(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ(Luận án tiến sĩ) Nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố của học sinh Trung học phổ thông tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG ANH HUY NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐƢỜNG PHỐ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỐ THÔNG TẠI QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Ngành: Xã hội học Mã số:8310301 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS ĐẶNG NGUYÊN ANH HÀ NỘI, Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG ANH HUY NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐƢỜNG PHỐ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỐ THÔNG TẠI QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Ngành: Xã hội học Mã số:8310301 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS ĐẶNG NGUYÊN ANH HÀ NỘI, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu nêu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố nghiên cứu khác Học viên thực Trần Hồng Anh Huy LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Học viện Khoa Học Xã Hội tận tình giúp đỡ tơi năm học vừa qua; Quý thầy cô giảng dạy khoa Xã hội học hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập học viện; Quý thầy, cô hội đồng chấm luận văn, có nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Nguyên Anh, thầy tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thiện luận văn Để hồn thành luận văn này, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phụ huynh em học sinh Trƣờng Trung học phổ thông Nguyễn Việt Dũng, Trƣờng Trung học phổ thông Trần Đại Nghĩa Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên; Ban Giám đốc Trung tâm y tế quận Cái Răng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin thực đề tài Cuối tơi xin dành lịng biết ơn đến gia đình tơi, ln động viên hỗ trợ suốt khóa học Vì điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiêm hạn chế nên luận văn khơng thể tránh đƣợc thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến q thầy để hồn chỉnh luận văn tác giả Trần Hoàng Anh Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 4.Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 17 Cơ cấu luận văn 18 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 20 1.1Các khái niệm 20 1.2 Các lý thuyết đƣợc áp dụng đề tài 22 1.3 Địa bàn nghiên cứu 27 Chƣơng THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐƢỜNG PHỐ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1Đặc điểm nhân học xã hội học sinh trung học phổ thơng 35 2.2Tình hình sử dụng thực phẩm đƣờng phố học sinh THPT 42 2.3 Kiến thức VSATTP TPĐP học sinh THPT 44 2.4Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm đƣờng phố 49 Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐƢỜNG PHỐCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 57 3.1 Mối liên quan kiến thức, thực hành VSATTPĐP với nguồn tiếp cận thông tin VSATTPĐP học sinh THPT 57 3.2 Một số yếu tố liên quan kiến thức, thực hành VSATTPĐP học sinhtrung học phổ thông 61 3.3 Sự kết hợp hoạt động nhà trƣờng với TTYT quận Cái Răngtrong hoạt động giáo dục kiến thức VSATTPĐP cho học sinh 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm TPĐP Thực phẩm đƣờng phố THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm y tế VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 2.1 Phân bố số học sinh trƣờng tham gia nghiên cứu…………… 35 Bảng 2.2 Đặc điểm chung học sinh tham gia nghiên cứu ………………36 Bảng 2.3 Phân bố trình độ học vấn cha mẹ học sinh ………………… 37 Bảng 2.4 Phân bố nghề nghiệp cha mẹ học sinh……………………… 38 Bảng 2.5 Nguồn tiếp cận thông tin VSATTP TPĐP học sinh… 40 Bảng 2.6 Ngƣờiphổ biến kiến thức TPĐP trƣờng cho học sinh…… 40 Bảng 2.7Lý sử dụng thức ăn đƣờng phố……………………………… 42 Bảng 2.8 Sự phân bố loại thực phẩm đƣờng phố thƣờng dùng………….43 Bảng 2.9 Tiền tiêu vặt đƣợc cho tiền chi tiêu TPĐP học sinh hàng tuần………………………………………………………………………… 44 Bảng 2.10 Kiến thức điều kiện nơi bán thực phẩm đƣờng phố………… 45 Bảng 2.11 Kiến thức ngƣời bán TPĐP………………………………… 46 Bảng 2.12 Kiến thức thời gian sử dụngvà loại bao bì gói TPĐP…………………………………………………………………… .47 Bảng 2.13 Kiến thức ngộ độc thực phẩm……………………………… 48 Bảng 2.14 Kiến thức chung VSATTP TPĐP học sinh……………49 Bảng 2.15 Thực hành chọn nơi bán TPĐP………………………………… 49 Bảng 2.16Thực hành chọn ngƣời bán TPĐP……………………………….50 Bảng 2.17Thực hành tiêu chí chọn lựa TPĐP…………………………… 51 Bảng 2.18 Thực hành VSATTP TPĐP học sinh……………….51 Bảng 2.19 Xử học sinh nghi ngờ TPĐP không an toàn ……… 52 Bảng 2.20 Chọn lựa TPĐP ngƣời sử dụng TPĐP………………….53 Bảng 2.21 Thực hành chung VSATTP TPĐP học sinh……… 54 Bảng 2.22 Tỷ lệ học sinh bị ngộc độc thực phẩm cách xử trí ….54 Bảng 3.1 Mối liên quan kiến thức, thực hành VSATTPĐP với nguồn tiếp cận thông tin VSATTPĐP học sinh THPT………………………… 57 Bảng 3.2 Mối liên quan kiến thức, thực hành VSATTPĐP với tiếp cận thông tin từ mạng Internet, tivi/loa phát tài liệu, báo chí………….58 Bảng 3.3 Mối liên quan kiến thức, thực hành VSATTPĐP với tiếp cận thông tin từ bạn bè………………………………………………………… 60 Bảng 3.4 Mối liên quan kiến thức VSATTPĐP học sinh với trình độ học vấn cha mẹ ………………………………………………………….61 Bảng 3.5 Mối liên quan kiến thức VSATTPĐP học sinh với nghề nghiệp cha mẹ ………………………………………………………… 62 Bảng 3.6 Mối liên quan kiến thức VSATTPĐP với đặc điểm chung học sinh THPT………………………………………………………… 63 Bảng 3.7 Mối liên quan kiến thức, thực hànhVSATTPĐP học sinh với giáo dục cha mẹ, ngƣời thân việc lựa chọn TPĐP ……… 64 Bảng 3.8 Mối liên kiến thức thực hành học sinh VSATTPĐP………………………………………………………………….66 Bảng 3.9 Mối liên quan kiến thức VSATTPĐP đối tƣợng phổ biến kiến thức VSATTP trƣờng học……………………………………… 66 Hình Bản đồ quận Cái Răng……………………………………………….29 Hình 2Trƣờng THPT Nguyễn Việt Dũng………………………………… 30 Hình Trƣờng THPT Trần Đại Nghĩa………………………………………31 Hình Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên quận Cái Răng……………………………………………………………….32 Hình Cán Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm TP Cần Thơ test nhanh thực phẩm đƣờng phố……………………………………………… 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam với phát triển xã hội,q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa với giao lƣu, hội nhập quốc tế, lối sống đại gấp gáp dần thay cho nếp sống cũ Từ đó, dịch vụ tiện ích bắt đầu nở rộ để phục vụnhu cầu củacon ngƣời đời sống xã hội đại Khi thời gian dành cho công việc, học tập, hoạt động, giao tiếp xã hội chiếm nhiều việc nấu ăn chế biến gia đình bị thu hẹp, giảm dần; khơng gia đình chọn thực phẩm đƣờng phố (TPĐP) với ăn nhanh, tiện lợi chi phí íthơn so với cho bữa ăn nhà hàng tiết kiệm đƣợc thời gian nấu nƣớng Theo số liệu điều tra Trung tâm Dinh dƣỡng thành phố Hồ Chí Minh thành phố có đến 95,5% ngƣời dân sử dụng TPĐP, 51% dùng làm bữa ăn hàng ngày, 82% dùng làm bữa ăn sáng TPĐP vơ đa dạng phong phú [25] Kết cho thấy, việc sử dụng loại hình dịch vụ TPĐP ngày trở nên phổ biến nhu cầu xã hội - nhu cầu tất yếu sống Ngoài lợi ích TPĐP nhƣ: rẻ tiền, tiện lợi, phong phú đa dạng, phục vụ cho nhiều đối tƣợng học sinh, sinh viên, công nhân, viên chức, ngƣời lao động có mức thu nhập thấp, TPĐP cịntạo hội cơng ăn việc làm,tăng thu nhập, giảm thất nghiệp cho ngƣời chế biến cung cấp dịch vụ TPĐP (đặc biệt lao động di cƣ) Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà TPĐP mang lại đem đến nguy cho sức khỏe cá nhân ngƣời nói riêng cộng đồng xã hội nói chung Các loại hình thức ăn đƣờng phố đƣợc bày bánnơi công cộng, vỉa hè, lề đƣờng, trƣớc cổng trƣờng, bệnh viện, rạp hát, ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG ANH HUY NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐƢỜNG PHỐ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỐ THÔNG TẠI QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN... TPĐP học sinh trƣờng trung học phổ thông Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Nhận thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố học sinh Trung học phổ thông Quận Cái Răng, Thành phố. .. 27 Chƣơng THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐƢỜNG PHỐ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1Đặc điểm nhân học xã hội học sinh trung học phổ thơng 35