuyết đô thị, nhà cao tầng cho công cụ để tái tổ chức sử dụng đất thị, thành tố quan trọng để tạo nên đô thị lý tưởng Bởi lẽ cảnh quan thị với tịa nhà cao tầng giải phóng người khỏi đường đầy tiếng ồn ô nhiễm đô thị truyền thống, góp phần tạo điều kiện sống tốt cho người xây dựng xã hội tiến Sang kỷ XXI, nhà cao tầng không dừng lại phơ trương mà cịn có vai trị quan trọng việc định hình diện mạo đô thị xu hướng phát triển bền vững cho thị Như vậy, trước phát triển nhanh chóng kiến trúc thị, người đại hoang mang khơng thể phủ nhận nỗ lực mà kiến trúc đô thị đại mang đến để nâng cao chất lượng sống cho người đại Ánh sáng văn minh, đại xã hội thị cịn thể xuất tràn lan sản phẩm tiêu dùng mang nhãn mác nước Những tên gọi rượu tây: Martell, Johnnie Walker, Chilvas, Remy Martin, Gordon’s, ; xe hàng hiệu BMV, Lexus, Mercedes, khơng cịn xa lạ sống Ở tiểu thuyết đầu kỷ XXI (Mười lẻ đêm, SBC săn bắt chuột, Nhắm mắt nhìn trời, Rụng xuống ngày hư ảo, Kín ), nhà văn phản ánh sống văn minh, đại thời 103 đại công nghệ thông tin với xe ô tô, điện thoại hàng hiệu, laptop Thậm chí, tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, Hồ Anh Thái biến thiết bị ngồi máy tính “Chuột quang” trở thành nhân vật, nhân vật dấu gạch nối giới loài chuột với giới loài người Bên cạnh phát triển hàng tiêu dùng đời bùng nổ loại dịch vụ Các loại hàng quán mọc lên nấm, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người đô thị Từ dịch vụ cao cấp, sang trọng dành cho người tiền nhiều khách sạn, quán bar, vũ trường, quán đặc sản đến quán nước chè, cháo lòng tiết canh, thịt chó phục vụ người bình dân Những dịch vụ ranh giới thành thị với gọi “nhà quê” Đặc biệt, nông thơn “phố hóa”, dịch vụ phát triển Dường ánh sáng văn minh, đại lia tới đâu, quán cà phê lãng mạn, hiệu tẩm quất mát xa “từ chân đến đỉnh”, đến hiệu cầm đồ, quán lô đề mọc lên nhan nhản tới Sự phát triển dịch vụ đời sống làm thay đổi lối sống người đô thị Cơ hội Chúa (Nguyễn Việt Hà) viết năm đầu đất nước sau xóa bỏ chế độ bao cấp, bước vào cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở đó, sống thật khẩn trương, sơi động; người cần hịa nhịp nhanh chóng với tốc độ phát triển đến chóng mặt Họ quen 104 dần với thói quen giao tiếp đến từ phương Tây xem biểu “văn minh”, đến lúc “đàn ông biết bật nắp Heineken đàn bà quen với vị Coca”1 Cách giao tiếp, chuyện trò khác Con người thời buổi đô thị hóa gặp khơng ngồi trị chuyện ấm nước trà dân dã, mà thời buổi này, phải dùng đến rượu tây để dẫn dắt câu chuyện Nhu cầu giải trí ngày quan tâm, mơn thể thao quý tộc tennis lên Một luồng gió Âu hóa thổi vào đời sống xã hội, đưa người dần tiến đến xa hoa: “Hội trường Bộ Ngoại giao sáng rực đèn Buổi hội chi đoàn niên tổ chức nhân ngày thành lập ngành Lộng lẫy sang trọng Gần 80 phần trăm người giàu Hà Nội Bãi xe ngập đầy ô tô mô tô đời với mác đọc run rẩy lưỡi”2 Lớp niên làm mình, dáng vẻ bề ngồi để thích nghi với sống đại, tân tiến: “Mùa xuân năm niên Hà Nội trông đẹp hẳn Những cậu trai dong dỏng đồ thời thượng khốc vai bạn gái, bé xinh mơ quần thụng áo lửng mác Nhật Thái nhún nhảy cạnh người yêu”3 Như vậy, đô thị Việt Nam mang diện mạo đô thị văn minh, đại theo kiểu 1, 2, Nguyễn Việt Hà: Cơ hội Chúa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999, tr.99, 372, 205 105 phương Tây Nhưng nhìn bề ngồi, thực chất không gian đô thị cách tổ chức không gian thị Việt Nam mang tính đặc thù đô thị phát triển không theo đường tự nhiên Thứ nhất, đô thị Việt Nam đóng vai trị trung tâm hành chủ yếu trung tâm kinh tế nhiều nước phương Tây Bởi đô thị Việt Nam Nhà nước khai sinh Các đô thị ta đời chủ yếu thực chức hành Kinh tế thị, có xen ghép (khơng phải thay thế) thành phần kinh tế công nghiệp tiền công nghiệp Một cách tự nhiên, diện mạo đô thị biểu mặt xã hội thu hút người ham thích trị người có lực, trí tuệ tham gia hệ thống lãnh đạo, quản lý đất nước cấp như: lãnh đạo, quản lý, luật sư, nhà báo, nhà nghiên cứu sách cơng Khảo sát tiểu thuyết Việt Nam đương đại, dễ nhận thấy xuất đông đúc tầng lớp quan chức, trí thức, cơng chức, văn nghệ sĩ Lửa đắng tiểu thuyết ngày hôm nay, dịng thực Cuốn tiểu thuyết khắc họa sống thành phố vùng đồng năm đầu thời kỳ đổi mới, chế thị trường “dạng phác thảo” Nhân vật Lửa đắng hệ thống nhân quản lý cấp thành phố: Kiên - Bí thư quận ủy, Chủ tịch quận, Phó chủ tịch 106 thành phố, Hùng - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, Thanh Diệu - Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố, Sán - Phó Giám đốc sở, Vĩnh Bảo - Trưởng phịng văn hóa quận, ; cấp thành phố: ơng Trần - Bí thư thành ủy, ơng Thụ - Trưởng ban tư tưởng - văn hóa “Cụ” Qua hệ thống quan chức, Nguyễn Bắc Sơn, phanh phui hạn chế, bảo thủ thể chế hành tình trạng trốn tránh trách nhiệm, quy lỗi cho tập thể, cho chế, cho người tiền nhiệm; tình trạng “ngậm miệng giữ ghế”; lối sống dối chèn Đồng thời, tiểu thuyết không làm người đọc thất vọng bên cạnh quan chức tạo trì trệ, cản trở cịn quan chức tâm huyết nhiệt tình với cơng cải cách, đổi Tổng Bí thư, Kiên, Đồn Hùng, Vĩnh Bảo, Thanh Diệu Đặc biệt, nhân vật cao cấp Đảng Lửa đắng cụ thể qua lời lẽ, hành động, suy tư với băn khoăn, trăn trở trước đường phát triển đất nước đòi hỏi Đảng lãnh đạo người lãnh đạo phải dũng cảm tự tin từ bỏ lối mòn tư duy, tìm kiếm người mới, cách thức làm Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái xuất nhân vật cấp cao bí ẩn gọi danh từ “ông Cốp” (SBC săn bắt chuột), Thế - Vụ trưởng (Cõi người rung chuông tận thế) Nguyễn Việt Hà đưa vào tiểu thuyết Khải huyền muộn nhân vật Vũ - 107 cán cấp cao ngành thể dục, thể thao Nhưng tiểu thuyết này, điều nhà văn muốn nói cách tiến thân cán cấp cao ấy: Ơng Cốp (SBC săn bắt chuột) tiến thân từ kiểm lâm lợi dụng vị trí, phá rừng lấy tiền làm giàu chạy chọt; Vũ (Khải huyền muộn) có ghế trưởng tuổi năm mươi nhờ cụ Đặng - cán quan trọng âm thầm cưu mang để trả nợ mạng sống cho bố Vũ; Thế (Cõi người rung chuông tận thế) lên chức vụ trưởng ngoại tứ tuần nhờ việc “ăn có trước có sau”, nhờ việc “đến nhà riêng thăm thăm cô”, nhờ việc “tỏ kiên nhẫn tuyệt vời hầu chuyện cô”, “dành thời gian đưa cô mua sắm, phiên dịch tên mặt hàng tế nhị” Như vậy, bên cạnh nhìn lạc quan quan chức thời kỳ đổi nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, nhà văn Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái thể nhìn đầy nghi ngờ, châm biếm trị gia Đó góc nhìn đa chiều giới quan chức xã hội đại Trí thức, công chức, văn nghệ sĩ tầng lớp xuất đông đảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết đề tài đô thị Xã hội đại tạo môi trường làm việc thuận lợi trường lực hấp dẫn đặc biệt tầng lớp Họ nhà văn (Khải huyền muộn), nhà thơ (SBC săn bắt chuột), nhà biên kịch phim - Bình (Phố) Họ nhà báo: 108 108 M.B Khravchenco: Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 109 Hoài Nam: “Sống phố, viết phố”, http://daotao vtv.vn 110 Nguyễn Thị Tố Nga: “Ngoại ô Ngõ hẻm” Nguyễn Đình Lạp văn xi đề tài dân nghèo thành thị 1930 - 1945, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 111 Nguyễn Thị Việt Nga: Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 - 1975, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 112 Nguyễn Thị Ninh: “Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11/2011 113 Đỗ Ngoạn: “F Kafka thân phận đơn người”, tạp chí Văn học, số 12/1995 114 An Ngọc: “Họa sĩ, nhà văn Đỗ Phấn: “Cả đời, viết sách Hà Nội”, 2016, http://webook.vn 115 Nguyên Ngọc: “Văn học sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển”, tạp chí nghiên cứu văn học, số 4/1991 116 Lã Nguyên: “Những dấu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác 278 Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2007 117 Lã Nguyên: “Văn học sân chơi văn hóa đương đại qua số liệu thống kê”, tạp chí Văn nghệ quân đội, số 698/2009 118 Hà Thủy Nguyên: “Thành phố bị kết án biến thực X”, 2014, http://bookhunterclub.com 119 Phạm Xuân Nguyên: “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, tạp chí Văn học, số 2/1991 120 Phạm Xuân Nguyên: “Văn học Việt Nam - nỗi buồn tiểu thuyết”, tạp chí Văn học, số 2/2003 121 Trần Thị Mai Nhi: Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu - gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 122 Nhiều tác giả: Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 123 Nhiều tác giả: Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 124 Nhiều tác giả: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 125 Nhiều tác giả: Văn học hậu đại giới Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 126 Nguyễn Thị Ninh: Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội, 2012 279 127 Mai Hải Oanh: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2009 128 Vũ Oanh: “Đơ thị hóa Việt Nam bối cảnh chung thị hóa giới”, 2015, http:// thanhtravietnam.vn 129 Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2006 130 Nguyễn Thị Hải Phương: “Một số biểu đổi nhân vật người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam từ 1985 đến nay”, tạp chí Khoa học, số 2/2009 131 Nguyễn Thị Hải Phương: “Về biến đổi diễn ngơn tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 182/2010 132 Việt Phương: “Khải huyền muộn lời bình”, 2006, http://giaitri.vnexpress.net 133 Nguyễn Văn Phượng: Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng phóng tiểu thuyết, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 134 Nguyễn Văn Phượng: “Văn học kinh tế thị trường mười năm cuối kỷ”, http:// vietvan.vn 135 Chu Hòa Quân: “Mối quan hệ liên văn trần thuật học văn học trần thuật học điện ảnh”, 2012, http://lyluanvanhoc.com 280 136 Trần Đình Sử: “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, tạp chí Văn học, số 6/1986 137 Trần Đình Sử: Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 138 Trần Đình Sử: “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, tạp chí Văn học, số 8/2001 139 Trần Đình Sử (Chủ biên): Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 140 Trần Đình Sử: “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, 2015, https:// trandinhsu.wordpress.com 141 Nguyễn Thanh Tâm: “Sự thay đổi thị hiếu thẩm mỹ công chúng văn học sau đổi mới”, http:// www.sachhay.org 142 Bùi Việt Thắng: “Văn xuôi gần quan niệm người”, tạp chí Văn học, số 6/1991 143 Bùi Việt Thắng: Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 144 Bùi Việt Thắng: Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 145 Hồ Bá Thâm: “Con người sinh thái - người tâm linh”, http://chutluulai.net 146 Đoàn Cẩm Thi: “Cơ hội Chúa - Từ nhật ký đến hậu trường văn học”, 2004, giaitri.vnexpress.net 281 147 Nguyễn Huy Thiệp: “Khải huyền muộn - cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/2006 148 Nguyễn Bích Thu: “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11/2006 149 Nguyễn Bích Thu: “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, 2013, http:// vannghequandoi.com.vn 150 Lý Hoài Thu: “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, tạp chí Văn nghệ qn đội, số 623/2001 151 Lý Hồi Thu: “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1/2002 152 Nguyễn Thị Phương Thúy: “Văn học đô thị: Khái niệm đặc điểm”, 2015, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 153 Đỗ Lai Thúy: Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1992 154 Nguyễn Xuân Thủy: “Đỗ Phấn: Sống đô thị, viết đô thị”, 2012, http://nico-paris.com 155 Trần Hồi Thư: “Một bia mộ cho dịng văn học đô thị”, 2015, http://www.banvannghe.com 282 156 Nguyễn Thị Kim Tiến: Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2012 157 Phạm Ngọc Tiến: “Đề tài nơng thơn khơng mịn”, 2007, http://tuoitre.vn 158 T Z Todorov: Thi pháp văn xuôi Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 159 Trần Văn Toàn: Tả thực với hoạt động đại hóa văn xi hư cấu (Fiction) giao thời, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 160 Trần Minh Tơn: “Đô thị hóa xây dựng văn hóa thị Việt Nam đại”, 2007, http://www tapchicongsan.org.vn 161 Nguyễn Thị Thu Trang: “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/2007 162 Trần Lê Hoa Tranh: “Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 163 Bùi Thanh Truyền: “Sự đổi yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2008 164 Bùi Thanh Truyền: “Dòng chảy kỳ ảo tiến trình văn học Việt Nam”, 2014, http://vannghe quandoi.com.vn 283 165 Lê Dục Tú: “Đề tài nông thôn truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, 2012, http://vannghe quandoi.com.vn 166 Lê Phong Tuyết: Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 167 Nguyễn Thị Tuyết: “Cảm quan cảm quan nghệ thuật”, 2015, http://tapchisonghuong.com.vn 168 Phùng Văn Tửu: Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 169 Phùng Văn Tửu: Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 170 Hoàng Minh Tường: “Các nhà tiểu thuyết nông thôn chế thị trường”, tạp chí Nhà văn, số 2/2002 171 Lê Thị Vân: Hình tượng người đơn văn học thời đổi (qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 172 Nguyễn Thu Vân: Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 173 Viện Văn học: Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 174 Daniel Paul McKeown B.A: The Image of the City and Urban Literature, McMaster University Hamilton, Ontario, 2004 284 175 Greg Guldin Aidan Southall: Urban anthropology in China, New York, 1993 176 John Kleinen: Vietnamese society in transition, Amsterdam, 2001 177 Lehan Richard: The city in literature: An intellectual and cultural history, Berkeley: U of California P., 1998 178 Lehan Richard: “Urban Signs and Urban Literature: Literature from and historical process”, source: New literature history, Vol.18, No.1, Study in historical change (1986) 179 Leve Diane: City Signs: Toward a Definition of Urban Literature, Modern Fiction Studies, 1978, 1.24 180 Mike Featherstone: Cultrural theory and cultrural change, London, 1994 181 Mitchell SchwarzerL The City in Literature: An Intellectual and Cultural History, 1999, http://www.caareviews.org 182 S M Hafeez Zaidi: The village culture in transition, East-West Center Press, 1970 285 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Tạ Duy Anh: Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 Tạ Duy Anh: Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng, 2004 Đỗ Vĩnh Bảo: Cõi tiền, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 Nguyễn Việt Hà: Cơ hội Chúa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 Nguyễn Việt Hà: Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 Nguyễn Việt Hà: Ba người, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Ma Văn Kháng: Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1987 Ma Văn Kháng: Bóng đêm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 Chu Lai: Phố, Nxb Văn học, Hà Nội, 2013 10 Đỗ Phấn: Vắng mặt, Nxb Hội Nhà văn, Công ty Sách Bách Việt, 2010 286 11 Đỗ Phấn: Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 12 Đỗ Phấn: Rừng người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2011 13 Đỗ Phấn: Gần sống, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 14 Đỗ Phấn: Con mắt rỗng, Nxb Văn học, Hà Nội, 2013 15 Đỗ Phấn: Ruồi ruồi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 16 Đỗ Phấn: Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 17 Đồn Minh Phượng: Và tro bụi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 18 Nguyễn Bắc Sơn: Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011 19 Nguyễn Bắc Sơn: Gã tép riu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013 20 Hồ Anh Thái: Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, 2004 21 Hồ Anh Thái: Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, 2007 22 Hồ Anh Thái: SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 23 Nguyễn Xuân Thủy: Nhắm mắt nhìn trời, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 287 24 Nguyễn Đình Tú: Phiên bản, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 25 Nguyễn Đình Tú: Kín, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 26 Trần Trọng Vũ: Thành phố bị kết án biến mất, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2014 288 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Mở đầu Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 11 I- Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Vấn đề thị văn học nước ngồi 11 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết thị văn học Việt Nam 28 II- Cơ sở hình thành cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đô thị Việt Nam vấn đề thị 50 Q trình hình thành phát triển cảm quan thị tiểu thuyết Việt Nam 50 65 Sự tác động đời sống đô thị đến sáng tạo nhà văn tâm lý, thị hiếu người đọc 90 289 Chương II NHỮNG PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 99 I- Không gian thời gian đô thị 100 Không gian đô thị 100 Thời gian đô thị 139 II- Con người đô thị 147 Con người nhạy bén, thức thời 147 Con người trực, giữ trọn nhân cách trước cám dỗ đời 153 Con người sùng bái chạy theo vật chất 156 Sự dịch chuyển từ người gia đình sang người cá nhân thể 168 Con người cô đơn, chối bỏ đô thị 173 Chương III PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 181 I- Kết cấu nghệ thuật 181 Kỹ thuật dán ghép - phân mảnh 182 Kỹ thuật lồng ghép 186 II- Phương thức trần thuật 197 Đa bội điểm nhìn 197 Ngôn ngữ trần thuật 208 Giọng điệu trần thuật 217 290 III- Bút pháp kỳ ảo 250 Kết luận 260 Tài liệu tham khảo 267 Ngữ liệu khảo sát 286 291 ... bóng tiểu thuyết Việt Nam đương đại ngân hàng, siêu thị, tập đoàn kinh tế, công ty kinh doanh, - yếu tố tiêu biểu làm nên diện mạo kinh tế đô thị Dân nghèo thành thị xuất không nhiều tiểu thuyết. .. chất khơng gian thị cách tổ chức không gian đô thị Việt Nam mang tính đặc thù thị phát triển khơng theo đường tự nhiên Thứ nhất, đô thị Việt Nam đóng vai trị trung tâm hành chủ yếu khơng phải... công Khảo sát tiểu thuyết Việt Nam đương đại, dễ nhận thấy xuất đông đúc tầng lớp quan chức, trí thức, cơng chức, văn nghệ sĩ Lửa đắng tiểu thuyết ngày hơm nay, dịng thực Cuốn tiểu thuyết khắc

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan