1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông

134 319 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Công Cụ Canva Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (1945-1954) Nhằm Phát Triển Thành Phần Năng Lực Tìm Hiểu Lịch Sử Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông
Tác giả Ngô Thu Uyên
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Thế Bình
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm lịch sử
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THU UYÊN SỬ DỤNG CÔNG CỤ CANVA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945-1954) NHẰM PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THU UYÊN SỬ DỤNG CÔNG CỤ CANVA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945-1954) NHẰM PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ: 81402181.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Ngô Thu Uyên i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: “Sử dụng công cụ Canva dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) nhằm phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông” tác giả gặp phải nhiều khó khăn, song nhờ có giúp đỡ thầy, giáo, ban lãnh đạo, phịng ban trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả hoàn thành đề tài theo kế hoạch đặt Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Thế Bình Người thầy ln tận tình quan tâm, động viên sẵn sàng giúp đỡ, hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn tập thể giáo viên lịch sử Trường THPT Lương Tài tạo điều kiện cho tác giả điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm Chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng Sau Đại học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Học viên Ngơ Thu Un ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT NGUYÊN NGHĨA TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học Thành phần NL Thành phần lực tìm hiểu THLS lịch sử THPT Trung học phổ thông iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Bảng so sánh đặc điểm quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây .32 Bảng 1.2: Tổng hợp ý kiến GV mức độ sử dụng phương pháp dạy học việc dạy học phát triển NL THLS 40 Bảng 1.3: Tổng hợp ý kiến GV yếu tố khó khăn thuận lợi việc tổ chức hoạt động học tập dạy học phát triển NL THLS 42 Bảng1.4: Mức độ thầy, cô sử dụng phần mềm, công cụ công nghệ thông tin để hỗ trợ dạy học phát triển thành phần NL THLS 44 Bảng 1.5: Tổng hợp ý kiến GV mức độ cần thiết sử dụng CNTT việc dạy học phát triển NL THLS .45 Bảng 1.6: Tổng hợp ý kiến HS mức độ sử dụng nguồn tài liệu thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao (về nhà lớp) .47 Biểu đồ 1.1: Đánh giá GV mức độ cần thiết việc dạy học phát triển thành phần NL THLS cho học sinh 39 Biểu đồ 1.2: Hình thức, kiểm tra đánh giá thành phần NL THLS GV .45 Sơ đồ 1.1: Xây dựng quy trình dạy học phát triển NL THLS cho HS THPT có sử dụng cơng cụ Canva hỗ trợ 56 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Giao diện trang chủ Canva 14 Hình 2: Một số slide giảng Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược thiết kế Canva 25 Hình 1.3: Áp phích lịch sử chủ đề cách mạng tháng Tám 1945 (sản phẩm HS thiết kế) 27 Hình 1.4: Sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp thiết kế Canva .28 Hình 1.5: Minh họa số trang video tạo cơng cụ Canva 30 Hình 1.6: Minh họa thẻ nhớ thiết kế cơng cụ Canva 33 Hình 2.1: Minh họa số slide thuyết trình Canva .62 Hình 2.2: Sơ đồ điền khuyết thiết kế công cụ Canva để học sinh giải nhiệm vụ học tập giáo viên yêu cầu 65 Hình 2.3: Một phần tư liệu hỗ trợ Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) GV tạo công cụ Canva để hỗ trợ HS xác định không gian lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ 67 Hình 2.4: Một số hình ảnh cụ thể tư liệu 68 Hình 2.5: Poster minh họa sản phẩm học sinh Error! Bookmark not defined v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ CANVA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỂ PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Các tính cơng cụ Canva 22 1.1.3 Ưu Canva việc phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử 24 1.1.4 Vai trị, ý nghĩa việc sử dụng công cụ Canva để phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử 34 1.1.5 Một số yêu cầu sử dụng công cụ Canva 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng cơng nghệ thơng tin nói chung, cơng cụ Canva nói riêng nhằm phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử trường trung học phổ thông 38 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng định hướng giải 48 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ CANVA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945-1954) ĐỂ PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam (1945-1954) 52 2.1.1 Vị trí 52 2.1.2 Mục tiêu 52 vi 2.1.3 Nội dung 53 2.2 Quy trình sử dụng Canva dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) để phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử 55 2.3 Một số biện pháp sử dụng công cụ Canva dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) nhằm phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh58 2.3.1 Sử dụng công cụ Canva để lưu trữ truyền tải, cụ thể hóa tri thức lịch sử sưu tầm, khai thác 59 2.3.2 Sử dụng công cụ Canva để tổ chức hoạt động cho học sinh xác định thời gian xảy kiện kiện lịch sử 59 2.3.3 Sử dụng công cụ Canva để hỗ trợ học sinh xác định không gian kiện lịch sử 66 2.3.4 Sử dụng công cụ Canva để hỗ trợ học sinh tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 69 2.3.5 Sử dụng Canva để hướng dẫn học sinh khám phá chiếm lĩnh kiến thức học 72 2.4 Thực nghiệm sư phạm 75 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 78 2.4.2 Địa điểm, thời gian thực nghiệm 78 2.4.3 Nội dung thực nghiệm 78 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm 79 2.4.5 Kết thực nghiệm 79 2.4.6 Kết tổng hợp ý kiến phản hồi học sinh sau học 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu kết hợp giáo dục CNTT ngày rõ nét giới, phát triển CNTT “như cánh tay nối dài” để giáo dục hoàn thành sứ mệnh Kinh nghiệm việc giới thiệu chức khác CNTT lớp học sở giáo dục giới vài thập kỷ qua cho thấy việc biến lợi ích giáo dục tiềm CNTT thành thực khơng phải q trình tự nhiên mà cần có ý tưởng người làm giáo dục “việc đưa CNTT vào hệ thống giáo dục cách hiệu trình phức tạp, đa diện, liên quan đến không vấn đề công nghệ”3 Để thực chủ ý đó, GV nhà trường cầu nối tích cực đưa CNTT vào lớp học, mơn học hoạt động giáo dục Ở Việt Nam, CNTT đưa vào nhà trường từ năm cuối kỉ XX, đầu kỷ XXI Việc sử dụng CNTT DHLS trường phổ thông khơng cịn điều lạ Tuy nhiên, sử dụng dừng lại mức bản, nhiều hạn chế GV chủ yếu biết soạn giảng Power Point, sử dụng tư liệu hình ảnh Internet để phục vụ cho giảng Vì vậy, việc sử dụng CNTT mang tính kinh nghiệm cá nhân chưa đem lại hiệu cao giảng dạy Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện nhân lực phẩm chất người học; học đôi với thực hành, lý luận, thực tiễn Phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội” Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể (2018) xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất NL HS, với mục tiêu đào tạo hệ trẻ có phẩm chất tốt đẹp NL cần thiết để trở thành người cơng dân tồn cầu, có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát nghị Giơnevơ, 1954 Nội dung hiệp định Giơnevơ Xem sách giáo khoa lịch sử lớp 12 trang 154-155 Hình: Đồng chí Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ Tư lệnh kí Hiệp định đình chiến năm 1954 GỢI Ý SẢN PHẨM Âm mưu Pháp Mĩ Đông Dương: Kế hoạch Nava chiến Đông Xuân 1953-1954 *Âm mưu Pháp Mĩ kế hoạch Nava Hoàn cảnh đời - Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề rơi vào bị động, khơng cịn khả kéo dài chiến tranh - Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh, chuẩn bị thay chân Pháp Đông Dương - Ngày 7/5/1953, Pháp cử Nava sang làm tổng huy quân đội Đông Dương, thực kế hoạch quân mới, với hi vọng chuyển bại thành thắng sau 18 tháng Nội dung kế hoạch Nava Bước 1: (từ thu đơng 1953 đến xn 1954): giữ phịng ngự - chiến trường miền Bắc, thực tiến công chiến lược để bình định miền Trung Miền Nam Bước 2: (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng miền Bắc, thực - tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân định kết thúc chiến tranh Đây cố gắng cuối Pháp có Mĩ can thiệp Đông Dương Triển khai thực hiện: Tập trung 44 tiểu đoàn động Đồng Bắc bộ, càn qt, bình định, mở rộng vùng chiếm đóng để phá kế hoạch tiến công ta Chủ trương ta: - Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ Chính trị họp đề kế hoạch tác chiến Đông-Xuân 1953-1954 với tâm phải tiêu diệt địch - Phương hướng chiến lược: Tập chung lực lượng tiến công địch địa bần quan trọng mà địch sơ hở, buộc chúng phải chia nhỏ lực lượng để đối phó với ta địa bàn xung yếu bỏ - Phương trâm: “Tích cực, chủ động, linh hoạt”, “Đánh ăn chắc, đánh thắng chắc” Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 - Tháng 12/1953, quân ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng tồn thị xã Lai Châu Nava phải điều quân lên tập trung Điện Biên Phủ - Tháng 12/1953, phối hợp với đội Lào mở chiến dịch Trung Lào thắng lớn Ta bao vây Xavannakhet Xênô, Nava phải tăng thêm quân cho Xênô - Tháng 1/1954, ta Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng tồn tỉnh Phongxalì Nava buộc phải điều quân cho Luông Pha Băng - Tháng 2/1954, ta mở chiến dịch Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn Kon Tum, bao vây Plâyku Nava phải điều quân thêm cho Plâyku, biến nơi thành điểm tập trung quân thứ địch - Ngoài ta cịn đẩy mạnh chiến tranh du kích, vùng sau lưng địch, giành nhiều thắng lợi, chuẩn bị tốt vật chất tinh thần trước tiêu diệt địch Điện Biên Phủ → Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava Pháp-Mĩ Chiến dịch Điện Biên Phủ *Âm mưu Pháp - Mĩ Điện Biên Phủ - Thất bại đông-xuân 1953-1954, Nava chọn Điện Biên Phủ xây dựng thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương, đưa thách thức nghiền nát đội chủ lực ta dám công lên điểm - Tổng số quân địch Điện Biên Phủ có 16.200 tên, chia làm 49 điểm phân khu: phân khu Bắc có đồi Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo; phân khu Trung tâm có sân bay Mường Thanh, tập trung 2/3 quân địch phân khu Nam Pháp - Mĩ coi Điện Biên Phủ “pháp đài bất khả xâm phạm” *Chủ trương ta - Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ - Mục tiêu: tiêu diệt quân địch Điện Biên Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào - Cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần “tất chiến thắng” * Diễn biến chiến dịch + Đợt 1: Từ ngày 13/3 đến ngày 17/3/1954, quân ta tiến công địch Him Lam toàn phân khu Bắc, tiêu diệt gần 2.000 tên + Đợt 2: Từ ngày 30/3 đến ngày 26/4/1954, quân ta đồng loạt tiến công quân địch phân khu Trung tâm đồi A1, C1, D1, C2 chiếm phần lớn điểm Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp dọa ném bóm nguyên tử + Đợt 3: Từ ngày 1/5 đến ngày 7/5/1954, quân ta đồng loạt tiến công địch phân khu Trung tâm phân khu Nam Chiều ngày 7/5, tướng Đờ Cátxtơni toàn Ban Tham mưu địch bị bắt sống Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi *Kết quả, ý nghĩa - Tính từ đơng-xn 1953-1954 đến chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 12,8 vạn tên, hạ 162 máy bay thu nhiều vũ khí đạn dược - Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava Pháp có Mĩ giúp sức - Tạo điều kiện thuận lợi cho ta bàn đàm phán hội nghị Giơnevơ Đông Dương Hiệp định Giơnevơ * Nội dung hiệp định - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ba nước Lào, Việt Nam, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nước - Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương - Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực + Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam quân đội viễn chinh Pháp tập kết hai miền Bắc-Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải – Quảng Trị) làm giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân hai bên giới tuyến + Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết hai tỉnh Sầm Nưa Phongxalì + Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có vùng tập kết - Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào nước Đơng Dương Các nước ngồi khơng đặt qn Đông Dương Các nước Đông Dương không tham gia khối liên minh quân không nước dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh phục vụ cho mục đích xâm lược - Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước tổ chức vào tháng 7-1956 kiểm soát giám sát Ủy ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm chủ tịch, hai nước thành viên Canada Ba Lan) - Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc người kí hiệp định người kế tục họ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) *Nguyên nhân thắng lợi - Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo - Hệ thống quyền dân chủ nhân dân mặt trận thống củng cố, mở rộng; toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đồn kết lịng chống Pháp - Có đồn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương, ủng hộ giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nhân dân nước tiến giới *Ý nghĩa lịch sử - Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách đô hộ Pháp đất nước Việt Nam: miền Bắc giải phóng để xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững cho chiến tranh chống Mĩ miền Nam, thống Tổ quốc - Giáng đòn nặng nề vào âm mưu nô dịch tham vọng xâm lược nước đế quốc; góp phần làm tan dã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH Nội dung chấm Tiêu chí - Trình bày lưu lốt, khơng đọc, khơng phụ thuộc vào tài liệu - Tự tin, có sử dụng cử chỉ, có kết nối, giao tiếp với người nghe A Cách thức - Tốc độ nói vừa phải, diễn đạt dễ hiểu, có điểm nhấn, thu hút trình bày - Thái độ thuyết trình nghiêm túc (2.5đ) - Khơng vi phạm thời gian tối thiểu/tối đa - Sử dụng công cụ hiệu quả, sáng tạo Tổng điểm tác phong = Tiêu chí x 0.5đ - Cấu trúc hợp lý, bố cục rõ ràng - Đảm bảo đầy đủ kiến thức nhiệm vụ giao - Thơng tin xác, khoa học, ghi nguồn đầy đủ - Nhận diện tư liệu lịch sử - Liệt kê, ghi lại mốc giai đoạn, trình, nhân vật lịch sử - Đặt vị trí kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử (trên đường thời gian, đồ, biểu đồ lịch sử ) - Biết cách khai thác tư liệu lịch sử: Bước đầu hiểu nội B Nội dung dung, khai thác sử dụng số tư liệu lịch sử (6đ) trình học tập - Sử dụng đồ, lược đồ, thông tin biểu đồ để giới thiệu kiện, hành trình lịch sử - Tái trình bày (nói viết) diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử (từ đơn giản đến phức tạp) - Mơ tả ngơn ngữ nét kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử - Mở rộng kiến thức, dẫn chứng, ví dụ câu chuyện có thật SKLS - Cập nhật vấn đề liên quan đến nhiệm vụ giao Tổng điểm nội dung = Tiêu chí x 0.5đ - Trả lời trọng tâm câu hỏi nhóm khác/GV đặt C Trả lời câu - Thuyết phục người đặt câu hỏi hỏi (1.5đ) - Các thành viên nhóm trả lời câu hỏi Tổng điểm trả lời câu hỏi = Tiêu chí x 0.5đ Tổng điểm thuyết trình (10đ): Luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: Điểm (10đ) + Nhằm củng cố nội dung kiến thức lịch sử em tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức kháng chiến chống Pháp 1945-1954 + Nhấn mạnh cho HS về: thời gian xảy kiện lịch sử, không gian kiện lịch sử b Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng công cụ Canva để tạo nội dung câu hỏi HS củng cố nội dung học việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm tập nối - Câu hỏi GV tạo Canva: Câu 1: Cả Pháp Mĩ đánh giá “Pháo đài bất khả xâm phạm” đồng thời “cái bẫy hiểm ác”, “cái máy nghiền khổng lồ” để nghiền nát quân chủ lực Việt Minh Địa danh thích hợp để điền vào chỗ chấm A tập đoàn điểm Điện Biên Phủ B hầm Đờ Ca-xtơ-ri – “trái tim” Pháp Điện Biên Phủ C Mường Thanh – “cái dày” Pháp Điện Biên Phủ D hệ thống phòng thủ Tây Bắc Câu 2: Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương từ ngày 7/5/1953, đưa kế hoạch quân với hi vọng vòng 18 tháng giành lấy thắng lợi định để “kết thúc chiến tranh danh dự” Vị tổng huy ai? A Lơ-cơ-léc B Va-luy C Xa-lăng D Na-va Câu 3: Mâu thuẫn mà quân Pháp thường xuyên mắc phải giải bật đông-xuân 1953-1954 A khơng biết rõ địa hình Việt Nam B dùng người Việt đánh người Việt C đánh nhanh thắng nhanh lực lượng D tập tring phân tán lực lượng Câu 4: Phương châm tác chiến quân đội ta chiến dịch Điện Biên Phủ gì? A Đánh nhanh thắng nhanh B Đánh thắng C Đánh điểm diệt viện D Đánh du kích trận địa chiến Câu 5: Nối kiện với mốc thời gian cho phù hợp: Ngày 2/9/1945 a, Chiến dịch Việt Bắc 2.Ngày 19/12/1946 b, Chiến dịch Biên giới Thu- đông 1947 c, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Thu-đơng 1950 d, tồn quốc kháng chiến 5.Đơng-xn 1953- e, Chiến dịch Điện Biên 1954 Phủ hoàn toàn thắng lợi Ngày 7/5/1954 f, tiến công chiến lược Ngày 21/7/1954 g, Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết Đáp án: Câu 1.A; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: B ; Câu 5: 1-c; 2-d; 3-a; 4-b; 5-f; 6-e; 7-g c Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành tập GV thiết kế Canva d Báo cáo, thảo luận: GV lựa chọn 1-2 học sinh trả lời câu hỏi; GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến có GV chốt Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lịch sử học lớp để luyện khả xâu chuỗi kiện lịch sử có liên quan, đưa nhận xét cá nhân kiện lịch sử, giúp HS sáng tạo, dung tri thức lịch sử để tập giải tình giao b Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP (Nhiệm vụ học tập cá nhân) Qua trình phát triển kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhân dân ta, em viết thư gửi lời cảm ơn tới nhân dân giới ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà nộp lại sản phẩm buổi học - Báo cáo, thảo luận: GV vào buổi sau dành số phút đầu cho số HS trình bày sản phẩm (chọn số thư xuất sắc) để lớp lắng nghe, học hỏi - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chấm điểm cho sản phẩm HS PL5: KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO CÔNG VĂN 5512 Khung kế hoạch dạy (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: ………………………………… Môn học/Hoạt động giáo dục: ……….; lớp:……… Thời gian thực hiện: (số tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học theo yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng chương trình mơn học/hoạt động giáo dục Về lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm (biểu cụ thể lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển) hoạt động học để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt chương trình môn học/hoạt động giáo dục Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu hành vi, thái độ (biểu cụ thể phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung dạy) học sinh trình thực nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vào sống II Thiết bị dạy học học liệu Nêu cụ thể thiết bị dạy học học liệu sử dụng dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu dạy (muốn hình thành phẩm chất, lực hoạt động học phải tương ứng phù hợp) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực (xử lí tình huống, câu hỏi, tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/cách thức thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết xử lí tình huống; đáp án câu hỏi, tập; kết thí nghiệm, thực hành; trình bày, mơ tả vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập phải thực đề xuất giải pháp thực d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải vấn đề/thực nhiệm vụ đặt từ Hoạt động b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ Hoạt động c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể kiến thức mới/kết giải vấn đề/thực nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) b) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục giáo viên Ghi chú: Mỗi dạy thực nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để học sinh thực hiệu Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng thực nhóm có nội dung phù hợp chủ yếu giao cho học sinh thực lớp học Trong Kế hoạch dạy không cần nêu cụ thể lời nói giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/ Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình tổ chức hoạt động học thiết kế Kế hoạch dạy thơng qua hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập Đối với hình thức, đánh giá điểm số phải thông báo trước cho học sinh tiêu chí đánh giá định hướng cho học sinh tự học; trọng đánh giá nhận xét trình kết thực học sinh theo yêu cầu câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập nêu cụ thể Kế hoạch dạy Các bước tổ chức thực hoạt động học - Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất học sinh hiểu rõ nhiệm vụ phải thực - Thực nhiệm vụ (học sinh thực hiện; giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm việc lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức tổ chức cho học sinh báo cáo (có thể chọn số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm giáo viên) - Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học); làm rõ nội dung/yêu cầu kiến thức, kĩ để học sinh ghi nhận, thực hiện; làm rõ nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực tiếp theo./ Nguồn: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, PDF, truy cập ngày 4/1/2021, https://download.vn/khung-kehoach-bai-day-48008 ... trình sử dụng Canva dạy học lịch sử Việt Nam (1945- 1954) để phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử 55 2.3 Một số biện pháp sử dụng công cụ Canva dạy học lịch sử Việt Nam (1945- 1954) nhằm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THU UYÊN SỬ DỤNG CÔNG CỤ CANVA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945- 1954) NHẰM PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG. .. HS Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng công cụ Canva dạy học lịch sử Việt Nam (1945- 1954) nhằm phát triển thành phần lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông? ??

Ngày đăng: 14/06/2022, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Kim Anh (2020), “Khung năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, số 65, tr. 64-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục”, "Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Phạm Kim Anh
Năm: 2020
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa lịch sử lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
5. Nguyễn Thị Thế Bình - Trương Trung Phương - Lê Thị Thu (2020), “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, số 65, tr. 296-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường trung học phổ thông, "Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình - Trương Trung Phương - Lê Thị Thu
Năm: 2020
6. Nguyễn Thị Thế Bình (2011), “Tạo hứng thú tự học bộ môn Lịch sử cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 258 (kỳ 2-3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hứng thú tự học bộ môn Lịch sử cho học sinh”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Năm: 2011
7. Nguyễn Thị Côi (2011), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2011
8. Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, Tập bài giảng Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy đại học, khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục, 2009, tr. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy đại học
9. Lê Tùng Lâm, Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Đại học Sài Gòn, quyển 2 - 12/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Đại học Sài Gòn
11. Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2014), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2014
12. Ninh Thị Hạnh (2019), Thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường THPT, luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường THPT
Tác giả: Ninh Thị Hạnh
Năm: 2019
13. Nguyễn Mạnh Hưởng - Nguyễn Văn Ninh (2019), Bồi dưỡng năng lực thi trung học phổ thông quốc gia qua đề tham khảo môn Lịch sử, Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực thi trung học phổ thông quốc gia qua đề tham khảo môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hưởng - Nguyễn Văn Ninh
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2019
14. Sái Công Hồng - Lê Thái Hưng - Lê Thị Hoàng Hà - Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học
Tác giả: Sái Công Hồng - Lê Thái Hưng - Lê Thị Hoàng Hà - Lê Đức Ngọc
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
15. Vũ Quang Hiển - Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Quang Hiển - Hoàng Thanh Tú
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
16. Lê Thị Huệ, “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử”, Kỷ yếu Hội thảo - Trường Đại học Hoa Lư, năm 2021, tr. 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử
17. Đào Thái Lai (chủ nhiệm), Báo cáo tổng kết đề tài “Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam”,Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam
18. Vũ Thị Kim Lan (2019), Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh ở trường trung học phổ thông Nguyễn Đức Thuận, tỉnh Nam Định, luận văn Thạc sĩ sư phạm Lịch sử, Đại học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh ở trường trung học phổ thông Nguyễn Đức Thuận, tỉnh Nam Định
Tác giả: Vũ Thị Kim Lan
Năm: 2019
19. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2012), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1,2, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2012
20. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Từ điển Thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ lịch sử phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
38. Emarketer, Đánh giá Canva công cụ miễn phí mang lại sự đơn giản cho quá trình thiết kế,.https://emarketer.com.vn/danh-gia-canva-cong-cu-mien-phi-mang-lai-su-don-gian-can-thiet-cho-qua-trinh-thiet-ke.html, truy cập ngày 10/10/2021 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Giao diện trang chủ của Canva - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.1 Giao diện trang chủ của Canva (Trang 23)
thuộc tính cá nhân được hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có trong quá trình học tập, rèn luyện môn Lịch sử, cho phép con người tổng hợp các kiến thức lịch sử,  kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như như hứng thú, niềm tin, ý chí...; Năng  lực  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
thu ộc tính cá nhân được hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có trong quá trình học tập, rèn luyện môn Lịch sử, cho phép con người tổng hợp các kiến thức lịch sử, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như như hứng thú, niềm tin, ý chí...; Năng lực (Trang 25)
Trong các năng lực cần hình thành cho HS cấp THPT, năng lực tìm hiểu lịch sử  (NLTHLS)  được  xem  là  năng  lực  cơ  bản,  nền  tảng  cho  các  năng  lực  khác - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
rong các năng lực cần hình thành cho HS cấp THPT, năng lực tìm hiểu lịch sử (NLTHLS) được xem là năng lực cơ bản, nền tảng cho các năng lực khác (Trang 26)
trình giọng nói” kết hợp PP dùng lời, trình chiếu hình ảnh để cung cấp thông tin). Cách làm này so với cách đặt câu hỏi kiểm tra miệng bằng một câu hỏi nặng về lý  thuyết sẽ giúp tất cả các HS cùng quan sát lên màn chiếu, tăng khả năng tập trung  và vận d - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
tr ình giọng nói” kết hợp PP dùng lời, trình chiếu hình ảnh để cung cấp thông tin). Cách làm này so với cách đặt câu hỏi kiểm tra miệng bằng một câu hỏi nặng về lý thuyết sẽ giúp tất cả các HS cùng quan sát lên màn chiếu, tăng khả năng tập trung và vận d (Trang 34)
Hình 1.3: Áp phích lịch sử chủ đề cách mạng tháng Tám 1945 (sản phẩm HS thiết kế) - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.3 Áp phích lịch sử chủ đề cách mạng tháng Tám 1945 (sản phẩm HS thiết kế) (Trang 36)
Hình 1.4: Sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp thiết kế trên Canva - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.4 Sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp thiết kế trên Canva (Trang 37)
mình. Khám phá các tính năng. Khám phá hàng triệu hình ảnh, biểu tượng, hình minh họa và đồ họa khác được thiết kế chuyên nghiệp - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
m ình. Khám phá các tính năng. Khám phá hàng triệu hình ảnh, biểu tượng, hình minh họa và đồ họa khác được thiết kế chuyên nghiệp (Trang 39)
Bảng 1.1: Bảng so sánh đặc điểm của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc điểm của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây (Trang 41)
Hình 1.6: Minh họa một thẻ nhớ được thiết kế trên công cụ Canva - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.6 Minh họa một thẻ nhớ được thiết kế trên công cụ Canva (Trang 42)
Bảng 1.2: Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong việc dạy học phát triển NL THLS  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 1.2 Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong việc dạy học phát triển NL THLS (Trang 49)
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, GV của 3 trường chủ yếu vẫn lựa chọn sử dụng  phương  pháp  dùng  lời  (thường  xuyên  63.6%,  thỉnh  thoảng  36.4%)  và  sử  dụng sách giáo khoa Lịch sử và tài liệu tham khảo (thường xuyên 81.8%, thỉnh  thoảng 18.2%) để dạ - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
h ìn vào bảng số liệu cho thấy, GV của 3 trường chủ yếu vẫn lựa chọn sử dụng phương pháp dùng lời (thường xuyên 63.6%, thỉnh thoảng 36.4%) và sử dụng sách giáo khoa Lịch sử và tài liệu tham khảo (thường xuyên 81.8%, thỉnh thoảng 18.2%) để dạ (Trang 50)
Bảng 1.3: Tổng hợp ý kiến của GV về những yếu tố khó khăn và thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập dạy học phát triển NL THLS  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 1.3 Tổng hợp ý kiến của GV về những yếu tố khó khăn và thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập dạy học phát triển NL THLS (Trang 51)
Bảng1.4: Mức độ thầy, cô sử dụng các phần mềm, công cụ công nghệ thông tin nào để hỗ trợ dạy học phát triển thành phần NL THLS  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 1.4 Mức độ thầy, cô sử dụng các phần mềm, công cụ công nghệ thông tin nào để hỗ trợ dạy học phát triển thành phần NL THLS (Trang 53)
Biểu đồ 1.2: Hình thức, kiểm tra đánh giá thành phần NLTHLS của GV - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
i ểu đồ 1.2: Hình thức, kiểm tra đánh giá thành phần NLTHLS của GV (Trang 54)
