Non sông, đất nước ta trải qua hơn 4.000 năm văn hiến đã sinh ra biết bao người con ưu tú trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Với tập 2 của bộ tài liệu Kể chuyện danh nhân Việt Nam giới thiệu cùng bạn đọc những danh nhân tiêu biểu trên tất cả các lĩnh vực, những người đi tiên phong nghiên cứu, tìm tòi không mệt mỏi để hình thành cái mới, cái đẹp phù hợp với nhu cầu phát triển của thời đại. Mời các bạn cùng đón đọc.
Biểu ghi biên mục trước xuất thực Thư viện KHTH TP.HCM Lê Minh Quốc Những người Việt Nam tiên phong / Lê Minh Quốc - Tái có chỉnh sửa, bổ sung - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2009 228tr : tranh ảnh, hình vẽ ; 24cm - (Kể chuyện danh nhân Việt Nam ; T.2) Danh nhân Việt Nam I Ts II Ts: Kể chuyện danh nhân Việt Nam 959.7092 dc 22 L433-Q16 nhà xuất trẻ Lời nói đầu Nhìn lại lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước, tự hào Tổ quốc ta có danh nhân đóng góp trí tuệ, tài lĩnh vực kinh tế, trị, qn sự, văn hóa Qua đó, nhận thấy, truyền thống tốt đẹp góp phần tạo nên sắc dân tộc ta tinh thần hiếu học, say mê nghiên cứu, tìm tịi khơng mệt mỏi dũng cảm thực hồi bão để từ đó, hình thành mới, đẹp phù hợp với nhu cầu phát triển thời đại Lịch sử cho thấy giai đoạn đất nước ta có người tài hoa, họ bước tiên phong nhiều lĩnh vực văn hóa, trị, xã hội để khai quang mở lối, hệ sau tiếp tục hoàn thiện Trong chiều hướng ấy, Nhà xuất Trẻ xuất tập sách Những người Việt Nam tiên phong - nằm sách KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM nhà thơ Lê Minh Quốc biên soạn Bộ sách thực từ nhiều năm trước, nhiều lần tái Nay theo yêu cầu bạn đọc, xếp lại nhân vật, bổ sung thêm nhiều hình ảnh, tư liệu nhằm phục vụ bạn đọc tốt Do khuôn khổ có hạn, tập sách chưa thể đề cập đầy đủ nhân vật mong muốn, bổ sung thêm sau Về thứ tự nhân vật, trước mắt xếp theo lĩnh vực hoạt động Mở đầu tập sách sử gia Lê Văn Hưu – người đặt móng cho sử học Việt Nam với tác phẩm Đại Việt sử ký hoàn thành năm 1272; Tiến sĩ Đặng Minh Khiêm – người mở đầu cho thể loại vịnh sử Nam chữ Hán Cũng nằm lĩnh vực văn hóa nước nhà, tiếp tục đề cập đến tiếng tăm kỷ XX BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM họa sĩ Nam Sơn – người có cơng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Victor Tardieu – đào tạo nhiều hệ họa sĩ thuộc lớp đầu đàn hội họa Việt Nam Là nhà viết kịch Vũ Đình Long, người viết Chén thuốc độc cơng diễn năm 1921 Nhà hát Hà Nội – mà chuyên đề Lướt qua kỷ, Hội khoa học lịch sử Việt Nam ghi nhận: “Vở kịch vào văn học sử sân khấu Việt Nam với tư cách mở đầu cho kịch nói dân tộc” (Tạp chí Xưa-Nay số 1/2000) Chúng tơi khơng qn vai trị tiên phong nhà thơ, nhà báo Thế Lữ, Phan Khơi, Tam Lang, Hồng Tích Chu có nhiều đóng góp khơng thể phai mờ lịch sử phát triển báo chí Việt Nam, văn học nước nhà Và khơng qn nhân vật khác Đó nghệ sĩ Nguyễn Đình Nghị – người có bước tiên phong nghệ thuật chèo truyền thống; nghệ sĩ Tống Hữu Định – người có sáng kiến “ca bộ” góp phần thúc đẩy hình thành phát triển loại hình nghệ thuật cải lương Hoặc Nghệ sĩ Nhân dân Tạ Duy Hiển – người có cơng đầu việc hình thành loại hình nghệ thuật xiếc Việt Nam từ kỷ XX Hoặc nhà báo Trần Tấn Quốc, người lập giải Thanh Tâm đáng ghi nhận, ơng người tiên phong góp phần tích cực để xóa bỏ thành kiến “xướng ca vơ lồi” nâng đỡ tâm hồn cho người nghệ sĩ ý thức đem tài đức cống hiến cho xã hội Hiện nay, để phát huy ý nghĩa tích cực giải thưởng này, Hội Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giải Trần Hữu Trang kế thừa công việc mà Trần Tấn Quốc khởi xướng từ thập niên 50 kỷ XX v.v Riêng lĩnh vực võ thuật nước nhà, đề cập đến võ sư Nguyễn Lộc – người có cơng sáng lập VoViNam (Việt võ đạo) mà hệ sau tơn vinh Võ sư Sáng tổ Ngồi phần võ thuật tinh thần võ đạo, ơng cịn muốn giáo dục môn sinh sau ông danh dự Tổ quốc Nghĩa niên Việt Nam phải có phương pháp tự vệ mang danh dân tộc Việt Nam, tiêu biểu cho tinh thần tự chủ bất khuất tiền nhân, để chiến đấu có hùng khí, đem vinh quang cho Tổ quốc, cho môn phái TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Trong lĩnh vực phát triển kinh tế, trước hết đề cập đến nhà doanh điền Thoại Ngọc Hầu – trực tiếp huy đào hồn thành kinh Đơng Xun nối liền Châu Đốc đến cửa biển Giang Thành (Hà Tiên) vào năm 1824 Sự kiện vĩ đại ghi nhận Đại Nam thống chí: “Từ đường sơng lưu thơng, việc biên phịng, việc bn bán hưởng mối lợi vô cùng” Về sau, lĩnh vực kinh tế cịn có nhân vật hoạt động sơi nổi, nhằm cạnh tranh với ngoại bang qua đó, họ đóng góp nhiều tiền cho phong trào yêu nước Chúng đề cập đến nhân vật Trần Chánh Chiếu – trụ cột phong trào Duy tân, Đơng du Nam kỳ Có điều thú vị, ơng lập tập đồn kinh tế miền Nam người biết dùng cơng cụ báo chí để tạo quảng đại quần chúng ý thức kinh doanh thương nghiệp nhằm cạnh tranh với lực tư ngoại quốc thống lĩnh lĩnh vực kinh tế nước nhà Nối tiếp vai trò tiên phong lĩnh vực này, tiếp tục đề cập đến tên tuổi lừng danh khác Đó ơng Bạch Thái Bưởi – “ông vua” ngành vận tải đường thủy nước ta đầu kỷ XX – dám cạnh tranh với tư Pháp Hoa Kiều mà kinh tế nước nhà bị họ thao túng nhiều mặt; ông Nguyễn Sơn Hà – người Việt Nam sản xuất sơn theo công nghệ cạnh tranh với sản phẩm người Pháp; ông Trương Văn Bền – người vinh danh xà Việt Nam qua nhãn hiệu “Xà Cô Ba” v.v Để sách thật hữu ích cho bạn đọc, chúng tơi mong giáo, giúp đỡ chân tình học giả uyên bác, nhà sử học bạn đọc xa gần để sách ngày hoàn hảo Trước hết xin quý độc giả ghi nhận nơi biết ơn sâu xa Nhà xuất TRẺ BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG LÊ VĂN HƯU Người soạn quốc sử Việt Nam Thời Chiến quốc nước Tề có nhân vật Mạnh Thường Quân- tên thật Điền Văn Ông người nghĩa hiệp hiếu khách, thường nghĩ rằng, muốn làm nên nghiệp đời nhà võ phải có võ tướng theo hầu, nhà văn phải có văn nhân tài tử theo giúp Vì kế nghiệp cha, ơng bỏ tiền chiêu hiền đãi sĩ, để lại tiếng thơm đời Ở nước ta vào kỷ thứ X, quận Cửu Chân, Châu Ái (nay Thanh Hóa) có Mạnh Thường Quân Đó gia đình ơng Lê Lương, giàu có vùng, làm đến chức Trấn quốc bộc xạ Trong nhà ông trữ thóc đến 110 lẫm, ni 3.000 người khách, thường bỏ tiền để xây chùa, dựng miếu dốc lòng làm việc thiện Gặp lúc thiên tai, hỏa hoạn nhân dân vùng lâm vào cảnh đói rét ơng đem thóc nhà phát chẩn Thế lực ông lớn nên ai kính nể Năm 968 anh hùng Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế, nghe tiếng tốt ông nên phong cho làm chức Đô quốc dịch sứ Châu Ái, lại ban cho hàm Kim tử quan lộc đại phu Đến thời vua Lê Đại Hành chống giặc Tống, ông giao chức Bộc xạ tướng cơng chun lo việc qn lương Ơng Lê Lương ông tổ bảy đời nhà sử học Lê Văn Hưu Lê Văn Hưu sinh năm 1230, trai ông Lê Văn Minh bà Đỗ Thị Hịa người làng Phủ Lý (tên nơm Kẻ Ry) xã Thiệu Trung, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) Khi bà Hịa mang thai TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Thử nhìn lại lĩnh vực mỹ thuật ta thấy gì? Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng cho biết: “Cuối mỹ thuật phong kiến phải cáo chung, thời đại bắt đầu Sức tàn biến thành khéo léo vô chạm khắc đền miếu, lăng Khải Định, nhà thờ đá Phát Diệm tượng Phật đồ sộ Hà Nội, ngành thủ công mỹ nghệ nửa Tây nửa ta Nền văn minh châu Âu có hay lẫn dở thực dân mang đến gây phản ứng khác thời kỳ văn hóa Đơng - Tây tìm cách hịa hợp mảnh đất Việt Nam Thoạt tiên thái độ phản kháng liệt với văn minh phương Tây, coi tất man rợ lũ “Tây dương Bạch quỷ” Kêu gọi gìn giữ đen, tóc dài “ta ta tắm ao ta” Sau đó, đột ngột quay sùng bái phương Tây, coi tất cha ơng cổ hủ, lạc hậu Xe hơi, nhà lầu, com-lê, váy đầm tiện nghi đẹp mắt Thái độ sau tìm cách gạn lọc hay ta Tây để xây dựng văn hóa đại Canh tân đường tất yếu để chấn hưng giành độc lập dân tộc Nền mỹ thuật Việt Nam cận đại đại hình thành bối cảnh đó, trào lưu văn học thi ca tiền chiến, sân khấu tân thời thị quy hoạch có khuynh hướng châu Âu hình thành tầng lớp tư sản địi hỏi phải có thứ nghệ thuật thị dân kiểu châu Âu thỏa mãn nỗi buồn Với đầy đủ lý để hình thành, người ta cảm thấy mỹ thuật đại mảnh đất trống trơn phải đợi nhiệt thành ơng Victor Tardieu, việc người ta khơng tìm thấy hội họa truyền thống, ngồi dịng tranh khắc gỗ Vấn đề lại chỗ dù có hay khơng có ơng Tardieu trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương mỹ thuật Việt Nam đại hình thành, có hội họa đại mang màu sắc trường họa Paris mỹ thuật bắt đầu lấy nghệ thuật đại (Modem Art) làm người giáo Người Việt Nam theo học hội họa cổ điển phương Tây Lê Huy Miến (1874-1943) Thoạt tiên ông học thông ngôn trường thuộc địa Pháp, sau học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Paris Về nước ông dạy Trường Quốc học Huế, tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục Từng bạn Phan Bội Châu thầy giáo Nguyễn Ái Quốc Lòng quốc trầm lắng ơng thể Bình văn nỗi buồn cổ kính chân dung 95 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM đương thời vẽ theo lối họa cổ điển, hình họa vững vàng, không gian ba chiều vờn mở ánh sáng nâu Năm 1924, điều tra tình hình mỹ thuật Đơng Dương, trước mở trường dạy vẽ, người ta cho rằng: có trường người xứng đáng làm giám đốc ông Miến Song ý muốn người Pháp ông Miến Lúc ông ngán thời Ngày 27/10/1924, Toàn quyền M Merlin ký định thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Giám đốc họa sĩ Victor Tardieu (1867-1937) Ngày khai trường 1/10/1925 Địa điểm xây dựng mảnh đất lớn đẹp cạnh trường đấu xảo vốn kho chứa hàng ga Hàng Cỏ, nơi từ năm 1922-1924 Tardieu mượn để vẽ tranh khổ lớn Xưa 102 phố Reinach, 42 phố Yết Kiêu, với dãy nhà lớn gồm bốn phòng học cao tòa nhà hai tầng, ánh sáng thiết kế tốt hai tòa nhà, dành cho hiệu trưởng, nơi luyện thi Họa sĩ Nam Sơn người giúp việc đắc lực cho Tardieu hình thành trường này”.(1) Họa sĩ Nam Sơn mà nhà nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Việt Nam ghi nhận người đồng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương với Tardieu? Trong Báo cáo Tổng nha Học Đông Dương năm 1937 ba trường Mỹ thuật Đông Dương: Hà Nội, Nơng Pênh, Biên Hịa có đoạn viết: “Việc dạy vẽ hình họa trang trí giáo sư chuyên ngành bậc hai, ông Nam Sơn, hai người sáng lập Trường Mỹ thuật Đông Dương Ông Nam Sơn đạt thành đáng khen ngợi việc đào tạo giáo dục đóng góp phần quan trọng việc phục hưng mỹ thuật truyền thống An Nam đồng thời chủ thuyết hiến chương nhà trường” Như thế, vai trò họa sĩ Nam Sơn đáng cho hậu tôn trọng, ngưỡng mộ Và biết, hầu hết họa sĩ tiên phong Việt Nam trao Giải thưởng Hồ Chí Minh cựu học viên Trường Mỹ thuật Đơng Dương mà Nam Sơn người góp phần tích cực để sáng lập trường Nam Sơn tên thật Nguyễn Văn Thọ, sinh năm 1890, quê gốc Yên Lãng - Vĩnh Yên Ngay từ nhỏ, ông bộc lộ khiếu hội Mỹ thuật Việt Nam kỷ XX: Cột mốc dấu ấn thời gian - Văn hóa & thể thao số 53 (2/7/1999) 96 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG họa Những sắc màu rực rỡ tranh dân gian hút ơng ngắm nhìn suốt ngày khơng biết chán Lúc học chữ Nho với cụ Phạm Như Bình, Nguyễn Sĩ Đức ơng thầy dạy vẽ thêm Từ kiến thức theo lối vẽ Á đông, Nam Sơn tiếp tục mày mò tự học để thành họa sĩ tài Năm 18 tuổi, dù nhận vào làm Sở Tài Hà Nội trái tim ông đập nhịp theo sắc màu hội họa Và điều may mắn đến với ông thời điểm này, Nha Học Đơng Pháp giao cho nhà giáo Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận biên soạn sách giáo khoa Quốc văn giáo khoa thư v.v Để tìm người vẽ minh họa cho học sách, thầy người giới thiệu đến Nam Sơn Được lời cởi lòng Họa sĩ Nam Sơn tồn tâm tồn ý làm trịn nhiệm vụ giao Hữu xạ tự nhiên hương Các tờ báo Nam Phong tạp chí, Đơng Dương tạp chí mời ông minh họa Tiếng tăm Nam Sơn nhiều người biết đến Từ năm 1923, Nha học mời ơng sang chun trách trình bày ấn phẩm giáo khoa Bấy giờ, nhà thơ Tú Mỡ – bạn thân với họa sĩ Nam Sơn có viết thơ tặng ơng: Đạo đức anh là, Tính tình chí nguyện khác người ta Diễn đàn nghệ thuật cưa không đứt, Nghe chuyện dâm ô lỉnh thật xa Chuyên vẽ không nề thân yếu lướt, Tìm thầy chẳng quản nỗi xơng pha Mong anh chóng thành tài họa, Hiển thánh mai sau có lẽ mà! Một điều may mắn ơng gặp họa sĩ Victor Tardieu ông chân ướt chân sang Việt Nam Vị họa sĩ người Pháp “không thực dân” sinh năm 1870 – lớn Nam Sơn 20 xuân – Lyon, học việc xưởng vẽ Léon Bonnat, giải thưởng Salon nghệ sĩ Pháp xem họa sĩ có ý thức cách tân nghệ thuật Năm 1922, nhờ giải thưởng Grand Prix 97 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM de L’Indochine, Victor Tardieu suất học bổng nghiên cứu hai năm Đông Dương Đến Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn vật ông vừa hấp dẫn quyến rũ, vừa xa lạ Một chiều mưa rét mướt, lạnh tê tái với nỗi nhớ cố hương không nguôi, Victor Tardieu thả bước chân Họa sĩ Victor Tadieur lang thang ba sáu phố phường người đồng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương với Như xui khiến định mệnh, ông Nam Sơn đến Hội quán sinh viên An Nam Paul Monet vừa thành lập số Vọng Đức Tại đây, ơng gặp Nam Sơn trang trí cho hội quán Sau lời xã giao, hai nhận người mà lâu tìm gặp Nói hai ấp ủ hoài bão lớn lao: thành lập trường mỹ thuật! Từ đó, họ gắn bó với hình với bóng học tập lẫn Nếu Nam Sơn hướng dẫn cho Victor Tardieu thấu hiểu nét đẹp trầm mặc Á Đông qua điêu khắc, chạm trổ đình chùa, lăng miếu ngược lại Victor Tardieu dạy cho Nam Sơn phương pháp tiếp cận với chất liệu hội họa phương Tây đại Khi Victor Tardieu nhận lời thực sơn dầu khổ lớn trang trí cho giảng đường Đại học Y khoa Hà Nội Sơn Nam đóng góp nhiều cơng sức cho người thầy, người bạn Và mục tiêu thực cho hồi bão tiếp tục đeo bám tâm trí đơi bạn Từ năm 1923, Nam Sơn trao cho Victor Tardieu Đề cương Mỹ thuật Việt Nam Có thể xem viên gạch xây dựng trường mỹ thuật nước nhà – mà đọc lại ta thấy tính thời gợi mở bao điều thú vị – tầm vóc họa sĩ Nam Sơn Ông viết: “Lập nên trường Đại học để đào tạo lấy nghệ sĩ có tài trì tảng mỹ thuật tổ tiên để lại, cải tạo, sáng tác lấy mỹ thuật Đơng phương có cá tính Việt Nam Vậy phải mặt trì 98 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG có, sưu tập lấy tác phẩm Đông phương, Việt Nam; mở nhà Bảo tàng viện để phịng có chỗ sở hữu; mở ban chuyên môn chụp ảnh vẽ theo lối croquis cơté (hình họa), relevé archéologique (vẽ ghi khảo cổ), relevé d’archi tecture (vẽ ghi kiến trúc), moulage (tức họa có kích thước, thu nhỏ lại theo tỷ lệ (échelle) đổ khuôn thạch cao để giữ lại di tích cổ nghệ thuật nước nhà Đông phương; mở ban chuyên môn thảo tự vị danh từ mỹ thuật mỹ nghệ, mỹ nghệ áp dụng kỹ nghệ, dịch sách mỹ thuật, mỹ nghệ, kỹ nghệ nước; ban kiêm việc làm Bút tích đề cương mỹ thuật Nam Sơn viết năm 1923 sách dạy nghệ thuật nữa; mở thư viện gồm sách cổ kim, Đông - Tây Đơng phương Mỹ thuật bảo tàng gồm có tranh, ảnh, tượng, tác phẩm làm kim khí, đá, gỗ, sơn, vải, lụa, vóc, gấm, khảm, đất (sành, sứ), pha lê v.v để làm kiểu cho nghệ sĩ, để làm vật khảo cứu cho nhà ưa chuộng mỹ thuật, để dạy khoa lịch sử mỹ thuật Đông Á; lập ban lo sửa chữa theo kiểu cũ thời đại lâu đài, dinh thự, chùa chiền, kiểu kiến trúc cổ, tượng, chạm thời khứ Một mặt dạy học, khuynh hướng hẳn Đông phương Nghệ thuật nước ta xưa chỗ không cân xứng (disproportion) Vậy phải vẽ mặt theo thực, mặt vẽ theo bút cổ cổ truyền, nghề điêu khắc phải nặn theo thực nặn cổ Phải đón thầy dạy theo lối tả thực dạy cầm bút, dùng bút, dùng mực 99 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM theo lối cổ Đơng phương, nói tóm lại lối tả thực cách, phương tiện ta tới nghệ thuật Việt Nam cho khỏi sai lầm quá, cho cân xứng trước mà giữ sắc phương Đông Vậy học nhà trường phải có mục đích: Tạo nên nghệ thuật cho quốc gia Việt Nam Cứ mà tiến, độ mươi, hai, ba mươi năm quốc thuật nước Nam thành Có người ngờ kết ấy, mà cho nhà nghệ sĩ nước ta cá tính chăng? Cái khơng thể có người gân bút khác, vẽ dễ khác nhau, lề lối hồn tồn Đơng phương; ví người viết chữ Nho, viết trướng, hoành hay đối, từ xưa đến có viết giống đâu, mà giữ nếp Đông Á này? Vậy khoa hội họa kiêm khoa bút thiếp Trường lập làm ban, lẫn phụ Ban hội họa có ba tiểu ban: Họa theo lối Âu châu, tả thực than, chì, mực tàu, thuốc nước, sơn dầu; a/ Họa theo lối Đông phương, tả thực tưởng tượng, vẽ dùng trí nhớ bút nho, mực ta, son, thuốc nước, vẽ vào giấy, lụa; b/ Viết chữ, học đủ lối chân phương, triện, lệ, thảo, học đủ nét, cách cầm bút, dùng mực, thuốc c/ Thuộc giấy, lụa; theo cổ nhân v.v Ban kiến trúc: Vẽ theo đình chùa cổ, so sánh kích thước, tìm lấy lối nhà Việt Nam cho thích hợp với phong tục, tính tình, thủy thổ nước nhà, hợp với vệ sinh nòi giống Việt Nam, hợp với cần dùng giàu, nghèo nước Lấy khoa học mà giúp cho kiến trúc nước nhà hay hơn, tiến trước Lo mở mang thành phố, làng, công viên, phong cảnh thiên nhiên đất nước, tạo nên kiểu ngói, gạch lát kiểu vật cần dùng để xây nhà cho tiện lợi, mỹ thuật; chế kiểu đồ dùng nhà giường, ghế, bàn, tủ v.v cho thuận tiện mỹ quan, tre gỗ, sành, sứ, kiểu rẻ tiền hợp với tình người tiền cần đẹp đẽ, nói tóm lại 100 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG làm cho người Việt Nam từ trở sau bề thuận tiện, ích lợi, ngoạn mục, người bình dân phú gia hưởng đời êm đẹp, sống vùng khơng khí vui tươi, đẹp đẽ, gần thiên nhiên tạo vật mà giữ vệ sinh nước Âu, Á Ban điêu khắc: Dạy nặn tượng người vật toàn thân hay bán thân Nặn truyền thần, nặn tượng tế tự, nặn kiểu đài kỷ niệm, nặn toàn khối Ban phải học theo thực cổ (tượng chùa Tây phương), tập đục vào đá gỗ Lập tiểu ban chuyên tôn giáo điêu khắc Ban sơn Việt Nam: Học lối chế tạo sơn theo Trung Hoa, Nhật Bản, Cao Ly, Việt Nam (Đình Bảng) Làm kiểu: khay, bát, chén, lọ, mâm, cánh cửa, sơn phiến, bình phong v.v Nét vẽ, màu sắc phải hồn tồn Đơng phương Nam Việt Ban trang hồng: Học cách trí, xếp đặt chế hóa kiểu vải, lụa, sơn, sành, sứ, vàng, bạc, len, thảm, khảm, kiểu cho nhà in như: quảng cáo, cáo bạch, sách vở, đá, sắt, đồng, da, gỗ, đất v.v Ban khắc: Dạy khắc mộc bản, thạch bản, khắc đồng, axít Ban bồi tranh lụa, tranh giấy: Dạy cách làm hồ cho khỏi mốc, khỏi cong tranh (lòng mo), khỏi gián cắn; học lối bồi tranh, dầy mỏng, mép bồi đằng sau, mép đè đằng trước, hoàn toàn cách thức bồi thành tranh lồng khung hay tranh có trục Bố cục cấu tạo: Từ lớp đến lớp (năm thứ năm thứ nhì) học vẽ than, chì, mực ta, bút ta, học nặn theo người ngồi, đứng vẽ phác họa theo người cử động Từ lớp 3, 4, trở phải học khoa bố cục, phương pháp để cấu tạo nên tác phẩm Bố cục vẽ giấy, phác đất; vẽ dùng mực ta, thuốc bột, thuốc sơn dầu Bức họa kiểu đẹp vẽ thật cơng trình lụa, vải, giấy dó lụa, nặn đất đổ khuôn xi măng hay thạch cao” Khi đọc xong đề cương này, Victor Tardieu thêm vững tâm, ông hăng hái gửi đơn lên quyền xin mở trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương Trong đơn có đoạn viết: “ đào tạo 101 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM nghệ sĩ xứ ảnh hưởng phương pháp tư tưởng Pháp” Mọi việc diễn sng sẻ Ít lâu sau, Victor Tardieu Nam Sơn sang Pháp để chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho việc giảng dạy mua trang thiết bị, tuyển lựa giảng viên v.v Họ mời họa sĩ Joseph Inguimberty làm việc xưởng vẽ họa sĩ Morand Hà Nội tổ chức tuyển sinh Đặc biệt chuyến này, để khơng bỏ phí thời gian, Victor Tardieu giới thiệu Nam Sơn vào học trường Mỹ thuật Quốc gia Paris Buổi sáng, ông học với thầy Jean Pierre Laurens, buổi chiều học với thầy Félix Anbert Ngoài ra, ơng cịn học thêm điêu khắc vào buổi tối không quên tranh thủ tham quan, học hỏi thêm từ bảo tàng tiếng hay vào thư viện tìm kiếm tài liệu Với khiếu đặc biệt, ông nhanh chóng tiếp thu kỹ mẻ hội họa châu Âu hội tụ “kinh đô ánh sáng” Paris Cũng thời gian này, ông kết bạn với hai danh họa tiếng Fonjita (Nhật Bản) Từ Bi Hồng (Trung Quốc) Có chi tiết tưởng nên nhắc lại mà không người biết: lúc trở Việt Nam để tổ chức tuyển sinh chẳng may Victor Tardieu bị ốm, phải lại Pháp Thế Nam Sơn phải đứng cáng đáng công tác hành để trường khai giảng thời gian quy định Với vai trị tiên phong mình, dù trang bị đầy đủ kiến thức mỹ thuật dân xứ (!) nên thời gian đầu, họa sĩ Nam Sơn phong trợ giáo (moniteur) hai năm sau phong giáo sư chuyên ngành theo định Nha học Như Nam Sơn xứng đáng với danh xưng giáo sư mỹ thuật người Việt Nam Cũng bên Pháp, khóa học Cao đẳng Mỹ thuật năm Những học viên khóa có nhiều người tiếng Nguyễn Phan Chánh, Lê Văn Đệ, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Công Văn Trung, Georges Khánh Tính từ năm 1925-1945, trường đào tạo cho hội họa nước nhà nhân tài Theo nhà lý luận phê bình mỹ thuật Thái Bá Vân thì: “Ta có để cảm ơn Trường Mỹ thuật Đơng Dương khơng? Có Đó học theo tinh thần khoa học mà người văn minh phải biết Trường Mỹ thuật Đông Dương 102 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG truyền thụ nhìn theo phép viễn cận khoa học hoàn chỉnh từ thời Phục Hưng nước Ý Dĩ nhiên nhìn khoa học giúp bốn, năm kỷ hội họa bác học châu Âu đạt ý nguyện miêu tả cách tài tình, đẹp đẽ hợp lý vật thể không gian, trước hết cách xác (bằng tỷ lệ đậm, nhạt, sáng, tối, phối cảnh ) Giống y thật, vốn yêu cầu số mỹ học lý châu Âu từ cổ đại đến đầu kỷ XX Học thuyết bắt chước trục mà nghệ thuật Tây phương xoay quanh, từ Hy Lạp cổ đại tới hội họa ấn tượng Một học khác mà học sinh Trường Mỹ thuật Đông Dương giảng dạy giải phẫu thân người, nặn tượng, trang trí, lịch sử mỹ thuật để phục vụ cho nhìn viễn cận khoa học Mặt khác phải công mà thấy, dù thứ hội họa cứng cáp Nguyễn Đỗ Cung, hay điều hòa Trần Văn Cẩn, trí thức Tơ Ngọc Vân, hay đam mê Nguyễn Gia Trí, học vấn Lương Xuân Nhị, hay thật quê mùa Nguyễn Phan Chánh tất biểu lộ ưu đào tạo quy nhà trường kiểu mới, lấy đúc kết khoa học châu Âu làm học” (Nghiên cứu mỹ thuật số 2/1984) Cịn phê bình nghệ thuật người Pháp Wal Demas George so sánh: “Các học viện người Anh sáng lập thời kỳ Ấn Độ bị thống trị làm hư hỏng nghệ thuật xứ này, định hướng hoàn toàn theo phong cách châu Âu Trái lại Victor Tardieu giữ gìn Trường Mỹ thuật Đơng Dương lúc thành lập (1/10/1925) 103 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM Hiệu trưởng Victor Tardieu sinh viên khóa trường Mỹ thuật Đơng Dương (1925) sắc dân tộc người Việt Nam Người hiệu trưởng địi hỏi sinh viên trở nguồn, khơng thoát ly hệ họ” Dưới điều hành Victor Tardieu Nam Sơn, máy thuộc địa thực dân Pháp khơng hài lịng nhà trường chúng thấy khơng đạt hiệu kinh tế bên ngành thủ công mỹ nghệ nên đối xử thơ bạo tìm cách đóng cửa! Nhằm phản ứng lại thái độ thực dân hành động phi văn hóa thế, Victor Tardieu Nam Sơn bàn với phải tổ chức triển lãm để đánh động dư luận Cuộc trưng bày diễn vào năm 1928 nhà trường Ta thấy có tranh Thiếu nữ rũ tóc Lê Phổ, Thiếu nữ ngồi sập Mai Trung Thứ, Ông già Lê Thị Lựu, Cò trắng cá vàng, Chợ gạo tả ngạn sông Hồng Nam Sơn, Hai vợ chồng nông dân trục lúa Nguyễn Phan Chánh ngồi cịn có viết Bước đầu hội họa Việt Nam đại Tô Ngọc Vân Dư luận hoan nghênh thành nghệ thuật mà nhà trường đạt qua triển lãm Đây nguyên đáng để trường Mỹ thuật Đông Dương tồn 104 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG Với trường hợp Nam Sơn, thật trước đó, ơng có nhiều triển lãm khác Năm 1923, nhà Khai Trí Tiến Đức, Nam Sơn tham gia hai tác phẩm sơn dầu Chân dung nhà nho Tĩnh vật với tác phẩm họa sĩ Thang Trần Phềnh, nhà điêu khắc Nguyễn Đức Thục Năm 1927, ông triển lãm trường hai tác phẩm Chân dung cụ Sùng Ấm Tường Về chợ người ý Nhưng phải đợi đến kiện năm 1930 – mà báo Trung Bắc tân văn số ngày 8/8/1930 ghi nhận: “Đây lần tác phẩm hội họa Việt Nam có mặt triển lãm Paris” Đó lúc Nam Sơn tham gia triển lãm Hội họa sĩ Pháp Paris với tác phẩm mực nho Chợ gạo bên sông Hồng Bộ Mỹ thuật Pháp mua tranh để đưa vào Bảo tàng Có thể nói, tháng năm này, hội họa Việt Nam đại bắt đầu hình thành khởi động Nhà nghiên cứu Triều Dương cho biết: “Người Pháp Paris bắt đầu biết thêm đến mỹ thuật Việt Nam qua Hội chợ Đấu xảo thuộc địa Quốc tế Paris năm 1931 Tại đây, người ta biết tới Chơi ô ăn quan Nguyễn Phan Chánh đầy ấn tượng, tranh lụa Việt Nam không giống tranh lụa Nhật Bản hay Trung Hoa; biết đến tranh Bức tranh Chợ gạo bên sông Hồng Nam Sơn (giải thưởng Salon de Paris năm 1930) 105 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM sơn dầu Phong cảnh Bắc kỳ Lê Phổ, tranh Cò trắng cá vàng khắc gỗ màu Sơn Nam (sau khen Salon de Rome - Italia - năm 1932), tranh khắc gỗ Thuyền bến sông Hồng Đỗ Đức Thuận Rồi Chân dung mẹ Nam Sơn (Huy chương bạc, triển lãm Paris 1932), Lá thu, sơn dầu Tô Ngọc Vân tác phẩm Mai Trung Thứ, Lê Văn Đệ sách hội họa Nam Sơn viết in năm 1930 La peinture Chinoise (Hội họa Trung Quốc) tiếng Pháp” Đến năm 1937, Victor Tardieu qua đời Hà Nội Thế Nam Sơn Joseph Inguimberty tiếp tục làm cơng tác giảng dạy Có thể nói giai đoạn khó khăn đối Tranh luận cải cách trường Mỹ thuật Đông Dương với Nam Sơn học viên (in báo Ngày Nay số 145 trường - điêu khắc gia ngày 14/1/1938) Jonchère phủ Pháp điều sang thay Victor Tardieu, vừa đến Sài Gòn vội vã tuyên bố báo Opinion: “Tôi Hà Nội chuyến muốn đào tạo thợ mỹ thuật nhà nghệ sĩ Cái giỏi Đông Dương thứ khéo léo rõ rệt Vậy ta không nên đợi họ tác phẩm cảm hứng ” Trước quan điểm lệch lạc này, họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Lưu Văn Sìn, Trần Văn Cẩn, Hồng Lập Ngơn, Lương Xn Nhị, Nguyễn Khang có ý kiến tranh luận lại báo Ngày (số 144 - ngày 7/1/1939) Điều cho thấy Joncheres muốn thay đổi quan niệm giảng dạy trường không 106 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG phải dễ dàng Tất nhiên, người nặng lòng với mỹ thuật nước nhà Nam Sơn không tán đồng với quan điểm vị tân giám đốc Từ năm 1943, chuyển biến thời trường chuyển Sơn Tây Rồi đến ngày 9/3/1945, phát-xít Nhật đảo thực dân Pháp tồn cõi Đơng Dương, giảng viên người Pháp Jonchère, Inguimberty bị Nhật giam cầm Nam Sơn trì hoạt động nhà trường Lúc này, trường xuất phong trào yêu nước chống Nhật Trong ngày sôi sục tinh thần cách Giấc mơ ngày kháng chiến tác phẩm Nam Sơn mạng giành lại độc lập năm 1945, Nam Sơn sinh viên tham gia vẽ tranh cổ động, ông vẽ tranh có hiệu “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” Thấy cần phải có triển lãm để che mắt bọn Nhật, tiền, ơng xuất số tiền cịn lại nhà trường để tổ chức Để đề phòng Nhật bắt, sau triển lãm sinh viên phân tán sau trốn Hà Nội, ngày sau Cách mạng tháng Tám thành công Ngay sau ngày giành độc lập, Nam Sơn phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sớm trọng dụng Đó định số 146/NĐ Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hịe ký ngày 5/1/1946 cử ơng với ơng Vĩnh Thụy (Bảo Đại) cố vấn phủ, học giả Đào Duy Anh Ngơ Đình Nhu vào Hội đồng Cố vấn Học viện Đông phương Bác cổ Năm tháng trôi qua Nam Sơn tiếp sáng tác tham gia vào kháng chiến dân tộc Có thể kể đến vài tác phẩm tiếng ông Phong cảnh (1960), Giấc mơ ngày kháng chiến (1960) Từ năm 1957 ông Ủy viên Ban chấp 107 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM hành Hội Mỹ thuật Việt Nam lúc qua đời ngày 27/1/1973 Hà Nội thương tiếc người Ngày 15/2/2001, báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tọa đàm chủ đề “Họa sĩ Nam Sơn mỹ thuật Việt Nam” với có mặt nhiều hệ họa sĩ tầng lớp trí thức khác Qua buổi tọa đàm “nhưng có tầm hội thảo khoa học có giá trị lịch sử, nhân chứng khoa học cao”, đại biểu đánh giá, ghi nhận công lao Nam Sơn mỹ thuật nước nhà báo Văn Nghệ ghi nhận Kết thúc, “Nhà thơ Hữu Thỉnh nhấn mạnh, tọa đàm với góc độ khác khẳng định ba điểm bật: - Một, nghiệp sáng tác họa sĩ Nam Sơn họa sĩ đầu mỹ thuật đại Việt Nam; - Hai, nghiệp đào tạo đội ngũ họa sĩ tài cho đất nước; - Ba, quan niệm mỹ thuật họa sĩ Nam Sơn cách 70 năm, ngày thấy đắn đào tạo Pháp cụ sâu, hiểu biết, khám phá bảo tồn nghệ thuật dân tộc, Tọa đàm Nam Sơn Hội mỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 15/2/2001 Hà Nội 108 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG điều kỳ lạ Những quan niệm 70 năm trước cụ Nam Sơn mỹ thuật bắt gặp tư tưởng hôm chúng ta, trở thành học quý báu để kế thừa, với vào kỷ mới, không bỏ quên giá trị Những giá trị Dựng tượng Nam Sơn nhân kỷ niệm với giá thành lập trường Mỹ thuật (2000) trị khứ tạo nên hành trang cho Có lẽ học bổ ích cho nghệ sĩ trẻ” (Văn nghệ số (3/3/2001) Và tọa đàm này, kỹ sư An Kiều – trai họa sĩ Nam Sơn – có cho biết trước bố có để lại khoản tài sản mà trị giá 100 triệu đồng với ý nguyện: góp phần khuyến khích tài trẻ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam (nay Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội) sở trước Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Với ý nguyện đáng này, Ban giám hiệu Trường cân nhắc để thành lập “Giải thưởng mỹ thuật Nam Sơn” 109 ... (Từ đi? ??n bách khoa Việt Nam - Hội đồng đạo biên soạn từ đi? ??n bách khoa Việt Nam - Trung tâm biên soạn từ đi? ??n bách khoa Việt Nam xuất năm 19 95, tr. 410 ) 28 TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG. .. SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM TẬP 2: NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐI TIÊN PHONG LÊ VĂN HƯU Người soạn quốc sử Việt Nam Thời Chiến quốc nước Tề có nhân vật Mạnh Thường Quân- tên thật Đi? ??n Văn Ông người. .. Những người Việt Nam tiên phong / Lê Minh Quốc - Tái có chỉnh sửa, bổ sung - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2009 228tr : tranh ảnh, hình vẽ ; 24cm - (Kể chuyện danh nhân Việt Nam ; T.2) Danh nhân Việt