1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ LƯU Ý CẦN THIẾT TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG BIỂN, ĐẢO

139 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 840 KB

Nội dung

MỘT SỐ LƯU Ý CẦN THIẾT TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC, TRUYỀN THƠNG BIỂN, ĐẢO TS Trần Cơng Trục, ngun Trưởng Ban Biên giới Chính phủ I Một vài nhận xét: Vấn đề Biển Đông từ trước đến vốn vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm Nó vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm: Pháp lý, Chính trị, Kinh tế, Khoa học, An ninh, Quốc phòng, Ngoại giao… Cho nên thông tin liên quan đến Biển Đông tồn nhiều chiều khác nhau, bên cạnh thơng tin khoa học, khách quan, có q nhiều thông tin thiếu khách quan, xuất phát từ động trị, kinh tế… khác nhau, chí tình trạng lại có nội Vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm vậy, khả năng, trình độ thu thập, nghiên cứu, phân loại, đánh giá nói yếu, chưa tổ chức cách bản, lớp lang chưa đặt đạo tập trung thống Hơn nữa, thực địa, có nhiều kiện xẩy có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến quyền lợi ích Việt Nam hay quốc gia láng giềng thơng tin thiếu xác kịp thời; đó, thơng tin ngồi luồng phổ biến có tác động đa chiều đến dư luận, chí có tác động tiêu cực mặt nhận thức, cách ứng xử hành động công chúng, hệ trẻ ghế nhà trường đảm đương trọng trách xã hội… Trong nhiều Hội thảo quốc tế Biển Đơng, có khơng học giả đặt vấn đề rằng: Trên bình diện truyền thơng, dư luận chưa có đủ thơng tin, liệu, khoa học Việt Nam bảo vệ cho quan điểm đắn trước diễn biến Biển Đơng Trong đó, Trung Quốc làm cơng việc lâu, kỹ càng, có bản, có định hướng, chủ động Do đó, yêu sách Trung Quốc, quan điểm Trung Quốc dường dư luận chia sẻ, chí số đồng tình ủng hộ, yêu sách quan điểm Trung Quốc vơ lý, chí ngụy tạo Tại Hội thảo quốc tế Quảng Ngãi, học giả kiến nghị Việt Nam cần phải làm tốt công tác tuyên truyền biển, đảo Đấy ưu tiên hàng đầu mà Việt Nam phải đầu tư, tổ chức thực Một thực tế tồn cơng tác tun truyền nói chung Biển Đông từ đội ngũ nghiên cứu, học giả, nhà khoa học nước nước ngồi lĩnh vực thiếu số lượng chất lượng; họ hoạt động chủ yếu tự giác, tự phát, thiếu liên kết, phân cơng, phân nhiệm cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá mức, chưa sử dụng thực tế Đội ngũ truyền thông, giáo dục mỏng, chủ yếu tập trung phục vụ nhiệm vụ trị, xã hội trước mắt Vấn đề Biển Đông chưa đội ngũ coi nhiệm vụ mà họ chủ động quan tâm, khơng có đôn đốc nhắc nhở hay “bật đèn xanh” Năm 1994, Việt Nam trở thành 107 quốc gia tham gia Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Năm 2002 tuyên bố chung DOC 10 nước ASEAN ký kết với Trung Quốc đặc biệt năm 2012 ban hành Luật Biển Việt Nam tất quy định rõ phạm vi vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, với chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến vấn đề Biển Đơng thơng qua thương lượng hòa bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết cho tầng lớp nhân dân, cán bộ, chiến sỹ…vẫn chưa đạo, tổ chức thực thường xuyên, liên tục chủ động Nhận thức đông đảo cán bộ, kể cán làm nhiệm vụ quản lý trực tiếp, luật biển, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nghiệp bảo vệ, quản lý, phát triển biển, đảo tình hình mơ hồ, chí sai lầm, lệch lạc… Có thể nói sức lan tỏa công tác truyên truyền biển, đảo chưa đáp ứng yêu cầu công phát triển bảo vệ biển, đảo tình hình nay, thể nhận thức, hiểu biết quan tâm dư luận vấn đề này, vào số lượng viết, phát biểu hình thức, tác phẩm, ấn phẩm đủ thể loại mắt bạn đọc; mặc dù, quan quản lý, nghiên cứu nỗ lực quan tâm để có cơng trình, ấn phẩm, hội thảo, tọa đàm…về lĩnh vực không số lượng mà chất lượng thơng tin, cố gắng đáp ứng đòi hỏi dư luận nước, vào thời điểm nóng Tuy nhiên, thực tế rõ ràng là, cố gắng, quan tâm công việc nói chưa đủ để “lan tỏa” Chính xác nội dung phổ biến, giáo dục, tuyên truyền chưa chuẩn xác, đầy đủ, thích hợp… để cơng chúng, kể giới quản lý, nhà nghiên cứu, giảng dạy…., nắm bắt tiếp cận thông tin cách chủ động, chuẩn mực, Vì vậy, nói công tác làm cho công chúng “thức”, chưa làm cho họ “tỉnh” II Một số sai lầm, sai sót thường gặp kiến nghị: Về tên gọi: 1.1 “Biển Đông”: Là tên gọi sử dụng thức loại văn Việt Nam Tuy nhiên, có số tài liệu Việt Nam dịch tiếng Anh “East Sea”, tiếng Pháp “Mer de l’Est” Đấy sai lầm người làm công tác dịch thuật, theo kiểu “mot mot”, “word by word”! Bởi tên riêng người, vật hay khu vực địa lý khơng tùy tiện dịch tiếng nước ngồi Cũng cần nhấn mạnh rằng, mặt pháp lý, tên gọi khơng phải yếu tố có giá trị để khẳng định chủ quyền quốc gia đặt tên cho khu vực địa lý đó; chẳng hạn, gọi Ấn Độ Dương khơng có nghĩa đại dương thuộc Ấn Độ; vịnh Thái Lan nghĩa vịnh hồn tồn thuộc Thái Lan; vịnh Bắc Bộ, khơng có nghĩa vịnh hoàn toàn thuộc Việt Nam Cho nên, dù Việt Nam gọi Biển Đơng người Việt Nam khơng cho toàn vùng biển Việt Nam Phi-lip-pin thế, họ gọi biển Tây Phi-lip-pin, khơng có nghĩa họ muốn đòi tồn vùng biển họ Sở dĩ gọi có lẽ để đối phó với yêu sách Trung Quốc, muốn chiếm trọn Biển Đơng đường biên giới “lưỡi bò” mà họ gọi Nam Hải, với lập luận Trung Quốc có “danh nghĩa lịch sử”, “chủ quyền lịch sử”, người Trung Quốc “phát hiện, sản xuất, sinh sống, đặt tên…”, mà “quốc tế cơng nhận gọi South China Sea (biển Nam Trung Hoa)”… Có lẽ mà có khơng học giả quốc tế cho để tránh hiểu nhầm bị lợi dụng, nên quốc tế thống gọi vùng biển biển Đông Nam châu Á (South East Asia Sea)? Cho nên, người Việt Nam, sử dụng địa danh để gọi vùng biển nên thống sử dụng tên Biển Đông, viết hoa từ, văn tiếng Anh viết là: “Bien Dong Sea”, tiếng Pháp “Mer de Bien Dong”, không dịch tiếng Anh East Sea, tiếng Pháp Mer de l’Est Nếu cần chữa thêm tên quốc tế South China Sea tài liệu nghiên cứu khoa học I.2 Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa: Cách đâu không lâu, số báo lớn, đưa tin kiện “40 năm Hồng Sa bị chiếm đóng bất hợp pháp 1974” nhầm tên đảo phía Trung Quốc đặt Đây sai lầm nguy hại, không mắc lần với phương tiện truyền thông Trong nhiều tài liệu, ấn phẩm Việt Nam sử dụng nhiều tên gọi đảo thực thể quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa theo tên Trung Quốc đặt; chẳng hạn: Quần đảo Tây Sa, Quần đảo Nam Sa, Nhóm đảo Vĩnh Lạc, Nhóm đảo Tun Đức, Đảo Thái Bình, Đảo Vĩnh Hưng, Trịnh Hòa, Thảm Hàng, Trung Nghiệp, Trung Kiến,…Nên nhớ rằng, tên Trung Quốc gọi có ý đồ gắn với kiện mà họ khẳng định nhà nước Trung Quốc thực thi chủ quyền Trung Quốc Nam Sa, Tây Sa lịch sử Chẳng hạn, theo tư liệu Tân Hoa xã: “Sau trù bị phương án khơi, ngày 24-10-1946, đội tàu bốn Thái Bình, Vĩnh Hưng, Trung Kiến, Trung Nghiệp hải quân Trung Hoa dân quốc tổng huy Lâm Tuân phó tướng Diêu Nhữ Ngọc xuất phát từ cửa sơng Hồng Phố Thượng Hải hướng thẳng Quảng Châu để Biển Đơng Ba ngày sau đó, đồn đội Lâm Tuân lãnh đạo Quảng Đông lúc La Trác Anh làm tiệc rượu tiếp đón nồng hậu cảng Du Lâm Quảng Châu thẳng tiến Biển Đơng…” Vì vậy, khơng thận trọng sử dụng tên gọi quần đảo dẫn đến hậu pháp lý bất lợi cho Hiện nay, quan quản lý có liên quan hồn tất thủ tục định thức hóa tên gọi Việt Nam tất hải đảo Biển Đông Trước mắt, tiếp tục dùng tên gọi xuất công khai thời gian qua quan, tổ chức Việt Nam, Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân, Bộ Tài nguyên Môi trường… Về vị trí địa lý phạm vi: Cho đến nay, liên quan đến phạm vi, vị trí, tên gọi thực thể (features) thuộc quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa tồn nhiều quan niệm, thông tin khác Một số phương tiện truyền thông Việt Nam thời gian qua đưa tin vấn đề biển, đảo vơ tình bỏ sót số đảo nổi, đảo chìm, bãi đá thuộc quần đảo đồ hành quốc gia Việt Nam hải đồ Hải quân nhân dân Việt Nam ghi rõ vị trí, tên gọi thực thể địa lý quần đảo Ví dụ: Bãi Cỏ Mây, bãi Cỏ Rong… phận cấu thành chặt chẽ thuộc quần đảo Trường Sa, Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ khẳng định cách rõ ràng, có quan điểm cho khu vực Phi-lip-pin, nằm phạm vi 200 hải lý kể từ bờ biển họ, chúng bãi cạn khơng liên quan đến quần đảo Trường Sa Việt Nam, nên không cần lên tiếng trước động thái vi phạm đến “thực thể” Vậy thực thể (đảo, đá, bãi cạn, đảo chìm, đảo nổi…) quần đảo cụ thể nào? Trong số tài liệu, đồ xuất từ trước đến đề cập đến nội dung này; chẳng hạn, vào năm 30 kỷ trước, Cộng hòa Pháp thực thi chủ quyền Trường Sa, với tư cách đại diện cho Nhà nước Việt Nam mặt đối ngoại, công khai tuyên bố chặt chẽ phạm vi quần đảo Trường Sa; chẳng hạn, ngày 26 tháng năm 1933, Bộ Ngoại giao Pháp thơng báo hành động chiếm đóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa kèm theo danh sách liệt kê tên đảo chiếm hữu tọa độ, bao gồm: Đảo Spratly (chiếm ngày 13 tháng năm 1930), Đảo Caye-d'Amboine (7 tháng năm 1933), Đảo Itu-Aba (10 tháng năm 1933), Nhóm Song Tử (groupe de Deux-ỵles, 10 tháng năm 1933) Đảo Loaita (11 tháng năm 1933), Đảo Thi-Tu (12 tháng năm 1933) ; Và thành phần phụ thuộc đảo (ile de Spratly et y dépendances) Chính phủ Pháp không quên đề cập đến “phụ thuộc” (dépendances) đảo mà họ chiếm đóng Các “phụ thuộc” thực thể khơng thể tách rời quần đảo Ngay từ kỷ XVII, cha ơng chúng ta, trình độ khoa học kỹ thuật, hàng hải thơ sơ, đếm số lượng đảo “bãi Cát Vàng”: “…Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh, gần biển, ngồi biển phía Đơng Bắc có nhiều cù lao, núi linh tinh 130 ngọn, cách biển, từ sang ngày vài canh đến Trên núi có chỗ có suối nước Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, phẳng rộng lớn, nước suốt đáy Trên đảo có vơ số yến sào; thứ chim có hàng nghìn, hàng vạn, thấy người đậu vòng quanh khơng tránh Trên bãi vật lạ nhiều Ốc vân có ốc tai voi to chiếu, bụng có hạt to đầu ngón tay, sắc đục, khơng ngọc trai, vỏ đẽo làm được, lại nung vơi xây nhà; có ốc xà cừ, để khảm đồ dùng; lại có ốc hương Các thứ ốc muối nấu ăn Đồi mồi lớn Có hải ba, tục gọi Trắng bông, giống đồi mồi nhỏ hơn, vỏ mỏng khảm đồ dùng, trứng đầu ngón tay cái, muối ăn Có hải sâm tục gọi đột đột, bơi lội bến bãi, lấy dùng vôi sát qua, bỏ ruột phơi khô, lúc ăn ngâm nước cua đồng, cạo đi, nấu với tôm thịt lợn tốt….”(Phủ Biên Tạp Lục Lê Q Đơn, biên soạn năm 1776) Đối chiếu với số lượng đảo, đá, bãi cạn liệt kê chi tiết thấy số liệu gần tương đương nhau… Những thơng tin nói giải đáp phần quan niệm phiến diện cho quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa bao gồm đảo nổi; đá, bãi cạn, “thực thể” thuộc quần đảo Những có kiến thức địa lý, đồ, hải đồ chắn hiểu ngô nghê Rõ ràng không thể, thiếu kiến thức hay cố tình ngụy biện động khác nhau…Do đó, để có thống nhất, quan phân công chịu trách nhiệm tuyên truyền chủ quyền cần có quan điểm thống nhất, thống để tránh thơng tin lầm lạc gây ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia nhận thức chủ quyền quốc gia Nhận dạng loại tranh chấp Biển Đông: Trong số tài liệu, sách vở, báo chí phát biểu mơt số học giả, chun gia có vấn đề nhận thức, kiến thức, thông tin chung chung, cung cấp khái niệm sai lệch khiến người ta lý giải chất tranh chấp phức tạp Hiện tại, Biển Đơng có loại tranh chấp chủ yếu: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven Biển Đông vận dụng quy định UNCLOS để xác định phạm vi vùng biển thêm lục địa mình, tạo vùng chồng lấn Hai loại tranh chấp hồn tồn khác nội dung, tính chất, phạm vi nguyên nhân…Vì vậy, nguyên tắc pháp lý để xử lý, giải chúng khác Tuy nhiên, có mối quan hệ với tồn phạm vi địa lý tác động qua lại chúng, việc xác định phạm vi vùng biển, thềm lục địa có tính đến hiệu lực quần đảo nào, nguyên nhân gây nên nhận thức khác nói Loại thứ nhất: Thực chất tình trạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tạo nên số nước khu vực lợi dụng hội sử dụng vũ lực để chiếm đóng phần hay tồn quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông Theo Công pháp quốc tế, để chứng minh, bảo vệ giải loại tranh chấp này, bên liên quan quan tài phán quốc tế dựa vào nguyên tắc “Chiếm hữu thật sự”; nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ đại vận dụng xem xét giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ thông dụng Điều đáng nhấn mạnh UNCLOS khơng có điều khoản đề cập đến nguyên tắc Nói cách khác, UNCLOS sở pháp lý để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Loại thứ 2: Tranh chấp việc hoạch định ranh giới biển thềm lục địa chồng lấn Đây loại tranh chấp hình thành xu hướng thay đổi có tính chất cách mạng Địa-Chính trị, Địa- Kinh tế phạm vi tồn giới với việc khoảng 36% diện tích biển đại dương giới đặt chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển kể từ Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 đời Kết là, giới khoảng 416 tranh chấp ranh giới biển, thềm lục địa cần hoạch định, khu vực Đơng Nam châu Á có khoảng 15 tranh chấp, tất nhiên người ta khơng tính đến tranh chấp tạo thành đường biên giới lưỡi bò Trung Quốc, tính chất phản khoa học hoàn toàn ngược lại tiêu chuẩn UNCLOS Như vậy, rõ ràng UNCLOS pháp lý để giải tranh chấp biển, có tranh chấp việc giải thích áp dụng Cơng ước Luật Biển khơng hồn tồn hay phần Chẳng hạn, việc vạch hệ thống đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa, đường sở hải đảo, quần đảo xa bờ, quốc gia quần đảo…là nội dung thường có khác nhau, nên tạo vùng chồng lấn to nhỏ khác cần bên tiến hành hoạch định theo nguyên tắc định, tùy theo chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Cơng ước quy định Ví dụ, Điều 15, Mục 2, Phần II, Công ước quy định việc hoạch định ranh giới lãnh hải quốc gia có bờ biển kề hay đối diện nhau: “ Khi hai quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, có thỏa thuận ngược lai….” Hay, Điều 74, Phần V, Công ước quy định việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau: “Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo với pháp luật quốc tế nêu Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế để đến giải pháp công bằng”…, thường gọi theo nguyên tắc công bằng… Liên quan đến vấn đề này, xin nhấn mạnh nội dung mà lâu dư luận nhiều ý kiến khác nhau: Đó là, có quan điểm cho yêu sách biên giới “đường lưỡi bò” Trung Quốc có từ năm 1946, UNCLOS đời năm 1982, đường “lưỡi bò” khơng chịu điều chỉnh UNCLOS Trung Quốc khơng nói đường “lưỡi bò” họ dựa vào điều khoản luật pháp quốc tế, UNCLOS, nên việc Tòa án Quốc tế Luật Biển có thụ lý vụ kiện Phi-lip-pin đệ đơn lên Trọng tài quốc tế Luật Biển hay khơng phải chờ… Đầu tiên cần phải nói rõ, khơng có chuyện đường lưỡi bò có trước UNCLOS Trung Quốc khơng chịu ràng buộc UNCLOS Biển Đông Trung Quốc quốc gia thành viên công ước, đặt bút ký phê chuẩn UNCLOS phải có nghĩa vụ tn thủ Cơng ước này, ngun tắc; văn luật pháp quốc gia thành viên ban hành trước mà trái với Công ước khơng có hiệu lực pháp lý Nếu khơng Tây Ba Nha Bồ Đào Nha có quyền đòi chia đơi Đại dương quốc tế cho theo đường vạch theo Sắc Inter Coetera, ngày tháng năm 1493 Giáo hoàng Alecxandere VI liệu quốc gia trước Công ước có hiệu lực quy định lãnh hải họ có chiều rộng đến 200 hải lý hay 12 hải lý giữ nguyên? Nếu trí tuệ, tinh hoa nỗ lực không ngừng cộng đồng quốc tế để có Cơng ước ngày vơ nghĩa? Để biện luận cho yêu sách mình, Trung Quốc sử dụng khái niệm “chủ quyền lịch sử” vào phạm vi biển nằm đường “lưỡi bò”; cố tình “xào xáo” lẫn lộn khái niệm chủ quyền lãnh thổ quần đảo khái niệm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển thềm lục địa để ngụy biện cho lập trường Tuy nhiên, nhiều học giả, khách quốc tế nhận rõ chất lập luận mập mờ, lẫn lộn Trung Quốc Chẳng hạn, ông Lý Quang Diệu cho ông không tin Trung Quốc trình bày rõ yêu sách vốn chủ yếu dựa “hiện diện lịch sử” Mặc dù, Trung Quốc 10 tăng cường khẳng định vị cách tun bố có "chủ quyền lịch sử" với Biển Đơng Ơng Lý Quang Diệu dẫn kiện lịch sử Trung Quốc: Trong suốt thập kỷ (1405 - 1433), Trịnh Hòa huy chuyến thám hiểm phía Tây với quy mơ phạm vi lớn chưa có Hạm đội Trịnh Hòa kéo qua Biển Đơng, Ấn Độ Dương vịnh Ba Tư, chí tiến xa tới bờ biển phía Đơng châu Phi với tàu dài 400 mét…” Lý Quang Diệu nhận định, yêu sách dựa quan điểm lịch sử Trung Quốc xác định làm để đòi "chủ quyền" với vùng biển đại dương, người Trung Quốc nói 600 năm trước tàu họ qua Biển Đông mà không bị thách thức…” và, xin bổ sung thêm, với cách lập luận có lẽ có nhiều cường quốc hàng hải quốc tế viện dẫn nhiều viễn dương diễn ra, chí trước thời điểm “xuất dương” viên “đại thái giám” Trịnh Hòa, để đòi chủ quyền vùng biển, đại dương mà họ đặt chân đến Thử hỏi giới UNCLOS có tơn trọng hay khơng? Có thể nói rằng, Trung Quốc chẳng dựa Công ước Luật Biển năm 1982 để bảo vệ cho yêu sách “đường lưỡi bò” họ lần thức cơng bố với quốc tế Công hàm họ gửi cho tổ chức Liên Hợp quốc, đề ngày 7/5/2009; thời điểm hiển nhiên xẩy sau UNCLOS có hiệu lực đến 27 năm! Ngay phủ Mỹ phải lên tiếng cơng khai phản đối đường lưỡi bò Vì vậy, việc phủ Phi-lip-pin khởi kiện Trung Quốc áp dụng, giải thích sai UNCLOS yêu sách đường lưỡi bò Biển Đơng, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quốc gia ven Biển Đông, có Phi-lip-pin, hồn tồn hợp pháp, hợp lý giải pháp hòa bình, tiến bộ, văn minh Nguyên tắc pháp lý để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ phân định ranh giới vùng biển thềm lục địa chồng lấn: Đây nội dung có nhiều tranh cãi ln đề tài nóng Hội nghị, Hội thảo : - Vai trò UNCLOS việc giải loại tranh chấp biển? 125 Quảng Thuận đạo sử tập Trong sách có đồ khơng trực tiếp vẽ quần đảo Hồng Sa phần Cù Lao Ré lại cho hay đảo “có dân xã An Vãng (đúng phường An Vĩnh), sản dầu phụng, dệt vải, làm riêng đội Hoàng Sa Nhị, hàng năm cử thuyền biển nhặt quý nộp Phú Xuân”37 Những hình ảnh thực tế đội Hồng Sa, Bắc Hải mà Lê Q Đơn, Nguyễn Huy Qnh phản ánh hình ảnh lực lượng khai thác bảo vệ Biển Động thời Tây Sơn vương triều Tây Sơn Phong trào Tây Sơn sau bùng nổ phát triển nhanh chóng đến cuối năm 1773 giải phóng vùng rộng lớn từ Quảng Nam phía Bắc tận Bình Thuận phía Nam Như toàn vùng quê hương hai đội Hoàng Sa, Bắc Hải, từ sớm, nằm khu vực kiểm soát quân Tây Sơn Nguồn tư liệu thư tịch đương đại khai thác Cù Lao Ré (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) minh chứng sinh động cho thực tế Vào ngày 15 tháng Giêng năm Cảnh Hưng thứ 36 (1775) 38, Cai hợp phường Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn), xã An Vĩnh kho Nội thuộc Hà Bạc huyện Bình Sơn phủ Quảng Ngãi Hà Liễu làm đơn trình bày rõ: “Ngun xã chúng tơi xưa có hai đội Hồng Sa Quế Hương Vào năm Tân Mùi (1631), Đốc chiến Võ Hệ đệ đơn tâu xin, cho lập hai đội đội Đại Mạo Hải Ba Quế Hương Hàm với nhân số 30 người Hàng năm thường nạp thuế 10 (thạch) đồi mồi, hải ba, lượng quế hương Đến năm Quý Mão (1723), lệnh truyền rằng: Dân thuộc Hà Bạc có son, đơn son nạp thuế biệt nạp mang theo sổ sách Thế dân số phải bổ sung, dân binh bắt đầu Đến qn nhân xã chúng tơi 23 người, phải bổ sung người chi tiền đường trước, nên cai đội đốc suất cơng việc từ đến Bây (năm 1775), chúng tơi lập hai đội Hồng Sa Quế Hương cũ gồm dân ngoại tịch, xin làm sổ sách dâng nạp, vượt thuyền đảo, cù lao ngồi biển tìm nhặt vật hạng đồng, thiếc, hải ba, đồi mồi xin dâng nạp Nếu có tờ truyền báo xảy chinh chiến, chúng tơi xin vững lòng ứng chiến với kẻ xâm phạm Xong việc lại xin tờ sai tìm nhặt báu vật thuế quan đem phụng nạp Xin dốc lòng làm theo sở nguyện chẳng Nguyễn Huy Quýnh: Quảng Thuận đạo sử tập, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu VHv.1375 Đây năm mà Nguyễn Huy Quýnh vào Thuận Hoá năm sau Lê Q Đơn cử vào làm Hiệp trấn tham tán quân viết Phủ Biên tạp lục 37 38 126 dám kêu ca Chúng tơi cúi đầu mong ơn” Từ đơn quyền Tây Sơn (Thái Đức - Nguyễn Nhạc) xem xét, chuẩn cho lưu giữ nhà thờ họ Võ, phường An Vĩnh (nay thôn Tây, xã Lý Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) Tờ đơn tài liệu thức, xác thực khẳng định đội Hồng Sa Quế Hương chí xuất từ cuối năm 20 hay đầu năm 30 kỷ XVII, thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên) liên tục hoạt động suốt XVII năm 1775 Cai hợp Hà Liễu đưa đơn này, tiếp tục hoạt động Đặc biệt, đơn cho biết cụ thể tổ chức, vai trò, chức hoạt động bảo vệ chủ quyền, hoạt động khai thác báu vật đội Hoàng Sa Quế Hương danh nghĩa thức thực thi nhiệm vụ vương triều Tây Sơn (Thái Đức) giao phó quản lý Cũng nhà thờ họ Võ, đến giữ Chỉ thị ngày 14 tháng năm thứ niên hiệu Thái Đức (1786) Thái phó Tổng lý Quản bình dân chư vụ Thượng tướng cơng “Sai Hội Đức hầu, Cai đội Hồng Sa ln xem xét, đốc suất đội cắm biển hiệu thuỷ quân, cưỡi thuyền câu vượt biển thẳng đến Hoàng Sa xứ cù lao ngồi biển, tìm nhặt đồ vàng, bạc, đồng thứ đại bác, tiểu bác, đồi mồi, vỏ hải ba, cá quý chở kinh, tập trung nộp theo lệ Nếu ngạo mạn càn bậy không đến, lại gian dối lấy bớt vật quý, sinh với dân làm muối, làm cá bị trị tội” Ngồi có Ngự phê lời tâu xã An Vĩnh việc dâng nộp loại đồi mồi, hải ba, quế hương xin miễn sưu dịch thánh ban thưởng vàng phê “Chuẩn cho” Văn chép rõ: “Niên hiệu Thái Đức năm đầu đến năm thứ 15 (1778-1792)” “niên hiệu Cảnh Thịnh năm đầu đến năm thứ (1793-1801)” Tờ đơn phường An Vĩnh đảo Cù Lao Ré xin tách khỏi xã An Vĩnh đất liền đề ngày 11 tháng năm Gia Long thứ (1804) cho biết thời Tây Sơn thời chúa Nguyễn trước đó, việc tổ chức đội Hồng Sa Đại Mạo công việc chung phường An Vĩnh lẫn xã An Vĩnh Đến phường An Vĩnh thức tách khỏi xã An Vĩnh đất liền, miễn nghĩa vụ đắp đê hay đền bù phần sưu thuế thiếu hụt dân xã An Vĩnh phiêu tán không đảm đương hết phép tuyển lập đội khai thác bảo vệ vùng biển đảo không phụ thuộc vào xã An Vĩnh 127 Trong chuyến quy mô lớn phái Bá tước Macartney từ Anh sang Trung Quốc có ghé qua khu vực Đà Nẵng vào tháng năm 1793 (lúc triều vua Quang Toản), thư ký phái Staunton nước có viết du ký An authentic account of an Embassy from the King of Great Britain to the Emperor of China xuất London năm 1797, có đồ Biển Đơng Đây đồ vẽ chuẩn xác đồ trước Cụm đảo Hồng Sa ghi tên Paracels, có vị trí ngắn dịch cao phía Bắc, mũi Varella tách riêng với nhóm đảo Maccelesfield Đặc biệt phái viên phái J Barrow lại tập trung vào chuyến viếng thăm xứ Đàng Trong, kể lại tỷ mỉ A voyage to Cochinchina, in the years 17921793 (Một chuyến du hành tới xứ Đàng Trong, vào năm 1792-1793): “Các tàu thuyền xứ Đàng Trong dùng vào việc buôn bán ven biển, chài lưới, thu lượm hải sản tổ yến nhóm quần đảo gọi Paracels (Hồng Sa), thuộc nhiều kiểu dáng khác nhau…” Như thơng tin quần đảo Hồng Sa phái Anh Macartney năm 1793 chứng tỏ mối liên quan mật thiết chủ quyền lãnh thổ quần đảo thuộc quyền Đàng Trong lúc (tức quyền Quang Toản), có mặt thường xuyên tầu thuyền Tây Sơn vùng quần đảo Các nguồn tư liệu Trung ương, địa phương, nước ngồi nước thống góp phần xác nhận thực tế vương triều Tây Sơn tiếp nối thành tựu chúa Nguyễn trước đây, triển khai hoạt động thực thi chủ quyền quần đảo ngồi Biển Đơng khơng dừng lại chủ trương nhà nước, mà thực tế quyền nhân dân địa phương thực cách đầy đủ, nghiêm chỉnh với hình thức phong phú, đa dạng Năm 1802, Nguyễn Ánh (Gia Long) đánh bại Tây Sơn, thiết lập vương triều Nguyễn, cai quản nước Việt Nam thống nhất, rộng dài ổn định trọn vẹn ngày hôm Chỉ năm sau, năm 1803, ông “lấy Cai Võ Văn Phú làm Thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa” 39 Khơng có đội Hồng Sa, ơng cho tái lập đội Bắc Hải năm 1805 cho đặt đội Hoàng Sa, Bắc Hải vào cấu tổ chức chung đội Trường Đà, có chức khai thác quản lý toàn khu vực Biển Đơng kéo dài từ Quảng Bình 39 Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr 506 128 đến Bình Thuận40 Đặc biệt liên tục năm 1815, 1816, Gia Long “sai đội Hoàng Sa bọn Phạm Quang Ảnh đảo Hồng Sa thăm dò đường biển” 41, triển khai hoạt động thực thi chủ quyền cách kiên đồng Hoạt động chủ quyền vua Gia Long Hoàng Sa Trường Sa nhiều người phương Tây đương thời chứng kiến đề cao Jean Baptiste Chaigneau (1769-1825) viết hồi ký xác nhận: " Xứ Đàng Trong mà Quốc vương ngày mang danh hiệu Hoàng đế bao gồm xứ Nam Hà theo nghĩa nó, xứ Bắc Hà, phần vương quốc Cao Miên, vài đảo có người khơng xa bờ biển quần đảo Hồng Sa, gồm có đảo nhỏ, bãi đá ngầm mỏm đá không người Chỉ đến năm 1816 nhà vua chiếm hữu quần đảo "42 Giám mục Jean Louis Taberd cho rằng: “Quần đảo Pracel hay Paracels khu vực chằng chịt đảo nhỏ, đá ngầm bãi cát, kéo dài 11 độ vĩ Bắc khoảng 107 độ kinh độ Paris Những người dân xứ Đàng Trong gọi khu vực Cồn Vàng Mặc loại quần đảo có độc tảng đá ngầm mà khơng có khác, độ sâu biển hứa hẹn điều bất tiện thuận lợi, nhà vua Gia Long nghĩ ông ta tăng cường quyền thống trị lãnh thổ sáp nhập tội nghiệp Vào năm 1816, nhà vua tới long trọng cắm cờ thức giữ chủ quyền bãi đá này, mà chắn khơng có tìm cách tranh giành với ơng ta" 43 Ơng cho xuất Từ điển La Tinh An Nam kèm theo đồ An Nam đại quốc hoạ đồ, có vẽ cụm đảo nhỏ với dòng chữ ghi chú: Paracel Seu Cát Vàng, khảng định cách mạnh mẽ Paracel hay Bãi Cát Vàng thuộc vào đồ An Nam (Việt Nam)44 Các đội Hoàng Sa, Bắc Hải hoạt động mạnh hiệu thời vua Gia Long đầu thập kỷ 20 kỷ XIX tích hợp vào đội Thủy qn Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr 634 Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr 898 42 Le Mémoire sur la Cochinchine de J.B.Chaigneau Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH), số năm 1923, tr 257 43 Note on the Geography of Cochinchina in The Journal of the Asiatic Society of Bengal, Quyển 6, phần (6-12/1837), tr 745 44 An Nam đại quốc họa đồ chữ La tinh, Hán Quốc ngữ Dictionarium LatinAnamiticum, 1838 40 41 129 triều vua Minh Mệnh Đội Thủy quân quân đội quy nhà nước, hoạt động toàn tuyến biển đảo nước Việt Nam - Đại Nam thống nhất, lực lượng làm nhiệm vụ Hoàng Sa, Trường Sa chủ yếu tuyển chọn đinh tráng từ quê hương đội Hoàng Sa trước Từ đầu kỷ XIX với đời Vương triều Nguyễn (1802-1945) cai quản vùng lãnh thổ, lãnh hải có nguồn gốc từ quốc gia cổ đại tái xác lập ổn định tính từ năm 1757, quan niệm Biển Đông hiểu cách thống vùng biển rộng dài chạy dọc theo che chở cho tồn mặt đơng lãnh thổ, tính từ Móng Cái (ở cực Bắc) mũi Cà Mau (ở cực Nam), mở rộng khơng tồn dải đảo ven bờ, mà hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Nói cách khác, quan niệm thống phổ biến Việt Nam Biển Đông nay, thực tế xác lập từ đầu kỷ XIX45 * * * Biển Đông (Đông Hải 東東) tên gọi chung vùng biển nằm phía Đơng lãnh thổ nước nguồn gốc tên gọi Biển Đông phải tên gọi đất nước hay vùng lãnh thổ nằm diện bờ phía Tây biển Ví dụ khu vực châu Á - Thái Bình Dương có Biển Đơng Hàn Quốc (Đông Hải 東東) hay Biển Đông Triều Tiên (Triều Tiên Đông Hải 東東東東) vùng biển nằm phía Đơng bán đảo Triều Tiên; Biển Đơng Trung Quốc (Hoa Đông Hải 東 東 東 ) vùng biển nằm Đơng Trung Quốc đại lục, mà vị trí trung tâm cửa sơng Dương Tử (Trường Giang) đổ Tương tự Biển Đông Việt Nam nằm phía Đơng dải bờ biển Việt Nam nối dài từ Móng Cái đến mũi Cà Mau Tên gọi Biển Đông Việt Nam xuất từ thời kỳ đầu dựng nước, gắn liền với phạm vi đường bờ biển phía Đơng quốc gia cổ đại có xu hướng tích hợp dần vào dòng chảy chủ đạo lịch sử với công Nam tiến mở đầu vào năm 1069, hoàn thành vào năm 1757 quy mối, thống nhất, ổn định, đầy đủ trọn vẹn với đời Tuy nhiên không loại trừ tên gọi riêng cho phận, khu vực số địa phương cộng đồng, hồn tồn khơng có mâu thuẫn với tên gọi chung thức tồn Biển Đông nước 45 130 vương triều Nguyễn vào đầu kỷ XIX Quá trình hình thành, biến đổi xác lập nội hàm tên gọi Biển Đông phản ánh cách trung thực lịch sử Việt Nam với tư cách quốc gia bán đảo, hình ảnh cụ thể sinh động người Việt Nam, cộng đồng dân cư Việt Nam đứng trước biển, sống biển chết khơng rời biển Tên gọi thật có nhiều ý nghĩa khác nhau, chí tên gọi tùy điều kiện, hồn cảnh cụ thể mà mang hàm ý không giống nhau; tên gọi Biển Đông thành công dựng nước giữ nước hàng nghìn năm Việt Nam, hẳn khơng có thay đổi dù quan niệm46./ Trên đồ nay, khu vực Việt Nam gọi Biển Đông, Trung Quốc gọi biển Nam Hải ( 東東) Thật đồ Trung Quốc từ thập kỷ đầu kỷ XX trở truớc Trung Quốc lấy điểm cực nam đảo Hải Nam (ở vĩ tuyến 18º 13’ Bắc) làm ranh giới cực nam lãnh thổ, lãnh hải Trung Quốc, biển Nam Hải vị trí chạy ngược lên phía Bắc đảo Đài Loan Như Biển Đông theo quan niệm Việt Nam tiếp nối biển Nam Hải mà không chồng lấn lên biển Nam Hải Trung Quốc Tuy nhiên địa danh với ý nghĩa túy vùng biển nằm phía nam Trung Quốc Nam Hải dù có kéo xuống khu vực Biển Đơng khơng phải điều phi lý Thế đồ Trung Quốc gần vẽ tồn Biển Đơng biển Nam Hải, gọi biển Trung Quốc (Trung Quốc Hải 東東東) vẽ đường lưỡi bò đoạn bao lấy tồn Biển Đơng, coi cáo ao riêng Trung Quốc Tiếc hồn tồn khơng có chút sở lịch sử pháp lý minh chứng cho quan niệm này, thiết nghĩ chúng tơi khơng cần phải bàn thêm 46 CÔNG TÁC THÔNG TIN ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI GẮN VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO Lê Nghiêm, Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại, Bộ Thông tin Truyền thông I Bối cảnh tình hình Tình hình Biển Đơng trở nên căng thẳng với nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, thu hút quan tâm, lo ngại nhiều nước ngồi khu vực Ngun nhân Trung Quốc triển khai mạnh mẽ nhiều hoạt động đồng ngoại giao, quân sự, pháp lý, thông tin tuyên truyền đối nội đối ngoại, thực địa nhằm thực hóa u sách “đường lưỡi bò”, biến vùng biển không tranh chấp thành vùng biển tranh chấp Đặc biệt nghiêm trọng việc Trung Quốc thành lập củng cố quyền “thành phố Tam Sa”, thiết lập quân đội đồn trú, xây dựng sở hạ tầng, tổ chức du lịch quốc tế, mời thầu khai thác dầu khí, cản trở dự án khai thác dầu khí nước khác, tiến hành đánh bắt cá khu vực nằm vùng đặc quyền kinh tế nước khác, thực sách chia rẽ nội ASEAN, sức ngăn cản nêu vấn đề Biển Đông diễn đàn đa phương Đối với Việt Nam, Trung Quốc đẩy mạnh thực yêu sách phần lớn Biển Đông Phản đối mạnh mẽ việc Việt Nam thông qua Luật Biển; tiến hành nhiều hoạt động thực địa xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam; bắt giữ trái phép tàu cá ngư dân Việt Nam; cản trở, phá hoại hoạt động dầu khí Việt Nam; gọi thầu quốc tế phi pháp lơ dầu khí nằm sâu vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam (23/6/2012) quần đảo Hoàng Sa Từ 01/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào thực hoạt động thăm dò, khai thác sâu vùng biển đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Trên mặt trận truyền thông, Trung Quốc tuyên truyền rầm rộ báo chí hoạt động Trung Quốc Biển Đông hoạt động xây dựng “Tam Sa”; tập trận bắn đạn thật; thông qua “Điều lệ trị an biên phòng ven biển tỉnh Hải Nam”…; tăng cường tuyên truyền “chủ quyền Trung Quốc, gác tranh 132 chấp, khai thác”, yêu cầu giải “song phương” tranh chấp, không “đa phương hóa, quốc tế hóa” vấn đề Biển Đơng; trích mạnh mẽ Phi-lip-pin, Việt Nam “nhân tố” gây phức tạp tình hình; vu cáo Việt Nam “sử dụng tàu quân xua đuổi tàu cá Trung Quốc”; “ăn cắp dầu Biển Đơng”; trích Mỹ phương Tây can thiệp vào vấn đề Biển Đơng; kích động, đe dọa quân đội Trung Quốc sử dụng vũ lực; có nhiều hình thức đa dạng tun truyền cho “đường lưỡi bò”, đưa đồ Trung Quốc kèm “đường lưỡi bò” vào hộ chiếu phổ thơng điện tử, ấn phẩm, vật phẩm, dịch vụ đồ, trò chơi trực tuyến, nghiên cứu tạp chí nước ngoài… nhiều tài liệu, sách báo, vật phẩm đưa sang Việt Nam Đặc biệt, gần Chính phủ Trung Quốc đạo tỉnh Hồ Nam xuất bản đồ dọc gồm 10 đoạn II Một số nét việc triển khai thực công tác tuyên truyền biển, đảo Trong bối cảnh tình hình Biển Đơng căng thẳng, diễn biến phức tạp, tác động tới quan hệ đối ngoại Việt Nam, tích cực triển khai nhiều hình thức tuyên truyền biện pháp đấu tranh dư luận để bảo vệ chủ quyền quốc gia Biển Đông, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế; nâng cao nhận thức nhân dân chủ quyền biển đảo Việt Nam, tạo đồng thuận lớn xã hội vấn đề biển, đảo Tăng cường chế trao đổi thông tin phối hợp xử lý bộ, ban, ngành địa phương Phối hợp chặt chẽ, kết hợp linh hoạt đấu tranh trị, ngoại giao với đấu tranh dư luận bảo vệ chủ quyền 2.1 Đấu tranh dư luận Đấu tranh bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc hành động vi phạm chủ quyền Việt Nam Bước đầu thực phân công trách nhiệm công tác phát ngôn, thông tin tuyên truyền biển đảo Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi Biển Đơng phóng viên nước nước 133 Theo dõi sát dư luận báo chí nước nước ngồi vấn đề Biển Đông, đấu tranh với tin, có nội dung sai trái, đặc biệt báo chí Trung Quốc, báo chí Việt ngữ hải ngoại vấn đề biển, đảo Kịp thời định hướng cho báo chí Việt Nam, làm rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta bảo vệ chủ quyền Thông tin quan điểm nước kêu gọi giải hòa bình tranh chấp sở luật pháp quốc tế, phản bác thông tin, lập luận sai trái vấn đề Biển Đơng để tranh thủ đồng tình quốc tế, góp phần thúc đẩy đàm phán giải hòa bình tranh chấp Biển Đông 2.2 Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền biển, đảo Chủ động tiến hành có bản, phối hợp nhịp nhàng tuyên truyền đối nội đối ngoại Luật Biển Việt Nam, sở pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam Biển Đông việc quản lý phát triển kinh tế; phổ biến Luật Hàng hải, đường thủy nội địa vùng biển hải đảo Các bộ, ngành số tỉnh ven biển tích cực triển khai hoạt động thuộc Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam” Tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo tuyên truyền biển đảo Chủ động lồng ghép vào chương trình học tập nội dung liên quan kiến thức biển, đảo Mở lớp tập huấn cho cán địa phương, cho ngư dân, giúp họ hiểu rõ phạm vi hoạt động tuyến biển; phân vùng, tuyến khai thác ranh giới vùng biển nước; quy định giao thông đường thủy nội địa, hàng hải tỉnh ven biển; phát miễn phí cho ngư dân đồ, tờ rơi, sổ tay biển, số vấn đề Luật Biển Việt Nam, cung cấp thơng tin bản, hình ảnh minh họa vùng biển, chế độ pháp lý vùng biển 2.3 Công tác vận động quốc tế Chủ động đưa vấn đề Biển Đông vào nội dung trao đổi văn kiện hợp tác song phương chuyến thăm cấp cao, tiếp xúc song phương; 134 Đấu tranh vận động đưa trì vấn đề Biển Đơng chương trình nghị diễn đàn khu vực quốc tế quan trọng (ASEAN, ARF, EAS, ASEM, Đại hội đồng LHQ) tìm kiếm giải pháp hòa bình hợp tác sở luật pháp quốc tế, tranh thủ đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế Gửi công hàm cho Liên Hợp quốc Nhiều nước (đặc biệt Mỹ, Nhật Bản, EU) lên tiếng theo hướng có lợi cho Việt Nam, bày tỏ quan ngại tình hình Biển Đơng, khẳng định cần giải vấn đề Biển Đơng biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế, cần thiết phải tuân thủ DOC, tiến tới xây dựng COC 2.4 Tổ chức hội thảo, tọa đàm, diễn đàn Biển Đông Đã tổ chức nhiều buổi tọa đàm, diễn đàn, hội thảo khoa học nước quốc tế có chủ đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông, giữ gìn di sản, tăng cường quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam, đặc biệt Hội thảo quốc tế “Biển Đông: Hợp tác an ninh phát triển”; Hội thảo khoa học quốc gia “Hợp tác Biển Đông – Lịch sử triển vọng”; thảo luận chủ đề Biển Đông Hội thảo Việt Nam học, thu hút hàng trăm học giả hàng đầu giới từ nước có liên quan trực tiếp đến tranh chấp Trung Quốc, nước có lợi ích khu vực ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc; nước lớn Mỹ, Anh, Pháp, Ấn Độ, Nga Tích cực cử đồn tham dự Hội thảo Biển Đơng nước ngồi,tổ chức đoàn học thuật trao đổi vận động ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Niu Dilân… nhằm tranh thủ ủng hộ dư luận khu vực quốc tế, cộng đồng người Việt Nam nước lập trường Việt Nam vấn đề Biển Đông, bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý 2.5 Vận hành trang thơng tin điện tử Biển Đông Trang biengioilanhtho.gov.vn Trang nghiencuubiendong.vn Trang vietnam.vn Các trang khác Biển Đông 2.6 Sưu tầm, xây dựng, giới thiệu tài liệu tuyên truyền chủ quyền Việt Nam 135 Tiếp tục sưu tầm, xuất giới thiệu nhiều tài liệu tuyên truyền chủ quyền: Xây dựng tư liệu đồ khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tổ chức hàng chục triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam – chứng lịch sử pháp lý” tỉnh, thành phố Tập hợp văn pháp lý, điều ước quốc tế Việt Nam ký với nước khu vực phân định biên giới biển; Phát hành sách cung cấp chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam Hồng Sa Trường Sa; chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta giải vấn đề biển; Chỉnh lý xuất kết nghiên cứu Biển Đông, đồ điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Biển Đơng; Hồn thành Bộ tài liệu tuyền truyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông, Công ước Luật Biển 1982 Liên Hợp Quốc, DOC Tập trung sưu tầm, tiếp nhận, bảo vệ trưng bày tài liệu gốc, đồ cổ có giá trị khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa, đồ cổ Trung Quốc không bao gồm hai quần đảo Giới thiệu, triển lãm tư liệu, vật, chuyên đề biển, trưng bày bảo tàng; hoàn thành Nhà trưng bày huyện đảo Lý Sơn; giới thiệu cổ vật, gốm sứ Việt Nam tàu đắm Chủ động khéo léo lồng ghép nội dung tuyên truyền biển đảo Việt Nam vào kiện kinh tế, văn hóa lớn nước; Ngày văn hóa Việt Nam nước; phục hồi, trì lễ hội phản ánh tơn vinh người có cơng Tổ chức in ấn, phát hành tài liệu, xây dựng sở liệu phục vụ nghiên cứu phổ biến kiến thức chủ quyền biển, đảo 2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền biển, đảo báo chí Việt Nam Tập huấn kỹ nghiệp vụ cho phóng viên, biên tập viên, báo cáo viên trung ương cấp tỉnh biển, đảo nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Các quan báo chí xây dựng chuyên mục biển, đảo 136 2.8 Đa dạng loại hình thơng tin, tuyên truyền biển, đảo Tổ chức thi tìm hiểu biển, đảo bảo vệ chủ quyền số phương tiện thông tin đại chúng; vận động sáng tác âm nhạc, mỹ thuật đề tài biển, đảo; trao giải cho viết, ảnh phóng biển, đảo; tổ chức Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam phạm vi toàn quốc Tổ chức hoạt động truyền thông cầu truyền hình, phóng sự, giao lưu tọa đàm biển, đảo Tổ chức chuyến thực tế tìm hiểu sinh hoạt quân dân quần đảo Trường Sa, đảo ven bờ cho phóng viên báo chí, cán 2.9 Tranh thủ phóng viên nước ngoài, cộng đồng người Việt Nam nước tuyên truyền chủ quyền biển, đảo Tổ chức cho phóng viên báo chí nước ngồi vào Việt Nam thực phóng sự, viết quảng bá, giới thiệu điểm du lịch biển, đảo Việt Nam; trả lời vấn, cung cấp tài liệu, mời dự hội thảo Biển Đơng; tổ chức cho đồn phóng viên nước thực tế huyện đảo Lý Sơn, tới khu vực giàn khoan Hải Dương 981 để đưa tin Chủ động thông tin công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo; chủ trương sách ta cho đại biểu kiều bào, tổ chức đoàn kiều bào Trường Sa III Nhận xét, đánh giá Những mặt làm Phản ánh kịp thời nỗ lực kết đấu tranh ta bảo vệ chủ quyền; bảo đảm hoạt động kinh tế ta biển, đặc biệt dầu khí nghề cá; giữ vững lợi ích quốc gia; trì hòa bình ổn định Biển Đơng; giữ gìn cục diện quan hệ hữu nghị hợp tác với Trung Quốc nước liên quan Các hoạt động thông tin, tuyên truyền tăng cường rõ rệt lượng chất; có phối hợp nhịp nhàng đấu tranh trị, ngoại giao với đấu tranh dư luận; có nhiều hình thức thơng tin đa chiều phản ánh nỗ lực ta bình diện song phương đa phương, quan điểm, lập trường nước, bên có liên quan, phản ánh khách quan tình hình Biển Đơng 137 Cơng tác tuyên truyền cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang, niên, sinh viên tầng lớp nhân dân góp phần nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân, tạo đồng thuận nước hạn chế việc lợi dụng chủ đề để chống phá ta Ngư dân nhận thức tốt biển, đảo, phạm vi vùng biển Việt Nam khu vực khai thác; phối hợp kịp thời với lực lượng chức phát hiện, ngăn chặn tàu cá nước xâm phạm vùng biển Việt Nam; giảm tình trạng khai thác trái phép vùng biển Việt Nam bị nước khác kiểm soát, bắt giữ Thu hút ý nhiều giới cộng đồng quốc tế, người Việt Nam nước ngồi; giúp giới truyền thơng học giả nước ngồi có nhìn khách quan vấn đề Biển Đơng, bước khắc phục tình trạng thông tin sai lệch, bất lợi cho ta; làm cho dư luận quốc tế hiểu rõ lập trường nghĩa Việt Nam; phi lý yêu sách “đường lưỡi bò” Đã ý khai thác lợi Internet, đưa vào vận hành trang thông tin nhiều thứ tiếng Hạn chế Một số bộ, ngành chưa chủ động cơng tác thông tin, tuyên truyền; thông tin cho cán bộ, đảng viên nhân dân tình hình Biển Đơng chưa thật đầy đủ, kịp thời, đặc biệt cho trí thức, niên, sinh viên hạn chế Một phận cán bộ, đảng viên, nhân dân nhận thức chưa đầy đủ, chưa hiểu tình hình Biển Đông, chưa thấy rõ nỗ lực to lớn kết bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đặc biệt so với yêu cầu đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền miệng chưa phát huy mạnh vai trò cơng tác tun truyền biển, đảo Các tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền chủ quyền biển, đảo hạn chế số lượng phát hành nội dung, chưa đáp ứng yêu cầu tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến tầng lớp nhân dân; hình thức chưa phong phú, hiệu Cơng tác sưu tầm, xuất cơng trình khoa học, lịch sử khẳng định chủ quyền có bước tiến định Tuy nhiên, cần tiếp tục đẩy 138 mạnh cách đa dạng nguồn tài liệu, hình thức phát hành ngơn ngữ thể Thiếu tài liệu, viết sâu sắc với lập luận sắc bén, chứng thuyết phục tạp chí, trang mạng uy tín giới Cơng tác thông tin đối ngoại để dư luận quốc tế ủng hộ lập trường ta có bước tiến quan trọng, song cần phải tiếp tục thúc đẩy nâng tầm tương ứng với diễn biến tình hình bước bên liên quan; góp phần làm cho nhân dân nước, có nhân dân Trung Quốc, hiểu chất vấn đề, ủng hộ quan điểm lập trường nghĩa Việt Nam phê phán hành động gây căng thẳng Biển Đông IV Phương hướng Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, hình thức, thường xuyên sâu rộng, tới tầng lớp nhân dân - Thông tin, làm rõ quan điểm, lập trường Việt Nam tới cộng đồng quốc tế người Việt Nam nước - Đầu tư mức cho hoạt động thông tin tuyên truyền; trọng bồi dưỡng phát triển đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; mở rộng hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng với nội dung đơn giản, dễ hiểu - Tăng cường đa dạng hóa hoạt động thơng tin đối ngoại chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Tăng cường xây dựng, in ấn tài liệu, ấn phẩm thông tin tuyên truyền biển, đảo, hướng tới đối tượng khác Các nội dung cần tuyên truyền a) Cung cấp chứng lịch sử, pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa b) Chủ trương Đảng Nhà nước ta việc giải hòa bình tranh chấp Biển Đông c) Giới thiệu, phổ biến nội dung Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển, Luật Biển Việt Nam, văn pháp lý biển, đảo, nghề cá, giao thông hàng hải, bảo vệ môi trường tài nguyên biển 139 d) Hoạt động bảo vệ chủ quyền phát triển kinh tế biển ta; giới thiệu danh lam thắng cảnh, du lịch biển; nghiên cứu khoa học tài nguyên, môi trường biển Việt Nam đ) Cập nhật diễn biến tình hình Biển Đơng; hoạt động vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích biển Việt Nam; sở pháp lý giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam nghiêm túc thực Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982; tuân thủ DOC, Tuyên bố Nguyên tắc điểm ASEAN Biển Đông; Tuyên bố chung Kỷ niệm 10 năm DOC ASEAN – Trung Quốc e) Kết tham dự Việt Nam Hội nghị ASEAN Nhấn mạnh ngun tắc ASEAN hòa bình, ổn định, an ninh an toàn hàng hải Biển Đơng, giải tranh chấp biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước 1982, thực DOC, hướng tới COC) thông tin nội dung liên quan đến Biển Đông diễn đàn khu vực quốc tế; phát hành rộng rãi văn kiện ASEAN, ASEAN với đối tác liên quan đến Biển Đông f) Thông tin ủng hộ cộng đồng quốc tế quan điểm, lập trường nghĩa, tơn trọng luật pháp quốc tế ta vấn đề Biển Đông; ý kiến chuyên gia quốc tế bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” Các đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học cung cấp chứng lịch sử, sở pháp lý chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa; tài liệu có nội dung chuyên sâu dành cho chuyên gia, học giả, nhà nghiên cứu nước nước ngoài; Đại ký Biển Đông… g) Tăng cường sản xuất ấn phẩm tuyên truyền đối ngoại vấn đề Biển Đơng; ngồi tiếng Anh tiếng Trung, có thêm ấn phẩm ngôn ngữ khác, như: Nga, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc… ... lý, bảo vệ khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo - Nghiên cứu biên soạn tài liệu giáo dục (chính khóa ngoại khóa) tài ngun môi trường biển, hải đảo cho cấp học trình... nghiệp bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Giáo dục nói chung giáo dục nhận thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo riêng phải trường học từ đó, bước lan tỏa gia... nguyên môi trường biển, hải đảo cho đội ngũ cán bộ, học sinh, sinh viên học viên ngành giáo dục giai đoạn 2010-2015 Mục tiêu cụ thể Đến 2013, xây dựng tài liệu giáo dục tài nguyên môi trường biển,

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w