1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình Huống Sư Phạm Trong Công Tác Giáo Dục Học Sinh Trung Học Phổ Thông.pdf

110 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 579,12 KB

Nội dung

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tác giả Bùi Thị Mùi LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục và đào tạo Vệt Nam đang đổi mới toàn diện và đồng[.]

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tác giả: Bùi Thị Mùi LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục đào tạo Vệt Nam đổi toàn diện đồng theo hướng "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" [15, trang 43] nhằm đào tạo người Việt Nam tự chủ, động, sáng tạo, có lực phát giải vấn đề: "bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" [14, trang 64] Đổi phương pháp dạy học coi nhiệm trụ quan trọng toàn giáo viên sinh viên (SV) trường Đại học Sư phạm (ĐHSP), dạy học môn nghiệp vụ sư phạm, có mơn Giáo dục học Do biến động nhanh chóng cua thực tiễn giáo dục phổ thơng thời kì đơi nay, việc dạy học mơn Giáo dục học cần thiết phải gắn chặt với thực tiễn nhà trường phổ thông - môi trường hoạt động SV sư phạm trường Dạy học môn Giáo dục học cần phải dạy cho SV cách tư duy, tư sư phạm, dạy cho họ kĩ nghề nghiệp, mà cốt lõi kĩ phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thơng Về lí luận, sử dụng tình sư phạm (THSP) trình dạy học trường ĐHSP coi loại hình, phương pháp dạy học tích cực, có khả bồi dưỡng cho SV lực phát giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học theo hướng nghiên cứu, ứng dụng trình dạy học trường ĐHSP Đặc biệt, cho SV giải THSP công tác giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh trung học phổ thông (THPT), tạo hội cho họ áp dụng tri thức hiểu biết lĩnh vực công tác vào việc giải vấn đề thực tiễn giáo dục học sinh THPT Từ hình thành phát triển cho họ khó lịng phát giải vấn đề công tác giáo dục học sinh - mục tiêu hàng đầu việc đào tạo SV trở thành người giáo viên THPT Về thực tiễn, ý thức tầm quan trọng xây dựng sử dụng THSP dạy học, nhiều giáo viên dã nghiên cứu trà thử nghiệm việc xây dựng sử dụng THSP q trình dạy học mơn Giáo dục học Tuy nhiên, phương pháp dạy học chưa dược trọng mức trường ĐHSP Nói chung, dạy học ĐHSP lối truyền thụ chiều từ giáo viên đến SV, SV bị đặt vào thụ động học tập, thiếu hội tiếp cận với thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông, thiếu hội rèn luyện nghề nghiệp cần thiết, kĩ phát giải vấn đề công tác giáo dục học sinh Thành thử, việc đúc rút kinh nghiệm xây dựng sử dụng THSP nhằm nâng cao hiệu trình dạy học chuẩn bị cho SV làm công tác giáo dục học sinh THPT trường ĐHSP trở thành yêu cầu cấp bách Hệ thống lí luận THSP, xây dựng sử dụng THSP biên soạn sở kế thừa kinh nghiệm nhà giáo dục nước giới vấn đề Riêng hệ thống 271 THSP xây dựng (Chương 3) hồi đóng góp cơng sức nhiều giáo viên, cán quản lí Sở Giáo dục – Đào tạo trường THPT SV sư phạm tỉnh Đồng sông Cửu Long Để đảm bảo tính chân thực THSP, tài liệu chúng tơi giữ ngun nhiều từ, thuật ngữ mang tính địa phương THSP mà sưu tầm giới thiệu Tài liệu biên soạn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp giáo dục - đào tạo nghề nghiệp sư phạm Tuy nhiên, việc biên soạn tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bạn đọc Chân thành cảm ơn! Tác giả Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM KHÁI NIỆM Tình sư phạm có liên quan mật thiết với vấn đề (VĐ) tình có vấn đề (THCVĐ) Do nên xem xét THSP mối quan hệ với THCVĐ VĐ 1.1 Khái niệm vấn đề Vấn đề phạm trù bàn đến lĩnh vực sống xã hội Theo nhà Tâm lí học, người tích cực tư đứng trước vấn đề, nhiệm vụ cần phải giải Vấn đề gì? Các Mác viết: "Vấn đề xuất hình thành điều kiện để giải chúng" [23, trang 7]; cịn Hồ Chủ tịch nói: "Khi có việc mâu thuẫn, phải tìm cách giải chúng, tức có vấn đề [37, trang 90] Những ý kiến khơng có ý nghĩa to lớn việc xem xét, giải vấn đề sống xã hội mà cịn có ý nghĩa vô quan trọng việc xem xét, giải vấn đề công tác giáo dục - đào tạo, trình dạy học Lecne I.Ia quan niệm vấn đề thường diễn đạt hình thức câu hỏi, nên ông định nghĩa: "Vấn đề câu hỏi nảy sinh hay đặt cho chủ thể mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước phải tìm tịi, sáng tạo lời giải, chủ thể có sẵn số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào tìm tịi đó" [22, tr 27] Theo tác giả vấn đề xuất có thách thức hay mâu thuẫn mà người cần phải giải người có sở để giải Cũng có tác giả đề cập đến thách thức mà người cần phải giải vấn đề Ví dụ Hồng Phê cộng (1994) cho rằng: "Vấn đề điều cần xem xét, nghiên cứu, giải quyết" [31, trang 1066] Nguyễn Ngọc Bảo (1995) lại xem xét vấn đề vừa phạm trù logic biện chứng vừa phạm trù Tâm lí học Theo logic học biện chứng, vấn đề hình thức chủ quan biểu thị tất yếu phát triển nhận thức khoa học, tức vấn đề phản ánh mâu thuẫn biện chứng đối tượng nhận thức (mâu thuẫn điều biết điều chưa biết nảy sinh cách khách quan q trình phát triển xã hội) Cịn vấn đề phạm trù Tâm lí học phản ánh mâu thuẫn trình nhận thức khách thể chủ thể [2, trang 44] Như nói vấn đề mâu thuẫn (hay khó khăn) cần xem xét, giải Vấn đề thường tồn đầu chủ thể nhận thức, giải dạng câu hỏi: Cái gì? Tại sao? Như nào? Do đó, việc giải vấn đề hình thức biểu tư sáng tạo việc giải vấn đề lại động lực để thúc đẩy tư sáng tạo phát triển Vấn đề coi phạm trù dạy học nêu vấn đề - dạy học giải vấn đề hay học tập dựa vấn đề - học tập định hướng vào vấn đề Trong dạy học nêu vấn đề, Okơn.V [30, trang 101] nói rõ vấn đề học tập hình thành từ khó khăn lí luận hay thực tiễn mà việc giải khó khăn kết tính tích cực nghiên cứu thân người học Từ ơng cho rằng, tình tổ chức hợp lí thường tảng khó khăn này, tình hương người học nhu cầu cần thiết hướng dẫn, sức khắc phục khó khăn họ thu kiến thức kinh nghiệm 1.2 Khái niệm tình có vấn đề THCVĐ khái niệm chủ yếu điểm khởi đầu dạy học giải vấn đề Có nhiều ý kiến khác THCVĐ Sau ý kiến thường gặp: 1) Macmutov M.I.: "Tình có vấn đề trở ngại mặt trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng, kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hoạt động quen thuộc Tình kích thích người tìm tịi cách giải thích hay hành động mới" [26, tr 212] 2) Pêtrơpski A.V: "Tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lí xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động mới, phương tiện phương thức hoạt động trước cần thiết chưa đủ để đạt mục đích này" [11, trang 21] 3) Lecne I.ra: "Tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ, mà muốn khắc phục phải tìm tịi tri thức mới, phương thức hành động mới" [22, tr 25] 4) Nguyễn Ngọc Bảo (1995): "Tình có vấn đề trạng thái tâm lí khó khăn trí tuệ xuất người họ tình vấn đề mà họ phải giải quyết, khơng thể giải thích kiện tri thức có khơng thể thực hành động cách thức có trước họ phải tìm cách thức hành động mới" [2, tr 42-43] 5) Lê Ngun Long (1998): "Tình có vấn đề tình hay hồn cảnh mà vấn đề trở thành vấn đề chủ thể nhận thức" [24, tr 100] 6) Bùi Hiền cộng (2001): “Tình có vấn đề tập hợp điều kiện hoàn cảnh tạo nên tình thế, vấn đề cần phải xem xét, cân nhắc đề giải pháp hợp lí” [17, tr 395] Rõ ràng, tác giả đưa khái niệm THCVĐ sở khai thác khía cạnh khác với mức độ khai thác khác thể dạng ngơn từ khác Trong đó: Tác giả số nhấn mạnh xuất trở ngại mặt trí tuệ người tình người đứng trước vấn đề lí luận hay thực tiễn cẩn giải thích hay hành động, nhấn mạnh tính kích thích tìm tịi tình huống; tác giả số coi đặc trưng THCVĐ trạng thái tâm tí xác định người coi yếu tố kích thích người tư tìm tịi nhằm thoả mãn mục đích điều kiện hoạt động mới; tác giả số nhấn mạnh đến ý thức khó khăn chủ thể hướng khắc phục khó khăn tìm tịi; tác giả số cho THCVĐ trạng thái tâm lí khó khăn trí tuệ người tác giả số đề cập đến chuyển vấn đề tình từ vấn đề khách quan thành vấn đề chủ quan chủ thể nhận thức, tác giả số lại nhấn mạnh đến tính cấp thiết cần phải đề phương án giải vấn đề tình Tuy nhiên, ý kiến tác giả (dù rõ ràng hay chưa rõ ràng) chứa đựng điểm chung Những điểm chung thể qua tổng kết Vũ Văn Tảo (2000) [33] đây: - Trong THCVĐ luôn chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, khó khăn cần khắc phục Chính lẽ đó, việc nghiên cứu giải THCVĐ có tác dụng kích thích chủ thể tìm tịi để chiếm lĩnh tri thức phương thức hành động - THCVĐ đặc trưng trạng thái tâm lí xuất chủ thể giải vấn đề mà việc giải lại cần đến tri thức, hành động - THCVĐ cấu thành ba yếu tố nhu cầu nhận thức hành động người học, tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết, khả trí tuệ chủ thể thể kinh nghiệm lực - Đặc trưng THCVĐ lúng túng lí thuyết thực hành để giải vấn đề Trạng thái lúng túng xuất trình nhận thức mâu thuẫn chủ thể khách thể nhận thức hoạt động người Chính vậy, THCVĐ tượng chủ quan, trạng thái tâm lí chủ thể THCVĐ xuất nhờ hoạt động tích cực tìm tịi, nghiên cứu chủ thể Xét mối quan hệ VĐ THCVĐ cho thấy, vấn đề chủ thể tiếp nhận, giải dựa phương tiện sẵn có vấn đề trở thành THCVĐ Cho nên, THCVĐ chứa đựng vấn đề mà chủ thể cần xem xét, giải quyết; vấn đề THCVĐ 1.3 Khái niệm tình sư phạm Nếu khái niệm THCVĐ nhiều tác giả đề cập đến số tác giả đưa khái niệm THSP chưa nhiều Thời gian gần đây, THSP quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực đào tạo sư phạm (SP) nước ta Dưới xin đề cập đến hai khái niệm THSP: - Nguyễn Ngọc Bảo (1999) cho rằng: "THSP tình mà xuất căng thẳng mối quan hệ nhà giáo dục người giáo dục Để giải tình địi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng, phát tình hình, tìm biện pháp giải tối ưu tình hình nhằm hình thành phát triển nhân cách người giáo dục xây dựng tập thể người giáo dục vững mạnh" [3, tr 7] - Bùi Hiền cộng (2001) cho THSP "Tập hợp hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh vấn đề đòi hỏi giáo sinh phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp sư phạm để tác động vào đối tượng cách có hiệu giáo dục nhất" [17, tr 339] Khái niệm THSP Bùi Hiền cộng mang tính khái quát đề cập đến vấn đề nảy sinh tình cân nhắc, lựa chọn biện pháp SP để tác động vào đối tượng nói chung chủ thể biện pháp SP cần tác động lại giới hạn giáo sinh - người chuẩn bị để trở thành người GV - nhà giáo dục - mơ hình nhân cách mà người giáo sinh cần đạt tương lai Đây khái niệm THSP đề cập đến lĩnh vực đào tạo SP Trong trình chuẩn bị để trở thành người GV, người giáo sinh đặt vào vị GV để tập giải vấn đề diễn công tác giáo dục (CTGD) học sinh Trong khái niệm THSP Nguyễn Ngọc Bảo, chủ thể biện pháp SP cần tác động nhà giáo dục nói chung (mục tiêu cần đạt người giáo sinh) Đối tượng tác động biện pháp SP nêu khái niệm người giáo dục Người giáo dục khái niệm hiểu cá nhân tập thể Tác giả coi THSP căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục Như vậy, tác giả nhấn mạnh đến mối quan hệ mà nhà giáo dục cần giải mối quan hệ giáo dục Đây khái niệm đề cập đến CTGD đối tượng nhà giáo dục nói chung Tuy nhiên, ngồi căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục, cịn phải tính đến căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục với lực lượng giáo dục ngồi trường yếu tố khác có liên quan đến CTGD đối tượng như: Các đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, lực lượng giáo dục xã hội, sở vật chất, điều kiện giáo dục Nét chung nhận thấy khái niệm THSP là: THSP THCVĐ diễn nhà giáo dục thực tiễn giáo dục đối tượng Nhà giáo dục đề cập đến tình nhà giáo dục thực thi nhiệm vụ giáo dục, giáo sinh chuẩn bị cho CTGD họ sau Đối tượng giáo dục đối tượng tác động SP nhà giáo dục diễn CTGD học sinh Đối tượng giáo dục chủ yếu cá nhân tập thể học sinh (HS) Để giáo dục cá nhân tập thể HS, nhà giáo dục phải tác động đến đối tượng khác có liên quan đến HS (các lực lượng giáo dục ngồi trường) Trong q trình giáo dục HS, nhà giáo dục thường đặt trước THCVĐ đòi hỏi phải giải để đưa cá nhân tập thể HS lên Đồng thời qua việc giải quyết, nhà giáo dục có hội củng cố tích luỹ kinh nghiệm giáo dục HS Từ phân tích trên, quan niệm: THSP THCVĐ diễn nhà giáo dục CTGD học sinh; tình đó, nhà giáo dục bị đặt vào trạng thái lúng túng trước vấn đề giáo dục cấp thiết mà họ cần phải giải quyết, tri thức, kinh nghiệm lực SP vốn có, họ chưa thể giải vấn đề đó, khiến họ phải tích cực xem xét, tìm tịi để đề biện pháp giáo dục đối tượng cách hợp lí nhằm đạt hiệu giáo dục tối ưu; qua lực phẩm chất SP họ củng cố phát triển Giải THSP thực chất giải vấn đề CTGD học sinh tình THSP giải vấn đề CTGD học sinh - tức vấn đề SP tình chủ thể phát hiện, chấp nhận giải điều kiện định Xem xét mối quan hệ THCVĐ THSP cho thấy, nhà giáo dục bị đặt vào THCVĐ diễn CTGD học sinh, để giải THCVĐ đó, nhà giáo dục phải tiến hành trình tư sư phạm sở kinh nghiệm giáo dục HS sẵn có mình, lúc nhà giáo dục đứng trước THSP Cho nên, THSP THCVĐ; THCVĐ THSP Tóm lại, có vấn đề xuất THCVĐ Có vấn đề CTGD học sinh - vấn đề SP, có THCVĐ sư phạm hay THSP Mối quan hệ VĐ - THCVĐ - THSP mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ tương tác thể qua sơ đồ đây: VD THCVD THSP Trong mối quan hệ trên, THSP khái niệm trung tâm CÁC YẾU TỐ TRONG THSP Nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu cấu trúc vấn đề THCVĐ Từ khái niệm THSP mối quan hệ THSP với THCVĐ, VĐ (mục 1.1.1) nói THSP cấu trúc - hệ thống Cấu trúc THSP bao gồm ba yếu tố: biết hay khả sẵn có chủ thể có liên quan đến vấn đề cần giải THSP; chưa biết cần phải tìm kiếm để giải vấn đề THSP trạng thái tâm lí chủ thể THSP 2.1 Cái biết THSP Cái biết THSP tri thức, kinh nghiệm kĩ vốn có nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải tình Cái biết khiến họ cảm thấy vấn đề tình dường quen quen, dường gặp hoạt động dạy học giáo dục họ Cho nên, biết tình tựa sở ban đầu định hướng nhà giáo dục quan tâm đến tình hay phát tình mn hình, mn vẻ thực tiễn giáo dục học sinh Nếu tình thực tiễn giáo dục học sinh hoàn toàn xa lạ, hay nói cách khác, chủ thể giải tình chưa có kinh nghiệm SP (kinh nghiệm dạy học, giáo dục HS) có liên quan đến vấn đề tình huống, tình khơng chủ thể giải tình quan tâm, phát tình khơng coi THSP chủ thể giải Trong đào tạo SVSP làm CTGD học sinh THPT sau này, biết THSP xây dựng sử dụng tri thức, kinh nghiệm kỹ giáo dục phẩm chất nhân cách HS THPT có SVSP có liên quan đến vấn đề cần giải tình Cái biết phần hình thành tự phát sinh viên thơng qua q trình lâu dài tiếp nhận tác động giáo dục (ở trường phổ thông, nhà hay sống); phần SV có thơng qua q trình đào tạo trường SP Đối với SV, biết THSP không yếu tố định hướng họ quan tâm đến tình mà sở ban đầu giúp họ tiếp tục tìm kiếm kinh nghiệm giáo dục cần thiết có liên quan đến việc giải vấn đề tình Cho nên, qua việc giải THSP, sinh viên có hội củng cố kiến thức, kĩ CTGD học sinh biết Một điều thuận lợi đào tạo SV có khả làm CTGD học sinh THPT trường ĐHSP là, SV có nhiều hay kinh nghiệm (cả lí luận lẫn thực tiễn) vấn đề mà họ tích luỹ trước Cho nên, xây dựng sử dụng THSP trình dạy học phải dựa vào khai thác vốn sống thực tế CTGD học sinh THPT có liên quan đến vấn đề cần giải tình SV Tránh đưa ... đề cập đến tình nhà giáo dục thực thi nhiệm vụ giáo dục, giáo sinh chuẩn bị cho CTGD họ sau Đối tượng giáo dục đối tượng tác động SP nhà giáo dục diễn CTGD học sinh Đối tượng giáo dục chủ yếu... tập thể học sinh (HS) Để giáo dục cá nhân tập thể HS, nhà giáo dục phải tác động đến đối tượng khác có liên quan đến HS (các lực lượng giáo dục trường) Trong trình giáo dục HS, nhà giáo dục thường... hướng nhà giáo dục quan tâm đến tình hay phát tình mn hình, muôn vẻ thực tiễn giáo dục học sinh Nếu tình thực tiễn giáo dục học sinh hồn tồn xa lạ, hay nói cách khác, chủ thể giải tình chưa có

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w