Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

160 13 0
Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THỊ THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THỊ THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ MINH NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Bá Minh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Vinh Trường Đại học Kinh tế - Cơng nghiệp Long An tận tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục v Đ o t o huyện Bình Chánh, Ban giám hiệu giáo viên trường mầm non huyện bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2016 Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Kỹ kỹ sư phạm 1.2.2 Phát triển phát triển kỹ sư phạm 13 1.2.3 Quản lý quản lý phát triển kỹ sư phạm 15 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý 17 1.2.5 Giáo viên Mầm non 18 1.3 Một số vấn đề kỹ sư phạm giáo viên mầm non 19 1.3.1 Hoạt động sư phạm đặc thù giáo viên Mầm non 19 1.3.2 Kỹ sư phạm giáo viên mầm non 20 1.4 Một số vấn đề quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non 27 1.4.1 Sự cần thiết 27 1.4.2 Nội dung quản lý phát triển kỹ sư phạm mầm non 28 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non 34 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 37 2.1 Khái quát Kinh tế - Xã hội huyện Bình Chánh 37 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Tình hình Giáo dục Đào tạo huyện Bình Chánh 38 2.2 Thực trạng đội ngũ phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.2.1 Tổng quan giáo dục mầm non huyện Bình Chánh 40 2.2.2 Tình hình đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên huyện Bình Chánh 41 2.2.3 Tình hình phát triển chuyên môn cho giáo viên trường mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.4 Nhu cầu phát triển chuyên môn cho giáo viên trường mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.3 Thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 48 2.3.2 Thực trạng kỹ sư phạm giáo viên mầm non 54 2.3.3 Thực trạng quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non 61 2.4 Đánh giá chung thực trạng 79 2.4.1 Đánh giá chung thực trạng 79 2.4.2 Nguyên nhân 80 Kết luận chương 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 84 3.1 Nguyên tắc đề suất giải pháp 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giải pháp 84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn giải pháp 84 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu giải pháp 85 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi giải pháp 85 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Bình chánh, Thành phố Hồ chí Minh 86 3.2.1 Giải pháp 1: Thực chế độ sách, quy chế việc tự bồi dưỡng, tự phát triển nâng cao lực sư phạm giáo viên mầm non 86 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên mầm non quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non 89 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường công tác bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, kỹ sư phạm kinh phí đầu tư cho giáo viên mầm non 93 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường quản lý xây dựng thực hồ sơ sổ sách giáo viên thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 99 3.2.5 Giải pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 105 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng môi trường làm việc đại thân thiện; phát huy hiệu phong trào thi đua, xã hội học tập 109 3.3 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 114 3.3.1 Khái quát khảo sát 114 3.3.2 Kết khảo sát 115 Kết luận chương 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trang Trình độ học vấn cán quản lý 42 Bảng 2.2 Trình độ trị quản lý 43 Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn giáo viên mầm non (công lập) 43 Bảng 2.4 Trình độ trị giáo viên mầm non 44 Bảng 2.5 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi 44 Bảng 2.6 Kết cần thiết nhóm kỹ nhận thức 55 Bảng 2.7 Kết cần thiết nhóm kỹ thiết kế 56 Bảng 2.8 Kết cần thiết nhóm kỹ giao tiếp, tổ chức 57 Bảng 2.9 Kết cần thiết nhóm kỹ chuyên biệt ………58 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp kết đánh giá, tự đánh giá nhóm kỹ sư phạm thơng qua đối tượng đánh giá 59 Bảng 2.11 Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chun mơn .63 Bảng 2.12 Tổ chức, đạo hoạt động phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non 69 Bảng 2.13 Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non 76 Bảng Bảng tổng hợp mức độ cần thiết khả thi giải pháp 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đảng ta coi nghiệp phát triển khoa học công nghiệp với giáo dục đào tạo đặt vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng cho phát triển Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng khẳng định: “Muốn tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững” Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng nhấn mạnh: “Thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lược cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), ” Ngành giáo dục có trách nhiệm lớn đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ trình độ tay nghề đáp ứng nhu cầu cho phát triển xã hội Bậc mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Theo điều 22, chương II, mục 1, Luật giáo dục ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” Muốn đạt mục tiêu giáo dục hiệu tốt việc cần xác định ưu tiên thực phát triển lực, kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non giáo viên nhân tố định trực tiếp đến trình hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ giai đoạn đầu đời trưởng thành 1.2 Nhiệm vụ nhà trường nói chung nhiệm vụ giáo viên nói riêng, để đạt mục tiêu giáo dục mầm non đề đòi hỏi yêu cầu nhà trường giáo viên, là: Nhà trường phải lập chiến lược phát triển, có kế hoạch xây dựng mục tiêu, tổ chức thực hiện, bồi dưỡng, phát triển, kiểm tra tay nghề - kỹ giáo viên để đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ; người giáo viên mầm non phải có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề, mến trẻ, có kiến thức văn hóa bản, phải trang bị hệ thống kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ, phải có kỹ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục, kỹ giao tiếp với trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp, cộng đồng, kỹ thiết kế, kỹ quan sát, kỹ quản lý lớp, kỹ tự học, kỹ phân tích đánh giá trẻ… Vì thế, người giáo viên mầm non lành nghề phải không ngừng học tập, rèn luyện trường, tự học tập cách nghiêm túc, thường xuyên Bên cạnh đó, giáo viên đánh giá thường xuyên để xác định tay nghề, nhà trường xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng sau đánh giá kỹ sư phạm, tay nghề giáo viên 1.3 Huyện Bình Chánh huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, q trình phát triển thị mạnh mẽ, đơi với phát triển nhanh chóng gia tăng dân số trẻ (số dân nhập cư cao, tỉ lệ bình quân tăng dân số 30%/năm) Do đó, số lượng trường mầm non tăng lên, đặc biệt khối trường mầm non công lập tư thục Theo báo cáo Hội thảo “Phát triển chăm sóc giáo dục mầm non Việt Nam”, có 90% giáo viên mầm non có trình độ đạt chuẩn trung cấp sư phạm mầm non trở lên, 28% chuẩn khoảng 60% đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Tuy nhiên, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo cao phần lớn đào tạo chắp vá qua nhiều hệ, nhiều loại hình đào tạo, nên lực thực tế chưa tương thích với trình độ đào tạo Chính vậy, sở giáo dục mầm non phải có người quản lý chun mơn phù hợp, hiệu hệ thống biện pháp quản lý phát triển chuyên môn cho giáo viên mầm non để đồng tay nghề kỹ sư phạm cho giáo viên Từ đó, hiệu chăm sóc, giáo dục trẻ có đồng trường mầm non địa bàn huyện nói riêng địa bàn thành phố nói chung Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên có sở khoa học có tính khả thi việc bồi dưỡng, nâng cao, hoàn thiện kỹ sư phạm giáo viên mầm non có kết tối ưu Đồng thời, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận liên quan quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non - Tìm hiểu thực trạng quản lý phát triển kỹ sư phạm giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển kỹ sư phạm giáo viên mầm non trường mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cải tiến cơng tác quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non trường mầm non địa bàn huyện Bình Chánh gồm trường sau đây: Trường Mầm non 30 - 4; Trường Mầm non Hoàng Anh; trường Mầm non Thủy Tiên 1; Trường Mầm non Hoa Thiên Lý 1; Trường Mầm non Hoa Thiên Lý; trường Mầm non Hoa Phượng 1; Trường Mầm non Hoa Phượng; Trường Mầm non Hoa Anh Đào; Trường Mầm non Hướng Dương; Trường Mầm non Quỳnh Hương; Trường Mầm non Hoa Sen; Trường Mầm non Hoa Phượng Hồng; Trường Mầm non Hoa Lan; Trường Mầm non Phong Lan; Trường Mầm non Thủy Tiên Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thực việc nghiên cứu, phân tích, so sánh, khái quát hóa nội dung (những tài liệu quản lý giáo dục, phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non), khái quát lý luận Từ đó, làm sở cho nội dung thực giải pháp đề xuất đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Nhóm phương pháp điều tra (viết): Thực việc tìm hiểu, khảo sát thu thập liệu thực tiễn có liên quan đối tượng phiếu điều tra Từ đó, phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng nghiên cứu đề tài mang tính xác thực tiễn + Phương pháp quan sát: Thực việc dự quan sát hoạt động giáo dục trường mầm non huyện Bình Chánh nhằm rút nhận xét đánh giá kỹ sư phạm giáo viên mầm non Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Các Ơng (Bà) cán bộ, chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Chánh; cán quản lý, giáo viên trường mầm non huyện Bình Chánh Nhằm hỗ trợ chúng tơi có sở đánh giá thực trạng kỹ sư phạm giáo viên mầm non Kính mong Ơng (Bà) vui lòng thực đánh giá, tự đánh giá mức độ thực hành kỹ sư phạm theo bốn mức độ sau: - Không đạt yêu cầu (0 điểm): Kỹ chưa đạt theo yêu cầu kỹ sư phạm hoạt động dạy học giáo viên mầm non - Trung bình (1 điểm): Kỹ đạt mức trung bình theo yêu cầu kỹ sư phạm hoạt động dạy học giáo viên mầm non - Khá (2 điểm): Kỹ đạt mức theo yêu cầu kỹ sư phạm hoạt động dạy học giáo viên mầm non - Tốt (3 điểm): Kỹ sư phạm đạt mức tốt theo yêu cầu kỹ sư phạm hoạt động dạy học giáo viên mầm non I - Xin Ông (Bà) cho biết vài thông tin thân Ơng (Bà), xin điền thơng tin thích hợp đánh dấu x vào thông tin phù hợp: Đơn vị công tác: Tuổi:  Trình độ chun mơn cao mà Ơng (Bà) đạt nay: Trung cấp sư phạm  Cao đẳng sư phạm  Đại học sư phạm  Thạc sĩ  Số năm vào nghề: Dưới năm  Từ đến 15 năm  Từ đến 25 năm  Từ 25 năm trở lên  II- Ông (Bà) tự đánh giá mức độ thực hành kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non (đánh dấu x vào thích hợp) Số thứ tự Mức độ Nhóm kỹ Kỹ nhận thức: - Tiếp cận loại chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ theo giai đoạn - Quan sát trẻ, hiểu, lôi cuốn, thuyết phục trẻ hoạt động - Xác định đánh giá mức độ phát triển trẻ theo giai đoạn - Thu thập xử lý thông tin từ nhiều nguồn để xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ, kế hoạch vui chơi - Phát kịp thời biến đổi tâm, sinh lý thể lực trẻ - Phân tích kinh nghiệm người khác để vận dụng tiến vào hoạt động sư phạm thân - Nhận lực thân đồng nghiệp, biết đánh giá mức - Tự nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng nghiệp vụ - Phát khiếu trẻ, tạo cảm xúc cho trẻ với đối tượng hoạt động - Biết vận dụng phương pháp học vào thực tiễn Kỹ thiết kế: - Lập kế hoạch hoạt động cho trẻ lập chương trình giáo dục, kế hoạch vui chơi, giáo án, tổ chức lễ, hội Tốt Khá Trung bình Khơng đạt u cầu - Xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động học phù hợp với độ tuổi, thời gian, có định hướng, có tính đến vùng phát triển gần đứa trẻ theo giai đoạn, hoạt động - Mục đích yêu cầu học phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ - Lựa chọn tri thức phù hợp với mục đích, nhiệm vụ giáo dục trẻ theo độ tuổi - Xác định mục tiêu giáo dục chung hoạt động phù hợp - Phân tích vấn đề hoạt động nhu cầu phát triển trẻ - Dự kiến số tình xảy ra, thấy trước khó khăn biết cách phịng tránh, xử lý tình - Thiết lập mơi trường hoạt động cho trẻ cách khoa học, dễ lấy, dễ phát hiện, dễ cất, dễ di chuyển, dễ thay đổi, dễ hoạt động - Thiết kế ý tưởng chuyển tiếp hoạt động hợp lý, logic, độ khó tăng dần - Biết thiết kế tạo phương tiện cần thiết cho trẻ hoạt động, phương tiện đa năng, dễ sử dụng Kỹ giao tiếp, tổ chức: - Tổ chức hoạt động trẻ cách linh hoạt, sáng tạo theo yêu cầu đổi giáo dục mầm non - Vận dụng nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức phù hợp - Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học, vận dụng linh hoạt đa dạng - Truyền đạt ý nghĩ cách đắn, xác biểu cảm phương tiện lời nói phù hợp theo lứa tuổi - Truyền đạt ý nghĩ phương tiện cử chỉ, điệu bộ, hành vi phù hợp - Tổ chức để trẻ chủ động hoạt động tìm tịi, khám phá, phát - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kinh nghiệm kiến thức vào giải nhiệm vụ thực tiễn trình tổ chức hoạt động dạy học - Bao quát, phát hiện, xử lý tình kịp thời - Đặt câu hỏi hướng dẫn làm tập để hình thành, củng cố, phát triển kiến thức kỹ trẻ, có ý đến hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Khuyến khích trẻ thắc mắc, trả lời, nhận xét bổ sung câu hỏi với cô bạn - Tổ chức hoạt động giao tiếp trẻ với cơ, trẻ với trẻ tích cực (cụ thể biết tổ chức nói chuyện, đàm thoại, đóng kịch, chơi phân vai với trẻ để rèn luyện kỹ nói) - Lắng nghe thơng hiểu ngơn ngữ trẻ người khác (ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, sống động, diễn cảm, dễ hiểu, vừa sức trẻ) - Xác lập hợp lý mối quan hệ với trẻ, nhóm trẻ - Trao đổi với trẻ tập hợp trẻ trình tổ chức hoạt động dạy học - Hợp tác tổ chức hoạt động sư phạm với bạn đồng nghiệp - Tuyên truyền kiến thức giáo dục trẻ xã hội (vận động phụ huynh) - Đánh giá sản phẩm, kết giáo dục - Phát triển hoạt động - Điều chỉnh trình giáo dục Kỹ chuyên biệt: - Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại - Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, gấp giấy - Xếp hình, làm mơ hình - Làm sử dụng đồ chơi, đồ dùng dạy học máy tính - Đàn, hát, múa vận động theo nhạc - Đọc, kể chuyện diễn cảm đóng kịch biểu diễn rối - Biểu diễn thời trang, thiết kế trang phục - Dẫn chương trình Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Các Ông (Bà) cán quản lý, giáo viên trường mầm non huyện Bình Chánh Nhằm giúp chúng tơi có sở đánh giá thực trạng đề xuất “Một số giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non địa bàn huyện Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh Kính mong Ơng (Bà) vui lịng trả lời nội dung Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà) I- Xin Ông (Bà) cho biết vài thông tin thân Ơng (Bà), xin điền thơng tin thích hợp đánh dấu x vào thơng tin phù hợp: Đơn vị công tác: Tuổi:  Trình độ chun mơn cao mà Ông (Bà) đạt nay: Trung cấp sư phạm  Cao đẳng sư phạm  Đại học sư phạm  Thạc sĩ  Số năm vào nghề: Dưới năm  Từ đến 15 năm  Từ đến 25 năm  Từ 25 năm trở lên  II- Ơng (Bà) tự đánh giá cơng tác xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá đội ngũ cán quản lý (đánh dấu x vào thích hợp) Câu 1: Ơng (Bà) vui lòng đánh giá mức độ thực kết thực việc xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non Số thứ tự Xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển kỹ sư phạm Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên Thiết lập mục tiêu hoạt động phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên Nắm vững kế hoạch phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển kỹ sư phạm kế hoạch hoạt động năm học trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp phát triển kỹ sư phạm cho năm học Hướng dẫn tổ khối chuyên môn xây dựng kế hoạch phát triển kỹ sư phạm Kết thực Mức độ thực Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Khơng thực Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Câu 2: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Số thứ tự Tổ chức, đạo cống tác phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên Xây dựng ban đạo công tác phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên trường Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức công tác phát triển kỹ sư phạm cho tổ khối chuyên môn Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho giáo viên thực phát triển kỹ sư phạm Tổ chức phát triển kỹ sư phạm tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tổ khối chuyên môn Mức độ thực Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Kết thực Không thực Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường bạn Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực công tác phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên Phối hợp lực lượng hoạt động phát triển kỹ sư phạm Câu 3: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mức độ thực kết thực việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Số thứ tự Kiểm tra, đánh giá Quy định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá công tác phát triển kỹ sư phạm Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá công tác phát triển kỹ sư phạm Phối hợp lực lượng có liên quan kiểm tra, đánh giá Mức độ thực Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Kết thực Khơng thực Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Tổng kết, rút kinh nghiệm sau đợt phát triển kỹ sư phạm Xử lý giáo viên không đạt yêu cầu sau đợt phát triển Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Các Ơng (Bà) cán quản lý, giáo viên trường mầm non huyện Bình Chánh Nhằm hỗ trợ chúng tơi có sở đưa số giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non địa bàn huyện Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh Kính mong Ơng (Bà) vui lịng trả lời nội dung Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà) I- Xin Ông (Bà) cho biết vài nét thân Ơng (Bà), xin điền thơng tin thích hợp đánh dấu x vào thông tin phù hợp: Đơn vị công tác: Tuổi:  Trình độ chun mơn cao mà Ơng (Bà) đạt nay: Trung cấp sư phạm  Cao đẳng sư phạm  Đại học sư phạm  Thạc sĩ  Số năm vào nghề: Dưới năm  Từ đến 15 năm  Từ đến 25 năm  Từ 25 năm trở lên  II- Xin Ông(Bà) cho biết ý kiến Ông (Bà) nhóm giải pháp sau đây: (đánh dấu x vào thích hợp) Câu 1: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp chế độ sách, quy chế việc tự bồi dưỡng, tự phát triển nâng cao lực sư phạm giáo viên cụ thể hóa văn quy định việc học tập nâng cao giải pháp sau kiểm tra Mức độ cần thiết Giải pháp Khách thể Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm trung bình Mức độ thực thi Rất khả thi Khả thi Điểm trung bình Khơng khả thi Cán quản lý Giáo viên Triển khai việc Cán thực tổ quản chức thực lý giáo viên học nâng cao, xử lý Giáo vi phạm, không viên đạt yêu cầu Xây dựng văn quy định việc học nâng cao xử lý sau kiểm tra Câu 2: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên công tác quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non Mức độ cần thiết Nội dung Khách thể Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho cán quản lý Cán quản lý Tuyên truyền, vận động, khuyến khích hoạt động phát triển kỹ sư phạm Giáo viên Cán quản lý Giáo viên Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Điểm trung bình Mức độ thực thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm trung bình Câu 3: Ơng (Bà) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp tăng cường công tác bồi dưỡng - phát triển chun mơn, kỹ sư phạm; kinh phí đầu tư cho bồi dưỡng lực, kỹ sư phạm cho giáo viên Nội dung Khách thể Thiết lập Cán máy hoạt động quản lý bồi dưỡng kỹ sư phạm Tăng Giáo viên cường Cán điều kiện quản lý phục vụ tốt cho hoạt động phát triển kỹ Giáo viên sư phạm xây dựng dự Cán toán quản lý khoản kinh phí huy động đa dạng nguồn kinh phí cho việc hỗ trợ giáo viên học nâng cao Giáo viên Mức độ cần thiết Mức độ thực thi Rất Không Điểm Rất Điểm Cần Khả Không cần cần trung khả trung thiết thi khả thi thiết thiết bình thi bình Câu 4: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp tăng cường quản lý xây dựng thực hồ sơ sổ sách - kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng khoa học, phù hợp với thực tiễn, giảm tải lao động Nội dung Khách thể Huy động đa dạng nguồn kinh phí vào việc đầu tư cho học nâng cao Đảm bảo điều kiện quy trình xây dựng kế hoạch phát triển kỹ sư phạm Cán quản lý Rất cần thiết Mức độ cần thiết Không Điểm Cần cần trung thiết thiết bình Rất khả thi Mức độ thực thi Khơng Điểm Khả khả trung thi thi bình Giáo viên Cán quản lý Giáo viên Câu 5: Quý Ông (Bà) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Nội dung Khách thể Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển kỹ sư phạm Cán cho giáo viên quản lý mầm non phát triển kỹ sư phạm nhiều hình thức Mức độ cần thiết Rất Không Điểm Cần cần cần trung thiết thiết thiết bình Mức độ thực thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Điểm trung bình Giáo viên Câu 6: Q Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp xây dựng môi trường sở vật chất thuận lợi bầu khơng khí tâm lý thúc đẩy giáo viên phát huy kỹ sư phạm, yên tâm công tác; thực phong trào thi đua, xã hội học tập Khách Nội dung Xác định thể nội Cán dung phát triển quản lý kỹ sư phạm cụ thể, đáp ứng Giáo nhu cầu mong viên muốn giáo viên Đa dạng hóa Cán hình thức phát quản lý triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non Tăng cường tự phát triển sư Giáo viên Cán kỹ quản lý phạm đội ngũ giáo viên Phát động phong Giáo viên Cán trào thi đua, xã quản lý hội học tập nâng cao lực, kỹ sư phạm Giáo viên Mức độ cần thiết Mức độ thực thi Rất Không Điểm Rất Điểm Cần Khả Không cần cần trung khả trung thiết thi khả thi thiết thiết bình thi bình ... mầm non - Tìm hiểu thực trạng quản lý phát triển kỹ sư phạm giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện. .. Mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm. .. viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm phát triển kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:46

Hình ảnh liên quan

2.2.2.1. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh  - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

2.2.2.1..

Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2. Trình độ chính trị và quản lý - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2..

Trình độ chính trị và quản lý Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3. Trình độ chuyên môn của giáo viên mầm non (công lập) - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3..

Trình độ chuyên môn của giáo viên mầm non (công lập) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.5..

Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4. Trình độ chính trị của giáo viên mầm non - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4..

Trình độ chính trị của giáo viên mầm non Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng nhận thức - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6..

Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng nhận thức Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.7. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng thiết kế - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.7..

Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng thiết kế Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng giao tiếp, tổ chức - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.8..

Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng giao tiếp, tổ chức Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.9. Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng chuyên biệt - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.9..

Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng chuyên biệt Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.10. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, tự đánh giá các nhóm kỹ năng sư phạm thông qua các đối tượng đánh giá  - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.10..

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, tự đánh giá các nhóm kỹ năng sư phạm thông qua các đối tượng đánh giá Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.11. Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.11..

Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.12. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non  - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.12..

Tổ chức, chỉ đạo hoạt động phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non Xem tại trang 75 của tài liệu.
Quy định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá công  tác  phát  triển  kỹ  năng  sư  phạm  - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

uy.

định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá công tác phát triển kỹ năng sư phạm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3. Bảng tổng hợp mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bảng 3..

Bảng tổng hợp mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp Xem tại trang 121 của tài liệu.
- Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động học phù hợp với từng độ tuổi, thời  gian,  có  định  hướng,  có  tính  đến  vùng  phát  triển gần nhất của từng đứa trẻ theo từng giai  đoạn, từng hoạt động  - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

y.

dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động học phù hợp với từng độ tuổi, thời gian, có định hướng, có tính đến vùng phát triển gần nhất của từng đứa trẻ theo từng giai đoạn, từng hoạt động Xem tại trang 143 của tài liệu.
Quy định hình - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

uy.

định hình Xem tại trang 154 của tài liệu.
hình thức phát triển  kỹ  năng  sư  phạm  cho  giáo  viên mầm non  - Một số giải pháp quản lí phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

hình th.

ức phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non Xem tại trang 160 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan