Những người Việt Nam đi tiên phong (Kể chuyện danh nhân Việt Nam - Tập 2): Phần 2

120 2 0
Những người Việt Nam đi tiên phong (Kể chuyện danh nhân Việt Nam - Tập 2): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được sắp xếp trật tự theo từng lĩnh vực tách biệt, tập 2 của Kể chuyện danh nhân Việt Nam sẽ là những câu chuyện về những con người tiên phong dũng cảm. Họ là những con người tài hoa đã bước những bước đầu tiên, đặt nền móng trên nhiều lĩnh vực: văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế. Mời các bạn cùng đón đọc.

BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM Phan Khôi Người khởi xướng phong trào “thơ mới” thi ca Việt Nam đại “Phan Khôi nhà văn xuất sắc phái Nho học Ở nhà cựu học ông, người ta thấy nhiều mới, nhiều mà đến nhiều nhà tân học phải cho “mới Đó thật chẳng ngờ.” (Vũ Ngọc Phan – Nhà văn đại) Một Phan Khôi “tấn công” mãnh liệt vào thành trì thơ cũ, để từ mở lối thơ từ thập niên 30 kỷ XX Trước hàng ngàn năm, ảnh hưởng nặng nề văn hóa Nhà thơ Phan Khơi (18871959) Trung Quốc, nhà văn nhân tài tử nước ta làm thơ thường tuân thủ niêm luật cách nghiêm ngặt Hình ảnh nhiều lúc giả tạo, vay mượn; ngơn ngữ nhiều trau chuốt, dùng nhiều điển tích, điển cố xa xơi bên Tàu hẳn tính chân thực vốn cần thiết cho thơ; chí họ cịn quan niệm tiếng Nôm dân tộc “nôm na cha mách qué” mà phải dùng chữ Hán để diễn đạt tư tưởng mình! Nói vậy, khơng phải nhằm mục đích phủ nhận kho tàng thi ca cổ điển nước nhà - mà để thấy với niêm luật nghiêm ngặt, ràng buộc câu chữ, bó buộc vần điệu hạn chế khơng tinh thần sáng tạo văn nhân nước Điều này, theo Phan Khôi ảnh hưởng 110 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG khoa cử, thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng bãi bỏ chế độ thi cử chữ Hán loại thơ cũ vị trí độc tơn Văn minh phương Tây thổi luồng gió vào nước ta, va chạm hai luồng tư tưởng Đông - Tây tạo thay đổi tư tưởng, trị, kinh tế, văn học, tình cảm Các trí thức Phạm Quỳnh, Trịnh Đình Rư, Phan Khơi cơng khai cơng kích thể thơ có nhiều ràng buộc nêu Chẳng hạn, Chương dân thi thoại, Phan Khôi viết: “Thật thế, An Nam ta phần nhiều làm thi tám câu, câu bảy chữ, thành luật chung mà nghĩ thử Ấy lối học khoa cử ta đời di truyền lại Ngày xưa khoa thi chữ Nho, trường nhì có thi phú, mà thi dùng thể thất ngơn luật Thi chữ vậy, thi Nôm quen theo Thể thất ngơn bắt đầu có từ đời Đường gọi “thất ngôn Đường luật” Nguyên hồi đặt thể ấy, gọi luật, có ý bó buộc rồi, mà cịn rộng rãi Coi hai câu đầu kêu câu mở, hai câu gọi câu tam tứ, hai câu gọi câu ngũ lục, hai câu cuối gọi câu kết; câu tam tứ câu ngũ lục muốn nói ý được, khơng có luật định Nói rộng rãi Song từ ngày đem thất ngôn vào khoa cử thể trở nên bó buộc q mà sanh thú Họ bắt phải kêu câu tam tứ câu trạng, nghĩa trạng ý cảnh đầu đề; kêu câu ngũ lục câu luận câu bồi, nghĩa ban thêm để bồi thấu ý câu trạng Phải định thế, không sai đi, sai hỏng Ấy luật riêng dạy lối làm thi việc khoa cử mà thơi, có phải phép tắc chánh quyền nghề thi vậy? Nhưng mà ngày người ta tn theo, khơng biết cởi khỏi trói Thấy vài sách quốc ngữ tự xưng dạy phép làm thi mà dạy theo lối khoa cử ấy, thật tục Thi quý cho nhã, mà tục dạy ai? 111 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM Bọn niên ta muốn làm thi mà chữ Nho học vào đâu? Túng tất phải học sách quốc ngữ dạy cách tục tằn hủ bại ấy, trách mà chẳng đưa vào đường tối tăm dốt nát?” Cũng năm 1928 này, báo Trung Bắc tân văn lần có in thơ dịch khơng niêm luật, số chữ câu thơ khơng giống nhau, Con ve sầu kiến Nguyễn Văn Vĩnh dịch thơ ngụ ngôn La Fontaine Nhưng chưa tạo ý đáng kể công chúng Một nhân chứng thời đại nhà phê bình tiếng Hồi Thanh có ghi nhận: “Nhưng ngày cách mệnh thi ca nhóm dậy Ngày ngày 10/3/1932 Lần thành trì thơ cũ lỗ thủng Ơng Phan Khơi hăng hái vị tướng quân, dõng dạc bước trận Ông tự giới thiệu: “Trước năm tơi có năm bảy bài, chữ Hán, chữ Nôm; mà năm, bảy tơi khơng phải nói phách, năm bảy nghe được” Ấy mà ơng kết án thơ cũ! Thơ cốt chơn Thơ cũ bị câu thúc nên chơn Bởi ông bày lối thơ “đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà khơng bó buộc niêm luật hết” tạm mệnh danh thơ Hồi Phụ Nữ tân văn đương thời cực thịnh Những lời nói ơng Phan Khơi truyền bá khắp nơi Cái Tình già ơng dẫn làm thí dụ, khơng rõ thích khơng Nhưng số đơng niên nước thấy mở góc trời táo bạo giấu diếm bực đàn anh văn giới thừa nhận” (Thi nhân Việt Nam, 1942) nhân chứng thứ hai nhà phê bình Vũ Ngọc Phan có ghi nhận: “Phan Khôi tay thợ thơ, có lúc hứng ơng làm, nên thơ ơng không nhiều, làm tư tưởng thành thực, ý tứ dồi dào, dễ cảm người ta Cịn thơ lại ơng người khởi xướng trước nhất” Và thơ Tình già “sở dĩ truyền tụng đám niên trí thức mà gây nên phong trào thơ ý, khơng phải âm điệu Người ta thấy thơ luật bó buộc cân đối diễn nhiều ý hơn” (Nhà văn đại - 1942) Nhưng Phan Khôi ai? 112 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Phan Khôi, hiệu Chương Dân, sinh ngày 20 tháng năm Đinh Hợi (1887) làng Bảo An (nay thuộc xã Điện Quang, Gò Nổi, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) thuộc dịng dõi khoa bảng Cha Phó bảng Phan Trân – tri phủ Diên Khánh, mẹ bà Hoàng Thị Lệ – Tổng đốc Hoàng Diệu Ngay từ nhỏ, ông tiếng người thông minh, học giỏi hay lý sự! Khi giải chuyện ơng lật ngược vấn đề để tìm hiểu cách thấu đáo Tính cách phù hợp cho công việc mà sau ông đeo đuổi: viết báo viết nghiên cứu Với tính cách hay lý sự, cãi cọ, vặn vẹo nên ngẫu nhiên mà Quảng Nam có câu phương ngơn “Lý Phan Khôi” Năm 1905, vừa 18 tuổi, Phan Khôi thi đậu Tú tài Hán học, ông không thích dấn thân vào đường khoa cử Lúc này, gió Đơng Du Duy Tân chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp thổi đến Quảng Nam Phan Khơi hăng hái cắt tóc theo xu chung thời đại mà câu ca dao hóm hỉnh diễn tả thực tế: Văn minh khắp hoàn cầu Ông sư cúp đầu xu! Và ông tự nguyện tuyên truyền, cổ động cho phong trào tìm thầy học chữ Quốc ngữ Đêm đêm, ơng cậu học trị 6, tuổi siêng cắp sách đến học nhà thầy Phan Thành Tài – người sau tham gia khởi nghĩa Duy Tân, bị giặc Pháp xử trảm Điện Bàn Thời gian sau, ông chuyển sang học với thầy Lê Hiên Năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập Hà Nội, Phan Khôi người phong trào Duy Tân Quảng Nam gửi học tiếng Pháp Nối gót bậc đàn anh, Phan Khôi bắt đầu viết cho tờ Đăng cổ tùng báo tiếp tục tuyên truyền cho phong trào Duy Tân Tình hình trị năm 1908 có nhiều biến động vụ “Hà thành đầu độc”, vụ biểu tình vĩ đại chống sưu cao thuế nặng nổ Trung Kỳ Ngay thực dân Pháp đóng cửa trường Đơng Kinh Nghĩa Thục Phan Khôi lánh Nam Định theo học với thầy Nguyễn Bá Học Nhưng lâu sau, nghi ngờ Nguyễn Bá Học có hoạt động trị, Pháp theo dõi 113 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM ngặt, Phan Khôi bỏ quê tiếp tục xin học trường Dịng Pellerin Huế Thấy ơng 22 tuổi, ham học nên trường chiếu cố nhận đơn Dù vậy, ông bị bắt buộc phải vào học lớp nhì với bọn trẻ lên mười! Hai tháng đầu, ông đội sổ hạng chót, qua tháng thứ ba vọt lên đứng đầu Mới học dăm ba tháng nhận tin cha mất, ơng trở q nhà thọ tang Đây thời gian ông bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Hội An – trước ông phục vụ cho phong trào Duy Tân Vào tù, ơng nhờ người nhà bí mật gửi sách Pháp vào để ông tiếp tục tự học! Đọc chỗ khơng hiểu ơng lật tự điển tra cứu Nghe nói có thầy Ưng Diễn dạy giỏi, ông viết thư nhờ thầy kiểm tra cho Làm vài thi Án sát Quảng Nam Trần Văn Thống phát tịch thu hết sách với câu hăm dọa: - Các anh cịn học làm nữa, có cho anh thi đâu mà học! Đầu năm 1913, khỏi tù, ông cưới vợ mở lớp dạy chữ Hán nhà Nhưng Phan Khôi yên tâm ngồi dạy học nữa, sau thời gian thăm dò, thực dân Pháp định bãi bỏ khoa thi chữ Hán Năm 1915 khoa thi cuối trường Nam Trung Kỳ khoa thi cuối năm 1918 Phan Khôi dạy học bảo học trò: - Dạy anh cho giỏi chữ Nho dạy được, thời buổi anh có học giỏi làm gì! Thơi, học chữ Tây đi! Năm 1916, Phan Khơi Bắc, xuống Hải Phịng làm thư ký cho cơng ty Bạch Thái Bưởi Ít lâu sau, ơng nghỉ việc thấy nghề “cạo giấy” khơng phù hợp với chí hướng Lúc đó, năm 1918, cử nhân Hán học Nguyễn Bá Trác giới thiệu ông vào làm việc tạp chí Nam Phong Tại đây, lần lúc trà dư tửu hậu, Phạm Quỳnh có nói với Phan Khơi: - Các người giảng đạo Thiên Chúa thường lý luận giỏi nên bắt bẻ được, họ có học khoa lý đốn Phan Khơi ngớ người hỏi lại: - Lý đốn gì? 114 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Mơn cịn q mẻ nên Phạm Quỳnh đáp xi xị: - Lý đốn lý đốn! Khơng hài lịng với cách giải thích này, Phan Khơi tìm sách chữ Hán chữ Pháp để nghiên cứu khoa lý luận học Để củng cố hiểu biết mình, ơng thường gặp gỡ trao đổi, tranh luận với sinh viên trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội Nhờ vậy, Phan Khôi nhà báo có lối viết câu cú gẫy gọn, trình bày tư tưởng dễ hiểu, dễ thuyết phục độc giả Làm việc tạp chí Nam Phong thời gian, khơng thích lối “học phiệt” ông chủ bút Phạm Quỳnh, Phan Khôi bỏ vào Nam làm báo Lục tỉnh tân văn Làm việc thời gian, ông lại quay Bắc cộng tác với Thực nghiệp dân báo tạp chí Hữu Thanh Giai đoạn này, ơng làm việc khó ngờ sử dụng chữ Hán đối chiếu với chữ Pháp để dịch Kinh thánh cho Hội Tin Lành Bản dịch ông câu cú gãy gọn, sáng, văn phạm chuẩn mực, chứng tỏ trình độ học vấn uyên thâm Nhưng lúc này, thực dân Pháp chưa buông tha Phan Khôi, chúng bí mật theo dõi Năm 1922, ơng bỏ đất Bắc để vào Nam Nhưng lần này, không dừng chân Sài Gịn mà ơng xuống tận Cà Mau Trong thời gian tạm trú đồn điền người bạn, lúc nhàn rỗi, ông giải khuây cách viết thư chữ Pháp gửi cho nhà báo tiếng tăm lúc Dejean – người cộng đắc lực Nguyễn An Ninh xuất tờ La Cloche Fêlée Nhận thư, Dejean thành thật khen ngợi khuyên ông nên cố gắng viết báo tiếng Pháp Với tính cách mình, lao vào công việc làm báo Phan Khôi người “châm ngòi nổ” cho nhiều bút chiến vang dội từ Nam chí Bắc Có thể kể đến tranh luận với Trần Trọng Kim Nho giáo - bắt đầu báo Phụ Nữ tân văn số 54, ngày 29/5/1930 kéo dài nhiều số báo sau Qua đó, ơng bộc bạch quan điểm mình: “Vì học vấn phải giữ thái độ quang minh đại, người ta bẻ bác mình, cịn lẽ nói lại đem mà nói lại, hết lẽ phải tỏ ý chịu thuyết người ta đi, nói cho rõ thua chịu thua, khơng làm thói trù trợ cho qua việc Tôi 115 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM biết cãi học vấn chẳng qua bênh vực cho chân lý Thế dầu tiên sinh có mà tơi thua nữa, chẳng làm cho kẻ vui người buồn đôi ta, kẻ biết điều chẳng buồn, mà phải lấy chân lý đắc thắng làm vui” Rồi tranh luận với Phạm Quỳnh lý luận Truyện Kiều Nguyên nhân trước chí sĩ Ngơ Đức Kế có cơng kích Phạm Quỳnh qua “Luận chánh học tà thuyết”, Phạm Quỳnh không trả lời Nhưng sau Ngô Đức Kế qua đời, Phạm Quỳnh nhân viết lời khơng tốt đẹp chí sĩ Thế Phan Khơi nhảy vào cuộc, ơng cơng kích Phạm Quỳnh học phiệt – bắt đầu báo Phụ Nữ tân văn số 62, ngày 24/7/1930 Khơng dừng lại đó, qua năm 1931, Trịnh Đình Rư phê bình Bạch Vân thi tập Lê Dư biên soạn, có viết: “Nước ta chưa có quốc học ơng Lê Dư chủ trương” Lê Dư lên tiếng phản bác lại Trịnh Đình Rư phê phán Phạm Quỳnh bội bạc với tiền nhân - đăng báo Đông Tây số ngày 18/7/1931 Cuộc tranh luận mở Phan Khơi hưởng ứng kéo Phạm Quỳnh vào “vịng chiến” Tiếp theo sau đó, ơng cịn tranh luận với Tản Đà, Nguyễn Tiến Lãng vấn đề luân lý, đạo đức người Việt Cuộc tranh luận kịch liệt thi sĩ Tản Đà thịnh nộ muốn phạt Phan Khơi “ba trăm roi”! Nhưng nhìn lại tranh luận, bút chiến này, GS Thanh Lãng – Ủy viên BCH Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh nhiệm kỳ – có nhận định xác đáng Phan Khơi: “Lý luận rắn mà khơng đài các, đả kích đến nơi mà không kiêu căng, thường người bị đả kích khơng thể giận ơng Mà ơng chẳng họ có thời giận Cái hồn nhiên ông làm cho thù địch ông không ghét nể ông” Với tính cách đặc trưng người “Quảng Nam hay cãi”, Phan Khôi làm nổ tranh luận dội thơ thơ cũ điều dễ hiểu Nhưng trước hết, phải ghi nhận địa Sài Gịn có vị trí tốt, cảng biển để dễ dàng giao lưu với nhiều nguồn văn hóa mà Phan Khơi tiếp thu năm tháng sống nơi Đó yếu tố cần thiết để tạo nên phóng khống cảm hứng thơ Tình già Phan Khôi Do lần công bố tờ báo Phụ Nữ tân 116 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG văn (số 10/3/1932) cực thịnh miền Nam, tờ Phong Hóa có uy tín, có số lượng độc giả cao miền Bắc in lại vào số Xuân (24/1/1933) nên tạo tiếng vang lớn nước Khi “khai sinh” đứa tinh thần này, có lẽ Phan Khơi cho việc làm mạo hiểm nên ông cẩn thận đặt tựa “Một lối thơ trình chánh làng thơ” rào trước đón sau có đoạn như: “Lâu nay, có hứng, tơi toan giở ngâm vịnh hồn thơ tơi bị lúng túng Thơ chữ Hán ư? Thì ông Lý, ông Đỗ, ông Bạch, ông Tô choán đầu tơi Thơ Nơm ư? Thì cụ Tiên Điền, Bà Huyện Thanh Quan đè ngang ngực làm thở khơng ra! Cái ý muốn nói lại khơng nói nữa, đọc đọc lại nghe họ nói Cái ý chưa nói: muốn nói lại bị niêm luật bó buộc mà nói khơng Té loanh quanh luẩn quẩn bàn tay họ hoài, thật dễ tức Duy tân đi! Cải lương đi!” Những dòng tâm huyết muốn đổi thơ ca, đọc lại thấy có lý Phan Khơi viết tiếp: “Đại phàm làm thơ để tả cảnh, tư tình, mà tình cảnh phải quý chỗ chân Lối thơ cũ ta ngũ ngôn hay thất ngôn tứ tuyệt hay luật thể bị câu thúc q Hễ câu thúc chân đi, khơng hết già phân nửa Tơi nhìn thấy thơ ta có điều đáng bỉ nấy, khen hay hay, lột tận xương mà xem khơng biết hay đâu Bởi vậy, tơi toan bày cách thơ Vì chưa thành thực nên chưa đặt tên kêu lối được, song thể cử đại ý lối thơ ra, là: đem thật ý tâm khảm tả câu, có vần mà khơng bó buộc niêm luật hết Ấy là: Tình già Hai mươi bốn năm xưa, đêm vừa gió lại vừa mưa Dưới đèn mờ, gian nhà nhỏ Hai mái đầu xanh kề than thở: - Ơi đơi ta, tình thương nặng Mà lấy không đặng 117 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM Để đến nỗi, tình trước phụ sau Chi sớm liệu mà buông nhau! - Hay! Mới bạc chớ? Buông cho nỡ! Thương chừng hay chừng Chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy! Ta nhân ngãi, đâu phải vợ chồng Mà tính việc thủy chung? Hai mươi bốn năm sau Tình cờ đất khách gặp Đôi đầu bạc Nếu chẳng quen lung đố nhìn Ơn chuyện cũ mà Liếc đưa Con mắt cịn có Đó thơ tơi làm trước tháng mà kêu lối thơ Chẳng qua tơi hiếu sự, tơi hết chỗ vịng lãnh địa thơ cũ, phải kiếm miếng đất mới, mà miếng đất tơi kèm theo đó, kiếm chẳng biết có khơng, nên đem trình chánh làng thơ Chẳng phải người thứ làm việc Hơn mười năm trước Hà Nội có vị niên làm việc mà bị thất bại Tơi dại lại theo dấu xe úp? Nhưng tin lối thơ cũ ta hết chỗ hay rồi, chẳng khác đế mà vượng khí tiêu tan, ta phải kiếm nơi khác mà đóng Tơi cầm việc đề xướng thất bại lần nữa, tơi tin sau có người làm tơi mà thành công” Lời tiên tri Phan Khôi xác Từ đây, thi ca Việt Nam đại mở phong trào thơ – đỉnh cao từ 1932-1945 – với đội ngũ hùng hậu, nhiều tài Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Bích Khê v.v Nhưng để đạt đến vinh quang này, thơ thơ cũ nổ tranh luận dội từ Nam chí Bắc Người hưởng ứng lời kêu gọi Phan Khôi nhà thơ Lưu Trọng Lư Kế đó, báo Phụ Nữ tân văn đăng thơ Nguyễn Thị Manh Manh, Hồ Văn Hảo Rồi báo Phong Hóa ủng hộ thơ mới, thường xuyên đăng thơ Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Phạm 118 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Huy Thơng cơng kích thơ cũ Vừa tranh luận báo chí, họ lại diễn thuyết để bênh vực cho quan điểm Từ năm 1933, nữ sĩ gan Nguyễn Thị Manh Manh lên diễn đàn Hội khuyến học Nam Kỳ cổ vũ cho thơ Rồi năm kế tiếp, người ủng hộ thơ có mặt nhiều nơi để diễn thuyết bênh vực cho thơ – Lưu Trọng Lư Quy Nhơn, Đỗ Đình Vượng, Trương Tửu Hà Nội, Vũ Đình Liên Nam Định Phe ủng hộ thơ cũ đăng đàn phản pháo Tờ báo Phan Khôi chủ trương (1936) lại – Nguyễn Văn Hanh Sài Gòn bút chiến diễn liên tục mặt báo với tham gia Tản Đà, Tùng Lâm, Thái Phỉ, Hồng Duy Từ v.v Nhà phê bình Hồi Thanh nhận định: “Trong mười năm ấy, thơ đấu tranh gắt gao với thơ cũ, bên giành quyền sống, bên giữ quyền sống Cuộc đấu tranh kéo dài ngày thơ toàn thắng Trong thắng lợi ấy, có cơng người tả xung hữu đột nơi chiến trường, trước hết công nhà thơ Tôi không so sánh nhà thơ với Nguyễn Du để xem Đời xưa có bậc kỳ tài đời không sánh kịp Đừng lấy người sánh với người Hãy sánh thời đại thời đại Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Có thể nói, từ thơ Tình già Phan Khơi đến thành tựu rực rỡ này, khơng cịn phân biệt đâu thơ mới, đâu 119 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG vệ mang danh dân tộc Việt Nam, tiêu biểu cho tinh thần tự chủ bất khuất tiền nhân, để chiến đấu có hùng khí, đem vinh quang cho Tổ quốc, cho môn phái “Một môn sinh VoViNam với tư cách cá nhân hiền lành, nhã nhặn, song bắt buộc phải mang danh nghĩa dân tộc mơn phái đụng độ với ai, chiến thắng vinh quang chết vẻ vang, không chịu làm nhục quốc thể tổn thương đến danh dự mơn phái Với luận đó, ông lấy môn vật cổ truyền Việt Nam làm nòng cốt, khai thác tinh hoa võ thuật có giới để sáng tạo thành môn phái riêng, đặt tên VoViNam”(1) Sự kiện quan trọng diễn vào năm 1938 Sau thời gian bí mật luyện tập cho bạn bè trang lứa, mùa thu năm 1939, võ sư Nguyễn Lộc đem lớp võ sinh biểu diễn mắt quần chúng Nhà hát Hà Nội hoan nghênh Ba tiếng VoViNam - Võ Việt Nam sáng rực đuốc Dân tộc, làm lu mờ hẳn nến ngoại lai tẻ nhạt phong trào thể dục tên mật thám cáo già Ducoroy thời Do đó, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ – Hội trưởng Hội Thể dục Thể thao Hà Nội – mời ông cộng tác với Hội để tổ chức lớp dạy võ công khai cho niên Lớp dạy VoViNam khai giảng vào đầu xuân năm 1940 trường Sư phạm nằm đường Đỗ Hữu Vị (nay thuộc phố Cửa Bắc) Thanh niên hào hứng đến học đông, họ huấn luyện ba phương diện võ lực, võ thuật tinh thần võ đạo Theo võ sư Chưởng môn Lê Sáng võ sư Sáng tổ Nguyễn Lộc để lại di chỉ(2): “Di thứ Anh Dũng: Mỗi mơn sinh VoViNam phải ln trui luyện cho thân thể cường tráng, lĩnh võ thuật uyên thâm Đó giai đoạn mở đầu người học võ Tiến lên bậc võ sư có kiến thức võ đạo phải sống đời sống theo tinh thần võ đạo: Sống, Lược sử quy lệ môn phái VoViNam - Bản in lần thứ - Xuất Sài Gòn năm 1966 Sổ tay Võ thuật - Phương Tấn chủ biên - NXB Thành phố Hồ Chí Minh - 1993 215 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM để người khác sống sống cho người khác Đó phần anh dũng tâm hồn Các võ sư phải tự ý thức nắm lấy phần trách nhiệm trước tồn vong môn phái, dân tộc nhân loại Thấy điều phải rụt rè, thấy việc khó muốn thối lui, cầu nhàn hưởng lạc thật chưa có Anh Dũng tâm hồn Di thứ hai Hòa Ái: Đố kỵ tự cao hai liều thuốc độc giết chết trái tim từ Đó điều tối kỵ người học võ Hãy yêu người để người yêu nể trọng mình, hịa với người để người tin đối xử chân thành với Đó điều cốt lõi cho tập thể ổn định, tảng cho nhân loại đến hịa bình Sau 10 điều tâm niệm Việt võ đạo sinh: Nguyện đạt tới cao độ nghệ thuật để phục vụ dân tộc nhân loại Nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây dựng hệ niên Việt võ đạo Đồng tâm trí, tơn kính người trên, thương mến đồng đạo Tuyệt đối tôn trọng kỷ luật, nêu cao danh dự võ sĩ Tôn trọng võ phái khác, dùng võ để tự vệ bênh vực lẽ phải Chuyên cần học tập, rèn luyện tinh thần, trau giồi đức hạnh Sống sạch, giản dị, trung thực cao thượng Kiện toàn ý chí đanh thép, thắng phục cường quyền bạo lực Sáng suốt nhận định, bền gan tranh đấu, tháo vát hành động 10 Phải tự tin, tự thắng, khiêm cung, độ lượng, kiểm điểm để tiến bộ” Những lớp dạy võ Nguyễn Lộc ngày phát triển tạo dư luận tốt Bản tính “uy vũ bất khuất” ông ảnh hưởng nhiều đến môn sinh Mùa thu năm 1940 buổi biểu diễn võ thuật, có Ducoroy chủ tọa khán đài, người tưởng rằng, Nguyễn Lộc cho mơn sinh nghiêm lễ ngồi sân thường lệ Nhưng khơng, ơng dẫn họ vào phía hậu đài nghiêng trước bàn thờ Tổ quốc thiết lập sẵn sàng nơi Rồi biểu diễn, Ducoroy đích thân gắn ngực Nguyễn Lộc huy chương nhằm biểu dương thành tích ơng Nhưng từ 216 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG “khán đài danh dự”, Nguyễn Lộc gỡ huy chương bỏ vào túi, tiếp tục điều khiển biểu diễn xem khơng có xảy ra! Hành động tất nhiên làm bẽ mặt quan chức cao cấp Pháp, gây xúc động tâm lý, niềm tự hào niên môn sinh VoViNam Sau này, họ người châm ngịi nổ cho vụ xung đột niên Việt Nam với quan chức Pháp Điều khiến nhà cầm quyền thực dân lệnh cấm lớp dạy võ Nguyễn Lộc không tiếp tục hoạt động Trước thử thách này, không chút nao núng, ơng bí mật rèn luyện mơn đệ tâm huyết nhà riêng đường Chanceaulme (nay phố Triệu Việt Vương) bước phát triển môn phái VoViNam Một người giáo dục môn sinh tinh thần yêu nước, việc Nguyễn Lộc hướng môn sinh tham gia tổ chức quốc lẽ tất nhiên Trước ngày nổ cách mạng tháng Tám, môn phái VoViNam hợp tác với Hội Sinh viên để tổ chức ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, tham gia cứu đói Ngồi Nguyễn Lộc tổ chức nhiều lò võ tự vệ trường Sư phạm, trường Bưởi, Việt Nam học xá v.v để tạo tự tin tinh thần thượng võ quần chúng Đây ngày tháng mà VoViNam phát triển rộng khắp Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Lộc cộng tác với thủ lĩnh sinh viên Dương Đức Hiền trí thức yêu nước khác mở nhiều lớp dạy võ cho đội dân quân du kích Từ năm 1951, Nguyễn Lộc vào Nam với sứ mệnh tiếp tục phát triển mơn phái VoViNam Ơng ngày tháng năm Canh Tý (1960) Trước lúc trút thở cuối cùng, vị Sáng tổ môn phái VoViNam cho gọi môn đệ trưởng tràng võ sư Chưởng môn Lê Sáng đến dặn dị: - Anh biết khơng cịn sống Đời anh đào tạo nhiều hệ môn sinh Em cố gắng công việc anh bỏ dở để phát triển môn phái, xây dựng hệ niên võ sĩ đạo cho dân tộc nhân loại Nhận lời ủy thác này, người học trị xuất sắc ơng làm 217 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM tròn nhiệm vụ cao giao Hiện nay, Tổ đường VoViNam - Việt võ đạo nằm tòa nhà số 31 Sư Vạn Hạnh, quận 10 (Thành phố Hồ Chí Minh) Đến thăm nơi này, nhà báo Nguyễn Ngọc Thạo có cho biết: “Bước lên tầng lầu vào võ đường chính, điều đập vào mắt chúng tơi tranh hồnh tráng có 30 năm Tất trưng bày theo bố cục, mà nhìn vào bạn đọc lịch sử hào hùng cha ông Này tranh Bà Triệu Trinh Nương cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá kình bể Đông, quét giặc Ngô khỏi bờ cõi để cứu dân Kia Ngơ Vương Quyền dậy sóng Bạch Đằng dìm sâu mộng xâm lăng phương Bắc Rồi Thập đạo tướng qn Lê Hồn với chiến cơng hiển hách phá Tống bình Chiêm; Lý Thái Tổ với biểu tượng Rồng vàng bay lên báo hiệu thời hưng thịnh nước Đại Việt; Lý Thường Kiệt với chiến thắng lẫy lừng câu thơ tuyên ngôn bất hủ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư ” Là dân nước Việt, nòi giống Lạc Hồng, có huyết quản dịng máu sơi sục tinh thần thượng võ Tổ tiên Tại nơi ôn lại trang sử cũ qua ngôn ngữ hội họa, bạn thấy niềm tự hào khó tả Lòng bồi hồi cảm xúc, bước chân đưa bạn tới bàn thờ Sáng tổ Kính cẩn nhìn lên uy nghi dàn Bát bửu, di ảnh Tổ sư cịn đó, cịn quan tâm lo lắng, dõi theo bước môn đồ Hai câu thơ “Sư thiện đồ minh quốc chánh hưng Phụ từ tử hiếu gia phong thịnh” nhắc nhở đạo “tề gia trị quốc” nghĩa cha con, tình thầy trị cịn ngun đó, nói lên lẽ vật biết “thuận thiên hịa nhân” ln trường tồn vĩnh cửu”(1) Tổ đường nơi trung tâm huấn luyện, nơi làm việc Chưởng môn nơi Hội đồng võ sư xét duyệt luận án nhằm phát triển môn phái VoViNam Và theo tài liệu ta biết thêm: “Võ thuật môn khoa học khác tiến triển qua thời đại Vì Hội đồng nghiên cứu võ học VoViNam – Việt Võ đạo bắt buộc võ sư từ Đệ tứ đến Đệ ngũ đẳng công Sổ tay Võ thuật - Phương Tấn chủ biên - NXB Thành phố Hồ Chí Minh - 1993 218 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Võ sư chưởng môn Lê Sáng dâng hương tổ đường VoViNam lao, niên hạn phải làm luận án nghiên cứu Thông thường triển khai đề tài võ học phải năm Luận án bảo vệ trước Hội đồng xét duyệt luận án quan trọng phải bảo vệ văn phòng Chưởng mơn Những luận án có giá trị thực tiễn văn phòng in thành tài liệu với số lượng lớn gửi nơi để triển khai vận dụng Thời gian qua luận án đánh giá xuất sắc kể: Nguyên lý cương nhu phối triển tảng võ học VoViNam võ sư Nguyễn Văn Sen; Phương pháp huấn luyện kỹ thuật VoViNam võ sư Nguyễn Anh Dũng; Phương pháp cứu tỉnh hồi sinh trật đả võ sư Nguyễn Văn Vang; Làm để phát triển VoViNam vào cộng đồng quốc tế võ sư Huỳnh Trọng Tâm, sinh hoạt Liên đoàn võ thuật Florida (Hoa Kỳ) Với hệ thống đẳng cấp văn bằng, từ Hoàng đai đệ nhị cấp (huấn luyện viên) trở lên đến cấp bậc võ sư Chưởng môn ký; cấp thấp có chứng Hội tỉnh thành xác nhận; riêng môn sinh nước giới liên đồn VoViNam nước sở cấp” Tất chi tiết cho thấy VoViNam có chiến lược lâu dài để phát triển mơn phái Từ năm 1989, VoViNam Sở Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh thức 219 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM công nhận, cho phép thành lập Hội VoViNam VoViNam thành viên thuộc Liên đoàn Võ thuật Việt Nam Không ảnh hưởng rộng khắp nước mà VoViNam phát triển đến nhiều nước giới người nước theo học “Ấn tượng lớn Liên hoan võ thuật quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh 2001 có lẽ khơng ngồi hình ảnh “ơng tây bà đầm” đến từ Pháp, Rumani, Anh, Ý, Marôc, Angiêri võ phục màu xanh lam nhạt môn VoViNam thi thố võ nghệ cách thục tay khơng kèm binh khí”(1) Khi trả lời câu hỏi nhà báo Sỹ Huyên lại chọn học VoViNam mà không chọn môn phái khác, anh Patrick Levet (người Pháp) cho biết: “Năm lên tám, biết đến Việt Nam hứng chịu chiến tranh thông qua hình ảnh kênh truyền hình Nhìn cảnh bom rơi, đạn lạc hiểu nhân dân Việt Nam sống, chiến đấu chịu đựng cách ngoan cường vậy? Câu hỏi đeo đẳng tâm trí tơi, thơi thúc tơi nỗi khát khao tìm hiểu Việt Nam mà khởi đầu đến với VoViNam” Nhà thơ Phạm Thanh Nam có viết thơ Hồn võ Việt – mà qua ta thấy lịng tự hào môn sinh VoViNam môn phái mình: Bốn ngàn năm gìn giữ vững non sơng Đánh đổ hết kẻ thù xâm lược Nền Việt võ gồm tinh hoa quyền cước Đã bao đời thái dụng võ mười phương VoViNam – võ đạo tình thương Nửa kỷ tạo lòng dân nước Văn không võ văn nhược Võ thiếu văn võ biền Võ văn vị sanh đôi Mới nẩy nở tinh thần Nhân võ đạo Tuổi trẻ Chủ nhật số ngày 29/7/2001 220 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Không sống giúp người không cần báo Nêu cao gương đại nghĩa chẳng khoa tài Để dựng xây cho hệ tương lai Một lý tưởng với mục tiêu hiển ích Nào dấn bước nhằm chung đích Võ Việt hồn thiêng linh khí vươn lên Khắp đất trời Nhân võ đạo khai nguyên Có thể nói, tinh thần VoViNam mà võ sư Sáng tổ truyền lại các hệ mơn phái 221 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM Tài liệu tham khảo • Từ điển bách khoa quân Việt Nam - Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng - NXB Quân đội nhân dân - 1996 • 35 năm đường Hồ Chí Minh biển thành lập Lữ đoàn 125 Hải quân - NXB Quân đội nhân dân - 1996 • 35 năm Đoàn 962 anh hùng (19.9.1962 - 19.9.1997) hồi ức ghi chép - Nhiều tác giả - NXB Mũi Cà Mau, Trung đồn 962 xuất năm 1997 • Lịch sử hải quân Việt Nam - Nhiều tác giả - NXB Quân đội nhân dân - 1985 • Lịch sử Đồn 559 đội Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh - Nhiều tác giả - NXB Quân đội nhân dân - 1999 • Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, ký tư liệu - Ban Liên lạc chiến sĩ Trường Sơn TP HCM, Trung tâm Thông tin Triển lãm TP.HCM (XB 1999) • Những nẻo đường kháng chiến - Hồi ức Võ Bẩm, Duy Tường thể - NXB Quân đội Nhân dân - 2001 • Xẻ dọc Trường Sơn - nhiều tác giả - NXB Giao thơng Vận tải -1985 • Lửa ni qn - Cục quân nhu, Tổng cục Hậu cần biên soạn - NXB Quân đội Nhân dân - 2001 • Đại đoàn Quân Tiên phong - NXB Quân đội Nhân dân - 1978 • Lược sử quy lệ mơn phái VoViNam - Võ sư Chưởng môn Lê Sáng biên soạn - in Sài Gịn năm 1966 • Trần Tấn Quốc, bốn mươi năm làm báo - Thiện Mộc Lan- NXB Trẻ- 2000 • Lược sử võ cổ truyền Việt Nam - Nhiều tác giả - NXB Thể dục Thể thao - 1991 • Mấy chàng “trai-thế-hệ ”trước - Dương Thiệu Thanh - xuất Sài Gòn năm 1969 • Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang - Nguyễn Văn Hầu - NXB Hương Sen - 1972 222 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG • Thư tịch báo chí Việt Nam - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn - NXB Chính trị Quốc gia - 1998 • Lê Văn Hưu – nhà sử học nước ta - NXB Tp Hồ Chí Minh - 1994 • Chén thuốc độc – Vũ Đình Long – ronéo Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gịn – 1970 • Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ – Bùi Đức Tịnh – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – 1992 • Phong trào Duy tân Bắc Trung Nam – Sơn Nam – NXB Đơng Phố - 1974 • Phan Bội Châu – Hồi Thanh – NXB Văn hóa – 1978 • Văn học Quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930 – Bằng Giang – NXB Trẻ – 1992 • Giai cấp cơng nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng - Ngơ Văn Hịa, Dương Kinh Quốc – NXB Khoa học Xã hội - 1978 • Bác Tơn - Nhiều tác giả – Ban Khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh xuất – 1988 • Chủ tịch Tơn Đức Thắng - Sở Văn hóa Thơng tin An Giang - xuất 1988 • Thế Lữ - Cuộc đời nghệ thuật - Hoài Việt sưu tầm biên soạn - NXB Hội Nhà văn - 1991 • Những chặng đường sân khấu - Song Kim - NXB Sân khấu - 1995 • Nghệ thuật cải lương trang sử - Trương Bỉnh Tịng - Viện Sân khấu XB 1997 • Tuyển tập Thế Lữ - NXB Văn học - 1983 • Tổng tập văn học Việt Nam – tập – Bùi Duy Tân chủ biên - NXB Khoa học Xã hội - 1997 • Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam - Phan Kế Hồnh, Huỳnh Lý - NXB Văn hóa - 1978 223 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM • Hồi ký 50 năm mê hát – Vương Hồng Sển – Cơ sở Phạm Quang Khai xuất 1968 • Lịch sử xiếc Việt Nam (sơ thảo) - Minh Quân - NXB Hà Nội - 1990 • Chương Dân thi thoại - Phan Khơi - NXB Đà Nẵng - tái 1996 • Nghệ thuật sân khấu Việt Nam - Trần Văn Khải - Nhà sách Khai Trí xuất 1968 • Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh, Hoài Chân - NXB Hoa Tiên - tái 1967 • Thi ca Việt Nam thời tiền chiến - Phan Canh - NXB Đồng Nai 1999 • Nguyễn Sơn Hà, nhà doanh nghiệp yêu nước - NXB Lao Động 1997 • Tuyển tập chèo cải lương - Nguyễn Đình Nghị - Cục Nghệ thuật sân khấu xuất 1994 • Từ điển văn học - NXB Khoa học Xã hội - 1984 • Nhớ ghi - Nguyễn Công Hoan - NXB Hội Nhà văn - 1998 • Cơng nghệ Việt Nam - Phượng Nam - Tòa Tu thư Phủ Thống sứ Bắc Kỳ xuất 1938 • Nhà văn đại – Vũ Ngọc Phan – NXB Thăng Long - tái 1960 • Ngồi cịn tham khảo tạp chí Xưa-Nay, Thế Giới Mới, Bông Sen v.v Các báo Ngày nay, Thể thao & văn hóa, Văn nghệ, Sân khấu, Văn hóa nguyệt san, Thơng tin Cơng thương tác phẩm nhân vật có đề cập sách 224 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Mục lục Lời nói đầu LÊ VĂN HƯU Người soạn quốc sử Việt Nam ĐẶNG MINH KHIÊM Người mở đầu loại thơ vịnh sử Nam chữ Hán 19 THOẠI NGỌC HẦU Dấu ấn đầu kỷ XIX dòng kinh phương Nam 25 TỐNG HỮU ĐỊNH Người có sáng kiến “ca bộ” mở đầu nghệ thuật sân khấu cải lương 35 NGUYỄN ĐÌNH NGHỊ Người định nghiệp đại hóa sân khấu chèo nửa đầu kỷ XX 44 CAO VĂN LẦU Cha đẻ “vọng cổ” - nhạc vua sân khấu ca kịch 52 VŨ ĐÌNH LONG Người soạn kịch theo lối Âu Tây 60 TRẦN TẤN QUỐC Người đứng lập giải thưởng cho nghệ sĩ 71 TẠ DUY HIỂN Cánh chim đầu đàn nghệ thuật xiếc Việt Nam 81 NAM SƠN Người đồng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương 94 225 Phan Khôi Người khởi xướng phong trào “thơ mới” thi ca Việt Nam đại 110 THẾ LỮ Người phá lề lối trói buộc thơ văn đương thời 124 HỒNG TÍCH CHU Người tiên phong cách tân báo chí Việt Nam 140 TAM LANG Người mở đầu thể loại phóng Việt Nam 150 TRẦN CHÁNH CHIẾU Người lập tập đoàn kinh tế miền Nam 163 BẠCH THÁI BƯỞI Người khai thác vận tải đường thủy đầu kỷ XX 178 NGUYỄN SƠN HÀ Người sản xuất sơn theo công nghệ đại 195 TRƯƠNG VĂN BỀN Người vinh danh xà Việt Nam 205 NGUYỄN LỘC Người sáng lập môn phái VoViNam 213 Tài liệu tham khảo 222 MỜI CÁC BẠN TÌM ĐỌC BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM tác giả LÊ MINH QUỐC Tập 1: Tập 2: Tập 3: Tập 4: Tập 5: Tập 6: Tập 7: Tập 8: Tập 9: Tập 10: Các vị tổ ngành nghề Việt Nam Những người Việt Nam tiên phong Danh nhân khoa học Việt Nam Danh nhân văn hóa Việt Nam Danh nhân quân Việt Nam Danh nhân cách mạng Việt Nam Những nhà cải cách Việt Nam Các vị nữ danh nhân Việt Nam Danh nhân sư phạm Các nhà trị Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: TS QUÁCH THU NGUYỆT Biên tập: ĐỨC THIỆN Bìa: MAI QUẾ VŨ Sửa in: quốc cường Kỹ thuật vi tính: thu tước nhà xuất TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 39316289 - 39317849 - 39316211 - 39350973 E-mail: nxbtre@ hcm.vnn.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NXB TRẺ HÀ NỘI Số 20 Ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh - Q.Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 37734544 - Fax: (04) 37734544 E-mail: vanphongnxbtre@ hn.vnn.vn ... (Nhà văn đại - 19 42) Nhưng Phan Khôi ai? 1 12 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Phan Khôi, hiệu Chương Dân, sinh ngày 20 tháng năm Đinh Hợi (1887) làng Bảo An (nay thuộc xã Đi? ??n Quang,... nhóm thấm nhuần văn 128 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG hóa Việt - Pháp, văn hóa Việt Nam tiếp thu nhờ mơi trường chung quanh: gia đình, bạn bè, sách quan sát cá nhân, văn hóa Pháp có... gây ấn tượng ơng trở nên thi ca Việt Nam Tự lực Văn đoàn - Con người văn chương - Phan Cự Đệ chủ biên - NXB Văn học 1990 130 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG đại Nhớ rừng, tác giả ghi

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan