Lịch sử Việt Nam - Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (Tập 1: 1945-1954): Phần 1

729 5 0
Lịch sử Việt Nam - Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (Tập 1: 1945-1954): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (Tập 1) tập trung phản ánh cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra trên địa bàn Nam Bộ thời kỳ 1945-1954. Nội dung Tài liệu đề cập đến rất nhiều sự kiện lịch sử xảy ra trong thời gian dài của cuộc kháng chiến có quy mô lớn, rất cam go, ác liệt, đầy hy sinh, gian khổ của quân dân Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của Tài liệu sau đây để tìm hiểu những chặng đường kháng chiến của Nam Bộ.

Mã số: 9(3)2 CTQG - 2011 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến tập - tập II (1954-1975) HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN TẬP - XUẤT BẢN PGS.TS TÔ HUY RỨA LÊ THANH HẢI NGÔ VĂN DỤ GS.TS LÊ HỮU NGHĨA TS NGUYỄN DUY HÙNG TRẦN VĂN KÍNH Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Khơng có q độc lập, tự do! Hồ Chí Minh HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Thành lập theo Quyết định số 1431/QĐ-TTg ngày 7-11-2001 Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 25-1-2002 Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch: VÕ VĂN KIệT nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ủy viên: TRẦN VĂN SỚM nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Nội Trung ương NGƠ THỊ HUỆ ngun Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương NGUYỄN VĂN CHÍ nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương NGUYỄN MINH ĐƯỜNG nguyên Bí thư Khu ủy Khu MAI CHÍ THỌ Đại tướng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ TRẦN BẠCH ĐẰNG Nhà nghiên cứu, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh NGUYỄN VĂN CHÍNH ngun Ủy viên Trung ương Đảng, ngun Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng NGUYỄN THỚI BƯNG Trung tướng - Tiến sĩ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng CAO ĐĂNG CHIẾM Thượng tướng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh LÊ PHƯỚC THỌ nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Trưởng ban Tổ chức Trung ương NGUYỄN BẠCH TUYẾT nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, ngun Phó Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai NGUYỄN VĂN HƠN nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang HUỲNH VĂN NIỀM nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang PHẠM VĂN HY nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu TRỊNH VĂN LÂU nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long LÊ THANH NHÀN nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương LỮ MINH CHÂU nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước TRẦN HỒNG QUÂN Giáo sư - Tiến sĩ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo LÊ VĂN KIẾN nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Long An NGUYỄN XUÂN KỶ nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre NGUYỄN THẾ HỮU nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp TRẦN QUANG QT ngun Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang DƯƠNG ĐÌNH THẢO nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành VÕ TRẦN CHÍ ủy Thành phố Hồ Chí Minh PHẠM CHÁNH TRỰC ngun Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương CAO VĂN SÁU nguyên Ủy viên Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang MẠC ĐƯỜNG Phó Giáo sư - Tiến sĩ, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh TRẦN CHÍ ĐÁO Phó Giáo sư - Tiến sĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh VIỄN PHƯƠNG Nhà văn, Chủ tịch Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Ủy ban tồn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam TRẦN ĐÌNH BÚT Phó Giáo sư, thành viên Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Ủy viên Hội đồng Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Thư ký Hội đồng: TRẦN VĂN KÍNH ngun Phó Trưởng ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Long An, Tổng Biên tập báo Long An BAN THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN 10 VÕ VĂN KIỆT NGUYỄN THỚI BƯNG NGUYỄN VĂN CHÍ MAI CHÍ THỌ TRẦN VĂN SỚM TRẦN BẠCH ĐẰNG PHẠM VĂN HY NGÔ THỊ HUỆ Thư ký: TRẦN VĂN KÍNH BAN BIÊN SOẠN Chủ biên: TRẦN BẠCH ĐẰNG Thư ký: NGUYỄN TRỌNG XUẤT DƯƠNG ĐÌNH THẢO nguyên Ủy viên Thường vụ - Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh TƠ BỬU GIÁM ngun Phó Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang, Phó Chánh Văn phòng Trung ương Cục miền Nam NGUYỄN TRỌNG XUẤT nguyên Chánh Văn phịng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Trưởng Ban Tun huấn Khu ủy Sài Gịn - Gia Định TRẦN PHẤN CHẤN Đại tá, nguyên Phó Trưởng phịng Khoa học cơng nghệ mơi trường Qn khu NGUYỄN THIỆN CHIẾN nguyên Phó Giám đốc Trường Đảng Nguyễn Văn Cừ Thành phố Hồ Chí Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến trật tự xã hội, quyền làm chủ người dân, văn học nghệ thuật, giáo dục - gọi chung “văn hóa kháng chiến” - tạo điều kiện cho đấu tranh sau Nam Bộ, mà vấn đề then chốt thực người cày có ruộng, tức trung nơng hóa nơng dân Đó thắng lợi to lớn năm kháng chiến 619 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 620 11 Đô thị Nam Bộ, chủ yếu thị thời chiến tranh, khơng có phát triển đột xuất trung tâm hành chính, quân sự, kinh tế, đối ngoại quyền thực dân, quy tụ đơng đảo cư dân, số dân nông thôn tránh chiến tranh chiếm tỷ lệ lớn Suốt năm kháng chiến, cách mạng quy luật phát triển xã hội Nam Bộ, nông thôn đô thị quan trọng nhau, bổ sung cho nhau, không vùng thay cho vùng Sớm phát đặc điểm này, Lê Duẩn lãnh đạo Nam Bộ xem trọng đô thị lực lượng đô thị, đặt đô thị hình thái hợp đồng tiến cơng địch theo khả điều kiện cụ thể đô thị Phong trào đô thị suốt năm kháng chiến phát triển liên tục Vừa thừa hưởng thành kháng chiến xây dựng nông thôn, vừa tác động trở lại cho kháng chiến cho phong trào nông thôn Có thể xem đặc hữu thị Nam Bộ, Sài Gòn, đây, báo chí văn nghệ cách mạng chiếm lĩnh trận địa Chúng ta tổng tập hợp báo, tác phẩm văn học xuất công khai ánh sáng nghiệp xây dựng đất nước thời gian này, chí, khối lượng cịn lớn khối lượng vùng kháng chiến Ở đô thị, với quần chúng lao động - công nhân lao động, kể người mua gánh bán bưng, phu khn vác, đạp xích lơ - đấu tranh giành quyền lợi dân sinh thiết thực thường gắn bó với kháng chiến khía cạnh nhạy bén tham gia trừ gian, hoạt động vũ trang, chứa chấp cán bộ, tiếp tế cho kháng chiến Các đội viên cảm tử, công tác thành đa số thuộc thành phần Lực lượng thứ hai đô thị niên, chủ yếu học sinh Bấy giờ, Nam Bộ chưa có trường đại học bắt đầu số khoa đại học, số học sinh đông, Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến học sinh trung học thuộc trường tư thục Là em gia đình lao động, nơng dân, có nơng dân vùng kháng chiến, số niên chấp nhận tư tưởng kháng chiến tham gia vào phong trào đấu tranh với tư cách xung kích, biểu trưng phong trào Trần Văn Ơn, Trần Bội Cơ đấu tranh chống Mỹ công khai lần Sài Gòn Đây nguồn bổ sung cho lực lượng kháng chiến chỗ quan kháng chiến chiến khu, bổ sung cho quân đội Truyền thống yêu nước hoạt động cách mạng họ kéo dài nhân lên hôm Lực lượng thứ ba thị trí thức, nguồn gốc trí thức khác đứng trước vận nước đa số thể đồng Trong phong trào đấu tranh đô thị, lực lượng chủ lực lao động, lực lượng ngòi pháo niên học sinh lực lượng tiêu biểu trí thức với tên tuổi lớn, với nguồn gốc xã hội đặc biệt, khơng người đào tạo trường đại học nước Pháp Cũng có trí thức hàng đầu từ cảm tình đến thực người kháng chiến Số người làm việc quan Pháp tự xem có nghĩa vụ kháng chiến, tự ti “làm việc cho Tây” đơng, cơng chức, trí thức làm nghề tự do, số hình thức “trùm mền” tỏ thái độ bất hợp tác với Pháp Những kiến nghị liên tục địi Pháp thương lượng với Chính phủ Cụ Hồ công khai ký tên, mà nhân vật ký tên khiến Chính phủ Pháp bối rối ảnh hưởng xã hội họ nước quốc Trong số trí thức này, kể nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ tất có tên tuổi Số cơng chức hưởng ứng Chỉ thị NV (kêu gọi viên chức khu kháng chiến) biểu thị rõ ràng tinh thần yêu nước có truyền thống riêng giới trí thức nằm truyền thống chung đồng bào đô thị 621 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 622 Sự hợp đồng ba lực lượng với số lực lượng khác xã hội vẽ nên tranh kháng chiến Nam Bộ màu sắc khác thường Không chiến thắng chiến trường có tiếng vang lớn mà đấu tranh liệt thành phố có tiếng vang tương tự nước lan nước Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến Dư luận giới ngày hiểu kháng chiến dân tộc ta, phần nhờ tầm vóc kháng chiến nước, nhờ Cụ Hồ, nhờ sách Chính phủ Việt Nam trước sau mong muốn hịa bình, phần khác kháng chiến Nam Bộ đặc biệt phong trào Sài Gòn Những năm đầu kháng chiến, Sài Gòn, Đảng Cộng sản Pháp lập Nhóm văn hóa mácxít (Groupe culturel marxiste) với tờ Lendemains - nhóm tiếp tế cho kháng chiến số phương tiện (về in ấn, vô tuyến điện, y tế ), che giấu số cán nội thành bị lộ Họ đưa Ủy viên Trung ương Đảng Pháp - Léo Figuères - vào Đồng Tháp Mười gặp Ủy ban kháng chiến hành Nam Bộ Lê Duẩn Hành động phản chiến Henri Martin, Raymonde Dien, thái độ đứng hẳn Việt Nam gặp gỡ quốc tế Đoàn Thanh niên Cộng sản Pháp, tiêu biểu Madeleine Riffaud, kháng chiến chung Việt Nam nhờ vào mối quan hệ Thành ủy Sài Gòn với Đảng Cộng sản Pháp Đảng Xã hội Pháp lập chi nhánh Sài Gòn - lúc cịn đảng tham Pháp Cơ sở SFIO - chi nhánh Việt Nam, hoạt động mạnh với tờ Justice (Công lý) tờ Việt bút, với diễn thuyết trước quần chúng hỗ trợ cho Việt Nam nhiều Việt kiều Pháp, qua chuyến Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh, số đơng nghiêng kháng chiến Việt Nam, có người từ Pháp thẳng Đồng Tháp Mười tham gia kháng chiến kỹ sư Nguyễn Ngọc Nhựt, Tiến sĩ Hoàng Xuân Nhị, nhà báo Lê Văn Thu, luật sư Trần Văn Khương 12 Quá trình năm Nam Bộ kháng chiến q trình cách mạng hóa đơng đảo nhân dân Nam Bộ Nội dung hàng đầu cách mạng hóa chuyển lịng u nước tiềm tàng thành thực lực chiến đấu, từ phản ứng riêng lẻ 623 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 624 nơi hay nơi khác, người hay người khác, giai tầng hay giai tầng khác thành phản ứng tồn cộng đồng độc lập tự Tổ qu ốc Thực nhiệm vụ kháng chiến, trước hết từ tinh thần yêu nước, từ tình đồn kết dân tộc từ lịng cảm Kháng chiến thử thách lòng gan trước thử thách lý luận Yêu nước chân thành dám hành động đường dẫn đến kháng chiến Tuy vào phi nghĩa, Pháp trở lại Việt Nam tay chỗ dựa trị Vẫn cịn số người lệ thuộc vào “nền văn minh Pháp”, e ngại sức mạnh vật chất Pháp, số người gắn bó với thực dân Pháp quyền lợi văn hóa từ lâu, số tín đồ tơn giáo giác ngộ dân tộc, số người Khmer Nam Bộ bị ràng buộc với định kiến phân biệt dân tộc, số người Hoa bàng quan trước Nam Bộ kháng chiến không triển khai đủ mạnh bó hẹp phận tiên tiến Theo năm tháng Nam Bộ kháng chiến, phận lưng chừng phận lạc hậu lần lần cách mạng hóa Chính sức mạnh tinh thần biểu trưng nghĩa kháng chiến khai thơng đường cách mạng hóa Mặt khác, sách cách mạng tạo động lực cho trình cách mạng hóa nói Trong thực tế buổi đầu kháng chiến, lực lượng lãnh đạo phạm khơng sai sót, chủ yếu tư tưởng biệt phái, tư tưởng tiền phong chủ nghĩa, tư tưởng giáo điều Những sai lầm mang ý nghĩa hành động cục bộ, địa phương, mang ý nghĩa nhận thức rộng gây thiệt hại cho kháng chiến Nam Bộ kháng chiến phát triển song song với sửa đổi sai lầm tầm nhìn mácxít đắn, ta gọi tầm nhìn Hồ Chí Minh Đại đoàn kết dân tộc phát huy sức mạnh theo bước Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến kháng chiến Kháng chiến Nam Bộ giải cách đắn mối quan hệ dân tộc - giai cấp, dân tộc (Kinh thiểu số), người không tín ngưỡng người tín ngưỡng giải cách êm thấm, tự nhiên, không ầm ĩ, giải theo lối Việt Nam, liên quan đến tính cách người Nam Bộ 625 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 626 Có va chạm nghiêm trọng, vào lúc đó, số địa phương đó, va chạm tổ chức cứu quốc với đảng Dân chủ, Việt Minh với tơn giáo Cao Đài, Hịa Hảo, người Kinh với người Khmer Những va chạm không biến thành tai họa quốc gia phạm vi rộng, hạn chế khai thác kẻ thù, nhờ sức thuyết phục thân nghĩa kháng chiến sách cụ thể kháng chiến, đặc biệt nhờ nguồn gốc nòi giống Lạc Hồng đức độ Chủ tịch Hồ Chí Minh Sở dĩ Đảng Cộng sản tạo vị lãnh đạo mà khơng có tranh chấp khơng phải lý thuyết cộng sản, mà chủ trương, đường lối hành động gương xả thân người cộng sản lấy lợi ích dân tộc nhân dân làm mục tiêu cao Đảng Cộng sản đảng dân tộc, kháng chiến xác định phẩm chất điểm mà quần chúng công nhận, chấp nhận lãnh đạo Đảng cách tự nguyện Nói hàm nghĩa trình kháng chiến trình “trở thành dân tộc” Đảng Cộng sản cách bền vững, thực tế 13 Nam Bộ nơi nước giương cao cờ chống Mỹ nói chung bật biểu tình đuổi tàu Mỹ năm 1950 Sài Gịn Bằng nhạy cảm trị tiên lượng mối nguy từ đế quốc Mỹ Việt Nam, Đảng Sài Gòn lãnh đạo tư tưởng chống can thiệp Mỹ từ sớm phương tiện truyền thông Tháng 3-1950, Đảng huy động trận đánh trị rộng lớn mạnh mẽ chống tàu chiến Mỹ bỏ neo Sài Gòn Bấy giờ, Mỹ bắt đầu can thiệp vào Đông Dương chưa công khai Cuộc đấu tranh chống Mỹ vào thời điểm giống hồi chng cảnh báo Nó thể lĩnh trị Nam Bộ kháng chiến Nam Bộ kháng chiến khơng phịng xa, vào thời gian cuối kháng chiến, Ngơ Đình Diệm Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến xuất động thái báo hiệu Mỹ thay Pháp Việt Nam Như vậy, biểu tình, phản kháng Mỹ giống tiền đề cho kháng chiến chống Mỹ kháng chiến chống Pháp kết thúc 14 Trong trình Nam Bộ kháng chiến, kết hợp, hỗ trợ cách mạng Campuchia đặc điểm điều kiện lịch sử, địa lý, trị Nam Bộ Campuchia quy định Nam Bộ kháng chiến song song với Campuchia kháng chiến mối tương tác lợi ích hai dân tộc Lúc đầu, hợp tác khơng phải khơng có sai lầm phía Nam Bộ, sai lầm quan trọng làm thay cho Campuchia Khi sai lầm khắc phục cách mạng Nam Bộ Campuchia hiệp đồng tiến lên, vững mạnh Nó tiền lệ cho diễn biến thời kỳ sau hợp tác Việt Nam Campuchia chống Mỹ chống bọn diệt chủng Pôn Pốt 15 Nam Bộ kháng chiến triển khai tình nước kháng chiến, trừ giai đoạn đầu Khi toàn quốc bước vào kháng chiến Nam Bộ trở thành phận khăng khít kháng chiến chung, tiến theo nhịp bước kháng chiến chung Thắng lợi chiến trường Bắc Bộ, đặc biệt chiến dịch giải phóng biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ tác động cực mạnh vào Nam Bộ kháng chiến Ngay thời gian đầu, hỗ trợ tinh thần trị Chính phủ Trung ương quan trọng Nam Bộ kháng chiến, thông qua Hiệp định sơ 6-3, Hội nghị Đà Lạt, Tạm ước 14-9 thông qua chuyến Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh Càng sau, mối gắn bó thiết thân Nam Bộ kháng chiến Sự đạo Trung ương, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương giúp cho Nam Bộ sáng tỏ đường mình; lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh tác động sâu 627 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) tầng lớp nhân dân Nam Bộ Sự chi viện Trung ương lực lượng cán bộ, lực lượng chiến đấu, vũ khí, khí tài giúp cho Nam Bộ vượt qua khó khăn, đánh cứng cáp 628 Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến Nam Bộ kháng chiến hết chặng đường chông gai nhờ trang bị ý thức dân tộc, nhờ hướng Trung ương Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhờ thực đường lối chung Đảng Thực đường lối chung với sáng tạo riêng không tách rời đường lối chung Đường lối chung làm phong phú thêm sáng tạo chỗ Đương nhiên, Nam Bộ kháng chiến không qua “ba giai đoạn” phịng ngự, cầm cự, phản cơng - kháng chiến nước Ở Nam Bộ lúc kháng chiến tiến công, so sánh lực lượng quy định mức tiến công Những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến, ta vỡ mặt trận, rơi vào tình cảnh khó khăn, lại khơi phục chớp thời cơ, tồn quốc kháng chiến phát triển theo đà chung Có thể chia Nam Bộ kháng chiến làm hai thời kỳ chính: thời kỳ đầu chủ yếu tự lực, thời kỳ sau nước Ở hai thời kỳ, sáng tạo chỗ giữ vai trò bật Nam Bộ kháng chiến xuất phát từ hồn cảnh phải vượt qua nhiều khó khăn, phải chọn hình thức tổ chức đấu tranh thích hợp Mặt qn sự, có đặc cơng thủy bộ, biệt động, Ban cơng tác Thành Mặt nơng thơn có tạm cấp đất cho dân cày, xây dựng văn hóa kháng chiến Mặt thị có hiệu biến hóa lơi kéo lực lượng đấu tranh đông đảo, chỗ, lợi dụng mâu thuẫn nhỏ lớn nội địch, tranh thủ cá nhân trí thức tơn giáo tiêu biểu Mặt khoa học có đài phát thanh, sở điện ảnh, chế tạo vũ khí, ứng dụng cấy Filatov, “toa bản”, sản xuất vắc xin ngừa trị bệnh 16 Một phận Nam Bộ kháng chiến diễn nhà tù, nhà tù tiếng Khám lớn, bót Catinat, Cơn Đảo, Phú Quốc Địch khủng bố tàn bạo người yêu nước bị chúng bắt, ngồi tra cực hình cịn phổ biến thủ tiêu Tù nhân liệt chống chế độ nhà tù, nói chung giữ vững khí tiết, đồn kết với nhau, đấu tranh tòa án, tổ 629 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 630 chức vượt ngục, kể mở lớp huấn luyện trị, dạy văn hóa tù, khám tử hình với tinh thần lạc qu an khiến kẻ thù phải thán phục Một điểm đáng ghi nhận tù trị cảm hóa số thường phạm - tay sai bọn cai ngục - đồng tình với người yêu nước, đó, cảm hóa nhân vật giang hồ anh chị Sơn Vương Côn Đảo 17 Công tác binh địch vận xuất sớm Nam Bộ kháng chiến Ngay vào ngày đầu, lời kêu gọi Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, truyền đơn tiếng Pháp tán phát rộng, đội tuyên truyền lưu động gọi loa, nhắm vào binh lính Âu - Phi Ở Nam Bộ, tờ báo tiếng Pháp - Le Maquis - Thái Văn Lung, Phạm Ngọc Thuần chủ trương Vận động binh sĩ người Việt xúc tiến Các cấp Nam Bộ khu, tỉnh có Ban binh địch vận, trực thuộc quan quân Vào ngày đầu kháng chiến, có số binh sĩ Nhật, sau mở rộng thêm số hàng binh, tù binh, số lính Âu Phi bỏ ngũ nhận thức nghĩa kháng chiến giáo dục trở thành chiến sĩ dự số trận đánh hóa trang Khi đình chiến, họ tập kết miền Bắc hồi hương, có người sau giữ vai trò quan trọng cách mạng quê nhà, nước Bắc Phi, làm cầu nối quý giá cho quan hệ dân tộc với Việt Nam Cơng tác vận động binh lính người Việt đặc biệt thu kết lớn trung lập hóa sắc lính Cao Đài, Hịa Hảo Nam Bộ kháng chiến thời kỳ chống thực dân Pháp tài sản chung dân tộc Tài sản ứng dụng đạo Trung ương Đảng vào thực tế tình hình địa phương có nhiều đặc thù, nhuần nhuyễn tư tưởng Hồ Chí Minh ứng xử với tình huống, sáng tạo bổ sung cho kho tàng đấu tranh dân tộc, đấu tranh cách mạng lịch sử Đảng, tạo Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến hình thái đạo đức văn hóa lấn áp ngụy lý thuyết, lạc hậu xã hội, kẻ thù Đó nối tiếp khách quan, khoa học truyền thống dân tộc đặc điểm người Nam Bộ từ định cư nơi miền đất 631 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (1945-1954) 632 Sẽ khơng thể có Nam Bộ kháng chiến diễn khơng có truyền thống độc lập, tự do, quật cường thống dân tộc Việt Nam Trong phạm vi Nam Bộ, khơng có Trương Định, Hồ Hn Nghiệp, Phan Văn Hớn khơng có khởi nghĩa chống Pháp suốt 80 năm, khơng có phong trào Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, khơng có thành tích oanh liệt Đảng Cộng sản Việt Nam, khơng có cao trào dân chủ 1936-1939, khơng có khởi nghĩa Nam Kỳ 1940 gần khơng có phong trào u nước sau năm 1940, phong trào Thanh niên Tiền phong, khơng có Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, tất cả, khơng có lãnh đạo Trung ương Đảng, uy Mặt trận Việt Minh cờ Hồ Chí Minh Cái vốn mà Nam Bộ để lại cho hành trình tiếp sau Nam Bộ, miền Nam, Việt Nam thật đồ sộ Cốt lõi thành sáng tạo nhạy bén ứng xử với tình huống, phát huy trí tuệ cộng đồng, thực dân chủ có hệ thống từ Đảng đến xã hội, tinh thần dám nghĩ dám làm, chống chọi lại với chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh viện, tận dụng phát huy khả người, tìm chỗ đồng cộng đồng thay cho khoét sâu mặt khác biệt Đặc biệt, Nam Bộ kháng chiến, mối quan hệ quân dân chặt chẽ, ví dụ Hội Mẹ chiến sĩ thành lập phổ biến, quân đội đóng chủ yếu nhà dân, người dân cán lãnh đạo cao cấp chan hòa Nam Bộ kháng chiến với nhiều đặc thù địa phương, kết tinh trí tuệ, tâm tưởng dân tộc Việt Nam, kết trình kế thừa phát triển văn hóa Việt Nam vùng đất Nam Bộ Kết luận phần Nam Bộ kháng chiến 633 ... tháng 11 năm 2 010 17 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (19 4 5 -1 954) 18 Cùng bạn đọc 19 CÙNG BẠN ĐỌC Cơng trình Lịch sử Nam Bộ kháng chiến viết kháng chiến chống xâm lược nhân dân Việt Nam, bối... chiến chống thực dân Pháp (19 4 5 -1 954) Phần thứ hai: Nam Bộ kháng chiến chống đế quốc Mỹ (19 5 419 75) Lịch sử Nam Bộ kháng chiến - tập I (19 4 5 -1 954) 20 Phần thứ ba: Lịch sử chiến tranh chống Khmer... gia - Sự thật phối hợp với Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến cho mắt bạn đọc tập I II phần sử sách Lịch sử Nam Bộ kháng chiến tập Biên niên kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến 19 4 5 -1 975

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan