Phần 2 của Tài liệu Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (Tập 1) là phần phụ lục của Tài liệu. Phụ lục này bao gồm các bài viết, bài nhạc, các bài diễn văn, các lời kêu gọi kháng chiến, …ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Mời các bạn cùng tham khảo, hy vọng Tài liệu sẽ cung cấp cho bạn đọc những dữ kiện, dữ liệu hữu ích để phục vụ học tập và nghiên cứu.
Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 634 PHỤ LỤC Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến 635 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 636 PHỤ LỤC HẢI XÂM – HẢI THOÁI XƯA ẢNH HƯỞNG ĐẾN VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ LIÊU KIM SANH1 Do ảnh hưởng hành tinh, mặt trời, mặt trăng nhiều lực hút thiên văn phức tạp, hàng ngày nước biển dâng lên gọi nước lớn hay triều cao hạ xuống gọi nước ròng hay triều thấp, chúng dường thành quy luật tự Bìm bịp kêu nước lớn anh ơi, Buôn bán chẳng lời chèo chống mỏi mê Mười bảy nước nhảy khỏi bờ Nước ròng chảy ra, Em toan lo liệu kẻo già hết duyên Ở đáng nói khứ nhiều lần mực biển dâng cao bình thường khiến cho nước mặn tràn vào lục địa gọi hải xâm; nhiều dịp khác mực biển xuống thấp gọi hải thoái đến mức biển to biển Đông Việt Nam bị thu nhỏ hố nước mặn Diễn tiến quy mô giới thời gian dài, đợt hải xâm hải thối cịn lưu lại nhiều di tích đặc biệt khắp miền duyên hải, nơi mà vách núi chạm bờ biển _ Sở Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục nham chất bị tác dụng hịa tan hải đảo có nhiều hang động để sị ốc san hơ phát triển chết vỏ xương bảo tồn Sự phân tích số kiện mực nước biển giúp ích cho việc tìm hiểu minh giải biến động liên quan đến vùng Ĩc Eo đồng sơng Cửu Long Hình Căn vào di tích hải thối, hải xâm tìm dọc dun hải nhiều nơi lục địa Đông Dương định tuổi tuyệt đối C14, H Fontaine có đưa giả thuyết, ước tính gần đúng, đợt dao động mực biển địa phương Việt Nam (Hình 1) Theo H Fontaine kể sau đợt hải thối cuối canh tân (plêixtơxen) đầu tồn tân (hơlơxen) ứng với băng kỷ Wiirm kéo dài cách 60.000 - 11.000 năm liền theo thời kỳ chuyển tiếp cách 11.000 - 10.250 năm xảy đợt tan băng nước biển bắt đầu dâng lên Nếu lấy mực biển trung bình làm mực chuẩn 0m, hải thối plêixtơxen - hôlôxen làm hạ thấp mực biển 100 - 637 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 638 120m Sau mực nước dâng lên đến mực m vào năm 4.850 trước Công nguyên, cách 6.800 năm1 Kế đợt nước dâng lượt nước hạ Hải xâm hôlôxen I, ký hiệu H I từ 4.850 đến 1.650 năm trước Công nguyên Thời gian 3.200 năm, với giai đoạn đỉnh cao 4m (năm 3.900), 3m (2.950), 2m (2.350) giai đoạn tương đối hạ thấp vào năm 3.500 2.850 Hải thối hơlơxen 1, ký hiệu h1 từ 1.650 đến 1.150 năm trước Công nguyên Thời gian 500 năm, với cực tiểu - 0,8m xảy vào năm 1.400 trước Công nguyên Hải xâm hôlôxen II, ký hiệu H II từ 1.150 đến 850 năm trước Công nguyên Thời gian 300 năm, với đỉnh cao 0,3m xảy vào năm 950 trước Công nguyên Hải thối hơlơxen 2, ký hiệu h2 từ 850 đến 200 năm trước Công nguyên Thời gian 650 năm, với cực tiểu (dưới 0m, tức 1m) xảy vào năm 550 trước Công nguyên Hải xâm hôlôxen III, ký hiệu H III từ -200 đến 50 năm sau Công nguyên Thời gian 250 năm, với mức cao 0,4m ghi nhận vào khoảng năm 50 trước Công nguyên Hải thối hơlơxen 3, ký hiệu h3 từ 50 đến 550 năm sau Công nguyên Thời gian 500 năm, với đáy thấp chừng - 0,5m biết vào năm 200 sau Công nguyên Hải xâm hôlôxen IV, ký hiệu H IV từ 350 đến 1.150 năm sau Công nguyên Thời gian 800 năm, với điểm cao trung bình 0,8m ghi nhận vào năm 650 sau Cơng nguyên Từ 1.150 đến 1.950, ký hiệu h4 mực biển dao động ± 1m, _ Trong cách xác định tuổi tuyệt đối phương pháp C14, năm chuẩn chọn năm 1950 Ví dụ, biến cố xảy cách 2.000 năm theo tuổi C14 ứng với năm 50 trước Công nguyên: 50 + 1950 = 2.000 năm; kiện xảy vào năm 100 sau Công nguyên có tuổi tuyệt đối tính theo phương pháp C14 là: 1950 - 100 = 1.850 năm Phụ lục xem ổn định thời kỳ trước 639 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 640 Qua lược đồ H Fontaine xét đề tài hải cảng Ĩc Eo nói đây, ta ý đến đợt hải xâm gần mà người viết đặt tên hải xâm hôlôxen IV, ký hiệu H IV Sau hiệu hợp lý tuổi định thời phương pháp C14, đặc tính tầm cỡ thời hạn hải xâm chừng sau: - Thời hạn: 800 năm, từ năm 350 đến 1.150 với đỉnh cao vào năm 650 sau Công nguyên - Mực biển cao từ 0,5 đến 1m 30 năm, từ 635 đến 665 sau Công nguyên - Giai đoạn lên từ năm 350 đến 650 sau Công nguyên - Giai đoạn xuống từ năm 650 đến 1.150 sau Công nguyên Những nơi cịn giữ di tích mực biển cổ Việt Nam Các biến động mực biển vừa kể trực tiếp liên quan đến hình thành vào kỷ I, cực thịnh vào kỷ II - IV để tan biến vào cuối kỷ VII hải cảng Óc Eo văn minh tên ấy, mà cụ thể giai đoạn từ đợt hải thoái hơlơxen đến kỳ hải xâm hơlơxen IV có vai trò định Để cho luận thêm phần vững ta lược duyệt xem dao động quan trọng cịn để lại di tích dọc duyên hải Việt Nam Về mặt khám phá thật phong phú, ta ý đến mực biển bậc thềm 2m - 1,5m thấp - Tại Cầu Đá - Nha Trang Bậc thềm 2m tìm thấy Hải học viện Nha Trang, Hòn Tre hải đảo lớn vùng, Hòn Mùng Hòn Miêu Bậc thềm 4m khoan thăm dò xuyên suốt, từ cao độ 5,50m - 25,20m (sâu 30,70m) Cột địa tầng E Saurin Nguyễn Lan Tú khảo sát (1965) cho thấy sản vật tàng tích nhiều đợt hải xâm hải thoái Tuy bậc thềm 4m tương đối xưa chưa có định tuổi trực tiếp khảo sát chi tiết Phụ lục phân tích bậc thềm 2m 4m thành cao độ thấp 1,75m, 1,50m, 1,25m mô tả vùng Hà Tiên 641 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 642 - Tại Tơ Bồng - Ninh Hịa Một bậc thềm dun hải nằm 1,5m bờ biển H Fontaine tìm thấy Tơ Bồng, cách Vạn Giã 15km phía bắc - đơng bắc Các trầm tích bậc thềm bị xâm thực nhiều hạn chế diện tích chừng 40m2 bao gồm loại đất sét vôi (marne) màu xám, chứa nhiều cát thạch anh lưu chuyển, củng cố nhào trộn nhiều vỏ sò ốc Các loại sò ốc tìm thấy nhiều là: Anomalocardia squamosa L, Batillaria zonalis Brug, Potamides Sp Các loại sau ghi nhận, vỏ chúng đơi cịn lưu lại dấu in mặt bị hịa tan: Terebralia sulcata, Circe gibba, Natica Sp Thành phần có đặc tính chứa nhiều lồi sị ốc vũng cạn cửa sông, chứng tỏ điều kiện trầm tích tương tự tại, tức ứng với đợt dâng nước quy mô nhỏ gần theo nghĩa định chất hai từ - Vùng Ninh Thuận Tuy không mô tả đầy đủ chi tiết E Saurin có nêu lên hữu bậc thềm 2m nhiều địa điểm Vĩnh Hảo, Bình Thiện (núi Bình Nhơn), phía nam mũi Dinh Phần lớn cấu tạo cát, sa thạch vôi mảnh vụn san hô - Vùng Hà Tiên vịnh Thái Lan Tác dụng hóa học học mặt biển để lại bên khối nham thạch nhiều hàng lỗ nhỏ ghi nhận đảo Saracen (Carbonnel, 1964) Mực biển 2m có đào hốc duyên hải rõ ăn vào nham chất với Pecmê Hịn Chơng, Ba Hịn Hịn Nghệ Đảo Gầm Ghì thuộc quần đảo An Thới nối dài phía tây bắc hệ thống mõm đá mảnh vụn thềm đá tạo nên mực biển 2m Tại vùng Hà Tiên, khối đá vơi Hịn Nghệ chứa nhiều hang chỗ lõm mài láng có lẽ sóng biển tạo thành cao độ từ đến 5m Ở chân núi Còm gần Kiên Lương nằm cách biển 4,5 km, thời kỳ hải xâm Flandrian trung để lại nhiều di tích dạng hốc đào đá vơi, chứng tỏ có Phụ lục mực biển cố theo thứ tự từ xuống 4,5 m - 4m, 3m, 1,75m 1,25m Phát có ý nghĩa quan trọng việc giải thích hồng thủy ngắn hạn theo nghĩa địa chất có sau thời gian hải xâm Flandria Tại đảo Mây Rút Ngoài, thuộc quần đảo An Thới, có nhiều hang độ cao 1,6 1,8m đào khối sa thạch thượng Một giải sò ốc cũ bảo tồn hang Hịn Chơng Hòn Nghệ cao độ 2m bên sò ốc cịn sống Nhiều khối san hơ chết thuộc mực biển 2m tìm thấy bờ biển Hòn Nghệ Hòn Sao Mực biển 2m để lại mảng cuội sỏi, đá tảng đủ loại An Thới Hòn Sao Quần đảo Thổ Châu gồm có hịn đảo với bậc thềm 2m phát đảo chính, chứa san hơ, vỏ sị ốc, hỗn nham Bậc thềm lớn, bề ngang đến 300m Bãi Ngự Tại Hòn Cao thấy bậc thềm 2m Quần đảo Bà Lụa hay Bình Trị với 30 đảo hòn, cách Hà Tiên 30km phía đơng nam Tại Hịn Rễ Lớn có thềm san hơ cao độ 1,5 - 2m Tại Hịn Đá Bạc nhiều thềm đá cao độ - 2m mọc sị hến xem kết tác dụng xâm thực mặt biển cổ Tại Hịn Đá Lửa có nhiều mực biển xếp thành hệ thống, số mực biển 2m chứa nhiều vỏ sị ốc cịn dính vách đá chỗ khúc khuỷu tìm thấy nhiều nơi, bên bãi sò Ngồi ra, khối nham chất vơi cịn có hốc đá nằm ngang rõ, cao độ 2m1 Định tuổi mực biển cổ Tuổi bậc thềm từ 1,5 đến 2m xác định hai cách gián tiếp trực tiếp Phương pháp gián _ H Fontaine: Ghi vịnh Thái Lan (chữ Pháp), Sài Gòn, 1968 H Fontaine: Ghi vùng Hà Tiên Hịn Chơng (chữ Pháp), Sài Gịn, 1970 643 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 1108 Georges Chaffard: Les deux guerres du Vietnam (Hai chiến tranh Việt Nam), Nxb Table Ronde, Paris, 1969 Général Catroux: Deux actes du drame Indochinois (Hai hồi bi kịch Đông Dương), Nxb Plon, Paris, 1959 Hughes Tertrais: La piastre et le fusil (Tiền súng), Paris, 2002 Henri Navarre: Thời điểm thật (Nguyễn Hữu Cầu dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 Henri Navarre: L’Agonie de l’Indochine (Cơn hấp hối Đông Dương), Nxb Plon, Paris, 1957 10 J.Chesneaux: Contribution l’histoire de la nation vietnamienne, (Đóng góp vào lịch sử quốc gia Việt Nam), Nxb Ed.Sociales, Paris, 1955 11 Jean Sainteny: Histoire d’une paix manqe (Lịch sử hịa bình bị bỏ lỡ), Nxb Amist Dumant, Paris, 1954 12 Jean Lacouture: La fin d’une guerre (Hồi kết chiến tranh), Nxb Seuil, Paris, 1954 13 Jean Lacouture: Un sang d’encre (Máu mực), Nxb Stock, 1974 14 Jean Pierre Amiphing: La Prộsence financiốre et ộconomique franỗaise en Indochine (S cú mặt kinh tế - tài Pháp Đông Dương) 1859-1939, dịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất Hà Nội, 1994 15 Léopold Pallu de la Barrière: Histoire de l’expédition de Cochinchine en 1861 (Lịch sử chinh phục Nam Kỳ năm 1861), Paris, 1864 16 Louis Saurel: La guerre d’Indochine (Chiến tranh Đông Dương), Nxb Rouff, Paris, 1966 17 Philippe Devillers: Paris - Saigon - Hanoi, Nxb Gallimard/ Danh mục tài liệu tham khảo Julliard, Paris, 1988 18 Philippe Devillers: Histoire du Vietnam de 1940 1952 (Lịch sử Việt Nam từ năm 1940 đến năm 1952), Nxb Seuil, Paris, 1952 1109 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 1110 19 Philippe Devillers - Jean Lacouture: Vietnam de la guerre franỗaise la guerre amộricaine (Vit Nam t chiến tranh Pháp đến chiến tranh Mỹ) 20 Robequain: Lộvolution ộconomique de lIndochine franỗaise (S tin trin kinh tế Đông Dương thuộc Pháp), Paris, 1939 21 Yves Henry: L’économie agricole de l’Indochine (Kinh tế nông nghiệp Đông Dương), Hà Nội, 1932 III- SÁCH TIẾNG ANH Allan.W.Cameron: Vietnam crisis - A documentary history (Cuộc khủng hoảng Việt Nam, sử tư liệu, t I), Cornell University Press, xuất New York, 1976 Dwight D Eisenhower: Mandat for change - The White House years 1953-1956 (Yêu cầu thay đổi - Những năm 1953-1956 Nhà Trắng), Nxb New American Library, New York, 1965 George McTurnan, John W.Lewis: The United States in Vietnam (Nước Mỹ Việt Nam), Nxb The Dial Press, New York, 1967 Gary R.Hess: The United States! Emergence as a Southeast Asian Power 1940-1950 (Nước Mỹ lên cường quốc Đông Nam Á 1940 - 1950), Columbia University Press xuất bản, New York, 1987 Harold Isaacs: No peace for Asia (Khơng có hịa bình cho châu Á), Nxb McMillan, New York, 1947 Joseph Buttinger: Vietnam: A Dragon embattled (Việt Nam: Một rồng lâm trận), Nxb Praeger, New York, 1967 Jules Roy: The Battle of Dien Bien Phu (Trận Điện Biên Phủ), dịch tiếng Anh Robert Baldick, Nxb Pyramid Books, New York, 1966 Mark P.Breddley: Imagining Vietnam and America - The Danh mục tài liệu tham khảo Making of Postcolonial Vietnam 1919-1950 (Hình dung Việt Nam Mỹ - Sự hình thành nước Việt Nam thời hậu thực dân 1919-1950), University of North Corolina xuất bản, 2000 1111 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) Stanley Karnow: Vietnam, a History (Việt Nam, thiên lịch sử), Nxb Penguin Books, New York, 1987 10 The Pentagon Papers (Tài liệu Lầu Năm Góc), ấn Thượng nghị sĩ Gravel, Nxb Beacon Press, Boston 1112 IV- BÁO, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bản danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Nhà nước ban hành ngày 2-3-1979 Báo Cờ giải phóng số 11, ngày 25-3-1945 Báo Cứu quốc (Hà Nội) số 50 ngày 25-9-1945 Báo Cứu quốc (Hà Nội) số 54 ngày 29-9-1945 Báo Cứu quốc (Hà Nội) số 57 ngày 3-10-1945 Báo Điển tín (Sài Gịn) ngày 3-7-1945 Báo Điển tín (Sài Gịn) ngày 24-8-1945 Báo Điển tín (Sài Gịn) ngày 14-9-1945 Báo Sự thật (Hà Nội) ngày 10-1-1945 10 Báo Nam Kỳ (Sài Gòn), ngày 14-10-1946 11 Báo Việt bút tân văn ngày 29-9-1946 12 Báo cáo Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy Đảng Nam Bộ ngày 1-7-1949 13 Báo cáo Bộ Tư lệnh Nam Bộ, Kho lưu trữ Bộ Quốc phòng 14 Báo cáo năm 1952 Trung ương Cục, hồ sơ A98LSCCT Quân khu 15 Báo cáo Ủy ban kháng chiến hành Nam Bộ năm 1953 16 Báo cáo Ban Tổ chức Tỉnh ủy Mỹ Tho, ngày 7-7-1953 (Bản số 5, Hồ sơ số 1, Phòng Tỉnh đội Mỹ Tho - Kho lưu trữ Bộ Quốc phòng) 17 Biên họp đại biểu hội nghị Xứ ủy, tài liệu Cục lưu trữ Trung ương Đảng (phông Trung ương Cục) Danh mục tài liệu tham khảo 18 Biên niên kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến, t I, 19451950 Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2002 19 Hồ sơ 107, hộp 19 - Cục Lưu trữ nhà nước - phông Phủ Thủ tướng 20 Hồ sơ số 1659, Trung tâm Lưu trữ quốc gia, Hà Nội 21 Hồ sơ an ninh Bộ Công An - KH 95 - SHT 22 Hồi ký Dung Văn Phúc 23 Diễn văn Trần Văn Giàu lễ Độc lập ngày 2-91945 (báo Sài Gòn, ngày 3-9-1945) 24 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lực lượng vũ trang chiến tranh nhân dân Nam Bộ 1945-1975, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 25 Khóa họp thứ ba Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội, 1954 26 Mặt trận quốc gia thống (báo Sài Gịn ngày 18-81945, báo Điển Tín ngày 23 ngày 24-8-1945) 27 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (trích văn kiện Đảng), t I, Nxb Sách Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1978, tr 273344 28 Nghị Xứ ủy Nam Bộ ngày 29-8-1949 29 Tài liệu số liệu báo cáo Đại hội đại biểu Xứ Đảng lần 30 Tài liệu Cục Lưu trữ Trung ương Đảng: Biên Nghị Đại hội 31 Thông báo ngày 25-7-1947 Thường vụ Xứ ủy 32 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (trích văn kiện Đảng, t.II, Nxb Sách Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1978, tr 32 - 35) 1113 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 1114 33 Trần Tấn Quốc: Saigon Septembre 1945, báo Việt Thanh, Sài Gòn, 1947 34 Thiên Mộc Lan: Trần Tấn Quốc - Bốn mươi năm làm báo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 35 Văn kiện lưu trữ Đại hội đại biểu Đảng lần I (phông Xứ ủy Nam Bộ, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng) Danh mục tài liệu tham khảo V- BÁO, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH Bulletin officiel de l’expédition de Cochinchine (B.O.E.C) (Tập san thức chinh phục Nam Kỳ) 1863 Bulletin économique (Tập san kinh tế) ngày 13-8-1956, xuất Sài Gòn Historia - Hors Séries numéros 24, 25, Paris, 1972 Indo - France, 27-10-1946 Justice Saigon (báo), ngày 4-10-1946 Joeffrey: “Qu’est-ce que le Viet Minh” (Việt Minh gì?), báo Le Monde Modus Vivendi: Tam uoc 14-9-1946 (trích Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - trích văn kiện Đảng, Nxb Sách Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1978, t.II, tr 36-40) Times (tuần báo Thời đại), ngày 12-9-1969 1115 MỤC LỤC 1116 Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Cùng bạn đọc Lời nói đầu Phần mở đầu NAM BỘ TRONG LỊNG VIỆT NAM Chương một: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT NAM BỘ I Nền văn minh sông Hồng II Đất nước Việt Nam III Dân tộc Việt Nam IV Nam Bộ tiến trình hình thành Chương hai: NAM KỲ LỤC TỈNH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (LẦN THỨ NHẤT) SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI NAM KỲ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX I Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ lục tỉnh II Nhân dân Nam Kỳ lục tỉnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược III Thực dân Pháp thực chế độ trực trị Nam Kỳ IV Sự biến đổi kinh tế - xã hội Nam Kỳ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chương ba: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN NAM KỲ Trang 17 19 21 25 35 37 37 40 43 44 55 55 57 65 70 85 Mục lục I Phong trào đấu tranh từ năm 1930 đến “khởi nghĩa Nam Kỳ” năm 1940 85 1117 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) II 1118 Khôi phục lực lượng cách mạng Nam Kỳ (đầu năm 1941 - đầu năm 1945) 105 Chương bốn: CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM I Chuẩn bị khởi nghĩa II Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 123 123 144 Chương năm: TÍNH CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM Ở NAM BỘ 185 Phần thứ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Chương một: 28 NGÀY ĐÊM CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (Từ ngày 25-8-1945 đến ngày 23-9-1945) I “Thực dân Pháp muốn cướp nước ta lần nữa” II “Mừng thắng lợi” “sẵn sàng chiến đấu” III Đối đầu với thù giặc Chương hai: MỞ ĐẦU KHÁNG CHIẾN I Giữ lời thề “Độc lập chết!” II Mở bước ngoặt từ Hiệp định sơ 6-31946 Tạm ước 14-9-1946 Chương ba: CÙNG TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN I Chính sách bình định thực dân Pháp đạo Trung ương Đảng II Đại hội đại biểu xứ Đảng Nam Bộ lần I, bước ngoặt lớn đạo kháng chiến Nam Bộ III Xây dựng, củng cố mặt lực lượng kháng 211 215 217 220 228 236 236 261 308 310 315 Mục lục chiến chống kế hoạch bình định Nam Bộ (cuối năm 1946 đến cuối năm 1948) IV Chống kế hoạch bình định lấn chiếm Bảo Đại địch - Đẩy mạnh cao trào đấu tranh đô thị (đầu năm 1949 đến cuối năm 1950) 324 402 1119 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 1120 Chương bốn: GÓP PHẦN ĐÁNH THẮNG XÂM LƯỢC PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ HIỆP ĐỊNH GENÈVE I Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng thành lập Trung ương Cục miền Nam II Giai đoạn giằng co liệt lực lượng kháng chiến quân Pháp xâm lược (Từ đầu năm 1951 đến năm 1953) III Góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ (Từ năm 1953 đến năm 1954) IV Hội nghị Genève 1954 Đơng Dương Chương năm: ĐỒN KẾT, SÁT CÁNH VỚI NHÂN DÂN CAMPUCHIA CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC I Thực liên minh kháng chiến Việt Nam Campuchia chống thực dân Pháp xâm lược II Vừa đánh địch, vừa giúp bạn xây dựng phong trào kháng chiến (Từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1950) III Đẩy mạnh kháng chiến đến kết thúc thắng lợi (Từ đầu năm 1950 đến tháng 7-1954) Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo 447 450 458 498 510 531 535 538 553 561 593 943 Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS HOÀNG PHONG HÀ Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN MINH LÊ HÓA HỒ DIỆU THUÝ ThS BÙI ÁNH HỒNG Trình bày bìa: PHÙNG MINH TRANG Chế vi tính: NGUYỄN THU THẢO Sửa in: BAN SÁCH GIÁO KHOA PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: LÊ HÓA, DIỆU THUÝ, ÁNH HỒNG In 1.800 cuốn, khổ 16x24 cm, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 18-2011/CXB/410110/NXBCTQG Quyết định xuất số: 5035-QĐ/NXBCTQG 1121 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2011 1122 ...Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến 635 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (194 5-1 954) 636 PHỤ LỤC HẢI XÂM – HẢI THOÁI XƯA ẢNH HƯỞNG ĐẾN VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ LIÊU KIM SANH1 Do ảnh... tịch Việt Nam cách mạng đồng minh hội 653 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (194 5-1 954) 654 Tháng 11, ngày 23 (1943) Hồ Chí Minh rời khỏi Cục Chính trị Đệ tứ chiến khu đến nhà Tổng Việt Nam cách... tiết Phụ lục phân tích bậc thềm 2m 4m thành cao độ thấp 1,75m, 1,50m, 1 ,25 m mô tả vùng Hà Tiên 641 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (194 5-1 954) 6 42 - Tại Tô Bồng - Ninh Hòa Một bậc thềm duyên