1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử Việt Nam 1945 - 1960: Phần 1 - Nguyễn Bá Đệ

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 354,47 KB

Nội dung

Lịch sử Việt Nam 1945 - 1960: Phần 1 do Nguyễn Bá Đệ biên soạn sẽ giới thiệu đến người học một số kiến thức về Lịch sử Việt Nam. Phần 1 của cuốn sách gồm 2 chương đầu, trong đó chương 1 trình bày về Việt Nam trong những năm 1945 - 1946, chương 2 giới thiệu Việt Nam từ 1946 - 1954.

Bộ giáo dục đào tạo đại học huế trung tâm đào tạo từ xa TRN B NH XUT BẢN GIÁO DỤC MỤC LỤC Ch−¬ng 1: VIƯT NAM TRONG NH÷NG N¡M 1945-1946 i - TìNH HìNH VIệT NAM SAU CáCH MạNG THáNG TáM 1945 II BƯớC ĐầU CÔNG CUộC XÂY DựNG CHíNH QUYềN CáCH MạNG III đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ quyÒn H−íng dÉn häc tËp 19 Câu hỏi ôn tập chơng I 20 Ch−¬ng II: viƯt Nam tõ 1946 ®Õn 1954 22 I Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng næ (19/12/1946) 22 II Những năm đầu kháng chiến toàn quốc (1946 - 1950): 24 III B−íc ph¸t triĨn míi cđa cc kh¸ng chiÕn toµn quèc (1950 - 1953) 35 IV Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thóc (1953 - 1954) 45 H−íng dÉn häc tËp 57 C©u hỏi ôn tập chơng 59 Ch−¬ng III: viƯt Nam tõ 1954 ®Õn 1960 61 I Tình hình Việt Nam từ sau Hiệp định Giơnevơ 1954 nhiệm vụ cách mạng thời kỳ 61 II Miền Bắc củng cố, hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa 65 III MiỊn Nam ®Êu tranh chèng chÕ ®é Mỹ - Diệm giữ gìn hoà bình tiến tới đồng khëi (1954 - 1960) 79 H−íng dÉn häc tËp 87 Câu hỏi ôn tập chơng 89 Tµi liƯu tham kh¶o 90 Ch−¬ng VIƯT NAM TRONG NHữNG NĂM 1945-1946 i - TìNH HìNH VIệT NAM SAU CáCH MạNG THáNG TáM 1945 Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình giới thay đổi Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, lực lợng đế quốc suy yếu, không giữ địa vị −u thÕ nh− tr−íc Chđ nghÜa x· héi tõ mét nớc, trình hình thành hệ thống giới Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nhiều nớc thuộc địa phụ thuộc Phong trào giành dân chủ tự phát triển mạnh mẽ nớc t Sự thay đổi tình hình giới sau chiến tranh đà đa lại cho phong trào cách mạng giới, phong trào cách mạng nớc thuộc địa phụ thuộc, thuận lợi Song, với chất phản động, bọn đế quốc sức chống phá phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ Chúng dùng thủ đoạn chiếm lại thuộc địa đà mất, giành giật thuộc địa chiếm giữ Việt Nam trở thành đối tợng đàn áp giành giật đế quốc Mỹ, Pháp, Anh tay sai chúng Trong nớc, sau quyền cách mạng đời cha đợc bao lâu, quân đội đồng minh đà kéo vào giải giáp quân Nhật Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, 20 vạn quân Tởng Giới Thạch tràn vào, đóng giữ hầu hết thành phố, thị xÃ, thị trấn Lợi dụng danh nghĩa Đồng minh vào Đông Dơng, quân Tởng thực âm mu tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ quyền nhân dân, lập chÝnh qun tay sai Tõ vÜ tun 16 trë vµo Nam, quân đội Anh dới danh nghĩa Đồng minh tràn vào, che chở giúp đỡ cho quân đội Pháp trở lại xâm lợc Ngày 23/9/1945, đợc che chở giúp đỡ quân Anh, quân Pháp đà nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lợc trở lại nớc ta Theo gót quân đội Tởng, có tổ chức trị, đảng phái phản động, Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc) Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) Chúng gây nh÷ng vơ giÕt ng−êi c−íp cđa, tèng tiỊn, chèng phá quyền cách mạng, lập quyền phản động số địa phơng thuộc tỉnh Yên Bái, Vĩnh Yên, Móng Cái Lợi dụng quân Pháp quay trở lại, tổ chức trị, đảng phái thân Pháp, thân Nhật, bọn Đại Việt, bọn phản động giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp Trong đó, quyền cách mạng vừa thành lập, cha đợc củng cố Lực lợng vũ trang ta non yếu, trang bị, kinh nghiệm chiến đấu Nền kinh tế nớc ta vốn kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tình trạng đình đốn Nạn đói đầu năm 1945 vừa cớp hai triệu sinh mạng đồng bào ta, tiếp tục đe dọa nghiêm trọng nhiều sinh mạng khác Nạn lụt lớn tỉnh miền Bắc, tiếp hạn hán kéo dài sau giành quyền, làm cho già nửa tổng số ruộng đất không trồng đợc Nhiều xí nghiệp nằm tay t Pháp Các sở công nghiệp ta cha phục hồi đợc sản xuất Hàng vạn công nhân việc làm Hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Tài tiền tệ quyền cách mạng hầu nh trống rỗng, kho bạc Nhà nớc đầu có 1,2 triệu đồng Ngân hàng Đông Dơng t tài Pháp nắm giữ Thêm vào đó, quân Tởng tung thị trờng loại tiền quốc tệ, quan kim đà giá, làm cho tài nớc ta rối loạn Di sản văn hóa lạc hậu chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề Hơn 90% nhân dân ta chữ Các tệ nạn xà hội cũ nh mê tín dị đoan, cờ bạc, rợu chè, nghiện hút phổ biến Tình hình đà đặt vận mệnh dân tộc ta trớc hiểm nguy, khác ngàn cân treo sợi tóc II BƯớC ĐầU CÔNG CUộC XÂY DựNG CHíNH QUYềN CáCH MạNG Về trị - quân Chính quyền cách mạng thành lập, nhng cha đợc xây dựng củng cố đà phải đứng trớc nhiều khó khăn chồng chất Do đó, nhiệm vụ trớc mắt nhân dân ta năm đầu nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa xây dựng củng cố quyền vừa giành đợc Trong phiên họp Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị tiến tới tổng tuyển cử, tổ chức sớm tốt, theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Ngày 8/9/1945, Chủ tịch cách mạng lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lƯnh sè 14-SL vỊ cc tỉng tun cư bÇu qc hội Bản Sắc lệnh quy định: Tất công dân Việt Nam trai gái, từ 18 tuổi trở lên, có quyền tuyển cử ứng cử, trừ ngời đà bị tớc công quyền ngời trí óc không bình thờng Bản Sắc lệnh quy định vấn đề tổng tuyển cử tới, dự thảo Hiến pháp trình Quốc hội Ngày 06/1/1946, cử tri nớc hăng hái bỏ phiếu bầu Quốc hội Tại Hà Nội, gần 92% cử tri nội ngoại thành bỏ phiếu Đại biểu cao phiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạt 89,4% Tại Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên, tổng tuyển cử diễn dới bom đạn giặc Pháp, nhng cử tri bỏ phiếu Tại Nam Bộ, 42 cán chiến sÜ hy sinh lµm nhiƯm vơ tun cư Trên phạm vi nớc có 89% cử tri bỏ phiếu, bầu đợc 333 đại biểu vào Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I nớc Việt Nam dân chủ công hòa họp phiên Quốc hội xác nhận thành tích Chính phủ cách mạng lâm thời, thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp thức Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, thông qua Ban dự thảo Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, đợc thành lập theo Sắc lệnh số 34SL ngày 20/9/1945, Hiến pháp nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa thức công bố ngày 9/11/1946 Sau bầu cử Quốc hội, địa phơng thuộc Trung Bắc Bộ tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân cấp (tỉnh, huyện, xÃ) theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu ủy ban hành cấp đợc thành lập thay cho ủy ban nhân dân Bộ máy quyền dân chủ nhân dân cấp đợc xây dựng, bớc đầu đợc củng cố kiện toàn Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp vận động trị rộng lớn, biểu dơng sức mạnh ý chí sắt đá khối đại đoàn kết toàn dân, đà khơi dậy phát huy tinh thần yêu nớc, ý thức làm chủ đất nớc, nghĩa vụ Tổ quốc công dân toàn dân Và thắng lợi Tổng tuyển cử đà tạo sở pháp lý vững cho Nhà nớc cách mạng thực nhiệm vụ đối nội, đối ngoại thời kỳ mới, đồng thời góp phần nâng cao uy tÝn cđa n−íc ViƯt Nam d©n chđ céng hòa trờng quốc tế Việc xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân đợc trọng Khắp nơi đất nớc ta phong trào luyện tập quân sự, tìm sắm vũ khí diễn sôi Các đội tự vệ đời từ phong trào toàn dân chuẩn bị khởi nghĩa lực lợng xung kích toàn dân dậy giành quyền Tổng khởi nghĩa tháng Tám, đợc củng cố mở rộng, đà trở thành công cụ sắt bén để bảo vệ quyền cách mạng sở Đến cuối năm 1945, lực lợng dân quân tự vệ đà tăng lên hàng chục vạn ngời, có mặt hầu hết thôn xÃ, đờng phố, xí nghiệp khắp nớc Các đơn vị Việt Nam giải phóng quân đợc thành lập sở lực lợng vũ trang quy (Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ) thời kỳ tiền khởi nghĩa (5/1945), đà đợc củng cố mở rộng, đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945) Đây đội quân quy Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Về kinh tế - tài Chính quyền cách mạng thực nhiều biện pháp kinh tế - tài chính, trớc mắt giải nạn đói Trong phiên họp ngày 3/9/1945, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời đà bàn biện pháp chống đói Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị nhiều biện pháp chống đói, nh tổ chức lạc quyên, lập hũ gạo cứu đói kêu gọi đồng bào nớc nhờng cơm sẻ áo Ngời nói: Lúc nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, không khỏi động lòng Vậy đề nghị với đồng bào nớc xin thực hành trớc, mời ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo (2.378) Nghe theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh noi gơng Ngời, khắp nớc, nhân dân ta lập hũ gạo cứu đói, tổ chức ngày đồng tâm để góp gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô, khoai, sắn nấu rợu Chính phủ có biện pháp tích cực điều hòa thóc gạo địa phơng nớc lệnh nghiêm trị đầu tích trữ thóc gạo Để giải nạn đói, tăng gia sản xuất phải biện pháp hàng đầu có tính chất lâu dài Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó hiệu ta ngày Đó cách thiết thực để ta giữ vững quyền tự do, độc lập (2.378) Hởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào thi đua tăng gia sản xuất dấy lên khắp địa phơng nớc Dới hiệu Không tấc đất bỏ hoang, tấc vàng tấc vàng giai cấp công nhân, đơn vị đội, cán bộ, nhân viên Nhà nớc, học sinh, trí thức, giới công thơng tự nguyện tổ chức thành đoàn, đội nông thôn giúp nông dân khai hoang, phục hóa, đắp đê phòng lơt DiƯn tÝch rng ®ång hoang hãa, rng ®Êt vắng chủ nhanh chóng đợc đa vào gieo trồng loại lơng thực, hoa màu Đê đập tỉnh bị phá vỡ trận lụt hồi tháng 8/1945 đợc bồi đắp trở lại Chính phủ cách mạng Sắc lệnh số 11 ngày 7/9/1945 bÃi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý khác chế độ cũ; thông t giảm tô 24%, miễn thuế ruộng vùng bị lụt vùng có chiến Nam Bộ, Nam Trung Bộ loại ruộng đất hoang hóa đợc khai phá gieo trồng; giảm thuế ruộng 20% toàn quốc cho nông dân, tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho nam lẫn nữ Nhờ đề chủ trơng kịp thời, có biện pháp tích cực hỗ trợ phong trào toàn dân tăng gia sản xuất, sản xuất nông nghiệp nớc nhanh chóng đợc phục hồi Vụ mùa năm 1946 Bắc Bộ đà gieo cấy đợc 800.000 hécta với sản lợng thu hoạch đợc 1.155.000 (năm 1944 đạt 832.000 tấn) Diện tích trồng trọt, sản lợng ngô khoai, sắn loại hoa màu tăng gấp bội Nạn đói đợc đẩy lùi Đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân, đợc cải thiện bớc Đối với giai cấp công nhân tầng lớp lao động, Chính phủ trọng giải quyền lợi thiết thực phù hợp với điều kiện cho phép, nh đà đệ trình Quốc hội dự án luật lao động, trớc mắt quy định ngày làm cho công nhân viên chức, bảo đảm chế độ hợp đồng chủ thợ Đối với xí nghiệp công nghiệp cần thiết cho quốc kế dân sinh, nh ngành điện, nớc (ở thành phố), khai thác than (Hồng Gai, Cẩm Phả), gạch ngói (Đáp Cầu), vải sợi (Nam Định), xi măng (Hải Phòng), sửa chữa khí (Hà Nội, Hải Phòng) ta t Pháp t nớc tiếp tục kinh doanh theo luật lệ chịu quyền kiểm soát Chính phủ Việt Nam theo Sắc lệnh ngày 9/10/1945 Đồng thời, bớc đầu khôi phục mỏ than Tân Trào (Tuyên Quang) Làng Cẩm Phấn Mễ (Thái Nguyên), Quyết Thắng (Ninh Bình), tiếp tục khai thác mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng), phục hồi nhà máy sửa chữa xe lửa Trờng Thi (Vinh-Nghệ An) Về thơng nghiệp, Chính phủ Việt Nam quan tâm, nghiêm cấm hoạt động đầu tích trữ, chợ đen, mở đờng cho lu thông hàng hóa, kêu gọi nhà buôn đứng kinh doanh; lập Phòng thơng mại Nha thơng vụ Việt Nam giúp Chính phủ bớc đầu nắm hoạt động thơng nghiệp thị trờng nội địa Trên lĩnh vực giao thông vận tải đờng thủy, đờng bộ, đờng sắt, đờng không bớc đầu đợc phục hồi, bảo đảm sinh hoạt, lại bình thờng nhân dân Về tài chính, Chính phủ Sắc lệnh số 4-SL ngày 4/9/1945 Quỹ Độc lập Tuần lễ vàng nhằm động viên tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nớc “đng nỊn ®éc lËp cđa Tỉ qc” H−ëng øng vận động xây dựng Quỹ Độc lập, phong trào Tuần lễ vàng Chính phủ phát động, nhân dân ta hăng hái đóng góp tiền của, vàng bạc, kể vật kỷ niệm, t trang quý, nh nhẫn cới, hoa tai ủng hộ quyền cách mạng Chỉ thời gian ngắn, nhân dân đà tự nguyện đóng góp 370 kilôgam vàng, 20 triệu đồng vào Quỹ Độc lập 40 triệu đồng vào quỹ Đảm phụ quốc phòng Ngày 31/1/1946, Chính phủ Sắc lệnh số 186 cho phép phát hành giấy bạc Việt Nam đến kỳ họp thứ hai (11/1946), Quốc hội định lu hành giấy bạc Việt Nam toàn quốc thay giấy bạc Đông Dơng Giành đợc chủ quyền tiền tệ, giải đợc phần chi tiêu Chính phủ, phục vụ sản xuất đời sống, bớc đầu xây dựng tài độc lập nớc Việt Nam Về văn hóa - giáo dục Trong phiên họp ngày 3/9/1945, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời việc bàn biện pháp chống giặc đói, bàn biện pháp chống giặc dốt Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ nhiệm vụ văn hóa - giáo dục, nhng có ý nghĩa trị sâu sắc, bảo đảm cho ngời lao động nâng cao trình độ văn hóa, tham gia quản lý đất nớc có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Muốn giữ vững độc lập, làm cho dân mạnh nớc giàu, ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nớc nhà trớc hết phải biết đọc biết viết chữ quốc ngữ Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ chuyên lo việc chống giặc dốt, xoá nạn mũ chữ, Ngời đứng phát động phong trào xoá nạn mù chữ toàn quốc Trong vòng năm, từ 8/9/1945 đến 8/9/1946, toàn quốc đà tổ chức đợc 74.957 lớp học với 95.665 giáo viên đà xoá mù cho 2.520.673 ngời Các trờng phổ thông đại học đợc khai giảng nhằm đào tạo công dân độc lập, cán trung thành, có lực phụng tổ quốc, phục vụ kháng chiến - kiến quốc Nội dung phơng pháp giáo dục bớc đầu đổi theo tinh thần dân tộc - dân chủ Báo chí cách mạng công tác xuất sớm trở thành vũ khí sắc bén chống ngoại xâm nội phản, góp phần giáo dục lòng yêu nớc, chí căm thù giặc, tinh thần cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân Báo Cờ giải phóng, tiếp đến báo Sự thật, báo Cứu quốc tờ báo đợc quần chúng tín nhiệm có tác động lớn việc tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, đờng lối Đảng Mặt trËn ViƯt Minh Cc vËn ®éng ®êi sèng míi Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xớng đợc đông đảo nhân dân nớc hởng ứng nhằm xây dựng đạo đức với nội dung cần - kiệm liêm - chính; trừ tệ nạn xà hội cũ, nh nạn rợu chè, cờ bạc, mại dâm hủ tục cúng lễ, ma chay, cới xin linh đình III đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ quyền Kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam, hòa hoÃn với Tởng Giới Thạch miền Bắc (trớc 6/3/1946) a Kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam Với dà tâm xâm lợc nớc ta lần nữa, sau Nhật đầu hàng Đồng minh Chính phủ Đờ Gôn (De Gaulle) đà định thành lập đạo quân dới quyền huy tớng Lơcơléc (Leclere) cử đô đốc Đácgiăngliơ (D'Argenlieu) làm Cao ủy sang Đông Dơng Ngày 2/9/1945, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày Độc lập, thực dân Pháp xả súng vào đám đông, làm 47 ngời chết, nhiều ngời bị thơng Ngày 6/9/1945, quân Anh đến Sài Gòn, kéo theo sau đại đội thuộc Trung đoàn binh thuộc địa số làm nhiệm vụ tiền trạm cho quân Pháp Vừa đến Sài Gòn, chúng yêu cầu ta giải tán lực lợng vũ trang, thả hết tù binh Pháp Nhật bắt giam sau ngày 9/3/1945 trang bị vũ khí cho số tù binh thả này, cho quân Pháp chiếm đóng bến tàu, số vị trí quan trọng thành phố Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, đợc giúp đỡ quân Anh, thực dân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lợc nớc ta lần thứ hai Trớc tình hình đó, Xứ ủy ủy ban nhân dân Nam Bộ họp sáng 23/9 đờng Cây Mai - Chợ Lớn (nay số 627-629 đờng Nguyễn TrÃi, quận 5), định phát động nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến Quyết định Hội nghị Cây Mai đà đợc Trung ơng Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn toàn tán thành tâm lÃnh đạo, tổ chức lực lợng nớc, chi viện mặt cho kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Bọn thực dân Pháp phải biết nhân dân Việt Nam không muốn đổ máu, dân Việt Nam yêu chuộng hòa bình, nhng cần phải hy sinh triệu chiến sĩ, cần phải kháng chiến năm để giữ gìn độc lập Việt Nam cháu Việt Nam khỏi kiếp nô lệ kiên hy sinh Vì nhân dân Việt Nam tin kháng chiến thành công (1.226) Giữ vững lời thề độc lập, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn, nhân dân Nam Bộ đà tề đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Các chiến sĩ lực lợng vũ trang ta đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn đánh kho tàng phá khám lớn Phối hợp chặt chẽ với lực lợng vũ trang đánh địch, nhân dân Sài Gòn triệt nguồn tiếp tế địch, dựng chớng ngại vật chiến luỹ đờng phố, từ chối hợp tác với địch Các công sở, nhà máy, hÃng buôn, trờng học đóng cửa, chợ không ngời họp, tàu xe ngừng chạy, điện nớc bị cắt Quân Pháp thành phố bị bao vây, ngổn ngang vật chớng ngại, không nguồn tiếp tế, không điện nớc, không điện nớc, bị quân ta tập kích, tiêu hao tiêu diệt Để chờ thêm viện binh gỡ khó khăn sau tuần bị bao vây, phía Pháp phải nhờ tới Gơraxi (Graccy) làm trung gian xin điều đình với ta Về phía ta, để tỏ thái độ thiện chí vầ lập trờng nghĩa mình, cần có thời gian để đa nhân dân tản c khỏi thành phố, củng cố lực lợng, đà chấp nhận ngừng bắn tuần để điều đình Nhng điều đình đà không đến kết âm mu Pháp cốt để chờ viện binh Ngày 5/10/1945, tớng Lơcơléc đến Sài Gòn với nhiều đơn vị binh xe bọc thép từ Pháp sang tăng viện Cũng thời gian này, đơn vị cuối s đoàn 20 quân đội hoàng gia Anh đến Sài Gòn Dựa vào so sánh lực lợng có lợi đó, lại có thêm hỗ trợ quân Anh quân Nhật, Lơcơléc định phá vòng vây Sài Gòn Cuối tháng 11/1945, sau đợc tăng thêm viện binh, thực dân Pháp đánh chiếm thị xÃ, đờng giao thông chiến lợc miền Trung phần miền Tây Nam Bộ Từ tháng 12/1945, chúng phá mạnh, mở rộng chiếm đóng vùng nông thôn Nh vậy, vòng tháng, với u trang bị, hỏa lực, lại đợc quân Anh hỗ trợ, quân Pháp đà chiếm đóng hầu hết thành phố, thị xÃ, đờng giao thông chiến lợc chủ yếu Nam Bộ Cùng với việc đánh phá tỉnh Nam Bộ, quân Pháp mở réng chiÕn tranh c¸c tØnh miỊn Nam Trung Bé Tây Nguyên Ngày 19/10/1945, tiểu đoàn quân Pháp, dới che chở quân Anh quân Nhật, đổ lên Nha Trang dọn đờng để đánh chiếm tỉnh miền Nam Trung Bộ Nhng bị ta bao vây phản công mạnh, nên thực dân Pháp buộc phải dùng lực lợng từ miền Đông Nam Bộ theo đờng 14 hành quân chiếm vùng biên giới nèi liỊn ba n−íc (ViƯt Nam - Lµo - Campuchia) ®Ĩ tõ ®ã ®¸nh chiÕm c¸c tØnh miỊn Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đến đầu tháng 2/1946, nhiều tỉnh lị đờng giao thông quan trọng Tây Nguyên Nam Trung Bộ đà bị địch chiếm Cuộc tiến công ạt địch tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên thử thách lớn quân dân ta miền Nam Quân dân ta miền Nam đà chiến đấu ngoan cờng, dũng cảm chống thực dân xâm lợc Nhng cha có thời gian chuẩn bị, lực lợng vũ trang tËp trung ë Nam Bé l¹i rêi r¹c, phøc t¹p Lợi dụng chỗ yếu ta, thực dân Pháp nhanh chóng phá vòng vây, đánh rộng ra, lập hội tề1 vùng chiếm đóng Giữa lúc đó, Xứ ủy Nam Bộ họp Hội nghị mở rộng ngày 24/10/1945, Thiên Hộ (huyện Cái Bè - Mỹ Tho) Tham dự Hội nghị, đại biểu Nam Bộ, có Hoàng Quốc Việt - đại diện Thờng vụ Trung ơng Đảng có Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng Hội nghị đà định vấn đề quan trọng để mạnh kháng chiến Nam Bộ, nh tăng cờng lÃnh đạo Đảng lực lợng vũ trang, củng cố đơn vị vũ trang đà có xây dựng lại quyền cách mạng nơi đà bị tan rÃ, chuẩn bị thành lập ủy ban kháng chiến miền Nam, phát triển công tác đô thị Hội nghị đà cử Tôn Đức Thắng phụ trách ủy ban kháng chiến đạo lực lợng vũ trang Nam Bộ Hội nghị Thiên Hộ có ý nghĩa định kháng chiÕn ë Nam Bé Héi tỊ: tỉ chøc chÝnh quyền cấp xà Pháp đặt áp dụng Nam Bộ 10 Ngày 7/5/1953, với tho¶ thn cđa Mü, t−íng Nava (Navarre), tham m−u tr−ëng lục quân khối Bắc Đại Tây Dơng, đợc cử làm Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dơng thay tớng Xalăng Nava vạch kế hoạch quân mang tên Kế hoạch Nava, với mục đích xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dơng, hy vọng 18 tháng giành lấy thắng lợi quân định chuyển bại thành thắng Kế hoạch nava thực theo bớc: * Bớc thứ nhất, thu - đông 1953 xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lợc chiến trờng miền Bắc, tránh giao chiến với quân chủ lực ta; thực tiến công chiến lợc để bình định miền Trung miền Nam Đông Dơng, giành lấy nhân lực, vật lực, đặc biệt phải toán cho đợc Liên khu V, đồng thời sức mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực, xây dựng đội quân động chiến lợc mạnh * Bớc thứ hai, từ thu - đông 1954, chuyển lực lợng chiến trờng miền Bắc, thực tiến công chiến lợc, cố giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho chúng, kết thúc chiến tranh danh dự Đó kế hoạch chiến lợc có quy mô rộng lớn, thể tập trung cố gắng lớn cuối thực dân Pháp, có ủng hộ giúp đỡ Mỹ chiến tranh xâm lợc Đông Dơng Thực kế hoạch Nava, thực dân Pháp tăng thêm Đông Dơng 12 tiểu đoàn binh rút từ Pháp, Bắc Phi, Nam Triều Tiên sang, đồng thời xin Mỹ tăng thêm viện trợ quân (tăng gấp đôi, chiếm tới 73% chi phí chiến tranh Đông Dơng), thúc ép nguỵ quân bắt thêm lính, đa lực lợng quân nguỵ vào đầu năm 1954 lên tới số lớn từ trớc đến 334.000 quân tổng số 480.000 quân địch nói chung toàn chiến trờng Đông Dơng Từ thu - đông 1953, Nava đà tập trung đồng Bắc lực lợng động mạnh gồm 44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đoàn toàn Đông Dơng) Quân địch tăng cờng càn quét bình định vùng chiếm đóng, mở rộng hoạt động thổ phỉ biệt kích vùng rừng núi biên giới, mở tiến công lớn vào vùng biển Ninh Bình Thanh Hoá (tháng 10/1953) nhằm phá kế hoạch tiến công ta Cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ a Cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 1953 - 1954: Trớc thay đổi cục diện chiến tranh Đông Dơng sở đánh giá âm mu Pháp - Mỹ thể kế hoạch Nava, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ơng đảng họp tháng 9/1953 đề kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953 1954 với tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch hai mặt trận diện 46 sau lng địch, phối hợp hoạt động phạm vi nớc toàn Đông Dơng Nắm vững nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch chính, phơng hớng chiến lợc ta Đông - Xuân Tập trung lực lợng mở tiến công vào hớng quan trọng chiến lợc mà địch tơng đối yếu nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lợng đối phó với ta địa bàn xung yếu mà chúng bỏ, phải phân tán binh lực mà tạo cho ta điều kiện thuận lợi để tiªu diƯt thªm tõng bé phËn sinh lùc cđa chóng” (6 47), phơng châm chiến lợc chung toàn tiến công Đông - Xuân Tích cực, chủ động, động, linh hoạt, Đánh thắng (chắc thắng đánh cho kì thắng, không thắng kiên không đánh) Thực phơng hớng chiến lợc trên, Đông - Xuân 1953 -1954, quân ta mở loạt chiến dịch tiến công quân địch nhiều hớng hầu khắp chiến trờng Đông Dơng Ngày 20/11/1953, phát đội chủ lực ta di chuyển lên Tây Bắc, Nava cho tiểu đoàn Âu - Phi tinh nhuệ nhảy dù xuống Điện Biên Phủ Ngày 10/12/1953, đội chủ lực ta có mặt Tây Bắc, phận tổ chức bao vây uy hiếp địch Điện Biên Phủ, phận lại mở tiến công địch thị xà Lai Châu Qua 10 ngày chiến đấu, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đôi địch, giải phóng toàn Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) Nava buộc phải đa tiểu đoàn động từ đồng Bắc tăng cờng cho Điện Biên Phủ Nh sau đồng Bắc bộ, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ hai địch Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở tiến công địch Trung Lào, loại khỏi vòng chiến đấu tiểu đoàn Âu - Phi, giải phóng vạn số vuông thị xà Thà Khẹt, bao vây uy hiếp địch Xavanakhét Sênô Địch buộc phải tăng cờng lực lợng cho Sênô Sênô trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba chúng Hạ Lào, đơn vị nhỏ quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân đội Pathét Lào men theo dÃy Trờng Sơn tiến xuống giải phóng thị xà Atôpơ toàn cao nguyên Bôlôven, loại khỏi vòng chiến đấu 1.000 địch, sau phối hợp với quân giải phóng Campuchia giải phóng Vơnsai Kiêmpang, uy hiếp Tungstreng, nối liền khu du kích Campuchia với Hạ Lào Ngày 20/1/1954, Nava tập trung 20 tiểu đoàn binh mở Chiến dịch átlăng tiến công đánh chiếm Tuy Hoà, Phú Yên, mở rộng đánh chiếm toàn bé vïng tù cđa ta ë Liªn khu V theo kế hoạch đà định Giữ vững quyền chủ động đánh địch, đầu tháng 2/1954 đội chủ lực ta mở tiến công địch Bắc Tây Nguyên, loại khỏi vòng chiến đấu 2.000 địch, giải phóng thị xà toàn tỉnh Kontum, đồng thời bao vây uy hiếp Plâycu 47 Địch buộc phải bỏ dở tiến công Tuy Hoà, Phú Yên để tăng cờng lực lợng cho Plâycu Plâycu trở thành nơi tập trung binh lực thứ t chúng Cũng vào cuối tháng 1/1954, để đánh lạc hớng phán đoán địch, tạo điều kiện cho quân ta đẩy mạnh công tác chuẩn bị Điện Biên Phủ, đội chủ lực ta phối hợp với quân đội Pathét Lào mở tiến công địch Thợng Lào, giải phóng lu vực sông Nậm Hu Thừa lúc địch hoang mang, phận liên quân Việt - Lào tiến lên phía Bắc, giải phóng hoàn toàn tỉnh Phongsalì, kháng chiến nhân dân Lào, mở rộng thêm vạn số vuông Khu giải phóng Sầm Na Lào nối liền với khu Tây Bắc Việt Nam Lo sợ liên quân Việt - Lào thừa thắng đánh vào Luông Phabăng, Nava dùng cầu hàng không đa quân từ đồng Bắc tăng cờng cho Luông Phabăng Mờng Sài, Luông Phabăng Mờng Sài trở thành nơi tập trung binh lực thứ năm địch Phối hợp chặt chẽ với mặt trận diện, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lng địch Nam bộ, đội chủ lực khu chủ lực tỉnh đẩy mạnh tiến công vào vùng tạm bị chiếm, tiêu diệt nhiều địch, hỗ trợ quần chúng đấu tranh quân sự, trị, kết hợp với địch vận Nam Trung bộ, chiến tranh du kích phát triển mạnh, tiêu diệt rút nhiều điểm địch, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, nh vùng Điện Bàn - Quảng Nam có vạn dân, vùng Hòn Khói Tây - Bắc Khánh Hoà, vùng Tánh Linh Lơng Sơn (Bình Thuận) Bình - Trị - Thiên, đội ta hoạt động mạnh đờng số 9, phá huỷ nhiều cầu cống, diệt nhiều địch, diệt rút địch, giải phóng hoàn toàn huyện Hớng Hoá (Quảng Trị) Trên đờng số đờng xe lửa, quân ta diệt nhiều xe đoàn tàu địch đồng Bắc bộ, quân ta hoạt động mạnh Phòng tuyến sông Đáy bị phá vỡ, ta tả ngạn hữu ngạn sông Hồng đợc mở rộng Con đờng số - tuyến giao thông huyết mạch địch - liên tiếp bị phục kích, nhiều lúc bị tê liệt, làm cho nhiều đoàn tàu, xe bị phá huỷ Nhiều thành phố, thị xÃ, thủ đô Hà Néi, mét sè s©n bay nh− s©n bay Gia L©m (Hà Nội), sân bay Cát Bi (Hải Phòng) bị đội ta tập kích, diệt nhiều địch, phá huỷ máy bay nhiều phơng tiện chiến tranh khác, nhiều kho tàng địch Cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 1953 - 1954 ta đà làm phá sản bớc đầu kế hoạch quân Nava Pháp - Mỹ, buộc quân chủ lực chúng phải bị động phân tán giam chân miền rừng núi bất lợi cho chúng Cuộc tiến công chiến lợc thắng 48 lợi đồng thời chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần cho quân dân ta mở tiến công có tính chất định vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ địch b Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Bớc vào đông - xuân 1953 - 1954, bắt đầu triển khai kế hoạch Nava, phát hớng tiến công chủ yếu quân ta lên Tây Bắc Việt Nam Thợng Lào, thực dân Pháp điều lực lợng lớn quân đội lên hớng đó, cho quân đổ đờng không xuống cánh đồng Mờng Thanh, chiếm Điện Biên Phủ để bảo vệ vùng có ý nghĩa chiến lợc Đông Dơng Đông Nam Điện Biên Phủ thung lịng réng lín ë phÝa T©y vïng rõng nói T©y Bắc, có lòng chảo Mờng Thanh dài gần 20 kilômét, rộng từ đến kilômét, cách Hà Nội khoảng 300 số, cách Luông Phabăng khoảng 200 số đờng chim bay Thung lũng nằm gần biên giới Việt - Lào, có sông Nậm Rốm chảy theo hớng Nam Bắc đổ xuống sông Nậm Hu, có sân bay Mờng Thanh đợc xây dựng từ 1889 Dân số Điện Biên Phủ có vạn ngời thuộc 11 dân tộc khác (Kinh, Thái, Mèo, Nùng, Mờng, Tày, Lào, Xá Puộc, Hoa, Púnoi) Theo đánh giá Nava nhiều nhà quân Pháp - Mỹ Điện Biên Phủ vào Một vị trí chiến lợc quan trọng chiến trờng Đông Dơng, mà miền Đông Nam (8 T V 70) Nó nh bàn xoay xoay bốn phía Việt Nam, Lào, Miến Điện, Trung Quốc (15), nh chìa khoa bảo vệ Thợng Lào, từ chiếm lại vùng đà Tây Bắc năm 1950 - 1953 tạo điều kiện để đánh tiêu diệt quân chủ lực ta Điện Biên Phủ đợc Pháp, có Mỹ giúp đỡ (về cố vấn, kỹ thuật, trang bị ) xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dơng, thành trung tâm điểm kế hoạch quân Nava Quân địch chiếm đóng tăng dần từ tiểu đoàn lên 13 tiểu đoàn gồm đơn vị binh, pháo binh, công binh, xe tăng, không quân vào loại tinh nhuệ Đông Dơng, có 12 tiểu đoàn động, tức 1/3 lực lợng động địch Bắc 1/6 lực lợng động chúng chiến trờng Đông Dơng, với quân số lúc cao 16.200 tên Lực lợng chúng đợc bố trí thành hệ thống phòng ngự mạnh, gồm 49 điểm, chia làm khu: khu Trung t©m M−êng Thanh cã chØ huy së, nhiỊu trung t©m đề kháng, nhiều điểm bao quanh sân bay; phân khu Bắc có trung tâm đề kháng Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo; phân khu Nam có trung tâm đề kháng Hồng Cúm Sự hình thành hệ thống phòng thủ Điện Biên Phủ lúc đầu để cứu nguy Lai Châu, bảo vệ Thợng Lào, nhng sau đợc tạo thành bẫy hiểm ác, nhọt hút máu độc, máy nghiền khổng lồ, nhằm vào quân chủ lực ta Cơ sở thực tế cho tính toán Pháp - Mỹ, tính kiên cố phức tạp 49 hệ thống công phòng ngự Điện Biên Phủ, sức mạnh áp đảo lực lợng quân động tinh nhuệ đông, chiếm u tuyệt đối không quân, giới, đợc trang bị đại Do ỷ vào sức mạnh quân tin vào u vũ khí, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đến nhận định Điện Biên Phủ Pháo đài bất khả xâm phạm từ ngày 3/12/1953, chúng định tiếp nhận chiến đấu Điện Biên Phủ, thách quân ta đánh lên để tiêu diệt Đầu tháng 12/1953, trớc việc thực dân Pháp tăng cờng lực lợng quân đội, phơng tiện chiến tranh chiếm đóng Điện Biên Phủ định tiếp nhận chiến đấu đây, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng họp thông qua kế hoạch tác chiến Bộ Tổng t lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, trận chiến chiến lợc lớn ta Pháp Bộ Chính trị cho rằng, Điện Biên Phủ tập đoàn điểm mạnh, nhng có yếu bị cô lập Nó xa hậu phơng địch, tiếp tế vận chuyển dựa vào hàng không Đối với ta, Điện Biên Phủ nơi xa hậu phơng lớn (Việt Bắc Thanh - Nghệ - Tĩnh từ 300 đến 500 số) Để tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ, khó khăn lớn ta vấn đề cung cấp Nhng quân dân ta có nhiều khả khắc phục khó khăn kẻ địch Đó hậu phơng ta chuyển cách mạng ruộng đất Hơn nữa, quân đội ta đà trởng thành sau thắng lợi chiến dịch Biên giới, Hòa Bình, Tây Bắc, Thợng Lào, có tiến tác chiến, trang bị kỹ thuật, với ý chí chiến thắng đánh đợc tập đoàn điểm Mục tiêu chiến dịch tiêu diệt mét bé phËn quan träng sinh lùc tinh nh cđa địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc tạo điều kiện cho lực lợng vũ trang Lào giải phóng vùng Bắc Lào, đồng thời tạo điều kiện để tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch chiến trờng toàn Đông Dơng Điện Biên Phủ trở thành trung tâm điểm Kế hoạch đông - xuân 1953 -1954 ta, điểm chiến chiến lợc ta địch Trong Chỉ thị ngày 22/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Chiến dịch chiến dịch quan trọng quân mà trị, nớc mà quốc tế Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ đợc Để bảo đảm công tác chuẩn bị huy chiến dịch, Bộ Chính trị định thành lập Bộ Chỉ huy Đảng uỷ mặt trận Đại tớng Võ Nguyên Giáp, Uỷ viên Bộ Chính trị, Tổng t lệnh quân đội nhân dân Việt Nam trực tiếp làm Chỉ huy trởng kiêm Bí th Đảng uỷ mặt trận; Chính phủ định thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận Phạm Văn Đồng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tớng làm Chủ tịch 50 Quyết tâm chiến lợc Bộ Chính trị Trung ơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiêu diệt toàn quân địch Điện Biên Phủ đà biến thành ý chí hành động toàn Đảng toàn quân toàn dân ta Trong suốt kháng chiến chống Pháp, nhân dân quân đội ta cha đứng trớc nhiệm vụ to lớn nặng nề nh nhiệm vụ đông - xuân 1953 - 1954 Nhng cha lúc có cao trào cách mạng sôi nổi, rầm rộ hào hùng nh cao trào chiến đấu phục vụ chiến đấu đông - xuân 1953 - 1954 Víi khÈu hiƯu “tÊt c¶ cho tiỊn tun, tÊt c¶ để đánh thắng, ta đà đa hậu phơng hùng hậu, từ vùng tự Việt Bắc, Liên khu III, Liên khu IV, vùng giải phóng Tây Bắc, đến vùng du kích du kích đồng Bắc Bộ đổ ngời, đổ đổ nhiệt tình chiến đấu cho mặt trận Điện Biên Phủ Hàng chục vạn dân công vợt qua đèo cao, núi dốc, nắng ma, rét mớt, vợt qua ma bom, bÃo đạn, chuyển lơng thực đạn dợc cho đội đánh giặc 261.453 dân công miền ngợc, miền xuôi với 18.301.570 ngày công đà tham gia chiến dịch 25.056 gạo, 907 thịt, 971 thực phẩm khác đợc huy động cung cấp cho mặt trận Điện Biên Phủ Hàng vạn niên xung phong phối hợp với đơn vị công binh anh dũng phá bom nổ chậm địch, mở đờng đến trận địa Trong thời gian ngắn, hàng nghìn số đờng đợc xây dựng sửa chữa phục vụ chiến dịch Đờng từ Yên Bái sang, từ Thanh Hoá ra, từ khu III, Hoà Bình, Sơn La lên Đờng Tuần Giáo Điện Biên Phủ đợc mở rộng Đờng bộ, đờng thuỷ ngày ®ªm vËn chun 30.759 tÊn vËt chÊt tiỊn tun Các phơng tiện vận chuyển từ thô sơ đến giới đợc huy động Hầu hết ôtô vận tải gồm 628 đợc đa mặt trận Bộ đội vận tải nêu cao tinh thần khắc phục khó khăn, xe chạy không đèn ban đêm, vợt qua bom nổ chậm, bảo đảm khối lợng lớn vật t cho chiến dịch 11.800 thuyền loại từ thuyền buồm, thuyền độc mộc đến bè mảng ngợc sông Mà từ Thanh Hoá lên, vợt thác sông Đà từ Liên khu III, Hoà Bình, Phú Thọ lên, xuống dòng Nậm Na từ Phong Thổ, Lai Châu tiếp tế cho mặt trận 21.000 xe đạp thồ, 500 ngựa thồ hàng nghìn xe trâu bò thồ đợc huy động phục vụ chiến dịch Công tác vận chuyển, tiếp tế cho chiến dịch với khối lợng đạt đợc đà góp phần định vào thắng lợi quân dân ta mặt trận chiến đấu Đánh địch Điện Biên Phủ, thực theo nguyên tắc đạo đánh thắng vận dụng phơng châm chiến dịch lúc đầu đánh nhanh thắng nhanh, sau đổi đánh tiến chắc, phơng châm tác chiến công kiên chiến, đánh loạt trận công kiến có tính chất trận địa, đánh tiêu diệt trung tâm đề kháng 51 địch, hình thành bao vây, chia cắt khống chế địch, siết chặt dần vòng vây địch, triệt hẳn nguồn tiếp tế cứu viện chúng, tiến lên tiêu diệt toàn quân địch Chiến dịch ngày 13/3 đến ngày 7/5/1954, chia làm đợt: * Đợt - Từ 13 đến 17/3, quân ta tiến công tiêu diệt Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, toàn phân khu Bắc Toàn đợt ta loại khỏi vòng chiến đấu gần 2.000 địch * Đợt - Từ 30/3 đến 26/4, quân ta đồng loạt tiến công phía Đông khu Trung t©m M−êng Thanh, nh− E1, D1, C1, C2, A1 Ta chiếm phần lớn địch, tạo thêm điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch Sau đợt này, Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp đe doạ ném bom nguyên tử Điện Biên Phủ; ta kịp thời khắc phục khó khăn tiếp tế, nâng cao tâm giành thắng lợi * Đợt - Từ đến 7/5, quân ta đồng loạt tiến công khu Trung tâm Mờng Thanh phân khu Nam, lần lợt tiêu diệt đề kháng lại địch Chiều 7/5, quân ta đánh vào sở huy địch 17 30 ngày 7, tớng Đờ Cáttơri toàn Ban Tham mu địch đầu hàng, bị bắt sống Lá cờ Quyết chiến thắng quân ta phấp phới bay hầm tớng Đờ Cáttơri Sau 55 ngày đêm chiến đấu, quân ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Các chiến trờng toàn quốc đẩy mạnh đấu tranh nhằm tiêu hao, giam chân, phân tán lực lợng địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành toàn thắng Tại Bắc bộ, đội Hà Nội đột nhập trờng bay Gia Lâm, phá huỷ 18 máy bay địch Bộ đội địa phơng dân quân du kích hoạt động mạnh làm tê liệt đờng số 5, tiêu diệt nhiều đồn bốt địch Kết hợp tiến công quân với tiến công trị địch vận, quân dân ta sau Điện Biên Phủ đà làm cho hàng vạn lính nguỵ bỏ ngũ, hàng loạt tổ chức tề nguỵ tan rÃ, vùng giải phóng mở rộng, nối liền vùng tự do, tạo nên chỗ đứng chân vững để lực lợng vũ trang ta tiến công địch, uy hiếp chúng đô thị Sau Điện Biên Phủ, tháng đầu tháng 7/1954, địch buộc phải rút khỏi Việt Trì, Chợ Bến (Hoà Bình), Thái Bình, Bùi Chu, Phát Diệm, Ninh Bình, Nam Định, Phủ Lý Phần lớn đồng Bắc đợc giải phóng Tại Trung bộ, quân dân Liên khu V đẩy lùi đợc đợt tiến công átlăng lần thứ 2, loại khỏi vòng chiến đấu gần 5.000 địch Bộ đội Tây Nguyên hoạt động mạnh đờng số 14, tổ chức trận phục kích lớn đờng số 19, loại khỏi vòng chiến đấu toàn binh đoàn số 100 địch, tập kích lần thứ vào thị xà Plâycu, diệt nhiều địch Tại Nam bộ, tiến công quân đội có kết hợp dậy, đấu tranh trị binh vận quần chúng đà phá huỷ rút hàng nghìn địch Tại Sài Gòn đô thị, phong trào quần chúng đấu tranh trị đòi hoà bình, cải thiện 52 dân sinh diễn sôi Vùng giải phóng mở rộng nối liền từ Đông sang Tây, tạo u cho đấu tranh Trong toàn tiến công chiến lợc đông - xuân 1953 - 1954, đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, quân dân ta đà loại khỏi vòng chiến đấu 113.000 địch, thu 19.000 súng loại, phá 81 đại bác, 177 máy bay, giải phóng nhiều vùng đông dân đồng Bắc bộ, Trung bộ, Nam Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, gần tháng chiến đấu, quân ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn điểm địch, loại khỏi vòng chiến đấu toàn quân địch gồm 16.200 tên, có tớng, thu phá huỷ toàn phơng tiện chiến tranh, bắn rơi bắn cháy 62 máy bay loại Cuộc tiến công chiến lợc đông - xuân 1953 - 1954, đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, chiến thắng lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu cho tinh thần anh dũng, kiên cờng, bất khuất dân tộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ Chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ đà đợc ghi vào lịch sử dân tộc nh Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa kỷ XX, vào lịch sử giới nh chiến công chói lọi đột phá thành trì hệ thống nô dịch thuộc địa chủ nghĩa đế quốc (5 50) Chiến thắng Điện Biên Phủ đà đập tan hoàn toàn kế hoạch quân Nava Pháp Mỹ, đà giáng đòn định vào ý chí xâm lợc thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dơng, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ 1954 việc lập lại hoà bình Đông Dơng Bớc vào đông - xuân 1953 - 1954, đồng thời với tiến công địch mặt trận quân sự, ta mở tiến công chúng mặt trận ngoại giao Ngày 28/11/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: Nếu thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lợc nhân dân Việt Nam tâm tiếp tục chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Nhng Chính phủ Pháp đà rút đợc học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thơng lợng giải vấn đề Việt Nam theo đờng lối hoà bình nhân dân Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà sẵn sàng tiếp ý muốn (1 457) Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tôn trọng độc lập thực nớc Việt Nam (5 457) Tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tỏ rõ thiện chí hoà bình Việt Nam, có tác dụng thúc đẩy phong trào đấu tranh cho hoà bình Pháp giới, mở khả giải đờng hoà bình chiến tranh Đông Dơng 53 Tháng 1/1954, Hội nghị ngoại trởng bốn nớc (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp) họp Béclin đà thoả thuận việc triệu tập hội nghị quốc tế Giơnevơ để giải vấn đề Triều Tiên lập lại hoà bình Đông Dơng Giữa lúc quân ta chuẩn bị mở tiến công đợt để định số phận quân Pháp Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ Đông Dơng thức khai mạc ngày 26/4/1954, bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hoà bình Đông Dơng từ ngày 8/5/1954 Tham dự Hội nghị Giơnevơ Đông Dơng bốn nớc tham dự Hội nghị ngoại trởng Béclin (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp) Cộng hoà nhân dân Trung Hoa nớc có liên quan Phái đoàn Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng làm trởng đoàn, thức đợc mời họp từ ngày 8/5/1954, với t đại biểu cho dân tộc chiến thắng Cuộc đấu tranh bàn Hội nghị đà diễn gay gắt phức tạp lập trờng ngoan cố Pháp Mỹ Lập trờng Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đình chiến toàn cõi Đông Dơng, giải vấn đề quân trị lúc cho nớc Việt Nam, Lào, Campuchia sở tôn trọng độc lập, chđ qun, thèng nhÊt vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa nớc Đông Dơng Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến ta, so sánh lực lợng ta Pháp chiến tranh, vµ vµo xu thÕ chung cđa thÕ giíi sau chiÕn tranh giải vấn đề tranh chấp thơng lợng, vào thực trạng mối quan hệ nớc lớn tham dự Hội nghị, Trung Quốc, Liên Xô với Việt Nam lúc đó, Việt Nam dân chủ cộng hoà phải chấp nhận giải pháp Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954 việc lập lại hoà bình Đông Dơng Văn Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dơng gồm Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối Hội nghị; Phụ khác Nội dung Hiệp định nêu rõ: - Các nớc tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lËp, chđ qun, thèng nhÊt vµ toµn vĐn l·nh thỉ ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nớc - Hai bên tham chiến (lực lợng kháng chiến nớc Đông Dơng Pháp) ngừng bắn, lập lại hoà bình toàn Đông Dơng - Hai bªn tham chiÕn thùc hiƯn cc di chun, tËp kÕt quân đội hai vùng: Việt Nam, quân đội cách mạng Việt Nam quân đội viễn chinh Pháp tËp kÕt ë hai miỊn B¾c - Nam, lÊy vÜ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân hai bên giới tuyến Giới tuyến quân có tính 54 chất tạm thời, hoàn toàn coi ranh giới trị lÃnh thổ Lào, lực lợng kháng chiến tập kết hai tỉnh Sầm Na Phongsalì Campuchia, lực lợng kháng chiến phục viên chỗ, vùng tập kết - Cấm việc đa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nớc vào nớc Đông Dơng Các nớc không đợc đặt quân Đông Dơng Các nớc Đông Dơng không đợc tham gia khối liên minh quân không nớc khác dùng lÃnh thổ vào việc gây chiến tranh phục vụ cho mục đích xâm lợc - Không phân biệt đối xử, không trả thù cá nhân, tập thể nh gia đình họ đà cộng tác với hai bên thêi gian chiÕn tranh - ViƯt Nam tiÕn tíi thèng nhÊt b»ng cc tỉng tun cư tù c¶ nớc tổ chức vào tháng 7/1956 dới kiểm soát Uỷ ban quốc tế (gồm ấn Độ, Ba Lan, Canada ấn Độ làm chủ tịch) - Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc ngời ký hiệp định ngời kế tục họ Mỹ không ký vào tuyên bố chung Hội nghị, mà Tuyên bố riêng cam kết tôn trọng Hiệp định Tuy hạn chế, Hiệp định Giơnevơ với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đà chấm dứt chiến tranh xâm lợc thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đông Dơng Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dơng văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nớc Đông Dơng đợc cờng quốc nớc tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng Với Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dơng, Pháp buộc phải rút hết quân nớc; Mỹ thất bại âm mu kéo dài, mở rộng quốc tế hoá chiến tranh xâm lợc Đông Dơng; miền Bắc nớc ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xà hội chủ nghĩa ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp: Khi bắt đầu chiến tranh xâm lợc Việt Nam (23/9/1945), thực dân Pháp cho rằng: năm, bảy tuần lễ, năm, bảy tháng chinh phục đợc toàn đất nớc Nhng tám, chín năm theo đuổi chiến tranh xâm lợc đà qua, thực dân Pháp không thực đợc mục tiêu chinh phục mình, trái lại chúng bị chiến đấu nhân dân Việt Nam gây nhiều thiệt hại, buộc phải chấm dứt chiến tranh 55 xâm lợc rút hết quân đội viễn chinh nớc Trong gần năm theo đuổi chiến tranh xâm lợc Việt Nam, có 50 vạn lính Pháp tay sai bị diệt, bị thơng, bị bắt; nớc Pháp tiêu tốn gần 3.000 tỉ Phơrăng, nội Pháp khủng hoảng: 20 lần phủ dựng lên đổ xuống, lần thay đổi cao uỷ, lần thay đổi tổng huy quân viễn chinh Đông Dơng Khi bắt đầu kháng chiến chống chiến tranh xâm lợc thực dân Pháp đợc đế quốc Mỹ giúp đỡ, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ kháng chiến lâu dài, gian khổ, nhng định thắng lợi Cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ nhân dân ta đà chấm dứt chiến tranh xâm lợc thực dân Pháp đợc đế quốc Mỹ giúp đỡ, đồng thời chấm dứt ách thực dân cũ Pháp gần kỷ đất nớc ta Với thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ, quyền dân chủ nhân dân, thành Cách mạng tháng Tám đợc bảo vệ, củng cố phát triển, nửa nớc ta miền Bắc hoàn toàn giải phóng, hoàn thành cách mạng xà hội chủ nghĩa, tạo sở để nhân dân ta giải phóng nửa nớc lại miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nớc, thống đất nớc Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ nhân dân ta đà giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lợc, âm mu nô dịch chủ nghĩa thực dân đế quốc sau Chiến tranh giới thứ II, góp phần làm tan rà hệ thống thuộc địa cũ chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, trớc hết nớc Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Lần lịch sử, nớc thuộc địa nhỏ yếu đà đánh thắng nớc thực dân hùng mạnh Đó thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam, đồng thời thắng lợi lực lợng hoà bình, dân chủ xà hội chủ nghĩa giới (1 771) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ nhân dân ta giành đợc thắng lợi nhiều nguyên nhân tạo nên Trớc hết, kháng chiến có lÃnh đạo đắn Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngay từ đầu, ta đà có đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, tự lực cánh sinh, với chiến lợc, chiến thuật chiến tranh nhân dân, vừa kháng chiến vừa kiến quốc; có sách đại đoàn kết dân tộc tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới Hai là, kháng chiến nhân dân ta có mặt trận nhân dân thống hệ thống quyền dân chủ nhân dân nớc Mặt trận Liên Việt đợc hình thành phát triển không vùng tự do, mà vùng sau lng địch Nhờ 56 phá đợc âm mu chia rẽ dân tộc, chia rẽ Nam - Bắc, chia rẽ lơng - giáo địch, phá âm mu Dùng ngời Việt trị ngời Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh chúng Ba là, kháng chiến nhân dân ta có lực lợng vũ trang nhân dân ba thứ quân sớm đợc xây dựng không ngừng lớn mạnh; chiến đấu gan dạ, mu trí; vận dụng sáng tạo chiến lợc, chiến thuật chiến tranh nhân dân, ®i tõ chiÕn tranh du kÝch lªn chiÕn tranh chÝnh quy, từ du kích chiến lên vận động chiến trận địa chiến kết hợp chúng Lực lợng vị trang ba thø qu©n cđa ta tõ nh©n d©n mà ra, gắn bó với nhân dân, đợc nhân dân tin yêu, đùm bọc, nuôi dỡng Bốn là, kháng chiến nhân dân ta có hậu phơng rộng lớn chiến tranh nhân dân đợc xây dựng vững mặt (chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, giáo dục) không ngừng lớn mạnh, bảo đảm cung cấp theo yêu cầu ngày tăng kháng chiến sức ngời sức Hậu phơng tiền tuyến phát huy truyền thống yêu nớc, chiến đấu kiên cờng bất khuất dân tộc, huy động sức mạnh dân tộc, toàn dân thực nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc Năm là, kháng chiến nhân dân ta với kháng chiến nhân dân Lào nhân dân Campuchia tiến hành liên minh chiến đấu nhân dân ba nớc chống kẻ thù chung, đà phối hợp giúp đỡ chiến đấu, giành thắng lợi Cuộc kháng chiến nhân dân ta lại đợc đồng tình, ủng hộ giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nớc dân chủ nhân dân khác, nhân dân Pháp loài ngời tiến Thế giới ủng hộ to lớn kháng chiến nhân dân ta, đồng thời phản đối mạnh mẽ chiến tranh xâm lợc thực dân Pháp can thiệp Mü H−íng dÉn häc tËp Néi dung ch−¬ng II bao quát thời kỳ lịch sử từ ngày 19/12/1946 (khi kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp trở lại xâm lợt bùng nổ) đến ngày 21/7/1954 Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ký kết) đợc thực khung thời gian 22 tiết lý thuyết Cần nắm vững vấn đề nội dung chơng: * Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh phạm vi nớc ta từ phía Pháp, kẻ có âm mu xâm lợc nớc ta lần nữa, kẻ liên tiếp gây xung đột vũ trang mang tính chất khiêu khích Hải Phòng Lạng Sơn (11/1946), Hà Nội (12/1946), cuối lµ gưi tèi hËu th− (18/12/1946) cho ChÝnh phđ ta, buộc nhân dân ta hạ vũ khí đầu hàng * Quyết định đắn, kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc, đờng lối kháng chiến đắn, sáng tạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đờng lối chiến 57 tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, tự lực cánh sinh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Đờng lối kháng chiến chống Pháp đợc nêu thị Kháng chiến - Kiến quốc (25/11/1945 Đảng, tiếp Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh, thị Toàn dân kháng chiến (22/12/1946) Đảng, Kháng chiến định thắng lợi (1947) Tỉng bÝ th− Tr−êng Chinh * Cc kh¸ng chiÕn cđa nhân dân ta chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc (từ 1950 chống can thiệp Mỹ) đợc tính từ 23/9/1945, (kháng chiến toàn quốc từ 19/12/1946) đến 21/7/1954 Cuộc chiến đấu Thủ đô Hà Nội (từ 20 30 phút ngày 19/12) đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đà mở đầu kháng chiến toàn quốc Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) mốc kết thúc kháng chiến chống Pháp, nhng định kết thúc kháng chiến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ * Là kháng chiến toàn dân, toàn diện (trên tất mặt trận quân sự, chiến tranh - ngoại giao, kinh tế, văn hoá - giáo dục) mang tính chất cách mạng, tính chất chiến tranh nhân dân, chiến lợc phòng ngự, mà có tiến công Nhng tác chiến, đơn quân (một mặt kháng chiến toàn diện), có phòng ngự Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ đợc mở đầu giai đoạn phòng ngự từ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 chuyển sang giai đoạn tiến công (Phản công hành động chủ động chống đỡ, diễn hai giai đoạn phòng ngự tiến công) Chiến dịch Biên giới đồng thời mở đầu giai đoạn phát triển mới, giành thắng lợi toàn diện kháng chiến, với đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ * Những kiện quan trọng kháng chiến chống Pháp can tiệp Mỹ, kháng chiến toàn diện, là: + Về quân chiến đấu Thủ đô Hà Nội đô thị Bắc vĩ tuyến 16 đà mở đầu kháng chiến toàn quốc thắng lợi; chiến dịch phản công Việt Bắc thu - đông 1947; chiến dịch tiến công Biên giới thu - đông 1950; chiến dịch phản kích Hoà Bình đông xuân 1951 - 1952; chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952, chiến dịch Thợng Lào tháng 4/1953; tiến công chiến lợc đông - xuân 1953 - 1954 với đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - trận thắng hoàn toàn, đà định kết thúc chiến tranh năm + Về trị - ngoại giao chủ trơng phát động toàn quốc kháng chiến, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, tự lực cánh sinh, vừa kháng chiến - vừa kiến quốc Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ với việc Đảng Lao động Việt Nam thành lập, hoạt động công khai (3/3/1951) (và Campuchia, Lào có Đảng riêng mình); sách đoàn kết dân tộc đoàn kết Đông Dơng, phá âm mu trị địch Dùng ngời Việt trị ngời Việt, Dùng 58 ngời Đông Dơng trị ngời Đông Dơng; thống mặt trận thống dân tộc; thành lập Liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào tháng 3/1951; Trung Quốc, Liên Xô nớc dân chủ khác đầu 1950 công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ ta, giúp nhân dân ta kháng chiến; Hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 lập lại hoà bình Đông Dơng vấn đề chấm dứt chiến tranh Đông Dơng + Về kinh tế chủ trơng xây dựng kinh tế kháng chiến tự cấp tự túc, phá âm mu kinh tế địch Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, thực nhiều sách kinh tế tài chính, sách ruộng đất bồi dỡng nông dân, lực lợng chủ yếu kháng chiến + Về văn hoá - giáo dục - y tế chủ trơng xây dựng văn hoá, giáo dục, y tế mang tính dân tộc, dân chủ, cách mạng, phục vụ nghiệp kháng chiến, kiến quốc, phục vụ dân sinh Khi học chơng cần có liên hệ với tri thøc cị ®Ĩ thÊy ®iĨm míi hiƯn số nhận định đánh giá khách quan trách nhiệm đa đến chiến tranh Đông Dơng năm; chiến dịch tiến công ta mở hớng trung du, đồng cuối 1950 đầu 1954; kết Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Đông Dơng; phân kỳ giai đoạn kháng chiến chống Pháp; hoàn cảnh quốc tế kháng chiến; ý đồ Mỹ can thiệp vào chiến tranh xâm lợc Pháp Đông Dơng Câu hỏi ôn tập chơng Vì Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động kháng chiến chống Pháp toàn quốc (19/12/1946)? Cuộc chiến đấu quân dân ta thủ đô Hà Nội đô thị khác phía Bắc vĩ tuyến 16 ngày đầu toàn quốc kháng chiến đà diễn nh nào? Kết ý nghĩa? Nội dung ý nghĩa lịch sử đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954) Đảng? Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 chiến dịch Biên giới thu - đông 1950: nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa? Tại nói sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ chuyển sang giai đoạn phát triển mới, toàn diện? Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta mặt trận trị - ngoại giao, kinh tế, văn hoá - giáo dục - y tế đà thể nh nào? Kết ý nghĩa? 59 Âm mu Pháp - Mỹ chiến tranh Đông Dơng từ 1950 bớc vào đông - xuân 1953 - 1954? Cuộc tiến công chiến lợc đông - xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: chủ trơng, kế hoạch ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa? Hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dơng: hoàn cảnh Hội nghị ký kết Hiệp định, nội dung Hiệp định, đánh giá kết 10 ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1945 - 1954) 60 ... thực Nghị Đại hội, ngày 3/3 /19 51, Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh - thành lập tháng 5 /19 41) Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (Hội Liên Việt - thành lập tháng 5 /19 46) họp Đại hội đại biểu... 19 54 tăng so với năm 19 50: cấp I tăng 13 0%, cấp II cấp III tăng 300% Khoá học 19 52 -1 953 có 767.6 51 học sinh phổ thông cấp Khoá học 19 53 - 19 54 có 1. 130.242 học sinh Năm 19 54 số sinh viên đại... Hoá (tháng 10 /19 53) nhằm phá kế hoạch tiến công ta Cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 19 53 - 19 54 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ a Cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 19 53 - 19 54: Trớc thay

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN