Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
583,89 KB
Nội dung
ʌ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ -^^^ft QQ ^^^ft KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG NƠNG SẢN VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp : K19KDQTA Khóa học : 2016 - 2020 Mã sinh viên : 19A4050189 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Hà Trang Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Iffl ʌ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ -^^^ft QQ ^^^ft KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG NƠNG SẢN VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp : K19KDQTA Khóa học : 2016 - 2020 Mã sinh viên : 19A4050189 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Hà Trang Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Iffl LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng nông sản Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng em hồn thiện hướng dẫn tận tình ThS Lê Hà Trang - giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng Các nội dung nghiên cứu, kết khóa luận đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu, bảng, biểu, sơ đồ phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá trích rõ nguồn tham khảo Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Thúy Nga ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lê Hà Trang - giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn thầy, cô Học viện Ngân hàng, đặc biệt tập thể thầy, cô thuộc khoa Kinh doanh quốc tế giảng dạy tạo điều kiện tốt cho em suốt bốn năm học vừa qua để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thân cịn nhiều hạn chế mặt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận quan tâm, góp ý từ thầy, để khóa luận hồn thiện Kính chúc ThS Lê Hà Trang tồn thể thầy, cô khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng dồi sức khỏe thành công nghiệp sống! iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN .9 1.1 Những vấn đề chuỗi giá trị toàn cầu .9 1.1.1 Gi trị gia tăng hàng hóa 1.1.2 Chuỗi giá trị 1.1.3 Chuỗi giá trị toàn cầu 12 1.2 Chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng nơng sản .16 1.2.1 Kh quát ngành hàng nông sản 17 1.2.2 Ch uỗi giá trị nơng sản tồn cầu 20 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 25 1.3 Bài học kinh nghiệm số quốc gia tham gia chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 27 1.3.1 Kinh nghiệm từ số quốc gia giới 27 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 33 Tóm tắt chương 35 ιv v 2.3.1 Nh DANH MỤC VIẾT TẮT ững kết đạt 59 2.3.2 Nh ững mặt tồn nguyên nhân 60 Tóm tắt chương 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN TỒN CẦU 65 3.1 Xu hướng phát triển chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu tác động 66 Từ viết tắt trị toàn cầu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN 3.2 Giải pháp nâng cao khả giaquốc gia ViệtĐông Nam chuỗi giá trị Association of Southeast Asian Hiệptham hội nông sản toàn cầu .68 Nations Nam Á ATIGA 3.2.1 Trade Nâng cao trình độ vàHiệp năngđịnh lực thương nguồn lao động nông thôn ASEAN in Goods mại hàng nước 68 Agreement 3.2.2 hóa ASEAN Đẩy mạnh hợp tác liên kết bền vững theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất, chế biến với tiêu thụ nông sản 69 hàng nông sản 72 3.2.5 Ph át triển dịch vụ logistics đại, có lực cạnh tranh cao 73 3.2.6 Tăng cường xây dựng phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam 74 3.2.7 Tíc h cực đưa nơng sản Việt nước ngồi qua kênh phân phối đại 75 3.2.8 Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nhằm thúc đẩy tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị 76 Tóm tắt chương 77 BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CPTPP Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn diện Progressive Agreement for Tiến xuyên Thái Bình Trans-Pacific Partnership Dương ĐBSCL Eu EVFTA Đồng sông Cửu Long European Union Liên minh châu Âu European Union - Vietnam Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement Liên minh châu Âu - Việt Nam F DI FTA Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HS Harmonized System Hệ thống hài hòa ICo International Coffee Tổ chức Cà phê Quốc tế Organization IFOAM International Federation of Liên đoàn Phong trào Organic Agriculture Nông nghiệp Hữu Quốc tế Movements ISO ITC International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc Standardization tế International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development vi Kinh tế Processing, Packaging and Công nghiệp chế biến, đóng Preserving Food and gói bảo quản Nông sản Agricultural Products Thực phẩm R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển VCCI Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam - Japan Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Partnership Agreement Nam - Nhật Bản Vietnam - Korea Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam - Hàn Quốc World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới PFA VJEPA VKFTA WTO Bảng Trang VllQuốc thị Bảng 1.1 Vị trí số mặt hàng nông sản Trung 31 trường DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ giới năm 2019 Bảng 2.1 Khối lượng trị giá xuât khâu số mặt hàng nông sản 42 Việt DANH MỤC BẢNG Nam giai 2011 - 2019 Bảng 2.2 đoạn Các thị trường xuât khâu rau Việt Nam năm 2019 Biểu đồ 58 Trang Biêu đô 2.1 Kim ngạch xuât khâu nông, lâm, thủy sản Việt Nam giai 40 đoạn 2014 - 2019 Biêu đô 2.2 Kim ngạch xt khâu nhóm hàng nơng sản Việt 41 Nam giai đoạn 2011 - 2019 Biêu đô 2.3 Cơ câu xt khâu nhóm hàng nơng sản Việt Nam 43 năm 2011 năm 2019 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biêu 2.4 Cơ câu trình độ cơng nghệ sử dụng chế biến cà phê 50 Việt Nam Sơ đồ Trang Sơ đô 1.1 Chuỗi giá trị theo Michael Porter 11 Sơ 1.2 Mơ hình đường cong nụ cười 16 Sơ đô 1.3 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 24 Sơ đô 2.1 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị cà phê tồn cầu 45 Sơ 2.2 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị rau toàn cầu 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ 67 3.1.2.1 Cơ hội Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động, tích cực thiết lập quan hệ giao thương với 200 nước vùng lãnh thổ, đàm phán, ký kết 16 hiệp định thương mại tự Đây điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất nông sản, tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế tranh thủ nguồn vốn FDI, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại nhiều nước tiên tiến giới Đặc biệt, giai đoạn gần đây, Việt Nam ký kết tham gia FTA hệ với mức độ, phạm vi cam kết sâu rộng hơn, đem đến nhiều hội to lớn Đối với Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP, nhiều thị trường lớn Canada, Nhật Bản, Úc cắt giảm thuế nhập cho hàng nông sản nước ta 0% Với Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu EVFTA, có hiệu lực, dịng thuế mặt hàng nông sản rau quả, nước ép, cà phê, tiêu, điều, xóa bỏ, gạo Việt áp thuế 0% hạn ngạch 80.000 tấn/năm Tất ưu đãi không mở hội cho nông sản Việt Nam tiếp cận nhiều thị trường hàng đầu giới Hoa Kỳ, EU, mà cịn giúp giá bán nơng sản Việt thị trường giảm đáng kể, góp phần nâng cao khả cạnh tranh so với sản phẩm loại đến từ đối thủ Trung Quốc, Ản Độ, Thái Lan, Ngoài ra, EVFTA thực thi, 39 dẫn địa lý mặt hàng thực phẩm, nông sản nước ta Liên minh châu Âu bảo hộ, giúp quảng bá khẳng định thương hiệu nông sản Việt thị trường EU Trong thời điểm đây, hồi quý I năm 2020, dịch bệnh Covid-19 diễn căng thẳng, Trung Quốc tạm đóng cửa khẩu, siết chặt thơng quan khiến nhiều loại nơng sản hàng hóa Việt Nam ùn ứ biên giới tắc đầu ra, khiến nhiều hộ sản xuất, doanh nghiệp xuất nước ta thua lỗ Dù trực tiếp đem đến thiệt hại lại hội tốt để nơng dân, doanh nghiệp Việt Nam nhìn nhận, rút 68 3.1.2.2 Thách thức Tuy việc tham gia hiệp định CPTPP EVFTA mang đến cho Việt Nam hội không nhỏ tiềm ẩn thách thức định Dù hàng rào thuế quan khơng cịn vấn đề rào cản phi thuế quan thị trường EU hay thị trường nước thành viên CPTPP lại nghiêm ngặt Đối với hàng hóa nhập khẩu, ngồi tiêu chuẩn chất lượng, EU cịn đặt nhiều quy định liên quan đến trình sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn mơi trường, lao động (độ tuổi lao động, điều kiện làm việc, mức lương, ), dư lượng chất cấm, truy xuất nguồn gốc, Chỉ cần doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu này, hàng xuất sang bị trả doanh nghiệp khác thuộc ngành hàng nước ta bị ảnh hưởng theo, lô hàng sau bị kiểm tra kĩ lưỡng gắt gao Ngồi ra, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp nước ta Việt Nam quốc gia dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Một tỷ lệ lớn tài nguyên nông nghiệp nằm vùng đất thấp ven biển đồng châu thổ, có nghĩa ngành nơng nghiệp phải đối mặt trực tiếp với rủi ro khí hậu Ảnh hưởng biến đổi khí hậu khiến tượng cực đoan hạn hán, mưa đá, lũ lụt ngày xảy diện rộng với gia tăng cường độ, tần suất Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ gây áp lực lớn đến ngành trồng trọt, làm suy thoái đất trồng, thu hẹp diện tích đất canh tác, gây tình trạng sâu bệnh, giảm suất trồng sản lượng lương thực nước ta 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN TỒN CẦU 3.2.1 Nâng cao trình độ lực nguồn lao động nơng thôn nước Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức Việt Nam khu vực nơng thơn cịn cao, đạt 61,7% với hầu hết chưa đào tạo kỹ thuật, chuyên môn số lao động tốt nghiệp trung học phổ thông, qua 69 thức thị trường, tầm nhìn dài hạn việc sản xuất mà người tiêu dùng cần mà có, hạn chế chạy theo phong trào, phụ thuộc vào thương lái cho hộ nông dân, tạo điều kiện hình thành lực lượng lao động đẳng cấp để phát triển nông nghiệp bền vững Hệ thống giáo dục cần trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ cần thiết lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin để kịp với xu thời đại Chính phủ nên tiếp tục cải thiện mở rộng chương trình tăng cường mối liên kết trường đại học, trung tâm nghiên cứu, khu vực tư nhân hộ sản xuất nước; đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp, làng nghề Chương trình xây dựng nơng thơn mới; vận động, khuyến khích lực lượng nhân cơng trẻ tham gia học nghề để trau dồi hoàn thiện kỹ sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Đẩy mạnh hợp tác liên kết bền vững theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất, chế biến với tiêu thụ nông sản Trong chuỗi giá trị nông sản, chủ thể sản xuất nông dân, chủ thể chế biến tiêu thụ doanh nghiệp mà chủ thể có chênh lệch định trình độ, lợi nhuận phân chia mà người sản xuất thường người chịu thiệt thòi, người chế biến tiêu thụ nơng sản thường nắm giữ vai trị chủ động có lợi chuỗi, khơng có đồng lợi ích khó có đồng mục đích hành động chủ thể, từ gây khó khăn cho trình liên kết Trong đó, liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản lại đem đến nhiều lợi ích cho tất bên người sản xuất nhận hỗ trợ vốn, khoa học cơng nghệ, có thị trường tiêu thụ ổn định; người chế biến tiêu thụ có nguồn nguyên liệu đầu vào chủ động, ổn định, có chất lượng, góp phần nâng cao tỷ suất sử dụng máy móc chất lượng sản phẩm chế biến, nâng cao giá trị gia tăng hiệu hoạt động chế biến tiêu thụ nông sản; liên kết giúp chủ thể phát huy tối đa khả thân sản phẩm tăng sức cạnh tranh bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn tiêu chuẩn kỹ thuật Do đó, vai trị Nhà nước việc tổ chức trì hoạt động liên kết 70 theo quy trình sản xuất chung theo cánh đồng lớn, cần xây dựng mối liên kết ngang nông dân với nông dân để thực hành động tập thể liên kết dọc nông dân với doanh nghiệp để hoàn thiện kênh phân phối, đáp ứng hiệu yêu cầu thị trường Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ ban đầu nhằm khuyến khích nơng dân từ bỏ sản xuất manh mún, tham gia mạng lưới liên kết bền vững với tác nhân khác chuỗi nhà máy chế biến, nhà phân phối, đó, để hạn chế rủi ro Nhà nước cần có quy định pháp lý, chế tài xử phạt nghiêm minh để nâng cao kỷ luật tham gia đảm bảo quyền lợi cho bên, đảm bảo thỏa thuận hợp đồng diễn trôi chảy Các hiệp hội, hợp tác xã, doanh nghiệp lớn đóng vai trị quan trọng chủ động liên kết, tập hợp nhiều hộ sản xuất nhỏ lại với để sản xuất sản phẩm đáp ứng quy trình, yêu cầu thị trường Các hiệp hội, hợp tác xã giúp quảng bá hình ảnh doanh nghiệp rộng rãi đến nơng dân; doanh nghiệp cần phát triển lực mặt sản xuất lẫn khai thác thị trường, làm tảng để chuyển giao kỹ thuật bao tiêu sản xuất cho nông dân, cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin chứng minh tiềm lực, uy tín để tạo niềm tin với nông dân, đến ký kết hợp đồng liên kết Nơng sản hàng hóa cần xác định rõ số lượng, chất lượng từ đầu để nông dân có kế hoạch cung ứng; cịn doanh nghiệp đảm bảo việc tiêu thụ đầu cho sản phẩm Ví dụ thành cơng điển hình VinEco hợp tác, liên kết với 800 nông hộ tạo thành chuỗi sản xuất rau, củ, theo cam kết, đơi bên có lợi 3.2.3 Đẩy mạnh cơng nghệ chế biến nơng sản giới hóa nơng nghiệp Trong chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu, chia hoạt động chuỗi diễn hai nhóm nước nhóm nước sản xuất nơng sản (chủ thể hộ sản xuất, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu) nhóm nước tiêu thụ nơng sản (chủ thể nhà nhập khẩu, chế biến, nhà phân phối, tiêu thụ) Thông qua phân 71 nguồn nhân công dồi dào, khâu có giá trị gia tăng cao chế biến, phân phối, marketing trình độ, lực vốn, công nghệ, chất lượng lao động nước ta cịn hạn chế Do đó, muốn thu tổng lợi nhuận cao hơn, đạt hiệu tham gia vào chuỗi, cần phải thực song song hai việc, mặt trọng khai thác, tận dụng tối đa lợi có sẵn khâu trồng trọt, sản xuất mà quốc gia sở hữu; mặt chuyển sang khâu chế biến phân phối đến thị trường lớn giới Cần lưu ý rằng, không nên di chuyển ạt nguồn lực từ khâu đem lại giá trị gia tăng thấp có lợi so sánh tiềm phát triển lâu dài sản xuất sang khâu có giá trị gia tăng cao xây dựng hệ thống phân phối, bán lẻ vươn tồn cầu Đó điều không khả thi nước ta nhiều Nó khơng làm cơng ăn việc làm phần lớn lao động nông thôn Việt Nam mà gây rủi ro cho nước ta chưa thể cạnh tranh với quốc gia phát triển, tập đoàn đa quốc gia tiếng toàn cầu mạng lưới phân phối rộng khắp; làm giảm tăng trưởng ngành hạn chế đóng góp sản xuất nơng nghiệp vào kinh tế chung nước Cho nên, cần có lộ trình phù hợp, bước phát triển lợi cạnh tranh cách bền vững Trước mắt, nâng cấp lên khâu có giá trị gia tăng trung bình chế biến khiến cho lợi ích nhận cao trải qua trình chuyển đổi, thời gian bảo quản, chất lượng sản phẩm tăng lên; số lượng hao hụt giảm xuống; giá trị bổ sung thêm cho sản phẩm Theo ông chủ cơng ty Vinamit Nguyễn Lâm Viên, dù trồng gì, trái ngon, đẹp, đồng kích cỡ chiếm 30% sản lượng, loại dùng xuất tươi để có giá tốt nhất; cịn 70% khơng đảm bảo mỹ quan bán tươi phải đưa vào chế biến để tránh lãng phí Hiện nay, cơng nghệ chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch Việt Nam nhận định đạt mức trung bình giới với tỷ lệ nơng sản 72 tìm đến hỗ trợ Chính phủ, ngân hàng với khoản vay, nhập dây chuyền, máy móc, thiết bị chế biến đại sẵn có từ nước tiên tiến để giảm bớt chi phí tự nghiên cứu, tự triển khai Song song với việc phát triển nhà máy chế biến quy mô lớn, sở chế biến quy mô nhỏ vừa để tiêu thụ nông sản chỗ cho người nông dân cần trọng Các nhà máy, sở chế biến cần xây dựng gần vùng nguyên liệu có quy mơ phù hợp với vùng ngun liệu địa phương phê duyệt, cần quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung trước xây nhà máy để đạt hiệu tối ưu, tồn phát triển nhà máy chế biến định nguồn cung nguyên liệu Nghiên cứu, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với vụ mùa vùng sinh thái để kéo dài thời gian hoạt động, giảm khấu hao tối đa cho dây chuyền máy móc năm Các doanh nghiệp sở hữu sở chế biến hộ nông dân vùng trồng cần có phối hợp, cam kết hợp đồng chặt chẽ với để tránh tình trạng lượng nơng sản thu hoạch nhiều người nông dân bán sản phẩm thô tươi thị trường mà không bán cho nhà máy nhà máy từ chối mua nông sản nông dân, nơng sản thừa cơng suất nhà máy chế biến bị lãng phí, khơng tận dụng hết 3.2.4 Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc gia nhập hàng nông sản Để nâng cao chất lượng giá trị nông sản, giúp nông sản đáp ứng yêu cầu hàng rào kỹ thuật đặt FTA, dễ dàng tham gia vào thị trường giới, Chính phủ cần tăng cường xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm, quy định chất lượng hàng nông sản Việt Nam cho hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Cần rà soát lại hệ thống tiêu chuẩn quy định chất lượng nước, chưa có xây xem xét tiêu chuẩn thị trường làm sở để xây dựng tương đương Trong đó, cần ý nâng cấp tiêu quy định chất lượng nông sản nội địa phù hợp với yêu cầu chất lượng quốc tế Nhà 73 việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, nhà sản xuất cải thiện chất lượng sản phẩm mình, giảm lãng phí, tổn thất q trình sản xuất, Điều có nghĩa việc đạt chứng nhận, tiêu chuẩn tự nguyện mở hội lớn cho sản phẩm nước ta thâm nhập thị trường khó tính Bên cạnh đó, Nhà nước cần phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cơng tác giám sát, quản lý an tồn vệ sinh chất lượng thực phẩm, nghiêm túc kiểm sốt từ khâu đầu vào, trồng trọt, chăn ni đến chế biến, bảo quản để đảm bảo việc cấp chứng nhận, hạn chế tình trạng nơng sản xuất không chấp nhận dư lượng thuốc trừ sâu, chất kích thích, lẫn tạp chất, tồn dư nấm mốc,.; nghiêm túc tra, kiểm tra xử lý vi phạm trình áp dụng, chứng nhận lưu thơng sản phẩm an tồn đến tay người sử dụng 3.2.5 Phát triển dịch vụ logistics đại, có lực cạnh tranh cao Do nơng sản có đặc tính tươi sống, dễ hỏng nên địi hỏi dịch vụ logistics có tính chun nghiệp cao, hạ tầng kho, bãi đầu tư tốn nhiều loại hàng khác Do đó, Nhà nước cần trọng đầu tư mở rộng, nâng cấp sở hạ tầng thành lập trung tâm logistics nơng sản thay chợ đầu mối, trung tâm cần xây dựng vùng nông nghiệp trọng điểm để tập trung nguồn hàng giảm bớt áp lực khu đô thị lớn; gia tăng hệ thống kết nối giao thơng cảng để tránh tình trạng tắc nghẽn; xây dựng tuyến đường cao tốc chất lượng, xem xét số phụ phí phí BOT, phí cầu đường khơng cần thiết gỡ bỏ để tiết kiệm cho doanh nghiệp thời gian chi phí vận chuyển; bố trí quan chức lấy mẫu kiểm tra chất lượng, cấp chứng nhận xuất xứ, quan Hải quan làm việc vào ngày cuối tuần để kịp thời giải việc xuất hàng cho doanh nghiệp; Đối với công ty logistics cần đầu tư vào hệ thống chuỗi lạnh để bảo đảm chất lượng hàng hóa tốt hơn, giảm tỷ lệ tổn thất vận chuyển; áp dụng công nghệ thông tin để theo dõi tình trạng hàng hố hành trình vận tải mình; khai thác tận dụng vận tải thủy nội địa, tận dụng vận chuyển hai chiều thơng qua việc chia sẻ hàng hóa với cơng ty khác để giảm bớt chi phí; hợp tác với 74 3.2.6 Tăng cường xây dựng phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam Hàng nơng sản có đặc điểm đặc biệt so với loại hàng hóa khác chỗ nơng sản phụ thuộc vào yếu tố, điều kiện tự nhiên khiến cho sản phẩm nơng sản trồng vùng mà trồng vùng khác loại nơng sản canh tác vùng miền khác lại cho mùi vị, kích thước, màu sắc, khác Điều tạo điểm khác biệt cho sản phẩm gắn với nơi cụ thể mà nơi khác sản phẩm khơng thể có đặc điểm đó, tận dụng tốt lợi giúp gia tăng sức cạnh tranh cho nông sản, từ đem nhiều giá trị cho nhà sản xuất, doanh nghiệp nội địa Để nông sản nước hưởng quyền tiếp cận thị trường nước độc quyền gia tăng giá trị, cần phải nâng cao danh tiếng, uy tín sản phẩm, tạo dấu ấn với khách hàng ngoại quốc thông qua việc xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu mang tầm cỡ quốc gia tiếng Hiện nay, có số loại nơng sản có nguồn gốc từ Việt Nam nằm danh sách dẫn địa lý bảo hộ, bật kể đến Quả long Bình Thuận, Nhãn lồng Hưng Yên, Vải thiều Lục Ngạn, Cà phê nhân Buôn Ma Thuột, Mới đây, gạo Việt khẳng định vị trường quốc tế thông qua thương hiệu ST25 Tuy nhiên, số lượng loại nơng sản nước ta có dẫn địa lý, có thương hiệu quốc gia cịn ít, có đến 80% lượng nơng sản Việt Nam cung ứng vào nước khác nhờ vào thương hiệu nước Để gặt hái lợi ích tiềm năng, Việt Nam cần giải vấn đề Các công ty cần xây dựng, phát triển bao bì, nhãn hiệu cho sản phẩm gắn với hình ảnh đặc trưng quốc gia; ứng dụng cơng nghệ thông tin gắn tem truy xuất điện tử lên sản phẩm để tránh hàng giả làm giảm uy tín; đầu tư vào đội ngũ nhân viên lành nghề, có kinh nghiệm tiếp thị phân phối; chủ động cơng tác tìm hiểu, thu thập, xử lý liệu, thông tin thị trường xuất khẩu; tích cực quảng 75 quy mơ nhỏ cần có hỗ trợ từ Nhà nước, hiệp hội để nhận thức hội này, xây dựng thương hiệu phù hợp lực đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chuẩn quốc tế nâng cấp sản phẩm Xây dựng thương hiệu riêng nhà sản xuất, doanh nghiệp không đem đến lợi ích cho chủ thể mà cịn tránh rủi ro tiềm ẩn cho quốc gia trường hợp nhiều doanh nghiệp sản xuất, phân phối nước ngồi sản phẩm khơng mang nhãn hiệu riêng mà đề chung chung “Made in Vietnam”, ấy, cần doanh nghiệp gặp cố ngành hàng nông sản Việt Nam bị vạ lây Do đó, xây dựng, quảng bá bảo vệ thương hiệu nông sản thực việc làm mang tính thiết giai đoạn 3.2.7 Tích cực đưa nơng sản Việt nước ngồi qua kênh phân phối đại Nhiều chuỗi siêu thị, tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia lớn AEON, LOTTE, Big C, góp phần khơng nhỏ việc quảng bá rộng rãi hình ảnh nơng sản Việt Nam, đưa nông sản Việt đến với nhiều thị trường giới thông qua hệ thống phân phối họ Tuy nhiên, số lượng nông sản Việt tiếp cận kênh bán lẻ đại cịn sản phẩm cần đáp ứng đầy đủ yêu cầu từ quốc gia nhập khẩu, từ nhà phân phối thành phần nguyên liệu, đồng chất lượng, tỷ lệ phụ gia sản phẩm, phải trì đáp ứng tồn thời gian cung ứng hàng hóa Do đó, doanh nghiệp Việt không nên cạnh tranh theo hướng giá rẻ mà nên ý vào giá trị gia tăng cho sản phẩm, sản xuất sản phẩm an toàn, đạt chứng nhận, đồng thời, cần liên tục khảo sát nghiên cứu thị trường để nắm bắt am hiểu sở thích người tiêu dùng nước ngồi, điều chỉnh mẫu mã bao bì để sản phẩm xuất kệ bắt mắt hơn, chinh phục khách hàng quốc tế Bên cạnh đó, khơng nằm ngồi xu hướng kinh doanh trực tuyến cách mạng cơng nghiệp 76 cần nâng cao trình độ ngoại ngữ, có chiến lược dài hạn xây dựng thương hiệu để cạnh tranh với đối thủ tảng khổng lồ Các Bộ, Ban, ngành, hiệp hội, trung tâm xúc tiến đóng vai trị quan trọng việc hợp tác với trang thương mại điện tử, hỗ trợ thông tin hướng dẫn doanh nghiệp thủ tục, quy trình cần thiết để xuất qua kênh 3.2.8 Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nhằm thúc đẩy tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Có thể thấy, việc nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường sản phẩm xuất nơng dân Việt Nam cịn hạn chế Đó lý mà lệ thuộc nhiều vào Trung Quốc khâu phân phối, tiêu thụ, tình trạng dư cung, giá nông sản liên tục diễn Để nâng cao hiểu biết thị trường cho người sản xuất, đảm bảo sản phẩm làm đáp ứng tiêu chuẩn nguồn gốc, chất lượng có khả ứng phó với diễn biến bất ngờ, địi hỏi vai trò lớn Nhà nước việc xây dựng sở liệu nông nghiệp yêu cầu mà thị trường xuất đặt ra, họ có nhu cầu loại sản phẩm vào thời điểm quốc gia cung cấp nông sản khác trồng trái nào, hay mùa, sản lượng bao nhiêu, giá bán dự kiến nào, sở vạch kế hoạch kinh doanh, tổ chức sản xuất cho phù hợp, khớp với mà thị trường cần Chính phủ phải người dẫn dắt, đầu tàu, tập hợp, thu thập liệu, thơng tin tồn diện cho hiệp hội, từ hiệp hội thông tin cho hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ sản xuất Chính phủ phải tham gia vào thị trường cách bản, tổ chức xây dựng hiệp hội mạnh với máy điều hành quản lý chuyên nghiệp, hình thành trung tâm phân phối nông sản kết nối nông hộ giám sát quan chức năng, quyền chỗ, điều tiết sản xuất dựa thông tin, liệu thị trường Các trung tâm cần quy hoạch bám sát vùng nguyên liệu, hướng dẫn, tập huấn cung cấp giải pháp cho nông dân canh tác theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo 77 cam kết FTA, từ địa phương, doanh nghiệp chủ động nâng cao trình độ canh tác nơng nghiệp, sản xuất hàng hóa đạt chuẩn quốc tế Đầu tư cho R&D Việt Nam thấp, từ Nhà nước cần phải có sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà khoa học giỏi; xây dựng viện nghiên cứu gắn với doanh nghiệp sở nghiên cứu tư nhân mà Chính phủ đặt hàng loại giống ưu việt sau phân phối lại cho nơng dân; trọng đầu tư nghiên cứu, phát triển loại giống cho suất cao, có khả kháng bệnh, thích ứng với biến đổi khí hậu chống chịu thời tiết, phân bón hữu sinh học, dây chuyền cơng nghệ sau thu hoạch có hiệu quả, ; chuyển giao, sử dụng kết nghiên cứu, đề tài khoa học công nghệ vào nông nghiệp, công nghệ cao, công nghệ sinh học; trợ cấp chi trả cho chương trình mơi trường để hỗ trợ vùng khó khăn đảm bảo phát triển nơng nghiệp bền vững Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo lập môi trường thuận lợi thông qua thủ tục hành chính, sách kinh tế hấp dẫn giảm thuế, phí nhằm kêu gọi vốn FDI từ nước, tập đồn có cơng nghệ cao đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp nước Có thể lồng ghép hoạt động thu hút FDI vào triển lãm, chương trình xúc tiến thương mại, hội thảo chuyên ngành để tăng hiệu giảm chi phí Nhà nước cần cải thiện sở hạ tầng nông thôn, trọng triển khai, thực việc tích tụ tập hợp quỹ đất với quy mô lớn để phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tập đồn, doanh nghiệp nhận thấy tiềm để rót vốn Đồng thời, với doanh nghiệp đầu tư đổi trang thiết bị, máy móc chế biến sâu để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích giảm thuế cho doanh nghiệp Với nông hộ, trang trại nhỏ muốn đầu tư máy móc thiết bị gặp hạn chế tài chính, Nhà nước nên rà sốt, tạo điều kiện đơn giản hóa thủ tục vay cho người nơng dân; hợp tác xã đứng làm tổ chức bảo lãnh tín chấp cho nơng dân vay vốn, giúp nơng dân có hội áp dụng giới hóa, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất TÓM TẮT CHƯƠNG 78 tham gia chuỗi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thông qua loạt FTA tình hình dịch bệnh, biến đổi khí hậu diễn căng thẳng Từ nhiều khó khăn cịn tồn tại, để tham gia hiệu vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu, Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng chứng minh uy tín cho sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cịn thấp thị trường nước quốc tế Các hộ sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động phân tích, đánh giá tình hình, dựa vào lợi sẵn có để có kế hoạch tham gia vào khâu phù hợp, đem lại giá trị gia tăng cao cho chuỗi giá trị Bên cạnh đó, Chính phủ Bộ, Ban, ngành liên quan, hiệp hội ngành hàng giữ vai trị vơ quan trọng việc thiết lập môi trường thuận lợi, hỗ trợ cho hộ nông dân, doanh nghiệp dễ dàng tham gia vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 79 KẾT LUẬN Hàng nơng sản có đặc điểm riêng biệt, khác với loại hàng công nghiệp nên số lượng khâu chuỗi giá trị ngắn giá trị gia tăng phân bổ khác khâu Nhìn chung, chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng nông sản gồm khâu R&D, sản xuất (nuôi/trồng), chế biến, phân phối marketing, giá trị gia tăng cao thu khâu phân phối marketing - khâu thường nước phát triển đảm nhiệm, khâu sản xuất thô thường thực nước phát triển đem lại giá trị gia tăng Tận dụng lợi so sánh chi phí lao động điều kiện tự nhiên, Việt Nam chủ yếu sản xuất xuất nông sản thô mà chưa tham gia sâu vào công đoạn mang đến giá trị gia tăng cao Nhìn chung, mặt hàng nông sản Việt Nam có khả tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, chí số loại nơng sản chuỗi giá trị riêng biệt số doanh nghiệp tham gia khâu cao chuỗi giá trị tồn cầu Song, đa phần nơng sản nước ta nằm “đáy” chuỗi nhiều nguyên nhân đến từ yếu thiếu liên kết, chất lượng, công nghệ thương hiệu Trước xu chung phát triển bền vững nông nghiệp, trước thách thức định FTA, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, đặt ra, nhiều giải pháp cần phối hợp, thực đồng Nhà nước, Ban, Bộ, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp, người sản xuất để nông sản Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu ngày khắt khe đến từ thị trường giới, từ trụ vững tiến lên nấc thang cao chuỗi giá trị toàn cầu Nghiên cứu nhiều hạn chế tập trung phân tích số mặt hàng đại diện cho tồn ngành hàng nơng sản nên khơng tránh khỏi thiếu sót nhận định chưa có nhiều dẫn chứng, giải pháp mang tính định lượng Vì vậy, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài cần sâu phân tích đa dạng nhiều mặt hàng nơng sản để có nhìn tồn diện, rút nhận xét, đánh giá xác đáng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng nông sản Việt Nam tập trung vào phần tính tốn số liệu, từ đề xuất 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Công Thương (2020), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2019, Nxb Công Thương, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Linh (2017), “Phân tích tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng cà phê Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, (07), tr 42-50 Đinh Thị Thanh Long (2015), “Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội thách thức cho phát triển”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (159), tr 55-62 Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Bích Thủy (2015), “Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu: Lối cho nơng sản Việt Nam bối cảnh nay”, Tạp chí Cộng sản, (873), tr 64-69 Hồ Thanh Thủy (2017), “Vai trò liên kết sản xuất nơng sản”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (269+270), tr 34-40 VietnamBiz (2019), Báo cáo Thị trường cà phê quý I năm 2019 VietnamBiz (2020), Báo cáo Thị trường cà phê năm 2019 B Tiếng Anh Karina Fernandez-Stark, Penny Bamber and Gary Geref (2011), The Fruit and Vegetables Global Value Chain: Economic Upgrading and Workforce Development, Duke University Center on Globalization, Governance and Competitiveness 10 Michael Porter (1985), Competitive Advantage: Creating And Sustaining Superior Performance 81 82 13 Penny Bamber, Jack Daly and Gary Gereffi (2017), The Philippines in the https://www.trademap.org/ Coffee 22 Chu Khôi (2019), “Đưa nông sản Việt giới” Truy cập ngày 15/05 Global Value Chain, Duke University Center on Globalization, Governance http://vneconomy.vn/dua-nong-san-viet-ra-the-gioiand 20191122000123716.htm?fbclid=IwAR0dVCgLtwG-zFbiUGhCm9p1LmXiCompetitiveness R1C_hWcqWcfJRQ9laNykgpZmA4CSvo 14 Minh Raphael Kaplinsky (2001), A handbook for value chain Truy 23 Kh (2019), and “ChếMike biếnMorris sâu: "Chìa khóa" nâng cao giá trị cà phê” research cập C ngày Website 11/05 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), “72 năm - Dấu mốc lịch sử https://congthuong.vn/che-bien-sau-chia-khoa-nang-cao-gia-tri-ca-phevà 129474.html thành tựuHồng phát triển ngành“Thực Nơngtrạng nghiệp Nam”.phát Truy cậpxuất ngàykhẩu 07/04 24 Nguyễn Namcủa (2020), Việt giải pháp triển https://www.mard.gov.vn/Pages/72-nam dau-moc-lich-su-va-thanh-tuu-phatmặt trien-cua-nganh-nong-nghiep-viet-nam.aspx hàng rau Việt Nam” Truy cập ngày 09/05 16 Linh Chi (2019), “Chuỗi giá trị nơng nghiệp: Nút thắt chi phí logistics” http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-xuatTruy khau-mat-hang-rau-qua-viet-nam-69215.htm cập ngày 14/05 25 Ngân hàng Thế giới https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/chuoi-gia-tri-nong-nghiep-nut-that-ohttps://www.worldbank.org/ chi-phi-logistics-8305.html 26 Uyển Như (2020), “Trái Việt liên tục bước chân vào thị trường “khó 17 tính” Forbes Việt Nam (2020), “Phát triển bền vững cho trồng trọt Việt Nam” Truy cập ngày 28/05.06/05 Truy cập ngày https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/phat-trien-ben-vung-cho-trong-trothttps://haiquanonline.com.vn/trai-cay-viet-lien-tuc-buoc-chan-vao-thi-truongviet-nam-10978.html kho-tinh-118600.html 18 Hồng Võ Hương (2019), “Chưa giảixuất bài10,4 tốntỉ xuất nông thô, 27 PhanGiang (2019), “Nông nghiệp siêu USD” Truy cậpsản ngày giá 09/05 trị gia tăng thấp” Truy cập ngày 17/05 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nong-nghiep-xuat-sieu104-ti-usdhttps://thoibaonganhang.vn/chua-giai-duoc-bai-toan-xuat-khau-nong-san-tho-gia1162913.html tri-gia-tang-thap-93 953.html 28 Statista (2019), “Share of economic sectors in the global gross domestic 19 product Văn Giáp (2019), “Giải pháp cho doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi giá trị nơng sản tồn2007 cầu?” Truy cập ngày (GDP) from to 2017” Truy cập16/05 ngày 14/04 https://bnews.vn/giai-phap-nao-cho-doanh-nghiep-viet-tham-gia-chuoi-gia-trihttps://www.statista.com/statistics/256563/share-of-economic-sectors-in-thenong-san-toan-cau-/136774.html global-gross-domestic-product/ 20 Nguyễn Hạnh (2019), “Tham gia chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu: Doanh ... tích chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu tham gia Việt Nam vào chuỗi 1.2.2 Chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 1.2.2.1 Đặc điểm chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Những đặc điểm riêng chuỗi giá trị nơng sản. .. trạng tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao khả tham gia Việt Nam chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU NGÀNH HÀNG... ? ?Giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng nơng sản Việt Nam ” cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu,