Nguyên liệu thử nghiệm và điều kiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nguyên liệu phụ gia và nhiên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng (Trang 39 - 42)

IV.1. Nguyên liệu thử nghiệm

IV.1. Phối liệu

Đá vôi, đá bazan, thạch cao, clinker là những nguyên liệu dùng làm phối liệu để chạy máy nghiền thí nghiệm.

- Đá vôi đã đợc gia công sơ bộ đến cỡ hạt ≤ 10mm. - Đá bazan đợc gia công sơ bộ đến cỡ hạt ≤ 5mm. - Thạch cao gia công sơ bộ đến cỡ hạt ≤ 5mm. - Clinker vê viên có đờng kính ≤ 5mm.

IV.1.2. Phụ gia thí nghiệm tính năng trợ nghiền

Các chất đợc đa vào làm thí nghiệm tính năng trợ nghiền: Trietanolamin (TEA), đietylenglycol (DEG), fêcrônilin (FCL), dịch Việt trì, nớc. Các hoá chất trên đều là các chất hoạt động bề mặt đợc pha trộn theo một tỷ lệ nhất định làm thành chất có tính năng trợ nghiền.

IV.2. Điều kiện nghiên cứu

Máy nghiền, sàng sử dụng để nghiên cứu

- Máy nghiền dùng máy nghiền bi hai ngăn loại 5kg/mẻ.

- Sàng tiêu chuẩn số 09 và 008. Sàng số 09 để sàng sơ bộ mẫu khi ra khỏi máy nghiền. Sàng 008 dùng để xác điịnh độ mịn của mẫu xi măng.

*Pha phối liệu chạy thử chất trợ nghiền

Đá bazan 3,45%

Đá vôi 3,45%

Thạch cao 4,6%

Với máy nghiền có năng suất 5kg (nh ở phòng thí nghiệm) thì khối lợng phối liệu cần cho vào nh sau:

Đá bazan 17,52g

Đá vôi 17,52g

Thạch cao 23g

Cliker 442,5g

Sau khi cân đủ trộn đều cho vào máy nghiền. Máy nghiền có hai ngăn một ngăn là mẫu có chất trợ nghiền và một ngăn là mẫu đối chứng, nên cần cân phối liệu vào mỗi bên là 5kg rồi dùng lọ phun đều chất trợ nghiền vào ngăn mẫu theo dạng mù. Còn một ngăn thì không phun sau đó cho chạy máy nghiền trong vòng 30 phút (Bấm chính xác bằng đồng hồ bấm giây). Sau đó thay tấm chắn bằng loại có lỗ rồi chạy tiếp máy trong khoảng 7 phút, rồi lấy mẫu và mẫu đối chứng cho vào túi rồi ghi nhãn, để đem đi đo độ linh động, độ kị ẩm, độ hút nớc của chúng

Phơng pháp nghiên cứu

Hiệu quả của chất trợ nghiền bảo quản đợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nh: Hiệu quả nghiền qua sàng, các chỉ số về độ linh động độ hút ẩm, độ kỵ nớc các tính chất cơ lý và độ giảm chất lợng xi măng trong khi bảo quản.

I.1. Phơng pháp đánh giá hiệu quả trợ nghiền I.1.1 Đánh giá dựa trên kích thớc hạt I.1.1 Đánh giá dựa trên kích thớc hạt

Hiệu quả trợ nghiền theo kích thớc hạt đợc đánh giá dựa trên công thức: i = h h D d Trong đó:

i Hiệu quả trợ nghiền

dh Đờng kính hạt trung bình sau khi đã nghiền mịn Dh Đờng kính hạt trung bình của vật liệu trớc khi nghiền.

Đánh giá theo phơng pháp trên kết quả sẽ không đợc chính xác bởi đờng kính hạt vật liệu ban đầu xác định không đợc chính xác do đó phơng pháp này ít đợc dùng để đánh giá.

I.1.2 Đánh giá dựa trên thời gian nghiền

Xét quá trình nghiền có mẫu đối chứng và quá trình nghiền có pha thêm chất trợ nghiền. Nghiền trên máy nghiền hai ngăn khi độ mịn của cả hai mẫu trên sàng R008 là nh nhau khi đó ta sẽ so sánh thời gian nghiền của hai quá trình và hiệu quả nghiền sẽ đợc tính qua công thức:

i = 100 0 0 T T Tc Trong đó:

i Hiệu quả trợ nghiền

T0 Thời gian nghiền của mẫu đối chứng

Đây là phơng pháp cho kết quả rất chính xác bởi vì phơng pháp này xác định thời gian rất chính xác, nên kết quả hiệu quả trợ nghiền là chính xác.

I.1.3 Đánh giá dựa trên độ mịn của xi măng.

Cũng xét quá trình nghiền có mẫu đối chứng và quá trình nghiền có pha thêm chất trợ nghiền trên máy nghiền hai ngăn, tuy nhiên ta nghiền trong cùng một thời gian T và đem ra sàng trên sàng N008 rồi so sánh lợng còn lại trên sàng của hai mẫu.

Hiệu quả trợ nghiền đợc sẽ đợc tính theo công thức: i = dc tn dc m m m − 100 Trong đó:

i: Hiệu quả trợ nghiền

mdc: Lợng còn lại trên sàng N008 của mẫu đối chứng

mtn : Lợng còn lại trên sàng N008 của mẫu sử dụng trợ nghiền.

Khi đánh giá hiệu quả trợ nghiền có mầu đối chứng và mẫu trợ nghiền thì hệ số i càng lớn thì hiệu quả nghiền càng tốt. Ngợc lại khi đánh giá độ nghiền mịn mà chỉ dùng một mẫu không có đối chứng thì hệ số i càng nhỏ thì hiệu quả trợ nghiền càng tốt.

Một phần của tài liệu Nguyên liệu phụ gia và nhiên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng (Trang 39 - 42)