Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
534,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Hồ Nguyễn Xuân Trang
NGHIÊN CỨUMỘTSỐKỸ
NĂNG SƯPHẠM
CỦA GIÁOVIÊNMẦMNON
Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành
Mã số: 60 31 80
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN THỊ QUỐC MINH
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006
Lời Cảm Ơn
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng khoa học công nghệ - sau đại
học Trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng tôi trong suốt khóa học và trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tân tình giảng dạy chỉ dẫn, cung
cấp tái liệu và mang lại cho chúng tôi những tri thức cần thiết và qúy báu.
Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Trần Thò Quốc Minh đã tận
tâm hướng dẫn Tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các giảng viênsư phạm, toàn thể sinh viên khóa 16
Khoa mầmnon - Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, các giảng viênsưphạm Trường
Trung học SưphạmMầmnon TP. Hồ Chí Minh và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên mầmnon các trường: Mầmnon BC Bến Thành – Q1; Mầmnon TH 19/5 –
Q1; Mẫu giáo thực hành TW3; Mẫu giáo Sài Gòn; Mầmnon 8, 9 – Q5 -TP. Hồ
Chí Minh đã tạo mọi đều kiện giúp đỡ Tôi hoàn thành luận văn này.
TP. HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2006
Hồ Nguyễn Xuân Trang
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 6
2. Mục đích nghiêncứu 8
3. Đối tượng nghiêncứu 8
4. Khách thể nghiêncứu 8
5. Giả thuyết khoa học 8
6. Nhiệm vụ nghiêncứu 8
7. Phương pháp nghiêncứu 9
8. Giới hạn và phạm vi nghiêncứu 10
9. Đóng góp của đề tài 10
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 11
1.1.Vài nét về lòch sửnghiêncứu vấn đề 11
1.1.1. Ở nước ngoài 11
1.1.2. Ở Việt Nam 13
1.2. Các khái niệm công cụ 16
1.2.1. Khái niệm nghề sưphạm (dạy học) - Nghề sưphạmmầmnon 16
1.2.2. Kỹnăng 22
1.2.3.
Kỹnăng nghề - kỹnăngsưphạm 27
1.2.4. Kỹnăng nghề của GVMN 30
Chương 2: THỰC TRẠNG KỸNĂNGSƯPHẠMMẦMNON TRONG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦAGIÁOVIÊNMẦMNON
2.1. Khái quát về quá trình điều tra thực trạng 42
2.2. Kết quả điều tra thực trạng 45
2.2.1. Hệ thống kỹnăngsưphạm trong hoạt động dạy học của GVMN 45
2.2.2. Thực trạng mức độ hình thành kỹnăngsưphạm trong hoạt động dạy học
của
GVMN 53
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG SƯPHẠM LÊN VIỆC HÌNH
THÀNH KỸNĂNGSƯPHẠM CHO GIÁOVIÊNMẦM NON
3.1. Cơ sởcủa việc đề xuất biện pháp 66
3.2.
Nội dung các biện pháp 69
3.3. Tiến trình thử nghiệm 70
3.4. Kết quả thử nghiệm 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC (từ phụ 1 đến 8)
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo
CĐSP : Cao đẳng Sưphạm
GVSP : Giảng viênsưphạm
GVMN : Giáoviênmầmnon
CBQL : Cán bộ quản lý
SVNC : Sinh viên năm cuối
KN : Kỹnăng
NCKH : Nghiêncứu khoa học
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹnăng nhận thức 49
Bảng 2.2. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹnăng thiết kế 50
Bảng 2.3. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹnănggiao tiếp, tổ chức 51
Bảng 2.4. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹnăng chuyên biệt 52
Bảng 2.5. Kết quả về mức độ hình thành trên từng nhóm kỹnăng và toàn thể 54
Bảng 2.6. Mức độ hình thành trên từng kỹnăng nhận thức 55
Bảng 2.7. Mức độ hình thành trên từng kỹnăng thiết kế 57
Bảng 2.8. Mức độ hình thành trên từng kỹnănggiao tiếp, tổ chức 59
Bảng 2.9. Mức độ hình thành trên từng kỹnăng chuyên biệt 62
Bảng 3.1. Kết quả tự đánh giá củagiáoviênmầmnon (trước và sau thực nghiệm)72
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá giáoviênmầmnoncủa cán bộ quản lý (trước và
sau thực nghiệm) 74
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.2. Mức độ tự đánh giá củagiáoviênmầmnon (trước và sau thực nghiệm) 73
Biểu đồ 3.4. Mức độ đánh giá giáoviênmầmnoncủa cán bộ quản lý (trước và
sau thực nghiệm) 75
6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, vì
thế Chỉ thò 40-CT/TW ra đời thể hiện sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước
tới đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và xem đây là khâu then chốt để
nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. [4]
Trong hệ thống Giáo dục quốc dân, Giáo dục mầmnon là bậc học đầu tiên
có vò trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn lực con người. Trong quá
trình giáo dục con người thì người giáoviên giữ vò trí quan trọng nhất. Đội ngũ
giáo viên là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai
trò quyết đònh chất lượng và hiệu quả giáo dục. Đội ngũ giáoviên phải được đào
tạo một cách hệ thống trong trường sư phạm, nhằm cung cấp cho họ những hiểu
biết rộng, linh hoạt, nhạy bén, có chuyên môn sâu, có kỹnăng đáp ứng với công
tác giảng dạy theo yêu cầu đổi mới hiện nay của xã hội. Việc đào tạo và bồi
dưỡng giáoviênmầmnon là nhiệm vụ quan trọng của các trường, khoa sưphạm
mầm non. Trong quá trình đào tạo, sinh viên không những được trang bò kiến thức
lý luận về khoa học giáo dục mầmnon nói chung mà còn được thực hành rèn
luyện kỹnăng nghề sưphạmmầmnon nói riêng.
Việc nâng cao hiệu quả đào tạo, đặc biệt là rèn luyện kỹnăng nghề nghiệp
cho giáoviênmầmnon đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, từ đánh giá
thực trạng kỹnăng nghề nghiệp cho đến đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo
trong nhà trường và trong thực tiễn giáo dục mầm non. Về phương diện lý luận
cần nhận thức rõ khái niệm kỹ năng, về phương diện thực tiễn cần xác đònh được
hệ thống những kỹnăng nghề nghiệp thiết yếu nhất cần phải bồi dưỡng rèn luyện
7
cho giáoviênmầm non. Có như vậy việc đào tạo tay nghề cho giáoviênmầm
non mới có căn cứ khoa học mang tính thiết thực và hiệu quả.
Nghề giáoviênmầmnon là một nghề đòi hỏi có sự kết hợp của ba loại
nghề: Giáo viên, thầy thuốc, nghệ só. Người giáoviênmầmnon cùng một lúc
phải làm tốt chức năngcủa người mẹ, người giáo viên, người thầy thuốc, người
nghệ só và người bạn của trẻ em tuổi mầm non.
Những nghiêncứu chuyên biệt đã chỉ ra rằng, trong hệ thống những kỹnăng
sư phạmcủagiáoviênmầm non, ngoài những điểm chung với những kỹnăngcủa
giáo viên các bậc học khác còn có những đặc điểm riêng của bậc học mầm non.
Chính vì vậy, những kỹnăngsưphạmmầmnon rất đa dạng. Người giáoviên
mầm non được gọi là lành nghề chỉ khi ở họ có các kỹnăngsưphạmmầmnon
đầy đủ và ở mức độ cao, đặc biệt là những kỹnăngsưphạmmầmnon trong hoạt
động dạy học ở trường mầm non. Các kỹnăngsưphạm cần được hình thành ngay
từ trên ghế trường sưphạmmầmnon và tiếp tục hoàn thiện trong quá trình lao
động nghề nghiệp.
Việc xác lập hệ thống những kỹnăngsưphạmmầmnon đặc biệt là những
kỹ năngsưphạmmầmnon trong hoạt động dạy học củagiáoviênmầmnon còn
chưa được nghiêncứu đầy đủ, tạo ra khoảng trống trong công tác nghiên cứu. Do
vậy, chúng tôi nhận thấy việc việc nghiêncứu về hệ thống những kỹnăng nghề
sư phạmmầmnon đặc biệt là những kỹnăngsưphạmmầmnon trong hoạt động
dạy học ở trường mầm non, mức độ hình thành các kỹnăng đó ở giáoviênmầm
non có ý nghóa nhất đònh về mặt thực tiễn cũng như về mặt lý luận nên mạnh dạn
chọn đề tài nghiêncứu là: “Nghiên cứumộtsốkỹnăngsưphạmcủagiáoviên
mầm non”.
8
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và khảo sát thực tiễn về kỹnăngsư phạm, phát hiện
thực trạng kỹnăngsưphạmmầm non, đề xuất biện pháp tác động nhằm hình
thành và phát triển kỹnăngsưphạmmầmnon cho sinh viên, giáoviênmầm non.
3. Khách thể nghiên cứu.
Hoạt động sưphạmcủagiáoviênmầm non, đặc biệt là hoạt động dạy học
của giáoviênmầm non.
4. Đối tượng nghiên cứu.
Một sốkỹnăngsưphạm trong hoạt động dạy học củagiáoviênmầm non.
5. Giả thuyết khoa học.
Nếu xác đònh được hệ thống các kỹnăngsưphạmmầmnon và mức độ hình
thành các kỹnăngsưphạm đó, đặc biệt là mộtsốkỹnăngsưphạmmầmnon
trong hoạt động dạy học để đề ra các biện pháp tác động sưphạm phù hợp thì
việc rèn kỹnăng nghề sưphạmmầmnon sẽ đạt kết quả hơn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6.1. Nghiêncứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: Hệ thống hóa mộtsố khái niệm
về nghề sư phạm, nghề sưphạmmầm non, kỹ năng, kỹnăngsư phạm, kỹnăng nghề
của giáoviênmầm non, đặc điểm lao động của nghề sư phạm, đặc điểm hoạt động
dạy học ở trường mầm non.
6.2. Tìm hiểu thực trạng kỹnăngsưphạmcủagiáoviênmầmnon trong hoạt
động dạy học.
6.3. Đề xuất mộtsố biện pháp hình thành kỹnăngsưphạmmầmnon trong
hoạt động dạy học cho giáoviênmầm non.
9
7. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện với sự phối hợp các phương pháp sau đây:
7.1. Phương pháp nghiêncứu lý luận.
Nghiên cứu các nguồn tài liệu, sách tham khảo và các công trình nghiêncứu
có liên quan đến đề tài.
7.2. Phương pháp nghiêncứu thực tiễn.
7.2.1 Phương pháp điều tra:
Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu ý kiến của giảng viênsư phạm, sinh
viên, giáoviênmầmnon và cán bộ quản lý Giáo dục mầmnon về hệ thống kỹ
năng sưphạm và thực trạng mức độ hình thành kỹnăngsưphạmmầmnon trong
hoạt động dạy học củagiáoviênmầm non.
7.2.2 Phương pháp quan sát:
Quan sát và ghi chép mộtsố hoạt động dạy học để góp phần ghi nhận thêm
về thực trạng mức độ hình thành kỹnăngsưphạmmầmnon trong hoạt động dạy
học củagiáoviênmầm non.
7.2.3 Phương pháp đàm thoại:
Trao đổi với mộtsốgiáoviênsư phạm, cán bộ quản lý, giáoviênmầmnon
ở mộtsố trường sưphạmmầmnon và trường mầmnon về thực trạng mức độ hình
thành kỹnăngsưphạmmầmnon trong hoạt động dạy học của sinh viên và giáo
viên mầm non.
7.2.4 Phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm.
* Trên đây chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra là phương pháp chính,
các phương pháp khác chỉ là hỗ trợ.
[...]... củagiáoviênmầmnon theo chức nănggiáo dục: Kỹnăng nhận thức; Kỹnăngnghiên cứu; Kỹ 30 năng kích thích; Kỹnăng thông tin; Kỹnăng tổ chức - kiến tạo; Kỹnăng chẩn đoán; Kỹnăng phối hợp; Kỹnănggiao tiếp; Kỹnăng làm mẹ [11] Nhiều nhà nghiêncứugiáo dục mầmnon mà đại diện là E.A Pankô, L.G Xemusina đã hệ thống các kỹnăng đặc thù của nghề giáoviênmầmnon thành 5 nhóm như sau: Các kỹnăng nhận... người giáoviên có ảnh hưởng rất quan trọng Nhưng nghệ thuật sưphạm bắt đầu từ việc hình thành những kỹnăngsưphạm [ 1] 1.2.4- Kỹ năng nghề củagiáoviênmầmnon Các nghiêncứu chuyên môn đã chỉ ra rằng: Kỹnăng nghề nghiệp củagiáoviênmầmnon có tính đặc thù được quy đònh bởi các chức năng đặc thù của nghề giáoviênmầmnon và khách thể hoạt động của họ Giáoviênmầmnon trong hoạt động sưphạm của. .. Minh 9 Đóng góp của đề tài - Bước đầu nghiêncứumột cách có hệ thống các kỹnăngsưphạmmầmnon trong hoạt động dạy học củagiáoviênmầmnon - Chỉ ra được thực trạng về mức độ hình thành những kỹ năngsưphạmcủagiáoviên mầm non để góp phần đònh hướng cho công tác đào tạo giáoviênmầmnon tương lai, bồi dưỡng, rèn luyện tay nghề cho sinh viênSưphạmmầmnon và giáoviênmầmnon đang công tác... công trình nghiêncứu lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và trên thế giới đã nghiêncứu nhiều về kỹ năng, kỹnăng nghề sư phạm, kỹ năng nghề giáoviênmầm non, các biện pháp rèn kỹnăng nghề, các đặc điểm hình thành kỹ năng nghề giáoviênmầmnon Tuy nhiên, chưa có nghiêncứu nào đi sâu nghiêncứu hệ thống kỹnăng nghề giáoviênmầmnon trong hoạt động dạy học ở trường mầm non, điều này tạo ra một “điểm... người giáoviên trong quá trình đào tạo nghề sưphạm [49] đã chỉ ra các kỹnăng cần hình thành để người giáoviên có được năng lực sưphạm cần thiết Các tác giả L.G.Xemusina và E.A.Pancô nghiêncứu về kỹnăng và kỹ xảo nghề nghiệp củagiáoviênmầmnon cũng đã cho thấy những đặc thù của kỹnăng nghề giáoviênmầmnon [35] Tất cả các nhà nghiêncứu đã thống nhất đánh giá vai trò quan trọng củakỹ năng. .. Nhóm các kỹnăng tổ chức hoạt động giáo dục Các nhà nghiêncứu Nga đã chỉ ra hệ thống kỹnăngsưphạm như : Kỹnăng thiết kế; Kỹnăng tổ chức; Kỹnăng đònh hướng; Kỹnănggiao tiếp; Kỹnăng đònh vò và điều khiển trong giao tiếp; Kỹnăng nhận thức; Kỹnăngnghiên cứu; Kỹ 27 năng kích thích động viên Theo O.A Abdoullina thì kỹnăngsưphạm là sự lónh hội những cách thức và biện pháp giảng dạy - giáo dục... viên ; ThS Trần Thò Thanh trong: “Bàn về nhân cách người giáoviên 14 mầmnon đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục mầmnon cũng đề cập đến kỹnăng nghề nghiệp củagiáoviênmầm non; Trònh Thò Minh Loan trong “Những kỹnăng nghiệp vụ sưphạm cần hình thành cho giáo sinh/ sinh viênmầm non, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầmnon , đã đưa ra được những kết quả nghiêncứu ban đầu về các kỹnăngsư phạm. .. mực của người giáoviên + Kỹnănggiao tiếp sưphạm + Kỹnăngsử dụng ngôn ngữ sưphạm + Kỹnăng viết chữ + Kỹnăng trình bày bảng * Nhóm kỹnăng theo bộ môn: + Kỹnăng tính toán + Kỹnăng giải toán bằng sơ đồ, hình vẽ + Kỹnăng cảm thụ âm nhạc * Mộtsốkỹnăng quan trọng khác: + Kỹnăng thiết kế + Kỹnăng tổ chức việc dạy học + Kỹnăngsử dụng phương tiện kỹ thuật + Kỹnăng thu thập tư liệu, tập dượt... vụ sưphạm cho giáo sinh/sinh viênmầmnon ở các trường sưphạmmầmnon đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non" cho rằng sinh viên phải được rèn luyện toàn diện những hệ thống kỹnăng chăm sóc giáo dục trẻ mầmnon với vai trò là cô giáomầm non: Kỹnăng lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ; Kỹnăng tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ; Kỹnăng chuyên biệt (múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ); Kỹ năng. .. quả nghiêncứu ban đầu về hệ thống kỹnăngsưphạm cần hình thành cho các giáo sinh mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, gồm những nhóm kỹnăng sau: Kỹnăng lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ; Kỹnăng chăm sóc- nuôi dưỡng- bảo vệ trẻ; Kỹnănggiáo dục trẻ; Kỹnăng phát triển khả nănggiao tiếp xã hội cho trẻ; Kỹnăng quan sát, đánh giá, điều chỉnh hành vi và sự phát triển của trẻ; Kỹnăng . một số khái niệm
về nghề sư phạm, nghề sư phạm mầm non, kỹ năng, kỹ năng sư phạm, kỹ năng nghề
của giáo viên mầm non, đặc điểm lao động của nghề sư phạm, . sinh viên, giáo viên mầm non.
3. Khách thể nghiên cứu.
Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non, đặc biệt là hoạt động dạy học
của giáo viên mầm non.