1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình Huống Sư Phạm Trong Công Tác Giáo Dục Học Sinh Trung Học Phổ Thông

249 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tác giả: Bùi Thị Mùi LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục đào tạo Vệt Nam đổi toàn diện đồng theo hướng "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" [15, trang 43] nhằm đào tạo người Việt Nam tự chủ, động, sáng tạo, có lực phát giải vấn đề: "bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" [14, trang 64] Đổi phương pháp dạy học coi nhiệm trụ quan trọng toàn giáo viên sinh viên (SV) trường Đại học Sư phạm (ĐHSP), dạy học môn nghiệp vụ sư phạm, có môn Giáo dục học Do biến động nhanh chóng cua thực tiễn giáo dục phổ thông thời kì đôi nay, việc dạy học môn Giáo dục học cần thiết phải gắn chặt với thực tiễn nhà trường phổ thông - môi trường hoạt động SV sư phạm trường Dạy học môn Giáo dục học cần phải dạy cho SV cách tư duy, tư sư phạm, dạy cho họ kĩ nghề nghiệp, mà cốt lõi kĩ phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông Về lí luận, sử dụng tình sư phạm (THSP) trình dạy học trường ĐHSP coi loại hình, phương pháp dạy học tích cực, có khả bồi dưỡng cho SV lực phát giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học theo hướng nghiên cứu, ứng dụng trình dạy học trường ĐHSP Đặc biệt, cho SV giải THSP công tác giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh trung học phổ thông (THPT), tạo hội cho họ áp dụng tri thức hiểu biết lĩnh vực công tác vào việc giải vấn đề thực tiễn giáo dục học sinh THPT Từ hình thành phát triển cho họ khó lòng phát giải vấn đề công tác giáo dục học sinh - mục tiêu hàng đầu việc đào tạo SV trở thành người giáo viên THPT Về thực tiễn, ý thức tầm quan trọng xây dựng sử dụng THSP dạy học, nhiều giáo viên dã nghiên cứu trà thử nghiệm việc xây dựng sử dụng THSP trình dạy học môn Giáo dục học Tuy nhiên, phương pháp dạy học chưa dược trọng mức trường ĐHSP Nói chung, dạy học ĐHSP lối truyền thụ chiều từ giáo viên đến SV, SV bị đặt vào thụ động học tập, thiếu hội tiếp cận với thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông, thiếu hội rèn luyện nghề nghiệp cần thiết, kĩ phát giải vấn đề công tác giáo dục học sinh Thành thử, việc đúc rút kinh nghiệm xây dựng sử dụng THSP nhằm nâng cao hiệu trình dạy học chuẩn bị cho SV làm công tác giáo dục học sinh THPT trường ĐHSP trở thành yêu cầu cấp bách Hệ thống lí luận THSP, xây dựng sử dụng THSP biên soạn sở kế thừa kinh nghiệm nhà giáo dục nước giới vấn đề Riêng hệ thống 271 THSP xây dựng (Chương 3) hồi đóng góp công sức nhiều giáo viên, cán quản lí Sở Giáo dục – Đào tạo trường THPT SV sư phạm tỉnh Đồng sông Cửu Long Để đảm bảo tính chân thực THSP, tài liệu giữ nguyên nhiều từ, thuật ngữ mang tính địa phương THSP mà sưu tầm giới thiệu Tài liệu biên soạn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp giáo dục - đào tạo nghề nghiệp sư phạm Tuy nhiên, việc biên soạn tài liệu tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bạn đọc Chân thành cảm ơn! Tác giả Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM KHÁI NIỆM Tình sư phạm có liên quan mật thiết với vấn đề (VĐ) tình có vấn đề (THCVĐ) Do nên xem xét THSP mối quan hệ với THCVĐ VĐ 1.1 Khái niệm vấn đề Vấn đề phạm trù bàn đến lĩnh vực sống xã hội Theo nhà Tâm lí học, người tích cực tư đứng trước vấn đề, nhiệm vụ cần phải giải Vấn đề gì? Các Mác viết: "Vấn đề xuất hình thành điều kiện để giải chúng" [23, trang 7]; Hồ Chủ tịch nói: "Khi có việc mâu thuẫn, phải tìm cách giải chúng, tức có vấn đề [37, trang 90] Những ý kiến ý nghĩa to lớn việc xem xét, giải vấn đề sống xã hội mà có ý nghĩa vô quan trọng việc xem xét, giải vấn đề công tác giáo dục - đào tạo, trình dạy học Lecne I.Ia quan niệm vấn đề thường diễn đạt hình thức câu hỏi, nên ông định nghĩa: "Vấn đề câu hỏi nảy sinh hay đặt cho chủ thể mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước phải tìm tòi, sáng tạo lời giải, chủ thể có sẵn số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào tìm tòi đó" [22, tr 27] Theo tác giả vấn đề xuất có thách thức hay mâu thuẫn mà người cần phải giải người có sở để giải Cũng có tác giả đề cập đến thách thức mà người cần phải giải vấn đề Ví dụ Hoàng Phê cộng (1994) cho rằng: "Vấn đề điều cần xem xét, nghiên cứu, giải quyết" [31, trang 1066] Nguyễn Ngọc Bảo (1995) lại xem xét vấn đề vừa phạm trù logic biện chứng vừa phạm trù Tâm lí học Theo logic học biện chứng, vấn đề hình thức chủ quan biểu thị tất yếu phát triển nhận thức khoa học, tức vấn đề phản ánh mâu thuẫn biện chứng đối tượng nhận thức (mâu thuẫn điều biết điều chưa biết nảy sinh cách khách quan trình phát triển xã hội) Còn vấn đề phạm trù Tâm lí học phản ánh mâu thuẫn trình nhận thức khách thể chủ thể [2, trang 44] Như nói vấn đề mâu thuẫn (hay khó khăn) cần xem xét, giải Vấn đề thường tồn đầu chủ thể nhận thức, giải dạng câu hỏi: Cái gì? Tại sao? Như nào? Do đó, việc giải vấn đề hình thức biểu tư sáng tạo việc giải vấn đề lại động lực để thúc đẩy tư sáng tạo phát triển Vấn đề coi phạm trù dạy học nêu vấn đề - dạy học giải vấn đề hay học tập dựa vấn đề - học tập định hướng vào vấn đề Trong dạy học nêu vấn đề, Okôn.V [30, trang 101] nói rõ vấn đề học tập hình thành từ khó khăn lí luận hay thực tiễn mà việc giải khó khăn kết tính tích cực nghiên cứu thân người học Từ ông cho rằng, tình tổ chức hợp lí thường tảng khó khăn này, tình hương người học nhu cầu cần thiết hướng dẫn, sức khắc phục khó khăn họ thu kiến thức kinh nghiệm 1.2 Khái niệm tình có vấn đề THCVĐ khái niệm chủ yếu điểm khởi đầu dạy học giải vấn đề Có nhiều ý kiến khác THCVĐ Sau ý kiến thường gặp: 1) Macmutov M.I.: "Tình có vấn đề trở ngại mặt trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng, kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hoạt động quen thuộc Tình kích thích người tìm tòi cách giải thích hay hành động mới" [26, tr 212] 2) Pêtrôpski A.V: "Tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lí xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động mới, phương tiện phương thức hoạt động trước cần thiết chưa đủ để đạt mục đích này" [11, trang 21] 3) Lecne I.ra: "Tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ, mà muốn khắc phục phải tìm tòi tri thức mới, phương thức hành động mới" [22, tr 25] 4) Nguyễn Ngọc Bảo (1995): "Tình có vấn đề trạng thái tâm lí khó khăn trí tuệ xuất người họ tình vấn đề mà họ phải giải quyết, giải thích kiện tri thức có thực hành động cách thức có trước họ phải tìm cách thức hành động mới" [2, tr 42-43] 5) Lê Nguyên Long (1998): "Tình có vấn đề tình hay hoàn cảnh mà vấn đề trở thành vấn đề chủ thể nhận thức" [24, tr 100] 6) Bùi Hiền cộng (2001): “Tình có vấn đề tập hợp điều kiện hoàn cảnh tạo nên tình thế, vấn đề cần phải xem xét, cân nhắc đề giải pháp hợp lí” [17, tr 395] Rõ ràng, tác giả đưa khái niệm THCVĐ sở khai thác khía cạnh khác với mức độ khai thác khác thể dạng ngôn từ khác Trong đó: Tác giả số nhấn mạnh xuất trở ngại mặt trí tuệ người tình người đứng trước vấn đề lí luận hay thực tiễn cẩn giải thích hay hành động, nhấn mạnh tính kích thích tìm tòi tình huống; tác giả số coi đặc trưng THCVĐ trạng thái tâm tí xác định người coi yếu tố kích thích người tư tìm tòi nhằm thoả mãn mục đích điều kiện hoạt động mới; tác giả số nhấn mạnh đến ý thức khó khăn chủ thể hướng khắc phục khó khăn tìm tòi; tác giả số cho THCVĐ trạng thái tâm lí khó khăn trí tuệ người tác giả số đề cập đến chuyển vấn đề tình từ vấn đề khách quan thành vấn đề chủ quan chủ thể nhận thức, tác giả số lại nhấn mạnh đến tính cấp thiết cần phải đề phương án giải vấn đề tình Tuy nhiên, ý kiến tác giả (dù rõ ràng hay chưa rõ ràng) chứa đựng điểm chung Những điểm chung thể qua tổng kết Vũ Văn Tảo (2000) [33] đây: - Trong THCVĐ luôn chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, khó khăn cần khắc phục Chính lẽ đó, việc nghiên cứu giải THCVĐ có tác dụng kích thích chủ thể tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức phương thức hành động - THCVĐ đặc trưng trạng thái tâm lí xuất chủ thể giải vấn đề mà việc giải lại cần đến tri thức, hành động - THCVĐ cấu thành ba yếu tố nhu cầu nhận thức hành động người học, tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết, khả trí tuệ chủ thể thể kinh nghiệm lực - Đặc trưng THCVĐ lúng túng lí thuyết thực hành để giải vấn đề Trạng thái lúng túng xuất trình nhận thức mâu thuẫn chủ thể khách thể nhận thức hoạt động người Chính vậy, THCVĐ tượng chủ quan, trạng thái tâm lí chủ thể THCVĐ xuất nhờ hoạt động tích cực tìm tòi, nghiên cứu chủ thể Xét mối quan hệ VĐ THCVĐ cho thấy, vấn đề chủ thể tiếp nhận, giải dựa phương tiện sẵn có vấn đề trở thành THCVĐ Cho nên, THCVĐ chứa đựng vấn đề mà chủ thể cần xem xét, giải quyết; vấn đề THCVĐ 1.3 Khái niệm tình sư phạm Nếu khái niệm THCVĐ nhiều tác giả đề cập đến số tác giả đưa khái niệm THSP chưa nhiều Thời gian gần đây, THSP quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực đào tạo sư phạm (SP) nước ta Dưới xin đề cập đến hai khái niệm THSP: - Nguyễn Ngọc Bảo (1999) cho rằng: "THSP tình mà xuất căng thẳng mối quan hệ nhà giáo dục người giáo dục Để giải tình đòi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng, phát tình hình, tìm biện pháp giải tối ưu tình hình nhằm hình thành phát triển nhân cách người giáo dục xây dựng tập thể người giáo dục vững mạnh" [3, tr 7] - Bùi Hiền cộng (2001) cho THSP "Tập hợp hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh vấn đề đòi hỏi giáo sinh phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp sư phạm để tác động vào đối tượng cách có hiệu giáo dục nhất" [17, tr 339] Khái niệm THSP Bùi Hiền cộng mang tính khái quát đề cập đến vấn đề nảy sinh tình cân nhắc, lựa chọn biện pháp SP để tác động vào đối tượng nói chung chủ thể biện pháp SP cần tác động lại giới hạn giáo sinh - người chuẩn bị để trở thành người GV - nhà giáo dục - mô hình nhân cách mà người giáo sinh cần đạt tương lai Đây khái niệm THSP đề cập đến lĩnh vực đào tạo SP Trong trình chuẩn bị để trở thành người GV, người giáo sinh đặt vào vị GV để tập giải vấn đề diễn công tác giáo dục (CTGD) học sinh Trong khái niệm THSP Nguyễn Ngọc Bảo, chủ thể biện pháp SP cần tác động nhà giáo dục nói chung (mục tiêu cần đạt người giáo sinh) Đối tượng tác động biện pháp SP nêu khái niệm người giáo dục Người giáo dục khái niệm hiểu cá nhân tập thể Tác giả coi THSP căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục Như vậy, tác giả nhấn mạnh đến mối quan hệ mà nhà giáo dục cần giải mối quan hệ giáo dục Đây khái niệm đề cập đến CTGD đối tượng nhà giáo dục nói chung Tuy nhiên, căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục, phải tính đến căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục với lực lượng giáo dục trường yếu tố khác có liên quan đến CTGD đối tượng như: Các đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, lực lượng giáo dục xã hội, sở vật chất, điều kiện giáo dục Nét chung nhận thấy khái niệm THSP là: THSP THCVĐ diễn nhà giáo dục thực tiễn giáo dục đối tượng Nhà giáo dục đề cập đến tình nhà giáo dục thực thi nhiệm vụ giáo dục, giáo sinh chuẩn bị cho CTGD họ sau Đối tượng giáo dục đối tượng tác động SP nhà giáo dục diễn CTGD học sinh Đối tượng giáo dục chủ yếu cá nhân tập thể học sinh (HS) Để giáo dục cá nhân tập thể HS, nhà giáo dục phải tác động đến đối tượng khác có liên quan đến HS (các lực lượng giáo dục trường) Trong trình giáo dục HS, nhà giáo dục thường đặt trước THCVĐ đòi hỏi phải giải để đưa cá nhân tập thể HS lên Đồng thời qua việc giải quyết, nhà giáo dục có hội củng cố tích luỹ kinh nghiệm giáo dục HS Từ phân tích trên, quan niệm: THSP THCVĐ diễn nhà giáo dục CTGD học sinh; tình đó, nhà giáo dục bị đặt vào trạng thái lúng túng trước vấn đề giáo dục cấp thiết mà họ cần phải giải quyết, tri thức, kinh nghiệm lực SP vốn có, họ chưa thể giải vấn đề đó, khiến họ phải tích cực xem xét, tìm tòi để đề biện pháp giáo dục đối tượng cách hợp lí nhằm đạt hiệu giáo dục tối ưu; qua lực phẩm chất SP họ củng cố phát triển Giải THSP thực chất giải vấn đề CTGD học sinh tình THSP giải vấn đề CTGD học sinh - tức vấn đề SP tình chủ thể phát hiện, chấp nhận giải điều kiện định Xem xét mối quan hệ THCVĐ THSP cho thấy, nhà giáo dục bị đặt vào THCVĐ diễn CTGD học sinh, để giải THCVĐ đó, nhà giáo dục phải tiến hành trình tư sư phạm sở kinh nghiệm giáo dục HS sẵn có mình, lúc nhà giáo dục đứng trước THSP Cho nên, THSP THCVĐ; THCVĐ THSP Tóm lại, có vấn đề xuất THCVĐ Có vấn đề CTGD học sinh - vấn đề SP, có THCVĐ sư phạm hay THSP Mối quan hệ VĐ - THCVĐ - THSP mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ tương tác thể qua sơ đồ đây: VD THCVD THSP Trong mối quan hệ trên, THSP khái niệm trung tâm CÁC YẾU TỐ TRONG THSP Nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu cấu trúc vấn đề THCVĐ Từ khái niệm THSP mối quan hệ THSP với THCVĐ, VĐ (mục 1.1.1) nói THSP cấu trúc - hệ thống Cấu trúc THSP bao gồm ba yếu tố: biết hay khả sẵn có chủ thể có liên quan đến vấn đề cần giải THSP; chưa biết cần phải tìm kiếm để giải vấn đề THSP trạng thái tâm lí chủ thể THSP 2.1 Cái biết THSP Cái biết THSP tri thức, kinh nghiệm kĩ vốn có nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải tình Cái biết khiến họ cảm thấy vấn đề tình dường quen quen, dường gặp hoạt động dạy học giáo dục họ Cho nên, biết tình tựa sở ban đầu định hướng nhà giáo dục quan tâm đến tình hay phát tình muôn hình, muôn vẻ thực tiễn giáo dục học sinh Nếu tình thực tiễn giáo dục học sinh hoàn toàn xa lạ, hay nói cách khác, chủ thể giải tình chưa có kinh nghiệm SP (kinh nghiệm dạy học, giáo dục HS) có liên quan đến vấn đề tình huống, tình không chủ thể giải tình quan tâm, phát tình không coi THSP chủ thể giải Trong đào tạo SVSP làm CTGD học sinh THPT sau này, biết THSP xây dựng sử dụng tri thức, kinh nghiệm kỹ giáo dục phẩm chất nhân cách HS THPT có SVSP có liên quan đến vấn đề cần giải tình Cái biết phần hình thành tự phát sinh viên thông qua trình lâu dài tiếp nhận tác động giáo dục (ở trường phổ thông, nhà hay sống); phần SV có thông qua trình đào tạo trường SP Đối với SV, biết THSP không yếu tố định hướng họ quan tâm đến tình mà sở ban đầu giúp họ tiếp tục tìm kiếm kinh nghiệm giáo dục cần thiết có liên quan đến việc giải vấn đề tình Cho nên, qua việc giải THSP, sinh viên có hội củng cố kiến thức, kĩ CTGD học sinh biết Một điều thuận lợi đào tạo SV có khả làm CTGD học sinh THPT trường ĐHSP là, SV có nhiều hay kinh nghiệm (cả lí luận lẫn thực tiễn) vấn đề mà họ tích luỹ trước Cho nên, xây dựng sử dụng THSP trình dạy học phải dựa vào khai thác vốn sống thực tế CTGD học sinh THPT có liên quan đến vấn đề cần giải tình SV Tránh đưa thua lỗ Cha em phải trốn nợ Mẹ em lo lắng, căng thẳng sinh cáu gắt la rầy quan tâm đến việc học hành chúng Đào Khánh Phương, THBC Phan Ngọc Hiển - TP Cần Thơ Câu hỏi GVCNL có cách để giúp đỡ em Y tình này? Tình số 257 PHỤ HUYNH BAO CHE KHUYẾT ĐIỂM CHO CON N T gia đình nuông chiều Em ham chơi, hay bỏ học Nhiều lần giáo viên chủ nhiệm lớp nhắc nhở mà em chưa sửa chữa khuyết điểm Giáo viên chủ nhiệm lớp buộc phải mời gia đình em đến gặp để trao đổi tìm biện pháp giúp đỡ em Khi gặp giáo viên chủ nhiệm, gia đình lại có thái độ bao che khuyết điểm cho Họ đưa đủ lí do: nghỉ học bệnh, công việc gia đình Phạm Thị Mỹ Dung - THBC Phan Ngọc Hiển - TP Cần Thơ Câu hỏi Trước tình trạng vậy, GVCN lớp nên có cách tác động đến gia đình thân em N.T cho có hiệu quả? Tình số 258 NHỮNG KHÓ KHĂN MUÔN VẺ CỦA HỌC SINH Em G em D lớp chủ nhiệm thường học trễ Lớp thường bị điểm thi đua lý Qua tìm hiểu biết: - Nhà em G cách xa trường đến 10 lại phải qua đò Hàng ngày em phải học sớm hay bị trễ - Còn D, hoàn cảnh gia đình em khó khăn Các em nhỏ, mẹ đau yếu Một ba em làm thợ điện nuôi gia đình lại nuôi em ăn học Hàng ngày trước học em phải theo phụ giúp ba làm thợ điện GV - Trung học Nguyễn Việt Hồng - TP Cần Thơ Câu hỏi Nên có biện pháp để giúp đỡ G D không học trễ? Tình số 259 TIỀN ĐÓNG HỌC PHÍ - TIÊU XÀI HẾT Trong số học sinh bị thầy Hiệu trưởng kêu đóng học phí trước kì thi lại có em V Em Phạm Hà V (lớp 11B) thường hay nghỉ học không phép, đến lớp không thuộc bài, nói thiếu lễ độ với thầy cô, lại thêm tội chưa đóng học phí Hóa ra, tiền ba mẹ cho để đóng học phí V tiêu xài hết Tiếp xúc trò chuyện em giáo viên chủ nhiệm biết em có nhiều chuyện buồn bất mãn với gia đình nên có hành vi Thể theo yêu cầu hoàn tất học phí Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh em đến để trao đổi em lại bỏ nhà ngày không Trong phụ huynh em lại tỏ thờ trước tình trạng Nguyễn Thị Quý Phương, THBC Tân Phú Thạnh - Cần Thơ Câu hỏi Nên có cách phối hợp với gia đình tác động đến em V cho có hiệu quả? Tình số 260 NHIỆM VỤ NẶNG NỀ Biết tin Ng.Văn.Kh lớp 11B có ý định nghỉ học, cô hướng dẫn giao cho nhóm thực tập chủ nhiệm xem xét xử lí Qua tìm hiểu nhóm biết hoàn cảnh gia đình Kh gặp khó khăn Ba mẹ Kh có năm người con, Kh anh hai Ba Kh thất nghiệp Kh má em lao động gia đình Trong hoàn cảnh vậy, má em muốn em nghỉ học, ba em lại muốn em tiếp tục học SP Pháp văn - K1998 – ĐHCT Câu hỏi Có cách để giúp đỡ em Kh nghỉ học? Tình số 261 CHÚNG CÒN NHỎ Hai đứa chị A lớn Đứa gái 15 tuổi, đứa trai 11 tuổi Cả hai đứa làm việc học Mọi công việc gia đình dù lớn, dù bé đến tay chị A bà mẹ chồng chị tuổi 70 Cô Lan (giáo viên chủ nhiệm lớp gái chị A hàng xóm khu tập thể với chị) nhiều lần chứng kiến cảnh chị A làm về, mồ hôi nhễ nhại, cố sức đẩy xe lên nhà để vội vàng phụ mẹ chồng lo bữa ăn cho kịp gái chị ngồi học trông thấy tỉnh bơ chuyện xảy Một lần Cô Lan góp ý với chị A: - Sao chị không bảo cháu giúp đỡ việc nhà? - Chao ôi, chúng nhỏ, tội chúng, để chúng học, ráng xong SP Văn – K1999 – ĐHCT Câu hỏi Tại chị A lại thiếu quan tâm giúp đỡ công việc gia đình vậy? GVCN lớp có cách để giáo dục em vấn đề này? Tình số 262 RIẾT RỒI CŨNG NẢN Hai chị B học trung học, đứa lớp 11, đứa lớp 9, mà lúc cô Hoa (cô giáo chủ nhiệm lớp đứa chị kế nhà chị) thấy chị tất bật việc gia đình làm Đã việc riêng chúng, từ việc giặt đồ đến việc xe đạp hư chúng đùn đẩy nốt cho mẹ Thậm chí, chị bệnh, chị chẳng biết hỏi han, an ủi mẹ lấy câu tự lo lấy cho mình, biết vô tư học chơi Một lần, mẹ chồng chị B bệnh phải nằm viện Chị B hết chăm sóc mẹ chồng bệnh viện lại tất bật lo cho hai nhà Được dịp, cô Hoa lên tiếng: - Sao chị không bảo cháu giúp đỡ? - Cũng có cô ạ, nhắc nhở hoài mà chúng vô tâm Nhiều nhắc nhở chúng mà bị bà cụ la Chị tặc lưỡi than phiền - Bà cụ la làm sao? Cô Hoa lại hỏi Bà cụ bảo: Chúng nhỏ, đừng bắt chúng làm mà tội chúng, chúng học Chị đáp Rồi chị nói tiếp, giọng chán nản: "Bảo chúng hoài mà không được, riết tui nản, tự làm cho SP Văn – K1999 – ĐHCT Câu hỏi Tại chị B lại thiếu quan tâm giúp đỡ công việc gia đình vậy? GVCN lớp có cách để giáo dục em vấn đề này? Tình số 263 EM KHÔNG MUỐN NGHỈ HỌC Em Lan lớp 11H có hoàn cảnh gia đình khó khăn Má em sớm, Lan lại chị hai hai em nhỏ Ba em vừa bước mẹ kế em lại chuẩn bị có em bé Nhiều lần em phải nghỉ học để nhà phụ giúp gia đình Hôm cô chủ nhiệm nhận đơn xin học Lan Lan đưa cô đơn xin học với vẻ mặt buồn buồn, mắt rơm rớm SP GGCD - K2001 - TTGDTX Sóc Trăng Câu hỏi Có cách để giúp đỡ em Lan bỏ học? Tình số 264 KHI HỌC TRÒ PHẠM LỖI LÀ EM CỦA NGƯỜI YÊU Thầy A quen với cô B hai người chuẩn bị tiến tới hôn nhân Cô B có em trai tên C C vốn nhà cưng chiều C lại học lớp thầy A làm chủ nhiệm Ỷ vào mối quan hệ chị với thầy nên trò C thường hay quậy phá, làm ồn lớp, chí quay cóp làm Chúng bạn nhắc nhở báo thầy chủ nhiệm B thản nhiên: - Nhằm nhò gì! Thầy không dám làm tao đâu Nếu thầy mà dám, tao mách lại với chị ba má tao cho coi, thầy bị vợ liền à, đến lúc đó, khổ cho biết SP Lí - Tin K2001 – ĐHCT Câu hỏi Trong tình vậy, thầy A nên giáo dục em C cho có hiệu quả? Tình số 265 THẤY MÀ PHÁT ỚN! Tiết Anh văn lớp 10A trường THPT V T thầy D (đồng thời giáo viên chủ nhiệm) giảng dạy bắt đầu phút Cả lớp chăm nghe thầy giảng niên to con, đầu chải 5/5, mặt hầm hầm, tay cầm dao chạy xộc vào lớp đòi gặp thầy Vừa vào vừa cao giọng: - Tại anh bắt em phải chép phạt 200 lần? Thầy D biết niên vốn thành phần bất hảo địa phương SP Lí - K2000 - TTGDTT Kiên Giang Câu hỏi Trong tình thầy D nên xử lí sao? Tình số 266 LÀ NHÂN VIÊN KIỂM DỊCH THÚ Y T thường xuyên nghỉ học không phép Hỏi ra, thầy H - giáo viên chủ nhiệm lớp hay T nhà nhân viên kiểm dịch thú y xã Em thường xuyên điều chích ngừa đàn gia súc Những lúc công việc phân công trùng với buổi học, T không dám xin nghỉ làm sợ việc SP Lí - Tin K2001 - ĐHCT Câu hỏi Nên phối hợp với gia đình địa phương để giúp đỡ em T bỏ tiết? Tình số 267 TAY ANH CHỊ Em T lớp 10A7 có cá tính bướng bỉnh Em thể "tay anh chị" Sai phạm xảy lớp thấy có mặt em Ở gia đình em cậy "tiếng vàng" ba mẹ, xã hội lại giao du với đối tượng không tốt Bữa học nay, em đánh với học sinh lớp khác gây náo loạn trường Tìm hiểu hoàn cảnh em, cô chủ nhiệm rõ phần em lại Gia đình em giả Ba em có địa vị cao xã hội, má em nhà doanh nghiệp tối ngày bận rộn công chuyện làm ăn, lại hay nuông chiều Trong khu vực em sống có số niên thuộc thành phần bất hảo hay lôi kéo trẻ em vị thành niên vào đường bất Nguyễn Khánh Thu, THBC An Bình - Cần Thơ Câu hỏi Nguyên nhân khiến em T có cá tính vậy? Có cách để giáo dục em T? Tình số 268 NƯỚC MẮT HỌC TRÒ P học sinh vừa trúng tuyển vào lớp 10 cô B làm chủ nhiệm Em ngoan lại học Hiện em với bà mẹ Ba em lao động nước ngoài, má em làm bệnh viện đa khoa thường trực ca vào sáng chủ nhật Đầu năm học, Ban Giám hiệu triệu tập họp toàn thể phụ huynh học sinh khối 10 nhập trường Hội trường Buổi họp hôm sáng chủ nhật nên má P bận trực không họp P mang thơ mời đến Hội trường để gửi trả lại Ban Giám hiệu với lí ba mẹ em bận không đến dự họp Nói vừa dứt lời giọng ồm ồm thầy Hiệu phó cất lên khiến P giật thót: - Nếu phụ huynh em hôm không đến họp mai em đừng vào học Nghe xong P quay nhà, nước mắt em nhỏ giọt theo bước chân nặng nề SP Sinh - K2001 - TTGDTX Vĩnh Long Câu hỏi GVCN lớp có nên có ý kiến với BGH trường hợp em P không? Cách đề đạt ý kiến cho có hiệu quả? NHÓM THSP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HS Tình số 269 HÃY THỬ SỨC Vừa xuống địa điểm phân TTSP, tuần nhận lớp thực tập chủ nhiệm Hướng dẫn công tác chủ nhiệm nhóm cô M Cô khoảng 40 tuổi giáo viên có nhiều thành tích công tác chủ nhiệm lớp hướng dẫn sinh viên làm công tác chủ nhiệm lớp Được nghe giới thiệu cô vậy, nhóm vừa mừng vừa lo Mừng có hội học hỏi nhiều kinh nghiệm từ cô công tác chủ nhiệm lớp Lo nghe từ anh chị khoá nói thầy cô giỏi thường nghiêm khắc yêu cầu cao sinh viên thực tập cho điểm không "thoáng" cho Tiếp chúng tôi, cô vui vẻ Sau hỏi han trò chuyện, cô nói: - Tuần tới nữa, thực giao lớp cho em tập quản lí Từ đến đó, em tự làm kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cho riêng Thứ bảy kế nhóm ta bàn vấn đề Thấy vẻ lo lắng nét mặt thành viên nhóm, cô cười tiếp với giọng trấn an: - Các em lo Hãy thử sức xem Có cô giúp đỡ SP Sử K1998 – ĐHCT Câu hỏi Vì phải xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp? Cách xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp kiến tập giáo sinh? Tình số 270 CHUẨN BỊ TRƯỚC CHO TIẾT SINH HOẠT LỚP Thầy Út giáo viên chủ nhiệm lớp 11A7, có thói quen kiểm tra thường xuyên cẩn thận sổ đầu lớp chủ nhiệm Hàng tuần, buổi có tiết lớp chủ nhiệm, thầy yêu cầu lớp trưởng mang sổ đầu đến thầy vào tối thứ sáu để thầy chuẩn bị kế hoạch trước cho tiết sinh hoạt lớp Trong đa số thầy cô chủ nhiệm khác xem sổ đầu vào tiết sinh hoạt lớp có nhắc nhở học sinh Có Thầy tổ Văn biết chọc quê thầy Út: - Cha chịu khó khám “điền thổ” ta Ấy mà thầy Út cười, không nói không bỏ thói quen SP Địa - K1998-ĐHCT Câu hỏi Việc làm thầy út có tác dụng công tác chủ nhiệm lớp nói chung tiết sinh hoạt cuối tuần nói riêng? Tình số 271 HỌC SINH PHẢN ĐỐI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG GIAO Nhận kế hoạch hoạt động nhà trường, GVCN liền triển khai xuống lớp chủ nhiệm Vừa dứt lời, nhóm đông học sinh lớp nhao nhao: - Thưa thầy, nhiều công việc chúng em làm không Thậm chí nhiều em la ó phản đối kế hoạch nhà trường giao Thầy chủ nhiệm đứng lặng im giây lát, mắt chăm nhìn xuống học sinh dò hỏi Lớp học trật tự dần Đợi học sinh im lặng hẳn Thầy từ tốn lên tiếng: - Có thể em có lý để phản đối, kế hoạch nhà trường triển khai xuống tất lớp khối 10 em ạ? Thầy trò ta trao đổi, bàn bạc kế hoạch thực nhé! Thầy tin em làm Có đóng góp ý kiến với nhà trường sau Các em trí chứ? Nghe thầy giải thích với cảm thông, tin tưởng, trò vui vẻ: - Thưa thầy ạ! Huỳnh Thị Nguyệt, THBC Phan Ngọc Hiển - TP Cần Thơ Câu hỏi Cách xử lí thầy chủ nhiệm có tác dụng công tác giáo dục học sinh? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dường thường xuyên chu kì hè 1993 1996 cho giáo viên trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên Nguyễn Ngọc Bảo (1999), "Tình sư phạm: Nhân tố ảnh hưởng, cách giải quyết, Tạp chí ĐH&THCN, 99 (7), tr 7-9 Lê Khánh Bằng (2000), "Nâng cao chất lượng hiệu dạy học đại học cho phù hợp với yêu cầu đất nước thời đại, Giáo dục học đại học, Hà Nội, tr 112-130 An ne Bessot& feancoie Richard (1990), Claude Commiti (1991), Mở đầu lí thuyết tình & Giới thiệu tình Didactic, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán ĐHSP Huế, Tháng 4/1990 & 1991 Benjamin S Bloom cộng sự, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, Tủ sách Tâm lí- giáo dục, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục đào tạo (1995), Chương trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp dành cho trường Đại học Cao đẳng sư phạm, Hà Nội N.I.Bônđưrep Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục Tài liệu dịch tổ tư liệu ĐHSP Hà Nội Q1, tr3 Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Ngọc Diễm (1995), Thực hành giáo dục học, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình quản tí giáo dục, Nxb Giáo dục 11 Lê Thị Thanh Chung (1999), Xây dựng kệ thông tình có vấn đề để dạy học môn Giáo dục học, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 12 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đại học quốc gia Hà nội, Trường cán quản lí giáo dục đào tạo (2000), Giáo dục học đại học, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Lưu hành nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia 16 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm tí học, Nxb Giáo dục 17 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa 18 Ngô Công Hoàn (1987), "Những đặc điểm hoạt động nhận thức sinh viên Tạp CHí ĐH&THCN, 87 (1), tr17-18-21 19 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2002), Lí luận dạy học đại học, 21 Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 I Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 23 V I Lê nin, Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 24 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục 25 Luật Giáo dục (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Thị Mùi (1988), Bước đầu tìm hiểu việc rèn luyện kĩ công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên năm thứ hai trường Đại học Sư phạm, Luận văn tốt nghiệp SĐH, Hà Nội 28 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986-1988), Giáo dục học, T1&2, Nxb Giáo dục 29 Nhà xuất niên, Tạp chí giáo viên nhà trường (1998), Sự thông minh ứng xử sư phạm, Nxb Thanh niên 30 V.Okôn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 31 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học-nxb Giáo dục 32 Phan Thế Sủng - Lưu Xuân Mới (2000), Tình cách ứng xử tình quản lí giáo dục đào tạo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà (1996), Dạy - học giải vấn đề Một hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo huấn luyện, Trường Cán quản lí giáo dục Hà Nội 34 Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội 35 Thái Duy Tuyên (1.991), "Đổi giáo dục học theo hướng gắn chặt với thực tiễn", NCGD, 1991 (4), tr 1-4 36 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành (1995), Tâm lí học đại cương, Hà nội 37 X.Y.Z, Sửa đổi 1ề lối 1àm việc, Ban tuyên huấn tỉnh ủy TP Hồ Chí Minh, 1975 Tiếng Anh 38 Angelo, T.A anh Cross, K.P (1993) Classroom Assessment Techniques- A Handbook for College Teachers, Jossey-Bass Publishers San francisco 39 David Boud, D and Feletti, G.I (1997) The challenge of Problem- Based Learning Kogan Page London Stirling (USA) 40 Gibbs, G and Jenkirs, A (1997) Teaching Large Classes in Higher Education, Kogan Page 41 Ooms, Ir.G.G.H (2000) Student-centred Education, Educational Support Staff Department for Education and Student Affairs Wageningen University 42 Prichard, K.W and Sawyer, R.M (1994) Handbook of College Teaching-Theory and Applications, Greenwood Press Westport, Connecticut London 43 Sternberg, R.J (1995), In Search of the Human Mind, Harcourt Brace & Company MỤC LỤC Lời nói đầu Chương KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Khái niệm 1.1 Khái niệm vấn đề 1.2 Khái niệm tình có vấn đề 1.3 Khái niệm tình sư phạm Các yếu tố THSP 2.1 Cái biết THSP 2.2 Cái chưa biết cần tìm THSP 2.3 Trạng thái tâm lí THSP Sự phân loại THSP 3.1 THSP xây dựng dựa mục đích dạy học 3.2 THSP xây dựng dựa nội dung dạy học 3.3 THSP xây dựng dựa sở khác Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THSP ĐỂ DẠY HỌC LÍ LUẬN VỀ CTGD HỌC SINH CHO SV CÁC TRƯỜNG ĐHSP Quan điểm đạo chung 1.1 Trong xây dựng THSP 1.2 Trong sử dụng THSP 1.3 Những điều kiện cần thiết để trình xây dựng sử dụng THSP đạt hiệu Chương trình phần lí luận CTGD phẩm chất nhân cách HS ĐHSP 2.1 Vị trí, vai trò phần LLGD 2.2 Mục tiêu dạy học phần LLGD trường ĐHSP 2.3 Nội dung dạy học phần LLGD Xây dựng THSP để dạy học phần LLGD 3.1 Yêu cầu 3.2 Quy trình xây dựng Sử dụng THSP để dạy học phần LLGD 4.1 Yêu cầu sử dụng hệ thống THSP 4.2 Quá trình sử dụng hệ thống THSP Những điều kiện cần thiết để xây dựng sử dụng hệ thống THSP có hiệu 5.1 Điều kiện ý thức, thái độ GV SVSP 5.2 Điều kiện sở vật chất điều kiện dạy học khác Chương TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỐ THÔNG Nhóm THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS Nhóm THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể HS tự quản Nhóm THSP có liên quan đến việc giáo dục toàn diện HS Nhóm THSP có liên quan đến việc đánh giá HS Nhóm THSP có liên quan đến việc phối hợp với lực lượng giáo dục trường để quản lí, giáo dục HS Nhóm THSP có liên quan đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục HS Tài liệu tham khảo -// TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỐ THÔNG Tác giả: BÙI THỊ MÙI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: LÊ A Biên tập: ĐINH DIỆU LINH Kỹ thuật vi tính: ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Mã số: 02.01 717/869 – ĐH 2008 In 1000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, tạ xưởng in TTNC & SX Học liệu – ĐHSP Hà Nội Số đăng ký KHXB: 35-2008/CXB/717 – 70/ĐHSP ngày 27/12/2007 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w