Bảng 1.5: Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ cần thiết của sử dụng CNTT trong việc dạy học phát triển NL THLS  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 1.5 Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ cần thiết của sử dụng CNTT trong việc dạy học phát triển NL THLS (Trang 54)
Bảng 1.6: Tổng hợp ý kiến của HS về mức độ sử dụng các nguồn tài liệu khi thực hiện nhiệm vụ học tập giáo viên giao (về nhà và trên lớp)  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 1.6 Tổng hợp ý kiến của HS về mức độ sử dụng các nguồn tài liệu khi thực hiện nhiệm vụ học tập giáo viên giao (về nhà và trên lớp) (Trang 56)
1/ HS nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, hiểu được nội dung, khai thác và sử dụng được tư liệu lịch sử trong quá trình học tập - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
1 HS nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, hiểu được nội dung, khai thác và sử dụng được tư liệu lịch sử trong quá trình học tập (Trang 65)
Hình 2.1: Minh họa 1 số slide thuyết trình trên Canva - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.1 Minh họa 1 số slide thuyết trình trên Canva (Trang 71)
Hình 2.2: Sơ đồ điền khuyết GV thiết kế trên công cụ Canva để học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập giáo viên yêu cầu - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.2 Sơ đồ điền khuyết GV thiết kế trên công cụ Canva để học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập giáo viên yêu cầu (Trang 74)
Hình 2.3: Một phần tư liệu hỗ trợ Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) của GV tạo trên công cụ Canva để hỗ trợ HS xác  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.3 Một phần tư liệu hỗ trợ Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) của GV tạo trên công cụ Canva để hỗ trợ HS xác (Trang 76)
Hình 2.4: Một số hình ảnh cụ thể trong tư liệu  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.4 Một số hình ảnh cụ thể trong tư liệu (Trang 77)
Hình 2.5: Poster minh họa sản phẩm của học sinh - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.5 Poster minh họa sản phẩm của học sinh (Trang 80)
HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh dưới  đây  và  trả  lời  các  câu  hỏi:  Đảng,  chính  phủ  ta  đã  thực  hiện  những  chủ  trương,  biện  pháp  gì  để  kiến  quốc  sau  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
c thông tin và quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi: Đảng, chính phủ ta đã thực hiện những chủ trương, biện pháp gì để kiến quốc sau (Trang 81)
2.3.5. Sử dụng Canva để hướng dẫn học sinh khám phá và chiếm lĩnh kiến thức cơ bản của bài học  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
2.3.5. Sử dụng Canva để hướng dẫn học sinh khám phá và chiếm lĩnh kiến thức cơ bản của bài học (Trang 81)
+ Quan sát hình ảnh, để chuẩn bị cho chiến  dịch  Điện  Biên  Phủ  chúng  ta  đã  chuẩn bị những gì? Hãy kể về nhân vật  hoặc  câu  chuyện  có  liên  quan  trong  sự  chuẩn bị  đó?  (GV gợi  ý HS  làm về  Võ  Nguyên Giáp)…  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
uan sát hình ảnh, để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã chuẩn bị những gì? Hãy kể về nhân vật hoặc câu chuyện có liên quan trong sự chuẩn bị đó? (GV gợi ý HS làm về Võ Nguyên Giáp)… (Trang 83)
Hình 2.6: Hình ảnh một phần nội dung được thiết kế trên tính năng tạo video của công cụ Canva  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.6 Hình ảnh một phần nội dung được thiết kế trên tính năng tạo video của công cụ Canva (Trang 86)
Lưu ý: Khoanh vào câu trả lời đúng nhất với các câu có đáp án, với các bảng đánh dấu √ vào lựa chọn - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
u ý: Khoanh vào câu trả lời đúng nhất với các câu có đáp án, với các bảng đánh dấu √ vào lựa chọn (Trang 102)
Hình: Nhân dân Việt Nam mít tinh ủng hộ việc triệu tập Hội nghị  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
nh Nhân dân Việt Nam mít tinh ủng hộ việc triệu tập Hội nghị (Trang 119)
Hình: Đồng chí Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ Tư lệnh kí bản Hiệp định đình chiến năm 1954  - Sử dụng công cụ canva trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) nhằm phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
nh Đồng chí Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ Tư lệnh kí bản Hiệp định đình chiến năm 1954 (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN