1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 2: Phần 2 - Đinh Xuân Lâm (chủ biên)

176 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 17,22 MB

Nội dung

Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 2: Phần 2 trình bày lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 và lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Mời bạn đọc tham khảo nội dung tài liệu để hiểu rõ thêm về lịch sử Việt Nam giai đoạn này.

PHẨN BA VIỆT NAM (1919 - 1930) Chương VU TÌNH HÌNH KINH TẾ - XẢ HỘI VIỆT NAM ♦ • SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THựC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG BIẾN Đổl TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ('uộc khai thác thuộc địa lần thứ haí thực dân Pháp Mặc dù nước thắng trận, nước Pháp bước khỏi Chiến tranh giới thứ với tổn thất nặng nề kinh tế tài Chiến tranh tàn phá hàng loạt nhà máy, cầu cống, đường sá làng mạc khắp đất nước Nhiéu ngành sàn xuất công nghiệp bị đình trệ, hoạt động thương mại bị sa sút nghiêm trọng Sau chiến tranh, Pháp trờ thành nợ lớn, trước hết Mĩ Số nợ quốc gia vào nám 1920 lên lới 300 tỉ phơrăng Chiến tranh giới thứ tiêu huỷ hàng triệu phcrrảng đầu tư Pháp nước Với thắng lợi cùa Cách mạng tháng Mười Nga (1917), thị trường đầu tư lớn nước Pháp tai châu Âu khơng cịn Thêm vào nạn lạm phát, leo Ihang giá cá đời sống khó khăn làm trỗi dậy phong trào đấu tranh cúa tầng lóp nhân dân lao động Pháp chống lại phủ Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến ưanh khơi phục kinh tế, quyền Pháp mặt sức lìm biện pháp thúc đẩy sản xuất nước, mặt khác tăng cường đẩu tư khai thác thuộc địa, trưóc hết chủ yếu nưóc Đơng Dương châu Phi Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp thức triẽn khai từ sau Qiiên tranh giới thứ kéo dài trước khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933), tức khoảng 10 năm 211 Trong đợt khai thác lần thứ hai, thực dân Pháp tiến hành đầu tư ạt vào ngành kinh tế Việt Nam với tốc độ nhanh quy mô rộng lớn hem đợt khai thác lần thứ Số vốn đầu tư tăng nhanh qua năm Riéng nãm 1920, khối lượng vốn đầu tư vào Việt Nam cùa tư Pháp đạt đếi sơ' 255 triệu phơrăng"’ Nếu vịng 30 năm, từ 1888 đến 1918, Pháp đẩu tư vào Đông Dương (chủ yếu Việt Nam) khoảng ! tỉ phơrăng tíih riêng năm, từ 1924 đến 1929, khối lượng lên tới 4.000 triệu phcrăng'’’ Duới khối lượng dầu tư vốn theo ngành kinh tế mà cóng ti vơ danh Pháp tiến hành năm 1924 - 1930 Việt Nam: Ngành Tổng số tiển Tỉ lệ phần (triệu phơrăng) trâm (%) ị Công nghiệp (chế biến, công 369,2 12.9 Mỏ mỏ đá 546,4 19,1 Nông nghiệp lâm nghiệp 900,2 31,4 Thương mại, vận tải 422,5 14,8 Bất dộng sản, ngăn hàng 623,9 21,8 2.862,2 100% chính, điện nước) Cộng; Từ năm 1931 trở đi, bị ảnh hưởng nậng nế khủng hoảng kinh tế giới, tư Pháp tiếp tục trình đầu tư vốn vào Việt N am Đông Dương Về hướng đầu tư dợt khai thác thuộc địa lần thứ hai khic so với thcrt kì đầu kỉ XX Nếu khai thác lần thứ nhất, số vốn điu tư tư Pháp tập trung chủ yếu vào ngành khai mỏ giao thơng vậi Itải, vào thời kì tư Pháp lại đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp song iomg với việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động khai thác khống sản Chính sách tãig cường đầu tư ừên tư Pháp làm biến đổi mạnh mẽ C1 cấu trình độ phát triển ngành kinh tế Việt Nam sau chiến tranh (1) Aumiphin (P.), Sự diện tài chinh kinh t ế Pháp Đỏng Dương ( ỉ 858 - 93^9) Bản địch tiếng Việt, H 1994, tr 57 (2) Chesneaux (J.) Sđd 159 212 Nhữnịĩ biến đổi ncn kinh tê Việt Nam So \'ới ngành kinh tế khác, nông nghiệp ngành thực dâa Pháp trọng đầu tư khai thác nhiéu h(ín cá Năm 1924 sô vốn bỏ vào nông nghiệp ià 52 triệu phơrãng, đến nãm 1927 lên tới 400 triêu phơrăng Với số vốn đó, thực dân Pháp sức cướp đoạt ruộng đất nhân dân ta để lập đồn điền Tính đến năm 1930, tổng số ruộng đất bị thực dân Pháp chiếm đoạt lên đến 1,2 triệu Sô ruộng đất khai thác lập thành hàng trâm đồn điền, có đồn điền rộng tới vài nghìn Riêng Bác Kì, vào năm 20 có 155 đồn điền, rộng 200 Hầu hốt đồn điền đểu sừ dụng đế trồng lúa công nghiệp chò, cao su, cà phê, Tại đồn đién trổng lúa, chủ người Pháp người Việt thực phương thức canh tác bóc lột theo kiểu phong kiến, nghĩa vản giao ruộng đất vé cho gia đình nơng dân sản xuất thu tò thuè Các biện pháp kĩ thuật khâu làm đất, lưới nước, chăm bón, thu hoạch, Ịiầu khơng áp dụng, lình hình dản đến suất lúa Việt Nam đạt mức Ihấp so V('yi nhiều nước khác châu Á (khoảng lừ 11 - 12 tạ/ha Irong Xiêm 18 tạ/ha, Malaixia 21 tạ^a) Do nhu cầu cúa Ihị trường thè giới, thị trường Pháp, nên giá cao su sau chiến tranh tãne lên nhanh chóng Đế đáp ứng nhu cầu đó, nhà tư Pháp đổ xỏ vào kiếm lời ưong việc kinh doanh cao su Riêng hai náin 1927 - 1928, (tồn điền cao su dã đáu tư 600 triệu phơrãng Nhờ việc tăng cường vốn đầu tư diện tích trổng cao su mớ rộng khơng ngừng Năm 1919 diện tích trồng cao su 15.850 ha, đốn nãiíi 1925 tàng 18.000 năm sau tãng vọt lèn gấp lần, đạl 78.620 ha''' Các hoại động kinh doanh cao su tập trung chủ yêu vào ba công ti l('rn: Côiiiỉ li (íát
  • ' (D.) íììildthinc ỉa colonisaiion amhig 1858 - 1954 (Đơng Dương, Ihưc dân nước đói), NXB I.a découverte, Paris, 1995, tr 122 213 Nhìn chung, tốc độ phát triển nông nghiệp Việi Nam vào Ihời kì tương đối thấp (đạt khống 1,4%/năm)"' Riêng Nam Kì, sán xuất nỏng nghiệp có nhịp độ phát triển cao so với cá nước, đạt mức 8.5% năm 20 Chỉ tính từ năm 1926 đến nám 1930, tỉnh Nam Kì dã thu hoạch 3.360 nghìn lúa**’ Một phần sản lượng lúa dùng đc xuãt kháu thị trường giới Trong nãni 20, lúa vản mặi hàng xuất kháu chủ yếu Việt Nam, đạt từ 60% - 70% giá trị xuât Nãni 1880, sán lượng gạo xuất 240.000 đến năm 1928 lèn 1.700.000 tấn, số lượng xuất gạo thập niên 20 tãng 25%, Việi Nam trỡ thành nước cung cấp gạo lớn thứ hai cho thị trường giới, sau Malaixia'’' Cùng với nông nghiệp, ngành công nghiệp Việt Nam sau chiên tranh tăng cường đầu tư vốn mờ rộng quy mô sản xuất, '['ư bán í’háp tiếp tục gia tãng tốc độ đầu tư khai thác mỏ, trước hết mò than Diện tích thãm dị khai thác mỏ lăng nhanh từ vạn năm 19Ỉ l Icn 43 vạn năm 1930 (lức tăng lần)'^' Vào năm 20, nhiổu công ti khai mỏ dược thành lập Công li than Hạ Long, Đồng Đăng, Công ti than nió kim khí Đơng Dương, Cơng ti than Tun Quang, Cơng ti than Đơiìg Triều, Sán lượng than khai thác tãng dần qua năm Nếu năm 1919, sản lượng than đạt 665.000 lấn đến năm 1929 lên tới 1.972.000 tân (tăng gấp lần)'^' Ngoài than đá, sở khai mỏ thiếc, kẽm sắt đéu bổ sung thêm vốn công nhân dẩy nhanh tiến dộ khai thác So với trước Chiến tranh thè giới ihứ nhất, sản lượng khai thác thiếc tăng gáp lần kẽm 1,5 lần, vontVam 1,2 lần Riêng năm 1928, tư Pháp khai thác Việt Nam gần triệu than, 21.000 kẽm, 250 chì, 105 vonữain, 20 phốt phát hưn 150 nghìn muổi Tổng giá trị loại quặng khoáng sản khai thác từ nãni 1923 đến nãm 1929 tăng lên gần gấp lần, đạt 18,6 triệu đồng (tương clưotng 2(K) triệu phcíăng) Số quặng khai (hác yếu dùng cho xuất Năin 1929, tư Pháp dã đưa xuất 1,3 triệu than (chiếm 65% sán iượng khai thác, tăng gấp lần so với năm 1913) f í ), (2) Bernard (p.), 1934, tr 94 Probỉème ẽconomique indochitưns (Vàn đé kinh tế Đông Dương), Paris, (3) Brocheux (P.) - Hémery (D ) S(1d ir 119 (4) Dẩn theo Lịch sửViệt Nam, Tập íỉ, NXB Khoa học xã hội H., 1985, tr 162 (5) Cao Ván Biền, Công nghiệp ih a n ỏ V iệ t Nam, NXB Khoa học xã hội, H., 1998 214 Để phục vụ cho ngành cơng nghiệp khai khống, số sở chế biến quặng, đúc kẽm, thiếc thành lập Quáng Yên, Hải Phòng, Q io Bằng Mục liêu sò chế biến sơ chê quặng đưa xuất khẩu, chuyển sang Pháp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp quốc lìên cạnli cơng nghiệp khai khống, ngành cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp chế biến vào thời kì phái đạt Tất sở công nghiệp chê biến Nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy tơ, sợi dệt Hà Nội, Narii Định, Mải Phòng, Sài Gòn, nhà máy xay xát gạo, chế biến rượu, làm đường Hái Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ Lớn, nâng cấp mở rộng quy mỏ sản xuất 'l uy nhiên, ngành công nghiệp nặng (công nghiệp iuyện kim, khí) với đầy đủ tính chất - thật chưa đời Cổng nghiệp Việt Nam mội nén cơng nghiệp ciịcìi vụ phục vụ (chù yếu sản xuất hàng tiêu dùng cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp quốc), nên chịu lệ thuộc nặng né vào thực dân Pháp thị trường nước ngồi ỉ)è đáp ứng u cầu cùa cơng khai thác thuộc địa lần thứ hai, ngành ỊỊÌao thônịỉ vận tải tiếp lụủ tăng cường đầu iư vốn trang thiết bị kĩ thuảt Trong thời gian này, quyền thực dàn cho xây dựng thêm số đoạn đường sắt xuyên Đỏng Dương đoạn đường Vinh - Đông Hà, Đổng Đăng - Na Sầm Tính đến năm 1931, Pháp xây dimg 2.389 km dưòtng sắt lãnh thổ Việt Nam Vổ đườiìg bộ, tốc độ xây dựng tuyến đường liên tinh nội tinh diển nhanh Đến nãm 1930 mở gần 15.000 km đường quốc lộ đường liên tỉnh, riêng đường rải nhựa có khống vài nghìn km Đồng thời, hái Hải Phòng, Sài Gòn nạo véi cúng cố nhà kho bên bãi Ngồi ra, Ỉ11ỊI sơ hải cảng ĩỉịn Gai ỉiến 'rhuỷ xúc liến xây dmig Mạng lưới giao thông thuỷ sông Hổng sông Cửu Long tiếp lục khai thác sử dụng vào việc chuyên chờ hàng hố hành khách Có thể nói, vào thời điểm năm 30, 40 kỉ XX, Đông Dương Irong nưi có hệ thống đường giao thông tốt khu vực Đông Nam Á Do việc tăng cường đầu tư phát triển kinh tế ngành thương nghiệp mà trước hết ngoại thương vào thời kì nàv có bước tiến rõ rệt so N'ới thời kì trước chiên Iranh 'l'iẽp sau đạo luật thuê quan nãm 1887, 1892, 1910 1913, nãm 1928, quyén thực dân nghị định nhầm đánh thuế nặng vào 215 hàng hoá cùa nước ngồi, hàng Trung Quớc Nhật Bín íìằng sách dộc quyền ngoại thương, tư Pháp tạo điều kiện đưa hàng hoá Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam Nếu giai đoạn irước chiến traih, hàng Pháp nhập vào Đơng Dương mói chiếm 37% đến năm 1929 - 1930 lên tới 63%"* tổng số hàng nhập Nói chung, cán cân thương rtiỊÌ ihcíi kì tưofng dối ổn định, chí có xu hướng xuất siêu V í dụ, ỉ năm từ 1928 đến 1932, có năm nhập siêu, năm xuất siêu; riêng nim 1928 sản lượng xuất siêu đạt tới 50 triệu đồng Tổng giá trị hàng hoá xuất nhập tảng nhanh qua tiiin Nếu nãm 1920, tổng giá trị hàng xuất đạt 318 triệu đồng, năm 1928 tăng lên 550 triệu đồng Vào thời kì này, Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán \ới nhiều nước khác Anh, Đức, Mĩ , Italia số nước khu vực Đcng Nam Á Đông Á Thái Lan, Trung Quốc Xingapo, Hồng Công Tuy nỉièn, bạn hàng Việt Nam Pháp Giá trị hàng Pháp thuộc địa Pháp chiếĩĩi từ 29,6% nãm 1911 - 1920, ỉên 43,2% năm 1921 - 1930*^' Có thể nói, thời gian dài Đơng Diơng nói chung, Việt Nam nói riêng đóng vai trị Người (liều chỉnh thương mại qV^* Hàng hố Việt Nam bán nước ngồi chủ yếu khống sản, lúa gạo, cao su, chè, cà phê, hạt tiêu Trong năm 1929 - 1952 riêng giá trị xuất gạo chiếm 60% tổng giá trị mặt hàng xuất Ihẩu cùa Việt Nam Các mặt hàng xuâì Pháp sang Việt Nam phần lớn hàng têu dùng hay phục vụ sinh hoạt vải, bông, sợi giày dép, rượu, ihuốc tơ Cịn loại thiết bị máy móc phục vụ phát triển cơng nghiệp háu khíng nhập vào Ví dụ năm 1929, riêng tnặt hàng bia rượu đưa vào Đóng PưíTììg lên tới 63 triệu phíĩrãng, chi nhập :.4 Iriệu phoTãng loại máy kéo máy phục vụ nông nghiệp'"' Đi iiền với hoạt động ngoại thương, việc buôn bán thị trườnị nội địa lăng cường so với trước Quan hệ giao lưu kinh tế, mua bán íàng hoá tỉnh, miền nước đẩy mạnh Trên thưcmị trường, thực dân Pháp tiếp tục giữ độc quyền mua bán ba loại hàng rưni., muối thuốc phiện Nói chung, hoạt động buỏn bán lớn nước lểiU nằm tay người Pháp hoậc Hoa kiều (1)B ern ard (P ),S đ d ,tr,99 ( ), (3) Brocheux (R ) “ Hémery (D.), Sđđ, ir i71 (4) Buìĩcĩion économique de Vỉndochine Ợ ậ p san kinh t ế Đỏng Dương), 1929, li , 1930, 36, 54 Dản theo: Ụch sử Việt Nơm, Tập n , Sđá, tr 166 216 Đóng vai Irị tổ chức chi phối hầu hết hoạt động kinh tế, tài Việt Nam thời gian nàv NiỊỚn hảiìíỉ Dơng Diửmg Ngoài việc nắm độc quyén phát hành giây bạc cho vay lãi Ngàn hàng Đơng Dương cịn trực tiếp quán lí chi đạo hoạt động chi nhánh ngành, tỉnh IVong nảm 1925 - 1930 Ngân hàng Đông Dươntĩ dã phối hợp với quan quyẻn thực dân xây dựng thêm 19 Nơng phố ngân hàng hầu hết tình Bác, Trung, Nam lliơn g qua đó, Ngân hàng Đóng Dương có điếu kiện cho vay ihu lĩi nặng, thời can thiệp sâu thêm vào đời sống nông thôn nước ta Tuy nhiên, khai thác thuộc địa lần thứ hai cùa tư bán Pháp không đcrti giản trình đầu tư vốn mở rộng quy mô khai thác, mà kèm iheo đầu tư nhân tố kĩ thuậl người sán xuất Nhưng tiếc Ihay, kết cùa khai thác lại chi mờ rộng, nhân lên cùa tình trạng sán xuất lạc hậu sở kinh tế Số máy móc liến kĩ thuật áp dụng sán xuất hạn chế ỏi Đặc diẽni nối bật cúa toàn cấu kinh tế Việt Nam thời thuộc địa phát triên cán đôi: nen nông nghiệp nặng nể cổ hủ bên cạnh nến công nghiệp riỏng manh, yếu ớt; cơng nghiệp, ngành khai mị chiếm phần lớn công việ: kinh doanh, ngành sàn xuất công nghiệp khác hố chất, luyện kim, cư khí, nàng lưtrtig, khơng phát iriến 'ĩính ;hât cân đơi cịn ihê qua mối quan hệ vùns, miển cỉâ nưức Miền Eìắc niiền Nam kinh tế cịn nhiều phát iriển; cịn miền Trung từ (rước đến sau chi trừ vài biên chuyến có tính chất cục Vinh —Bên 'lliuỷ, Quảng Nam - Đà Nầng lại nơi khác vần lình trạng nghèo nàn lạc hậu Rièng khu vực miền núi chuyên biên khơng co người dân ván sống theo phương Ihức du canh du cư, yếu tận dụng nhirng sán vật sẩn có cúa tự nhiên II CHÍNỈ ỉ SÁCM CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN MỐ CỦA THựC DÂN PHÁP SAU CHIỂN TRANI1 í MẾ GIỚI THỨ NHẤT Nhữtiĩ biến đổi cúa xã hội Việt Nam trước hết chịu chi phối trình phát Iriểi kinh tế, đồng thời Irưc tiẽp chịu ánh hưtVng sách xã hội ch'nh quyền thực dân - phong kiến thi hành 217 Chính sách "cải lương hương chính" Nhằm mục đích can thiệp trực tiếp vào làng xã, lừ năm 1904 ihực dân Pháp bắt đầu q trình "cải lương hương chính" với ý đồ đưa tầng lớp lân học lên cầm quyền thay tầng lớp cựu học trước Nhưng sau nghị định ngày 27 - - 1904 Nam Kì, phải tới 17 năm sau, tức năm 1921, thực dân Pháp tiếp tục thực ý đồ đất Bắc Kì với nghị định ngày 12 - - 1921 Sau cơng cải lưcMg hưofng tiếp tục tiến hành hai nơi: Bắc Kì với nghị định kí ngày 25 - - 1927 Thống sứ Bắc Kì; Nam Kì với nghị định kí ngày 30 - 10 - 1927 Tồn quyền Đơng Dương Chù trương chung thực dân Pháp tiếp tục thực việc sử dụng giai cấp địa chủ tay sai người Việt vào việc cai trị Các thành phần bên chi kẻ có chức, khơng có quyền hành đáng kê Bộ phận đắc lực guồng máy tay sai cấp dưới, chủ yểu làm nhiệm vụ thừa hành mệnh lệnh cúa Ngồi phận tay sai cũ trì tạo đế sử dụng, Pháp tảng cưòfng đào tạo lực lượng để bổ sung cúng cố cho máy quyền chúng Chính sách có hiệu lực mức độ định, phận rộng lớn cúa xã hội Việt Nam làng xã Pháp khó chi phối Chúng khơng thê’ mở trường đào lạo lí trưởng, chánh tống được, làng xã bị đóng kín Đây phận quan ưọng bậc Irong cấu trúc xã hội Việt Nam Mỗi làng ià tế bào, cấu kiện ghép thành xã hội nông thôn nông nghiệp Việt Nam, Pháp sức tìm đường để xâm nhập vào chi phối làng xã Về càn bản, sách cải lương hương chấp nhận chế cổ truyền làng xã, song cố gắng nắm lấy phận cầm đầu hương thổn Dù gặp phải khó khãn phản ứng từ làng x ấ ‘\ két q trình "cảí lương hương chính" thực dân Pháp thành cỏng việc can thiệp vào làng xã thông qua việc "viên chức hố" chức dịch, kì hào kiểm sốt nhân tài chính, đưa thành phần có gắn bó với chế độ thực dân vào quyền, {1) Sau Nghị định đầu liên vể cải lương hương chínỉi Bắc Kì, viộc dột ngột đưa Hội đồng tộc biếu thay tổ chức quàn lí truyền thống cùa làng xã làm xáo trộn vể mật nhân sự, tập quán tám lí nên gây phân ihig xấu, Vì vậy, Pháp phài ban hành Nghị định 25 — — 1927 đế "sứa sai" 218 Một vài nơi thị xã Vĩnh Yên, Hà Giang, Lào Cai Lai Châu, Móng Cái Hải Ninh quân Tưởng bọn phản động chống lại nên cách mạng chưa thiết lập Tổng khởi nghĩa tháng Tám Cuộc đấu tranh giành quyền nơi diễn gay go phức tạp, thời gian sau giành thắng lợi Ngày 25 - - 1945, Chủ tịch Hổ Chí Minh, Trung ương Đảng, ưý ban Dân tộc giải phóng từ Tân trào đến Hà Nội Ngày 27 - 8, Uỷ ban Dân tộc giải phóng triệu tập họp thành viên Uý ban Trong họp này, theo đề nghị cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uý ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Đại hội Quốc dân Tân Trào bầu cải tổ thành Chính phủ cách mạng lâm thời, nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, đảng phái yêu nước nhân sĩ tiến Một số uỷ viên Việt Minh tự nguyện rút khỏi phủ để nhường chỗ cho Ihành phấn khác Ngày 28 - - 1945, danh sách thành viên Chính phù công bố báo Hà Nội, gồm 15 người, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chiều ngày - - 1945, mít tinh quảng trưcmg Ba Đình ( Nội), trước đơng đảo nhân dân Thủ đô vùng lân cận tham dự, Chú tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn Độc lập, tun bơ với lồn thể nhân dân Việt Nam giới: Nước Việt Nam Dân Cộng hoà độc lập, tự đời Ngày - - 1945 ưở thành mốc son chói lọi lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại ưong lịch sử dân tộc Việt Nam Nó clã phá lan hai tầng xiềng xích nơ lệ thực dân Pháp kéo dài 80 nãm phát xít Nhật, đồng Ihời lật nhào chế độ qn chii chun chế tồn ngót nghìn năm Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám nước ta từ nuớc Ihuộc địa trở thành nước độc lập chế độ dân chủ cộng hoà, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người dân nước độc lập, tự do, làm chủ nước nhà Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mờ kỉ nguyên phát triển lịch sử dân tộc: kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền vói nghĩa xã hội 370 Vc lĩiặl Cịiiốc tế, Cách niạtig tháng rám íhắng lợi thời đại cùa dân tộc tihược tiéu tự giái phóng khói ách đế quốc thực dân 'ĩhắng lợi dó cổ vũ mạnh mẽ tinh Ihầii đấu tranh cua nhán dân nước thuộc địa nứa thuộc clỊa tron giới, đặc biệt nhân dân châu Á \ châu Phi Vé V nglũa dân tộc quốc tế ciia Cách inanẹ tháng Tám Chủ lịch Hồ Chí Minh khắng dịnh: "Chẳng Ìai cáp lao dộna nhân dân Việt Nam la có ihế tự hào, mà giai cáp lao động nhữna dân lộc bị áp nơi khác tự hào rầng: lần lán lịch sứ cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, niộl Đáng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành công, dã nắm quyền lồn quốc'' (1) Hồ Chí Minh, T o n H 1995, tr, 159 tạ p Tập VI, i 950 - 1952 (xuál lẩn thứ hai) NXB Chính trị quốc gia, 371 TÀI LIỆU TH AM K H ẢO I SÁCH TIẾNG VIỆT Mác - Enghen - Tuyên tập (tập 2), ỉỉà Nội, 1981 Aumiphin (JP) - Sự diện tời kinh tế Pháp Đỏng Dtùmg ( ỉ 858 - 1939}, Hà Nội, 1994 Ban NCLSĐTƯ - Sơ thảo Lịch sừDảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1, Hà Nội i9 - Các tỏ chức liền thân Đảng, Mà Nội, 1977 - Vãn kiện Đúng, Tập 3, Hà Nội 1977 Phan Trọng Báu Giáo dục Việt Nam thời cận dại, Hà Nội 1994 Phan (ỉia Bén Sư thdo lịch sử phát triển íhủ cỏtiíị nghiệp Việt Nam Hà Nội, E957 Nguyền Quang Bích Thơ vãn Nguyền Quang Bich, Mà Nội, 1973 Nguvẻn Cịng Bình 'Hm lỉiêu giai cấp iưsán Việt Nam tlư \ iệl Nam, Hà Nội i976 - Chù nghĩa Lênìn cách mạtìi’ Việt Nam, l ỉà Nội 1960 - Giai cáp vơ sản với vấn ctề /ÌƠHÍỊ dán cách mạng Việt Nanty Hà Nội, 1985 Phạm (’ao Dương Thực trạng cùa gicri nônịỉ dán Việt Nam chấri thời Pháp thuộc, Sài Gòn, 1965 Nguyễn Khác Đạm Những thù đoạn hóc lộl tư hàn Pháp Việt Nơm, Hà Nội, 1957 Hoàng Vản Đào Việt Nam QtẮốc dán (lảng, Sài Gịn, 1965 Nguyễn Kiến (ỉiang Phác qua tình hình ruộng đất dời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám Hà Nội, 1939 Võ Nguyên Giáp Tưiiứhig Hồ Chí Minh điứỳtìỊỊ cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 1997 Trần Vân (ỉiàu - Giai cấp công nhàn Việt Nam Hà Nội, 1961 - Sự phát triển tư tưởng Việi Nam tù' thẻ kỉ XỈX đến Cách mạng tháng Tám, tập Hà Nội, 1973 1975 1985 Trần Văn (ỉiàu, Đinh Xuân Làm,.< Lịc h sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội i% - 1963 Trần Vân (ỉiàu, Đinh Xuân U m , Lịch sử Việt Nam ị 1897 ~ 1914) Hà Nội 1957 Nguyễn Thượng Hiền Thơ vãn Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội, 1959 Ngó Văn Hồ - Dương Kinh Quốc Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đáng, Hà Nội, 1987 Lènin (V.I) Toàn tập, Tập 3, Malxcơv a, 1976 373 Trần Huy Liệu Lịch sử 80 năm chống Pháp, Hà Nội 1956 Trần Huy Liệu - Vân Tạo, Tài liệu thum khào cách mạniĩ cận dại Việt Nam 12 tập I Nội, 1955 - 1959 Huỳnh Lý Phan Cháu Trinh, thán thê nghiệp, Đà Nẩng, 1992 Đảng Thai Mai - Văn thơ Phan Bội Châu, Hà Nội, 1958 - Vãn thư cách mạng đầu th ế kỉ XK Hà Nội, 1958 Hồ Chí Minh - Tồn tập, 12 tập, Hà Nội 1995 - 1996 - Một số vấn đê vê lịch sứ giai cấp câng nhân Việt Nam, Hà Nội 1974 - Nông dán nông thôn Việi Nơm thời cận đại, tập, Hà Nội, 1990, 1992 Nguyễn Xuân ô n Thơ văn Nguyễn ỉủián ôn, Hà Nội 1977 Vũ Huy Phúc Tiểu thủ công nghiệp Việt Nơm (1858 - i945), Hà Nội, 1996 Nguyễn Phan Quang Việt Nam cận đại, sử liệu mài, tập, 7P Hồ Chí Minh, 1995, 1997 Dương Kỉnh Quốc - Việt Nam kiện ìịch sử, Tập 2, Hà Nội, 1981, 1982 - Chinh quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Hà Nội, 1988 Dương Trung Quốc Việt Nam kiện lịch sử, Tập 4, Hà Nội, 1988, 1989 Quốc sử quán (triều Nguyễn) Đại Nam thực lục (Tiền biên Chính biên), 36 tập, Hà Nội, [962 - 1978 Phạm Đình Tàn Chủ nghĩa đ ế quốc Pháp tình hình công nghiệp ỏ Việt Nam thời Pháp thuộc Hà Nội, 1959 374 Trần Dân Tiên Những mẩu chuyện (Ịờì Ììoạí (ỈỘHỊ’ ( tia Hổ Chủ tịch, Hà Nội 1975 Nguyền Trường Tộ Nliiìng dề nị>hị cài ( ávlì cùa Nịiuyẻtì Triừ/ng Tộ cuối th ế kỉ ỈŨX (Đ ặn g H uy Vận - ChiKtng rhãu sưu tầm, giới thiệu), Hà Nội, 1961 Nhưựng Tống 1'ân Việt cách mạng ổcùìi’ ỉỉù Nội 1945 Nguyền Thành B o ( h i CCÍCỈI m n g \ 'iệl N a m ỉ ỉà Nội, 1984 Nguyền Thành, Phạm Xanh, \ 'iệl Nam ihanh nién cách mụiìg (ỉồtìíỊ chi hội, Hà Nội, 1985 Chưhiệp ciht nước, Vinh 1982 - í)ơnị> Kinh nghĩa thục phoni’ trào \ ỉ Viẹt Nam tro n ịỉ C hiến tr a n h th ế giới th ứ tihât ( -1 ) 183 Chính sách cai Irị thời c hiến cúa thực d â n P háp 183 11 c hínli sách kinh tế thời chiến tư bán Pháp 185 II! N hững hiên đổi \'é cấu xã hội Việt N ain 189 IV íìn h hình g iáo dục văn hoá - tư iướne i9 V Phoiic trào dấu tranh yẽu nước cách inạniỉ 195 Vĩ Pliong trào ỉ ỉội kín N a m Kì 200 VII Nhữnij kh(ifi nghĩa vũ trang chống íìiá p dân tộc người 203 381 Phần VIỆT NAM (1919 - 1930) 109 Chương Vlỉì T ình hình kinh té - xã hội Việt N am sau C hiến tra n h th ế giói th ứ n h ất 211 I C uộc khai thác thuộc địa lần thứ hai cúa thực dân Pháp nliững biến đổi kinh tế Việt N am 211 II Chính sách trị, xã hội vãn hố Ihực dân Pháp sau 217 C hiến tranh thê giới thứ III T inh hình phân hố giai cấp xã hội 230 Chưmĩg 17// Bước phát triển phong trào dân tộc Việt Natn sau chiến tran h 239 Bối cánh th ế giới sau Chiến iranh giới thứ 239 ÍL H oạt động cách rnạng N guyễn Ái Q uốc 241 Ilĩ C ác hoạt động yêu nước người Việt N am nước 248 IV C ác hoạt dộng giai cấp tư sản 253 V C ao trào yêu nước đòi tự dân chủ nước 256 VI Phong trào cơng nhân 261 Chiứmíỉ IX Phong trào dân tộc Việt Nam từ nảm 1925 đến nâm 1930 264 I Sự xuất hoạt động ba tổ chức cách m ạng 264 II N hững chuyển biến phong trào công nhân 278 III lỉa tổ chức cộng sản đời việc ửiành lập Đảng Cộng sàn Việt Nam 281 IV Khởi nghĩa Yên Bái c ố gắng cuối c ủ a Việt N am Q uốc dân Đ ảng 382 286 Phán hỏn VIỆT NAM (1930-1945) 293 Clufưìii> X Phong trà o cách m ạng sau Đ C ộng sán Việt N am đ(rf 295 I Việt Naỉn thời kì khủng hoảng kinh tế thố giới (1929 - 1933) 295 II Phong trào cách m ạng 1930 - 1931 X ô viểl Nghệ - 'lìn h 299 * III Sự phục hồi lực lượng cách m ạng sau kíiúng bó' trắng cúa đ ế quốc Pháp (1931 - 1935) 311 Chưưiiíỉ XI C uộc vận động d ân chủ (1936 - 1939) 18 I rinh hình th ế giới nước sau khủng hoàng kinh tế 318 9 - 1933 II Phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ năm 1936 - 1939 327 Chưíỉiìi’ Xlỉ C ao trà o vận động giải phóng d ân tộc (1939 - 1945) C ách m ạng th án g T ám 339 I lìnli hình Việt Nain năm đầu Chiến tranh thố giới thứ hai 339 II Mặt trận Dân lộc thống phản đ ế Đ ơn g Dưcmg 341 • III Những phát súng báo hiệu thời kì đấu tranh mớl 344 IV 'lình cảnh nhân dân Đơng Dưcfng hai tầng áp Pháp - Nhật 348 V Mặl trận Việt M inh đcri lãnh dạo đấu tranh giành độc lập 351 VI Cao trào kháng Nhật cứu nước 360 VII Cách mạng tháng Tám 1945 364 Tài liệu tham khảo 372 Bìa lìia khắc tên tiến sĩ (Văn Miếu - Q u & T Giám 383 Chịu trách nhiệm xuất bàn: Chù lịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN i Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYỄN q u ý t h a o Tổ chức bắn tháo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội PHAN KÊ THÁI Biên lập lần đầu: LÊ ĐÌNH HÀ Biên tập tái bán: LUU HOA SƠN Trinh bày bìa: Họa sĩ LÊ THANH Đ Ú t Thiết k ế sách: TRẦN THỊ LAN C hế hàn: CÔNG TY CP DỊCH v ụ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội, Nhà xuất bằn Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm ĐẠI CƯƠNG LỊCH sử VIỆT NAM - TẬP II Mả số: X h l - D A I Số đăng kí KHXB ; 14 - 2011/CXB/318 - 2075/GD In 2.000 (QĐ in số : 46), khổ 16 X 24 cm In Công ty CP in Phúc Yên In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2011 ... (lục Viẹt Nam thài cận đại, Sđd tr 92 (2) '1'rần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm Kiều Xuân Bá, Ụch sứ cận dại Việt Nam Tập IV, NXB Giáo dục, 11., i963, tr 74, 75 (3) Trong năm học 1931 - 19 32 lồn Đơng... 1930) (2) Trán Vãn Giàu, Đinh Xuân Lâm Kiéu Xuân Bá, Lịch sứ cận đại Việt Nam, Sđd, tr 8Ơ 22 4 DỜI s h i’ vàn lìô nỊihc Ilì nại 'I'ừ sau Cliión tranh thê giới Ihír nliál, (iời sốnu kitih lố - xã... Công nghiệp (chế biến, công 369 ,2 12. 9 Mỏ mỏ đá 546,4 19,1 Nông nghiệp lâm nghiệp 900 ,2 31,4 Thương mại, vận tải 422 ,5 14,8 Bất dộng sản, ngăn hàng 623 ,9 21 ,8 2. 8 62, 2 100% chính, điện nước) Cộng;
  • Ngày đăng: 18/05/2021, 17:01

    TỪ KHÓA LIÊN QUAN

    w