1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

258 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam,khoá luận tốt nghiệp

92 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tham Gia Vào Chuỗi Giá Trị Toàn Cầu Đối Với Ngành Dệt May Việt Nam
Tác giả Bùi Trịnh Châu Giang
Người hướng dẫn TS. Trần Nguyễn Hợp Châu
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÙI TRỊNH CHÂU GIANG 18A4050057 GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2019 .===== ⅛] NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÙI TRỊNH CHÂU GIANG 18A4050057 GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN NGUYỄN HỢP CHÂU HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan “Giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam” cơng trình nghiên cứu mình, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn TS Trần Nguyễn Hợp Châu - Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng Mọi nội dung nghiên cứu, kết khóa luận hồn tồn trung thực, chưa cơng bố hình thức Những số liệu khóa luận bảng biểu phân tích nghiên cứu trích rõ nguồn tham khảo Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Người cam đoan Bùi Trịnh Châu Giang ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, em nhận quan tâm hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn TS Trần Nguyễn Hợp Châu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, tồn thể thầy khoa Kinh doanh Quốc tế Học viện Ngân hàng giảng dạy em suốt năm học vừa qua Em cố gắng hồn thành khóa luận cách tốt hạn chế mặt thời gian kiến thức chun mơn, kinh nghiệm nghiên cứu nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót, hạn chế Em kính mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến từ thầy giáo để khóa luận hồn chỉnh thực có ý nghĩa mặt khoa học thực tế Kính chúc tồn thể giảng viên Khoa Kinh doanh Quốc tế tồn thể giảng viên Học viện Ngân hàng ln dồi sức khỏe thành công nghiệp iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .viii DANH MỤC BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY 1.1 CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị .8 1.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu .10 1.2 NGÀNH DỆT MAY VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY 14 1.2.1 Khái quát ngành dệt may giới 14 1.2.2 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may .16 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH DỆT MAY 24 1.3.1 Yếu tố bên 24 1.3.2 Yếu tố bên 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY .28 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 28 2.1.1 Lị ch sử hình thành 28 2.1.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam .29 ιv 2.2.1 Tì nh hình kinh doanh xuất nhập ngành dệt may Việt Nam 32 2.2.2 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 53 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY 53 3.1.1 Xu hướng phát triển 53 3.1.2 Cơ hội thách thức dành cho ngành dệt may Việt Nam .54 3.2 KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC MỞ RỘNG SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY 57 3.2.1 Trung Quốc 57 3.2.2 Thổ Nhĩ Kì 59 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 61 3.3.1 Chuyển dịch hướng nhập nguồn nguyên phụ liệu, tăng cường đầu tư dự án theo mơ hình khép kín, chủ động nguồn ngun phụ liệu 62 3.3.2 Tăng cường nhận thức doanh nghiệp vai trị lợi ích tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 63 3.3.3 Thực nghiên cứu khoa học công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm 64 3.3.4 Xây dựng thương hiệu, phát triển kênh phân phối sản phẩm trực tiếp thị trường nước 65 3.3.5 Xây dựng quy trình sản xuất xanh, bảo vệ môi trường 65 3.3.6 Nâng cao trình độ tay nghề cho nhân lực ngành dệt may 65 3.3.7 KIẾN NGHỊ GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 67 vi v 3.4.1 Đối với Chính phủDANH MỤC VIẾT TẮT 67 3.4.2 Đối với Hiệp hội 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Từ viết tắt Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CAGR Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép CMT Cut - Make - Trim Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình CPTPP Dương DMVN Dệt may Việt Nam EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FOB Free On Board FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm nội địa GVC Chuỗi giá trị toàn cầu OBM Original Brand Manufacturer ODM Original Designed Manufacturer OEM Original Equipment Manufacturer R&D Research & Development - Nghiên cứu Phát triển VCOSA Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt May Việt Nam VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản vii VKFTA Hiệp định thương mại tư Việt Nam - Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh VN - EAEU FTA WTO kinh tế Á - Âu Tổ chức Thương mại Thế giới 63 nước vào ngành dệt may đạt 17.5 tỷ USD Một số dự án đầu tư vào khâu dệt nhuộm khép kín có quy mơ vốn lớn bắt đầu thực có kết đáng kể dự án Nhà máy dệt may trang phục Ramatex Nam Định Công ty trách nhiệm hữu hạn Herberton (Singapore) với tổng nguồn vốn 80 triệu USD; tập đoàn TLA (Hong Kong) đề xuất đầu tư dự án dệt - nhuộm, công suất 60.9 triệu mét vải/năm, tổng vốn đầu tư 350 triệu USD Vĩnh Phúc; Tổng Công ty 28 (Agtex) hợp tác với tập đoàn sản xuất vải len hàng đầu Nhật Bản xây dựng nhà máy sản xuất Việt Nam, Tiêu biểu lầu năm 2018, Tập đoàn Itochu Nhật Bản mua khoảng 10% cổ phần Tập đoàn Dệt may Việt Nam, hỗ trợ tập đồn có đủ nguồn tài để đưa kế hoạch đầu tư phát triển sản xuất loại sợi, vải, kết tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm tăng lên đạt 50% với nhiều dự án nghiên cứu sản xuất sợi, dệt nhuộm thức vào hoạt động 3.3.2 Tăng cường nhận thức doanh nghiệp vai trò lợi ích tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Tốc độ phát triển không ngừng khoa học công nghệ, mức độ cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia ngành nghề ngày cao với phân chia, chun mơn hóa hoạt động sản xuất khiến cho doanh nghiệp khơng tham gia vào cơng đoạn chuỗi giá trị toàn cầu Các doanh nghiệp phải tự nhận thức cần thiết việc tham gia vào chuỗi đưa hoạch định sách phù hợp với Việc Việt Nam tham gia ngày nhiều Hiệp định thương mại tự đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp dệt may Tuy doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc tham gia vào chuỗi giá trị lại chưa có hiểu biết đầy đủ kiến thức chuỗi giá trị hay hội mà doanh nghiệp nhận Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào công 64 gian dài hạn chưa phù hợp với xu hướng phát triển giới Chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may có xu hướng dịch chuyển sang Việt Nam, để tham gia sâu, phát triển cách bền vững củng cố vị chuỗi, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tham gia thêm công đoạn khác thiết kế, marketing phân phối Ngoài ra, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có hội để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm nâng cao khả quản lí chuỗi giá trị doanh nghiệp nước qua hội thảo, đàm thoại chia sẻ, chưa có hội trải nghiệm thực tế thực cách quản lí chuỗi giá trị chưa nghiên cứu, so sánh phân tích quản lí chuỗi giá trị ngành dệt may quốc gia mà kinh tế có nét tương đồng, phù hợp để học hỏi, áp dụng vào doanh nghiệp 3.3.3 Thực nghiên cứu khoa học cơng nghệ, đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng thị trường mục tiêu, dệt may Việt Nam cần đầu tư thêm trang thiết bị máy móc sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật để phục vụ cho chuỗi sản xuất dệt - nhuộm - may khép kín nghiên cứu để áp dụng phù hợp với yêu cầu mà hiệp định tự FTAS đưa Với doanh nghiệp nhỏ, cần chủ động tìm hiểu sách hỗ trợ Nhà nước ngân hàng việc cho vay vốn để lấy nguồn tài phục vụ cho q trình nghiên cứu đầu tư khoa học kĩ thuật, chủ động liên kết, học hỏi doanh nghiệp lớn có dây chuyền sản xuất đại Việc sản phẩm Việt Nam sản xuất theo quy trình đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, Quản lý Môi trường ISO 14001, Chứng nhận tiêu chuẩn SA8000, Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001 tạo thêm niềm tin cho đối tác chất lượng sản phẩm, phù hợp với sách bảo vệ mơi trường an tồn lao động Chính phủ hiệp hội nên giúp doanh nghiệp có hội cử nhân sang nước phát triển, học hỏi ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Các doanh 65 3.3.4 Xây dựng thương hiệu, phát triển kênh phân phối sản phẩm trực tiếp thị trường nước Một công đoạn mà khả tham gia dệt may Việt Nam cịn yếu marketing phân phối sản phẩm Hiện sản phẩm may mặc Việt Nam đưa sang thị trường nước thường phải thông qua nhà phân phối trung gian, khơng có tiếp xúc với khách hàng cuối Do đó, để tăng lợi nhuận chuỗi giá trị cơng đoạn này, doanh nghiệp Việt bắt đầu cách nghiên cứu đầu tư việc phát triển xây dựng cửa hàng bán lẻ, gian hàng trung tâm thương mại, thị trường nước, sau đưa thị trường quốc tế Hiện có số doanh nghiệp lớn May 10, Việt Tiến, An Phước xây dựng thương hiệu mạnh nội địa mở rộng thị trường quốc tế, nhiên mặt hàng chưa đa dạng, chủ yếu sản phẩm quần âu, áo sơmi Các doanh nghiệp Việt Nam kí hợp đồng hợp tác, phân phối sản phẩm siêu thị, nhà bán lẻ để giảm thiểu chi phí đầu tư tài sản cố định ban đầu giúp làm tăng độ nhận diện sản phẩm người tiêu dùng cuối mà giữ nguyên thương hiệu Trong thời đại khoa học công nghệ cách mạnh cơng nghiệp 4.0 với trí tuệ nhân tạo diễn cách mạnh mẽ với xu hướng mua sắm online bùng nổ, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nguồn khách hàng qua trang thương mại điện tử, mở gian hàng riêng để quảng bá sản phẩm mà khơng cần bỏ nhiều chi phí đầu tư xây dựng ban đầu 3.3.5 Xây dựng quy trình sản xuất xanh, bảo vệ môi trường Vấn đề môi trường vấn đề giới quan tâm nhiều người tiêu dùng sử dụng làm tiêu chí lựa chọn sản phẩm tiêu dùng, bên cạnh việc xây dựng kế hoạch tham gia sâu vào chuỗi giá trị cách mở rộng tham gia vào cơng đoạn khác, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tiếp tục thực kế hoạch sản xuất xanh, bảo vệ môi trường, tiết kiệm sử dụng lượng tái tạo, lấy tiêu chí cạnh tranh, điểm vượt trội để xây dựng 66 Tuy nhiên phần lớn lại người có tay nghề thấp, chưa qua đào tạo chuyên sâu, dệt may Việt Nam cần đưa chương trình đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho nguồn nhân lực hoạt động sẵn ngành, đồng thời xây dựng chương trình đào tạo phù hợp thu hút nguồn nhân lực trẻ tham gia vào ngành dệt may Theo số đưa Hội thảo “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Dệt may đáp ứng nhu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Hiệp hội Dệt may Việt Nam tổ chức tháng năm 2018 vừa qua, nước ta có 2.5 triệu người lao động làm việc ngành dệt may khoảng 80% lao động nữ, ngồi có 25% tỷ lệ lao động qua đào tạo làm việc doanh nghiệp, lại 75% chưa qua trường lớp đào tạo nào, chủ yếu tốt nghiệp trung học phổ thông thời gian đào tạo ba tháng Trong đó, với tốc độ phát triển nhanh nay, đến năm 2025, ngành dệt may Việt Nam cần thêm khoảng 130,000 lao động đào tạo bản, có trình độ cao đẳng, đại học thêm khoảng 210,000 lao động vào năm 2030 Dễ thấy, ngành dệt may Việt Nam thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao số lượng chất lượng Các doanh nghiệp có xu hướng tuyển lao động thạo nghề, giảm lao động chưa qua đào tạo, yêu cầu thêm kỹ mềm bên cạnh kiến thức kỹ nghiệp vụ kĩ giao tiếp, kĩ khai thác khách hàng, bán hàng, hay trình độ ngoại ngữ Đặc biệt, không doanh nghiệp dệt may mà doanh nghiệp Việt Nam nói chung cịn thiếu đội ngũ quản lí có lực tốt, đào tạo Hiện nay, việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu thực tế Cả nước có số trường đào tạo nhân ngành dệt may Tại Hà Nội có trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, Trường Đại học Mỹ Thuật Công nghiệp, , thành phố Hồ Chí Minh có số trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, số trường tỉnh thành khác Nhân lực ngành thiết kế thời trang thiết kế kinh doanh quy mô nhỏ lẻ, phù hợp với thương hiệu nội địa khả thiết kế sản phẩm mang tính ứng dụng cao phù hợp với nhiều thị trường khác chưa cao Ngoài ra, để trở thành người thành thạo nghề, 67 cứu thêm yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc mình, đồng thời tăng cường liên kết doanh nghiệp sở đào tạo để tạo môi trường thực hành cho người học, tăng khả thực hành thực tế, nâng cao tay nghề Nội dung đào tạo phải gắn với thực tiễn, việc đào tạo lý thuyết kỹ thuật, công nghệ, cần đào tạo thêm kỹ mềm nâng cao lực quản trị, nghiên cứu thị trường Bên cạnh phải tạo phong cách làm việc chuyên nghiệp, có kỹ quản lý làm việc nhóm Với chuyên ngành thiết kế, trường đại học, cao đẳng nên tạo hội cho sinh viên có hội tiếp xúc, giao lưu với nhiều nhà thiết kế nước, tiếp cận với xu hướng thời trang giới Các sở đào tạo phải lên kế hoạch tài chính, phân chia hợp lí nguồn tiền Chính phủ cung cấp hỗ trợ cho việc đào tạo nhân lực 3.4 KIẾN NGHỊ GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.4.1 Đối với Chính phủ Chính phủ tác nhân có vai trị quan trọng, đưa sách nhằm thúc đẩy hỗ trợ để nâng cao khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 3.4.1.1 Đẩy mạnh hỗ trợ, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho ngành dệt may Việt Nam thị trường lớn tồn giới Chính phủ cần đưa sách, hoạt động nhằm đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn nghiên cứu, định vị thị trường mới, giúp doanh nghiệp mua thông tin nghiên cứu thị trường nước ngồi cơng ty, tổ chức uy tín giới; tổ chức hội chợ, triển lãm giới thiệu, quảng bá sản phẩm nhằm tạo hội giúp doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng, đối tác tiềm nước; đồng thời xây dựng website, diễn đàn chung với chức cổng thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thơng tin doanh nghiệp sản phẩm chính, số liệu kinh doanh để làm nguồn liệu tạo niềm tin đồng thời tăng việc quảng bá sản phẩm, hình ảnh doanh nghiệp đến khách hàng đối tác Khi tham gia vào hiệp định thương mại mới, Chính phủ có 68 nghiệp hội mở rộng thị trường, gia tăng hoạt động xuất nhập 3.4.1.2 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may đào tạo bản, chất lượng cao Nhân lực nhân tố quan trọng giúp ngành nghề hay kinh tế phát triển bền vững Phát triển nguồn nhân lực ln tốn nan giải cần giải nhanh chóng nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, muốn có nguồn nhân lực tốt phải đào tạo cách bản, có chiến lược, kế hoạch cụ thể theo giai đoạn khác Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam có số sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg: Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam nên tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam việc mở khóa đào tạo kết hợp đào tạo ngắn đào tạo dài hạn, kết hợp đào tạo nước nước; mở lớp đào tạo cán quản lí, cán bán hàng chuyên ngành dệt may, cán kĩ thuật, công nhân lành nghề; mở lớp đào tào thiết kế phân tích sản phẩm, quản lí sản xuất; liên kết với tổ chức quốc tế đề cử học viên, cán qua sở đào tạo nước để học tập, đồng thời với Chính phủ hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành dệt may để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân nguyên tắc phù hợp với hiệp định thương mại mà Việt Nam kí kết tham gia 3.4.1.3 Khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận khoa học kĩ thuật mới, xây dựng phát triển thương hiệu quốc tế Chính phủ cần đưa sách khuyến khích doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng phát triển thương hiệu thị trường giới đồng thời hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng kế hoạch bước chuyển dịch hướng sản xuất xuất 69 Việt Nam nước phát triển nguồn lực kinh tế chưa đủ để tự nghiên cứu, sản xuất dây chuyền sản xuất riêng phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may công việc cần nhiều thời gian nguồn vốn Do đó, ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam học hỏi áp dụng thành tựu khoa học công nghệ hay học quản lí mà nước phát triển sử dụng hiệu để áp dụng cách có chọn lọc phù hợp với tình hình ngành nghề Việt Nam giúp tiết kiệm thời gian chi phí vào việc tự nghiên cứu từ đầu Đồng nghĩa với phủ cần phải khuyến khích doanh nghiệp tự nghiên cứu lập kế hoạch đầu tư tài nhân lực vào kĩ thuật công nghệ, gia tăng suất sản xuất, nâng cao giá trị hàng xuất khẩu, giảm thiểu thời gian sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào công đoạn khác chuỗi giá trị, xây dựng chiến lược mở rộng thương hiệu phù hợp nhằm tiếp cận gần với người tiêu dùng thị trường nước ngồi Thơng qua việc kí kết hiệp định thương mại tự FTA, Chính phủ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất thông qua việc giảm thiểu rào cản thương mại lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập Đồng thời, Chính phủ nên đưa cải cách thủ tục hành chính, xây dựng cổng thơng tin cửa quốc gia với tảng khoa học công nghệ tiên tiến giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí q trình thực thủ tục xuất nhập 3.4.2 Đối với Hiệp hội Cùng với Chính phủ, Hiệp hội đơn vị trực tiếp tiếp xúc nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh ngành nghề doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội, có vai trò giúp đỡ hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng nhận thức vị trí chuỗi giá trị Với ngành dệt may Việt Nam, có hai hiệp hội thức hoạtxích độngtrong làchuỗi Hiệpgiá hộitrị bơng Việt Namtrình Hiệp hộiđịnh, Dệt may Việt Các mắt xảy sợi theo từ ảnh hưởng 70 chặt chẽ với nhau, mắt xích hoạt động khơng hiệu mắt xích sau bị ảnh hưởng theo Do đó, muốn chuỗi giá trị hoạt động hiệu quả, giá trị gia tăng, lợi nhuận tạo cao mắt xích, cơng đoạn phải có mối liên kết chặt chẽ với Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Bông sợi Việt Nam Cục xúc tiến thương mại đưa sách để tăng liên kết hợp tác doanh nghiệp, chủ thể ngành nghề với nhau, giúp giảm thiểu thời gian luân chuyển từ khâu sản xuất nguyên vật liệu tới khu sản xuất, gia công thành phẩm dệt may cuối Các Hiệp hội cần phát huy vai trò cầu nối liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp nhằm tạo môi trường thuận lợi nâng cao chất lượng đào tạo đầu học viên Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên đưa kế hoạch tự chủ động việc liên kết với sở đào tạo nhân lực, xây dựng chương trình hỗ trợ trường đạo tạo, cấp học bổng cho học viên ưu tú, nhằm thu hút thêm nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tương lai 3.4.2.2 Cùng với Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại thị trường lớn toàn giới Hiệp hội cần tạo thêm nhiều sân chơi cho doanh nghiệp Việt Nam giao lưu với với doanh nghiệp nước ngành Hiện nay, Hiệp hội kết hợp với tổ chức khác nước tạo nhiều hội cho doanh nghiệp tìm hiểu thêm thị trường nước ngồi học hỏi phương thức quản lí mà doanh nghiệp khác áp dụng có hiệu cách tổ chức hội thảo, hội nghị Hội nghị Chuỗi cung ứng Dệt May Toàn cầu (TASCC) với chủ đề “Xu hướng hội nhập phát triển bền vững - hướng đến xanh hóa ngành dệt may giải pháp khu vực cho thách thức toàn cầu” Hội đồng Dệt May Quốc gia Trung Quốc (CNTAC) Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đồng tổ chức (tháng năm 2019), Hội thảo công nghệ kéo sợi từ Mỹ với chủ đề “Tối ưu hóa suất 71 nguyên phụ liệu 2019 (SAIGON TEX & SAIGON FABRIC 2019) Bộ Cơng Thương, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) Hội Dệt May Thêu Đan Thành phố Hồ Chí Minh (AGTEK) tổ chức, nhiều doanh nghiệp nước quốc tế đến từ quốc gia lãnh thổ hoạt động ngành hưởng ứng tham gia 3.4.2.3 Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, tìm hiểu thị trường nước ngồi, tư vấn lí, xây dụng chiến lược hoạt động, sản xuất Các Hiệp hội cần phải thường xuyên nghiên cứu, thực báo cáo nghiên cứu thị trường nước nước để doanh nghiệp kịp thời cập nhật số liệu đưa định hướng phát triển, đồng thời từ đó, làm đưa kiến nghị, đề xuất lên Chính phủ quan cấp cao để đưa sách hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp kịp thời, đưa phương án giải khó khăn tồn đọng doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may giới Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nay, đáp ứng u cầu thị trường khó tính EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Các hiệp hội cần nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, quy trình sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường xuất khẩu, từ đưa xuống áp dụng cho doanh nghiệp để tránh trường hợp hàng xuất không đạt tiêu chuẩn bị trả về, xuất lại sang nước thứ để tiêu thụ với giá trị thấp Các hiệp hội cần lập phận riêng thực cơng tác tư vấn cho q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, pháp luật thương mại quốc tế kí kết hợp tác mua bán với doanh nghiệp nước cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đồng thời tổ chức lớp tập huấn, đào tạo cho hội viên kĩ thuật, nghiệp vụ hay buổi giao lưu với tổ chức, hiệp hội khác ngồi nước, có chun gia liên kết với hiệp hội nước để nhờ chuyên gia nước giúp đỡ cho doanh nghiệp Việt Nam trình triển khai, nâng cao tham gia chuỗi giá trị 72 cách nhanh chóng việc mở rộng giao thương ngày trọng, sau đáp ứng nhu cần thị trường nội địa việc đưa sản phẩm thị trường toàn cầu điều cần thiết Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may nhanh giới thu hút nhiều nguồn đầu tư từ nhà đầu tư nước Tuy nhiên, Việt Nam tham gia vào hai cơng đoạn chủ yếu cơng đoạn sản xuất thành phẩm công đoạn xuất Với hội mà doanh nghiệp Việt Nam nhận từ hiệp định thương mại tự việc áp dụng khoa học công nghệ mới, việc mở rộng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cần thiết Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động đánh giá tình hình doanh nghiệp để nhận biết lợi mà có, đưa sách, kế hoạch mở rộng tham gia cơng đoạn phù hợp chuỗi giá trị Cùng với đó, Chính phủ Việt Nam Hiệp hội ngành nghề có liên quan cần đưa sách hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp, giúp việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp thực nhanh chóng đạt hiệu cao 73 KẾT LUẬN Khóa luận “Giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam” đưa phân tích, đánh giá thông tin, số liệu giúp thấy rõ thực trang vị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp giúp cho việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu dệt may Việt Nam có hiệu Khóa luận đưa nội dung sau: Thứ nhất, khóa luận trình bày tổng quan lý thuyết chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may, công đoạn chuỗi yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị, từ phân tích thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu dệt may Việt Nam Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may gồm cơng đoạn chính: lên ý tưởng/thiết kế, sản xuất nguyên phụ liệu, sản xuất hàng thành phẩm, xuất khẩu, marketing phân phối sản phẩm Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, doanh nghiệp giới cần chủ động xác định mạnh để tham gia vào hay nhiều khâu chuỗi giá trị, làm tăng giá trị sản phẩm lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai, khóa luận nêu lịch sử hình thành tổng quan ngành dệt may Việt Nam, phân tích thực trạng việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam công đoạn chuỗi giá trị tồn cầu, từ đánh giá vị ngành Việt Nam chuỗi giá trị Ngành dệt may Việt Nam tham gia chủ yếu vào hai cơng đoạn chuỗi giá trị cơng đoạn sản xuất sản phẩm công đoạn xuất khẩu, cơng đoạn khơng địi hỏi nhiều kĩ thuật lại cần số lượng lao động để tận dụng lợi nguồn nhân công giá rẻ Từ thực trạng việc tham gia vào chuỗi giá trị, khóa luận hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế để đưa giải pháp khắc phục Thứ ba, khóa luận phân tích xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam ngành dệt may Thế giới để khắc họa rõ nét hội thách thức mà ngành dệt may Việt Nam gặp phải thời gian tới Những hệ chiến 74 đưa giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cầu có hiệu phát triển bền vững Các giải pháp đưa có ý nghĩa khoa học tính thực tiễn cao Để giải pháp nâng cao hiệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam áp dụng hiệu quả, phủ, quan cấp cao có liên quan hiệp hội cần đưa sách, hỗ trợ tạo động lực phù hợp cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tham gia vào chuỗi giá trị phát triển sản xuất cách bền vững, cải thiện môi trường kinh doanh, tiệp cận nguồn lực vốn nhân lực Các hiệp hội cần thực tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị Khóa luận cịn nhiều thiếu sót, khơng có điều kiện thực nghiệm giải pháp đề xuất trường hợp cụ thể, bên cạnh số hạn chế mặt nghiên cứu khơng tránh khỏi, q trình tiếp cận tìm hiểu vấn đề khơng khó http://moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hop1 75 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Công thương (2014), Quyết định Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập hàng năm Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phú Hưng (2018), Cập nhật kết kinh doanh 2018 - Ngành: Dệt may Đỗ Thị Ánh Nguyệt (2010), Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) Trung Quốc ngành may mặc học kinh nghiệp cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Thương mại, Đại học Ngoại thương Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2009), “Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu” Nguyễn Việt Khơi (2014), “Chuỗi giá trị tồn cầu gợi ý cho Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế (430) Tổng cục Hải quan, Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập hàng năm B TIẾNG ANH Andrea Renda (2015), How Global Value Chains can reshape Turkey’s Economy 10 Foreign Affairs and International Trade Canada (2011), Canada’s State of Trade: Trade and Investment Update - 2011, p 86 11 Gary Gereffi (1999), “International trade and industrial upgrading in the apparel commodity chain”, Journal of International Economics, (48) Hiệp hội 12 DệtMicheal may ViệtPorter Nam,(1985), Bản tinCompetitive Kinh tế DệtAdvantage may - Số đặc biệt Chào Xuân Mậu Tuất 2018 Truy cập 15/03 http://www.vietnamtextile.org.vn/ban-tin-kinh-te-det-mav-so-dac-biet-chao-xuanmau-tuat-2018p1 1-1 2-1 3-681 4-2474 9-2 11-10 12-2 13-78.html Hiệp hội Bông sợi Việt Nam, Gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngồi: Bài tốn - Truy cập ngày 15/04 https://vcosa.org.vn/gia-cong-hang-hoa-cho-thuong-nhan-nuoc-ngoai-bai-toan-duocmat/ MarketWatch, Textile Market 2019 Global Analysis, Opportunities And Forecast To 2024 Truy cập ngày 28/03 https://www.marketwatch.com/press-release/textile-market-2019-global-analysisopportunities-and-forecast-to-2024-2019-01-07 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Diện tích loại trồng phân theo nhóm Truy cập ngày 15/03 https://www gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Sản lượng số hàng năm Truy cập ngày 15/03 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Truy cập ngày 15/03 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=718 Tổng cục Hải quan Việt Nam, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2018 Truy cập ngày 20/03 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1559&Ca tegory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%B B%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch TRADEMAP, List of exporters for the selected product - Product: 50 Silk Truy cập ngày 01/04 https://www.trademap org/Country SelProduct TS.aspx?nvpm= 1%7c%7c%7c%7c% 7c50%7c%7c%7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c 1%7c1 TRADEMAP, List of exporters for the selected product - Product: 52 Cotton Truy cập ngày 01/04 77 https://www.trademap org/Country SelProduct TS.aspx? nvpm= 1%7c%7c%7c%7c% 7c52%7c%7c%7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c 1%7c1 15 Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, EVFTA hội cho Việt Nam Truy cập ngày 01/04 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12634-evfta-va-co-hoi-cho-viet-nam 16 OFFICE OF TEXTILES AND APPAREL (OTEXA), Trade Date U.S Imports and Exports of Textiles and Apparel Truy cập ngày 09/04 https://otexa.trade.gov/msrpoint.htm ... Giải pháp nâng cao khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY 1.1 CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá. .. giới, ngành dệt may ngành hình thành chuỗi giá trị toàn cầu sớm Dệt may ngành công nghiệp đặc trưng giới, chuỗi giá trị người mua chi phối Thuật ngữ ? ?Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may? ?? xuất vào. .. CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY 1.1 CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị .8 1.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu .10 1.2 NGÀNH DỆT

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cầu trúc cơ bản của một chuỗi giá trị thể hiện qua mô hình đường cong nụ cười, trục tung thể hiện giá trị gia tăng mà mỗi giai đoạn tạo ra. - 258 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Sơ đồ c ầu trúc cơ bản của một chuỗi giá trị thể hiện qua mô hình đường cong nụ cười, trục tung thể hiện giá trị gia tăng mà mỗi giai đoạn tạo ra (Trang 27)
Trong nền kinh tế thế giới, ngành dệt may là một trong những ngành hình thành chuỗi giá trị toàn cầu sớm nhất - 258 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam,khoá luận tốt nghiệp
rong nền kinh tế thế giới, ngành dệt may là một trong những ngành hình thành chuỗi giá trị toàn cầu sớm nhất (Trang 30)
Hiện nay, sản xuất hàng may mặc thường có các hình thức cơ bản như sau: - 258 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam,khoá luận tốt nghiệp
i ện nay, sản xuất hàng may mặc thường có các hình thức cơ bản như sau: (Trang 36)
2.2.1. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam - 258 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam,khoá luận tốt nghiệp
2.2.1. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam (Trang 46)
Bảng 2. 2- Giá trị nhập khẩu bông của ngành dệt may ViệtNam giai đoạn 2014 -2018 (Đơn vị: nghìn USD) - 258 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2. 2- Giá trị nhập khẩu bông của ngành dệt may ViệtNam giai đoạn 2014 -2018 (Đơn vị: nghìn USD) (Trang 52)
Với hình thức ODM (lên ý tưởng, thiết kế và sản xuất sản phẩm) và OBM (sản xuất sản phẩm và trực tiếp bàn hàng, tiếp thị sản phẩm ở thị trường nước ngoài), các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang rất yếu trong khâu thiết kế và chưa có thương hiệu, nhận di - 258 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam,khoá luận tốt nghiệp
i hình thức ODM (lên ý tưởng, thiết kế và sản xuất sản phẩm) và OBM (sản xuất sản phẩm và trực tiếp bàn hàng, tiếp thị sản phẩm ở thị trường nước ngoài), các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang rất yếu trong khâu thiết kế và chưa có thương hiệu, nhận di (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w