Xác định cờng độ chịu né n( mác xi măng) của xi măng

Một phần của tài liệu Nguyên liệu phụ gia và nhiên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng (Trang 44)

Cờng độ chịu nén của xi măng là khả năng chịu nén ép của mẫu xi măng 1:3 ( 1 xi măng 3 cát tiêu chuẩn) sau khi đóng rắn 3, 7 hoặc 28 ngày.

Phơng pháp tiến hành: Trộn mẫu bê tông theo tỷ lệ 1 xi măng 3 cát rồi đóng thành khuôn 7,07x7,07x7,07cm tạo hình bằng máy búa trọng lợng 3,5 kg. Sau 1 ngày d- ỡng ẩm sẽ ngâm nớc 27 ngày, sau đó đem mẫu đi thử cờng độ chịu nén.

VII. Xác định thời gian đông kết

Lấy 400 gam xi măng rồi cho một lợng nớc vừa đủ rồi cho mẫu vào khâu hình côn rồi đặt vào dụng cụ vi ca, hạ kim nhỏ xuống sát mặt hồ rồi vặn vít lại sau đó thao vít cho kim rơi nhẹ vào hồ (có thể đỡ bằng tay). Khi hồ đã đặc thì cho rơi tự do, ban đầu cứ 5 phút cho kim rơi xuống một lần sau thời gian đông đặc thì cứ 15 phút lại cho kim rơi xuống một lần đến gânf thời gian đông kết thì lại cho 5 phút rơi một lần. Thời gian bắt đầu đông kết là thời gian tính từ lúc đổ nớc đến lúc kim chọc xuống xi măng còn cách tấm kim loại 0,1 – 1 mm. Thời gian kết thúc đông kết là thời gian tính từ lúc đổ nớc đến lúc kim chọc xuống xi măng sâu không quá 1mm.

phần IV

kết quả thực nghiệm và nhận xét I. Thực nghiệm.

Để nghiên cứu ảnh hởng của chất phụ gia kỵ ẩm lên xi măng và hiệu quả trợ nghiền kỵ ẩm của nó ta pha các dung dịch FCL, dịch Việt trì, TEA, DEG với …

nhau theo một tỷ lệ nhất định và thời gian ngâm khác nhau đợc các sản phẩm khác nhau. Đem pha loãng các sản phẩm trên với nớc theo tỷ lệ 1/9 ta đợc các phụ gia trợ nghiền kỵ ẩm khác nhau. Lấy các sản phẩm phụ gia thu đợc để đem chạy máy nghiền ta thu đợc các mẫu trợ nghiền và đối chứng tơng ứng, ở đây ta chỉ lấy ba mẫu đặc chng rồi đem đo.

Các mẫu sau khi ra khỏi máy nghiền ký hiệu là: M01, M1; M02, M2 ; M03, M3

(Mẫu có ký hiệu M0i là mẫu đối chứng, mẫu có ký hiệu Mi là mẫu có trợ nghiền).

II. Kết quả

* Đem các mẫu trên đi đo các đặc trng cơ bản của xi măng ta có kết quả: Mẫu Cờng độ chịu nén

(N/mm2)

Blain (Tỷ diện)

cm2/g

Thời gian đông kết Độ ổn định (mm) Độ linh động (mm) Bắt đầu Kết thúc C03 C28 Phút Giờ M01 27,99 44,60 4475 95 2,25 2,00 6,017 M1 29,58 44,46 4446 90 2,05 2,00 6,083 M02 27,60 40,80 4327 135 2,35 1,00 6,080 M2 28,60 41,00 4266 135 2,35 1,00 6,265 M03 27,13 43,93 4561 130 2,40 1,00 6,040 M3 26,53 43,96 4561 110 2,15 1,00 6,162 * Nhận xét:

Theo bảng kết quả đo trên ta thấy các thông số đo giữa mẫu có chất trợ nghiền và mẫu không có chất trợ nghiền thay đổi đều không đáng kể và đều nằm trong giới hạn cho phép (Tiêu chuẩn Việt nam về xi măngTCVN 2682:1999). Nh vậy xi măng khi có chất trợ nghiền đều không làm ảnh hởng đến chất lợng, tính chất của nó. Mặt khác còn có những mẫu khi có chất trợ nghiền còn làm tăng tính chất của

xi măng nh mẫu số 2 có cờng độ chịu nén sau 03, 28 ngày đều lớn hơn mẫu đối chứng. Mẫu số 1 và 3 khi có chất trợ nghiền làm cho thời gian đông kết lúc bắt đầu và kết thúc đều ngắn hơn mẫu đối chứng.

II.1. Hiệu quả trợ nghiền

Sau khi nghiền xong lấy các mẫu xi măng đem sàng qua sàng R09 và R008 lấy phần còn lại trên sàng đem cân từ đó ta tính đợc hiệu quả trợ nghiền của từng mẫu:

Bảng kết quả đo

Mẫu R09

(g)

Hiệu quả nghiền đối với sàng R09 (%)

R008 (g)

Hiệu quả nghiền đối với sàng R008 (%) M01 59,40 26,40 3,50 18,57 M1 43,72 2,85 M02 52,50 60,00 2,40 12,50 M2 21,00 2,10 M03 61,00 58,03 2,50 12,00 M3 25,60 2,20 * Nhận xét:

Khi mẫu có chất trợ nghiền thì lợng còn lại trên sàng luôn ít hơn khi mẫu không có chất trợ nghiền, lợng này thay đổi tuỳ theo từng chất trợ nghiền.

Các mẫu có chất trợ nghiền khác nhau thì hiệu quả trợ nghiền cũng rất khác nhau.

II.2. Hiệu quả bảo quản

Để đánh giá hiệu quả bảo quản ngời ta thờng dựa vào hai thông số chính đố là: Độ hút hơi ẩm và độ kỵ nớc

II.2.1 Độ hút hơi ẩm

Sau khi đem đo các mẫu ta có kết quả sau: Mẫu số1 Thời gian t (s) 23 47 70,5 76,5 142,5 166, 5 190,5 214, 5 238 262, 5 316,5340,5358,5 (∆M ) Mẫu(TN) 0,55 1 1,1 1,15 1,67 1,85 2,05 2,21 2,3 2,65 3,15 3,51 3,55 Mẫu (ĐC) 0,37 0,95 1,25 1,3 1,85 2,25 2,25 2,73 2,75 2,95 3,55 3,9 4

Từ bảng số liệu trên ta lập đợc đồ thị sau:

Đờng cong biểu diễn độ hút ẩm của xi măng mẫu số 1

Mẫu số 2

Từ bảng số liệu trên ta lập đợc đồ thị sau: Thời gian t (s) 22 46,5 94,2 5 11,8 5 142,5 166, 5 196, 5 263, 5 295 319 343 367 (∆M ) Mẫu(TN) 0,42 0,78 1,22 1,38 1,62 1,88 2,06 2,67 3,06 3,19 3,24 3,32 Mẫu (ĐC) 0,52 0,86 1,3 1,47 1,74 1,94 1,98 2,34 2,94 3,09 3,14 3,22

Đ- ờng cong biểu diễn độ hút ẩm của xi măng mẫu số2

Mẫu số 3 Thời gian t (s) 22 46,5 94,2 5 11,8 5 142,5 166, 5 196, 5 263, 5 295 319 343 367 (∆M ) Mẫu(TN) 0,25 0,51 0,84 1,06 1,13 1,30 1,50 2,22 2,28 2,49 2,72 2,84 Mẫu (ĐC) 0,23 0,43 0,80 0,96 1,30 1,42 1,63 2,30 2,42 2,75 2,94 2,99

Từ bảng số liệu trên ta lập đợc đồ thị sau:

Đ- ờng cong biểu diễn độ hút ẩm của xi măng mẫu số3

* Nhận xét:

Khi mẫu có chất trợ nghiền thì ta thấy đờng cong biểu diễn độ hút ẩm của chúng

nằm phía dới đờng cong biểu diễn độ hút ẩm của mẫu đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng mẫu có chất trợ nghiền có độ hút hơi ẩm bé hơn mẫu đối chứng, mặc dù trong thời gian đầu khoảng 2 ngày chúng hút hơi ẩm có mẫu mạnh hơn tuy nhiên các ngày tiếp theo độ hút hơi ẩm luôn bé hơn so với mẫu đối chứng. Độ hút hơi ẩm của mẫu có chất trợ nghiền biến đổi đều hơn so với mẫu đối chứng. ở đây mẫu số 1 khi có chất trợ nghiền độ hút ẩm bé hơn nhiều so với mẫu đối chứng.

II.2.2. Độ kỵ nớc

Kết quả đo độ kỵ nớc của các mẫu Độ kỵ nớc M20 (s)

Mẫu Có chất trợ nghiền Đối chứng

1 2,833 1,929

2 2,271 2,040

3 2,268 2,210

* Nhận xét:

Qua bảng đo kết quả trên ta thấy các mẫu có chất trợ nghiền đều có độ kỵ nớc lớn hơn so với mẫu đối chứng, với mẫu số 1 thì độ kỵ nớc của mẫu có chất trợ nghiền lớn hơn rất nhiều so với mẫu đối chứng.

Nh vậy khi có chất trợ nghiền thì độ hút hơi ẩm giảm đi và độ kỵ nớc của mẫu xi măng tăng lên so với mẫu đối chứng điều đó làm cho xi măng rễ bảo quản hơn, chứng tỏ chất trợ nghiền bên cạnh tính chất trợ nghiền còn có khả năng bảo quản.

1- Bùi Văn Chén: Kỹ thuật sản xuất xi măng poóclăng và chất kết dính – Trờng Đại học Bách khoa Hà nội – 1984.

2- Đinh Xuân Lộc: Nghiên cứu, ứng dụng tính chất kỵ nớc của axít MDV đối với quá trình nghiền clinker và tăng thời gian bảo quản xi măng – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Hoá học - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà nội – 2000.

3- Nguyễn Minh Tuyển – Phạm Văn Thiêm – Chu Văn Tuấn: Nghiên cứu cấu trúc tập hợp quặng nghiền Việt nam – Tạp chí công nghiệp hoá chất số 3 – 1983.

4- Bích Thuỷ: Phụ gia trợ nghiền kỵ ẩm để bảo quản xi măng – Tạp chí xây dựng số 11 – 2002.

5- Nguyễn Kiên Cờng: Luận văn thạc sỹ chuyên ngành công nghệ vật liệu – Nghiên cứu sử dụng phụ gia trợ nghiền vô cơ trong quá trình nghiền nguyên liệu xi măng - Trờng Đại học Bách khoa Hà nội - 2001.

6- Nguyễn Thị Thu Huyền : Luận Văn thạc sỹ ngành Công nghệ Hoá học – Nghiên cứu ứng dụng chất hoạt động bề mặt để sản xuất phụ gia trợ nghiền bảo quản cho xi măng đi từ các phế thải trong nớc- 2003.

7- Nguyễn Thị Hải Hoà: Đánh giá hiện trạng môi trờng và đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trờng công nghiệp xi măng – Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật chuyên ngành công nghệ môi trờng - Trờng Đại học Bách khoa Hà nội - 1997.

8- La Văn Bình: Bài giảng: Vật liệu hạt trong hệ đa phân tán - Trờng Đại học Bách khoa Hà nội.

9- Lê Thi Hảo: Nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu công nghệ sản xuất phụ gia trợ nghiền kỵ ẩm để bảo quản xi măng – Thông tin xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – 2002.

10- Trần Danh Hoa: Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng một số phụ gia kỵ nớc để nâng cao tốc độ nghiền và bảo quản xi măng trong điều kiện ẩm – Bộ xây dựng – 1988.

11- Nguyễn Minh Tuyển – Phạm Văn Thiêm – Phan Đình Tuấn –

Nguyễn Sỹ Thắng – Nguyễn Diệu Vân: Về sự biến đổi cấu trúc tập hợp hạt quặng trong quá trình nghiền – Tạp chí hoá học trang 23 số 2.

12- Viện khoa học công nghệ vật liệu xây dựng: Báo cáo tổng kết đề tài mã số RD – 07 – Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất và sử dụng phụ gia trợ nghiền kỵ ẩm để bảo quản xi măng - 2001.

13- Đỗ Văn Đài – Nguyễn Trọng Khuông – Trần Quang Thảo – Võ thị Ngọc Tơi – Trần Xoa: Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học – 1972.

14- Nguyễn Minh Tuyển – Phạm Văn Thiêm: Kỹ thuật hệ thống công nghệ hoá học – 2001.

15- TCVN 141: 1998 Xi măng. Phơng pháp phân tích hoá học

16- TCVN 4031: 1995 Xi măng. Phơng pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích.

17- TCVN 6016: 1995 Xi măng. Phơng pháp thử. Xác định độ bền

18- Jurby Watertech: Đánh giá hiệu quả sử dụng phụ gia trợ nghiền Jurby Soft HC8- Plus cho quá trình nghiền clinker xi măng và sản phẩm một số loại vật liệu xây dựng khác, HC3- Plus chất phụ gia trợ nghiền và bảo quản xi măng – 2000.

19- J.L.Moilliet, B.Collie and W. Black: Surphace activity – E.F.N Spon LTD. 1961.

Một phần của tài liệu Nguyên liệu phụ gia và nhiên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng (Trang 44)