Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH SỰ THAM GIA CỦA CÁC CHỦ THỂ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế THĂNG THỊ PHƢƠNG THẢO Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH SỰ THAM GIA CỦA CÁC CHỦ THỂ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ Ngành: Kinh tế Quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 83.10.106 Họ tên học viên: THĂNG THỊ PHƢƠNG THẢO Ngƣời hƣớng dẫn: TS LƢƠNG THỊ NGỌC OANH Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Thăng Thị Phương Thảo Mã học viên: 1706040022 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các thông tin, số liệu nêu đề tài có nguồn gốc rõ ràng kết đề tài trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Người cam đoan Thăng Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1 Khái quát chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.2 Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu 1.2 Phân tích yếu tố tác động tới tham gia quốc gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 10 1.2.1 Mô tả mơ hình chuỗi giá trị tồn cầu (Mapping) 10 1.2.2 Quản trị chuỗi giá trị toàn cầu (Governance) 11 1.2.3 Phân chia lợi ích kinh tế chuỗi giá trị tồn cầu (Economic Profit)15 1.2.4 Giải pháp nâng cấp yếu tố chuỗi giá trị toàn cầu (Upgrading) 16 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU MẶT HÀNG CÀ PHÊ 19 2.1 Xu hƣớng phát triển chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 19 2.1.1 Mức độ tập trung cao 19 2.1.2 Vai trò điều phối hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ toàn cầu điều phối với mục đích nâng cao giá trị gia tăng khâu phân phối marketing 20 2.1.3 Sự áp đặt tiêu chuẩn nhà nhập tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 21 2.2 Tổng quan thị trƣờng cà phê Việt Nam 22 2.2.1 Năng lực trồng cà phê Việt Nam 22 2.2.2 Tình hình chế biến xuất mặt hàng cà phê Việt Nam 26 2.2.3 Cơ hội thách thức tham gia Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 33 2.3 Phân tích tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 36 2.3.1 Mơ tả mơ hình chuỗi giá trị cà phê toàn cầu (Mapping) 36 2.3.2 Quản trị chuỗi giá trị cà phê toàn cầu (Governance) 52 2.3.3 Phân chia lợi ích kinh tế chuỗi giá trị cà phê toàn cầu (Economic Profit) 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU MẶT HÀNG CÀ PHÊ 59 3.1 Mục tiêu Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 59 3.1.1 Nhận thức xác định vị mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 59 3.1.2 Đảm bảo thực mục tiêu phát triển bền vững ngành cà phê 60 3.1.3 Tận dụng vai trò hỗ trợ, tạo lập mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 61 3.1.4 Đa dạng hóa mặt hàng cà phê 61 3.1.5 Đa dạng hóa phương thức tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam61 3.2 Giải pháp cải thiện tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 62 3.2.1 Giải pháp nâng cấp yếu tố chuỗi giá trị mặt hàng cà phê (Upgrading) 62 3.2.2 Một số đề xuất quan quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy thị phần tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 70 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị tồn cầu HACCP Hazard Analysis and Critical Phân tích mối nguy điểm Control Points kiểm soát tới hạn International Coffee Tổ chức cà phê quốc tế ICO Organization ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế MNCs Multinational Corporations Công ty đa quốc gia TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển TNHH Trách nhiệm hữu hạn USDA U.S Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VICOFA Vietnam Coffee – Cocoa Hiệp hội cà phê ca cao Việt Association Nam Western Highlands Agriculture Viện Khoa học kỹ thuật Nông & Forestry Science Institute Lâm Nghiệp Tây Nguyên Word Trade Organisation Tổ chức thương mại giới WASI WTO ii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: So sánh mơ hình chuỗi giá trị người bán chi phối chuỗi giá trị người mua chi phối 10 Bảng 1.2: Các nhân tố quản trị chuỗi 14 Bảng 1.3: Các cấp bậc nâng cấp chuỗi giá trị 18 Bảng 2.1: Thị trường xuất cà phê Việt Nam năm 2018 28 Bảng 2.2: Các quốc gia trồng cà phê xuất phân theo mùa vụ thu hoạch 40 Bảng 2.3: Một vài quốc gia trồng cà phê giới với sản lượng 5000 niên vụ 2016/2017 42 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình chuỗi giá trị gia tăng mặt hàng cà phê 11 Sơ đồ 1.2: Nâng cấp chức chuỗi giá trị 17 Sơ đồ 2.1: Sự tham gia Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 37 Sơ đồ 2.2: Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 38 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % theo doanh thu bán lẻ doanh nghiệp cà phê năm 2017 23 Biểu đồ 2.2: Sản lượng cà phê chè vối giới giai đoạn 2012-2017 41 Biểu đồ 2.3: Nguồn cung nhu cầu toàn cầu cà phê theo năm 47 Biểu đồ 2.4: Sản lượng Arabica Brazil cao kỷ luc, sản lượng Robusta tiếp tục hồi phục 50 iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Chuỗi giá trị tập hợp chuỗi hoạt động để chuyển hóa nguồn lực đầu vào thành thành phẩm tiêu thụ hoạt động chuỗi tạo thêm giá trị cho sản phẩm cuối Trong điều kiện hội nhập, mắt xích tạo nên giá trị cuối sản phẩm vượt biên giới quốc gia Quá trình tạo nên chuỗi khâu chun mơn hố mang tính hai mặt, vừa độc lập, vừa phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng sản phẩm hàng hoá Các doanh nghiệp đến từ quốc gia khác trở thành mắt xích quan trọng chi phối phát triển chuỗi giá trị Theo mơ hình chuỗi giá trị Kaplinsky Morris (2003), quốc gia tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu khâu theo cấp độ: giá trị gia tăng thấp, giá trị gia tăng trung bình giá trị gia tăng cao Tiếp đó, luận văn nêu rõ xu hướng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu như: mức độ tập trung cao; phát triển hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ toàn cầu nâng cao giá trị gia tăng khâu phân phối marketing; nhà nhập có quy định chung cà phê thành phẩm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Tiếp theo đó, luận văn phân tích tổng quan thị trường cà phê tồn cầu khó khăn thuận lợi mà Việt Nam đối mặt thực trạng tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu theo nhân tố Cuối cùng, từ vấn đề khuôn khổ nghiên cứu, luận văn nêu rõ phương hướng Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm phê Các giải pháp cần phải thiện đồng từ phía Nhà nước doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu luận văn Bất kỳ sản phẩm tạo bao gồm chuỗi khâu liên kết chặt chẽ với Tất khâu tạo nên chuỗi liên kết người sản xuất người tiêu dùng, mối hoạt động chuỗi tạo thêm giá trị cho sản phẩm cuối Chuỗi giá trị cà phê toàn cầu bao gồm loạt hoạt động tạo hình thành giá trị mặt hàng cà phê từ khâu nghiên cứu, trồng trọt, sản xuất, thu gom, chế biến xuất Cà phê mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam, sản lượng xuất cà phê Việt Nam đứng thứ hai giới, sau Brazil Thương mại cà phê ngày tự hoá, hệ thống quản trị chuỗi giá trị mặt hàng cà phê lại chủ yếu việc nâng cao thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp Thị trường cà phê giới có nhiều đặc điểm riêng biệt so với mặt hàng nông sản khác nguyên nhân khách quan chủ quan phía cung phía cầu Các nguyên nhân tạo nên nhiều khu vực thị trường Trong khu vực thịmtrường ổn định giá trị cao, giao dịch chủ yếu tiến hành tập đoàn cà phê đa quốc gia người tiêu dùng nước phát triển Trong khu vực thị trường bất ổn định, giá trị thấp, giao dịch chủ yếu tiến hành nhà xuất cà phê nước phát triển với tập đoàn cà phê đa quốc gia Mức độ tập trung cao chi phối tập đoàn đa quốc gia có ảnh hưởng lớn tới giá cà phê thị trường giới Việt Nam nằm khu vực thị trường giá trị thấp bất ổn định nên biến động xấu thị trường cà phê giới ảnh hưởng tới tất tác nhân ngành cà phê Giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu khâu sản xuất cà phê nguyên liệu, khâu có giá trị gia tăng thấp Mặc dù cường quốc xuất cà phê giới, Việt Nam chưa thực sâu vào khâu chế biến để nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng Tỷ lệ cà phê chế biến sâu, giá trị gia tăng cao Việt Nam chiếm 10% tổng sản lượng cà phê nhân, xuất cà phê dạng thô chiếm tới 90% Trước thực trạng này, yêu cầu cấp thiết đặt phải nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê tồn cầu Việc nâng cao giá trị gia tăng khơng giúp cho cà phê Việt Nam cải thiện tỷ trọng chuỗi giá trị cà phê toàn cầu mà đem lại lợi ích hiệu tác động tích cực nhiều mặt cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam có tiềm to lớn việc nâng cao giá trị gia tăng cà phê thành phẩm Bên cạnh việc tiếp tục phát huy lợi so sánh để nâng cao giá trị gia tăng khâu sản xuất cà phê nguyên liệu, Việt Nam nhiều tiềm để tham gia sâu khâu tạo giá trị gia tăng cao sản phẩm quy mơ tồn cầu tham gia vào khâu chế biến, vào mạng lưới phân phối cà phê thành phẩm toàn cầu, xây dựng thương hiệu sản phẩm cà phê Việt nam trường quốc tế Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Phân tích tham gia chủ thể Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê” luận văn Thạc sĩ có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn trước thực trạng phát triển ngành hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bài luận văn hướng tới mục đích tìm giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê tồn cầu Trong đó, vấn đề quan trọng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm cà phê cuối Việt Nam Bài luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý thuyết chuỗi giá trị chuỗi giá trị toàn cầu, nhân tố tác động tới chuỗi giá trị - Nêu rõ xu hướng phát triển chuỗi giá trị cà phê tồn cầu, mơ tả cách tổng quan thị trường cà phê giới nước, hội thách thức cà phê xuất Việt Nam thị trường quốc tế Từ đó, luận văn phân tích rõ tham gia chủ thể Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê theo nhân tố chuỗi, vấn đề cốt lõi cần khắc phục 70 quan trọng Trên sở cải thiện chất lượng sản phẩm, ngành cà phê doanh nghiệp phải tích cực xúc tiến việc xây dựng phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Trên thị trường cà phê giới, nhà rang xay sở hữu thương hiệu mạnh Starbucks, Procter & Gamble, Kraft, Sara Lee mua nguyên liệu nơi đâu cách dễ dàng với giá thấp khiến nước trồng cà phê thu lợi nhuận ỏi bấp bênh Như vậy, nông dân trồng cà phê thu lợi nhuận thấp, cơng ty lại thu lợi nhuận cao 3.2.2 Một số đề xuất quan quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy thị phần tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Trước yêu cầu người tiêu dùng ngày khắt khe chất lượng sản phẩm, Nhà nước cần có sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người nông dân việc nâng cao giá trị gia tăng tất khâu chuỗi giá trị cà phê Việt Nam Thứ nhất, cần thiết thành lập ủy ban điều phối ngành hàng cà phê nhằm đề xuất hoạch định sách chiến lược ngành bao gồm sách dự trữ; cung cấp phổ biến thông tin thị trường; cải tiến thể chế tổ chức ngành hàng Chính quyền địa phương không nên áp đặt biện pháp hành để định sản xuất mà nên nghiên cứu, đánh giá khả thích nghi loại giống cà phê, thông tin rộng rãi cho nông dân kết nghiên cứu khuyến khích họ tự định điều chỉnh sản xuất Chính quyền nên trọng cơng tác phân tích cung cầu thị trường, kể thị trường ngồi nước để nơng dân có sở tính tốn, phân tích nguồn lực khả thích nghi cà phê vùng Nhà nước đặc biệt cần lưu ý chiến lược xúc tiến thương mại thông qua dự án nghiên cứu nông nghiệp, marketing dự báo mùa vụ giải pháp cân đối cung cầu cho xuất tiêu thụ nước Điều cần thiết xây dựng phát triển chiến lược marketing cạnh tranh thích hợp để nâng cao vị mặt hàng cà phê Việt Nam thương trường quốc tế Nhà nước cần trọng vào hoạt động tổ chức hội chợ thương mại chuyên ngành cà phê hay 71 hội thi chủ trang trại trồng cà phê giỏi Việt Nam để thu hút thương gia nước đến ký hợp đồng trực tiếp tiêu thụ sản phẩm theo kinh nghiệm Braxin Để tăng cường đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại lực cung cấp thông tin thị trường, Nhà nước cần thực biện pháp cụ thể sau: - Cải thiện tình trạng thơng tin không đầy đủ, chất lượng thông tin kém, không hiệu ngành cà phê nhằm nâng cao hiệu chất lượng thông tin thị trường cho doanh nghiệp nhà sản xuất - Xây dựng kênh thông tin hữu hiệu nhằm kết nối thông tin hai chiều từ cấp lãnh đạo tới người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Cung cấp, phổ biến thông tin thị trường, cải cách thể chế, tổ chức ngành hàng, mục tiêu sản xuất, chiến lược xúc tiến thương mại, dự báo mùa vụ, thiết lập quan hệ chặt chẽ nhà nước tư nhân - Hồn thiện hệ thống thơng tin mơi trường kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá cà phê nước giới hành, thông tin dự báo ngắn dài hạn,… giúp người dân doanh nghiệp tiếp cận thông tin đầy đủ - Bổ sung thêm nghiên cứu để nắm bắt đầy đủ yêu cầu thông tin nông dân, nhà sản xuất - kinh doanh cà phê nhằm xây dựng đưa hệ thống thơng tin kịp thời, có hiệu - Tiếp tục hồn thiện sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất thơng qua Hiệp hội ngành hàng Chuyển từ sách can thiệp thị trường, trợ cấp xuất sang hỗ trợ nhằm nâng cao khả cạnh tranh cà phê thị trường nước, khu vực quốc tế, như: thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm nước ngoài, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm Thứ hai, Việt Nam nên xây dựng Quỹ cà phê để hỗ trợ ngành hàng , cụ thể: chi phí sản xuất đầu vào, lao động, chi phí máy móc; chi phí thu hoạch; hỗ trợ tạm trữ cho người sản xuất hợp tác xã; hỗ trợ mua cà phê với mức hỗ trợ 50% công suất chế biến; hỗ trợ quảng cáo; hỗ trợ nghiên cứu phát triển ngành cà phê 72 Thứ ba, tiếp tục đổi chế, sách cho ngành cà phê phát triển Doanh nghiệp đắn đo tham gia đầu tư vào nông nghiệp, công đoạn sản xuất mà họ chủ yếu tham gia vào khâu thu gom, sơ chế tiêu thụ Chính vậy, doanh nghiệp khơng quan tâm đến tồn chuỗi sản xuất Do vậy, Nhà nước cần có sách ưu đãi hạn điền thời gian thuê đất, hỗ trợ tích tụ đất đai, thuế, vốn vay, bảo hiểm rủi ro, đào tạo nguồn lực Về đầu tư thiết bị, máy móc cần có sách ưu đãi lãi suất Khi doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, họ pháp nhân quan trọng việc định hướng thị trường, lựa chọn công nghệ tìm nguồn vốn đầu tư Về sách đất đai, Nhà nước khuyến khích hỗ trợ nơng dân tuân thủ quy hoạch sản xuất, đất đai, hình thành vùng sản xuất tập trung để thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng, khoa học công nghệ cho sản xuất cà phê quy mơ lớn Về sách vốn, tài tín dụng, cần hồn thiện sách tài chính, khuyến khích hình thành quỹ tín dụng nhân dân để huy động vốn nhàn rỗi dân; cải cách thủ tục cho vay vốn cho thuận lợi hơn, thời hạn cho vay đủ dài, phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh cà phê Nhà nước phải quan tâm đến vấn đề phát triển sở hạ tầng bao gồm hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn, điện cho sản xuất, đặc biệt vấn đề nước tưới cho cà phê Thêm vào đó, việc tăng cường biện pháp khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật cho người nơng dân để họ nhanh chóng tiếp cận với thị trường nước nước Việc đầu tư nâng cấp, sửa chữa xây dựng kho tàng, phương tiện bảo quản cà phê, phương tiện vận chuyển để giảm bớt hao hụt sản phẩm thu hoạch, đảm bảo an toàn cho cà phê xuất cần trọng Quy hoạch xây dựng hệ thống thuỷ lợi vùng cà phê vốn ngân sách, vốn huy động từ người sản xuất chế biến cà phê với nhiều hình thức đa dạng theo đặc điểm vùng Việc phát triển cà phê năm qua chưa gắn nhiều với phát triển thuỷ lợi, người trồng cà phê phải đầu tư lớn vào hệ thống cấp nước tưới cho vườn cà phê Phương thức dùng nước ngầm để tưới cà phê không đáp ứng yêu cầu nước cà phê, làm suy kiệt nguồn nước ngầm phát triển bền vững Vì với việc rà sốt quy hoạch lại vùng cà phê việc quy hoạch phát triển thuỷ lợi 73 vùng vơ quan trọng xúc Bên cạnh đó, cần đưa quy định người trồng cà phê Họ định trồng cà phê có đảm bảo nguồn nước tưới lâu dài Đối với diện tích cà phê trồng mà khơng có nguồn nước tưới người trồng, doanh nghiệp chế biến phải bỏ vốn đầu tư xây dựng cơng trình tới cho cà phê Đây cách để giải nước tới cho cà phê giải pháp quan trọng để tạo điều kiện cho sản xuất cà phê có suất cao, chất lượng tốt lâu dài Một sách quan trọng Nhà nước sách tạm trữ cà phê giá thị trường xuống thấp nhằm mục đích ổn định giá cà phê thị trường nội địa Để thực sách đòi hỏi Nhà nước cần triển khai số hoạt động như: triển khai thu mua cà phê trực tiếp từ nông dân khuyến khích hệ thống thu mua chế biến địa phương mua dự trữ Hệ thống kho dự trữ phải xây dựng có dung lượng thích hợp với khối lượng cà phê thu mua dự tính Việc đầu tư cho thiết bị cơng nghệ cho công đoạn phơi sấy chế biến nhằm nâng cao chất lượng cà phê thành phẩm đóng vai trò quan trọng Để đạt hiệu cao, Nhà nước cần xây dựng sách ưu đãi vay vốn từ ngân hàng đầu tư phát triển hay tham gia chương trình khí trọng điểm nhằm khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư thiết bị cách đồng bộ, đại khâu xát, phân loại, máy sấy, đóng gói… chế biến cà phê nhân xuất khẩu; doanh nghiệp đầu tư chế biến cà phê hòa tan sản phẩm cà phê khác Các quan ban ngành tiếp tục triển khai xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho ngành cà phê, đầu tư xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm đảm bảo lực kiểm nghiệm từ doanh nghiệp đến khu vực quốc gia yêu cầu 100% sở chế biến phải có phòng kiểm nghiệm, đặc biệt tỉnh, khu vực có chuyên canh cà phê lớn Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh phải có trung tâm kiểm nghiệm đủ lực Thứ tư, đẩy mạnh mơ hình hợp tác cơng tư (mơ hình PPP-Nhà nước tư nhân hợp tác đầu tư thực hiện) tạo sân chơi để đối tác bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp nông dân tham gia Mỗi đối tác mạnh riêng mình, họ làm gia tăng giá trị cho cà phê Nhà nước tạo 74 điều kiện thuận lợi để hình thành hệ thống giao dịch, ký, gửi cà phê đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện mang lại nhiều giá trị cho người trồng cà phê, mở rộng nâng cấp hệ thống thông tin chuyên ngành để giúp cho người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm có hiệu Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột cần nâng cao hiệu hoạt động làm sở cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu thụ cà phê đại thích ứng với tập quán giao dịch cà phê quốc tế Thứ năm, tạo khung khổ pháp lý hướng tới xuất cà phê bền vững Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trong đó, giải pháp chủ yếu, xuyên suốt đề án tổ chức lại sản xuất thông qua chuyển đổi phương thức sản xuất xuất Tuy nhiên, bên cạnh khung khổ pháp lý Nhà nước ban hành, giải pháp hiệu đội ngũ doanh nghiệp thật vào cuộc, chủ động giải pháp nâng cao sức cạnh tranh, đổi quản trị doanh nghiệp để sẵn sàng cho sân chơi lớn với tư cách đối tác doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới Thứ sáu, xây dựng thương hiệu cho nơng sản Việt Nam nói chung mặt hàng cà phê nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh nay, Nhà nước cần đóng vai trò chủ động định hướng hỗ trợ xây dựng thương hiệu nông sản, đặc biệt thương hiệu quốc gia, thương hiệu vùng, địa phương Theo đó, bước nâng cao vai trò doanh nghiệp xây dựng, sử dụng phát triển thương hiệu nông sản, hỗ trợ thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm để tổ chức, quản trị sản xuất, chế biến, phát triển thị trường, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thông qua sách, giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp sử dụng khai thác hiệu thương hiệu Việt Nam Đối với thương hiệu gắn với nguồn gốc địa lý, cần tập trung giải pháp nhằm nâng cao lực quan, tổ chức quản lý dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể; xây dựng mơ hình quản lý khai thác phù hợp với điều kiện sản xuất, thương mại nông sản Việt Nam bối cảnh hội 75 nhập kinh tế quốc tế Thúc đẩy nhu cầu sử dụng, khai thác dấu hiệu nhận diện thương hiệu nông sản bảo hộ gắn với nhu cầu thị trường Cuối cùng, việc phát triển thương hiệu nông sản cần gắn với việc thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030; Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2030; Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030 Đề án cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thứ bảy, cấu trúc lại nhóm chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị cà phê Về lâu dài, Việt Nam cần cấu trúc lại chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị cà phê theo hướng hình thành số doanh nghiệp kinh doanh cà phê có tiềm lực tài chính, trình độ, quy mơ đủ lớn để đóng vai trò đầu tàu ngành thực nhiệm vụ dẫn đầu chun mơn hố tập trung nhiều vào hoạt động xuất marketing; số doanh nghiệp có tiềm lực R&D đủ mạnh để tập trung hoạt động nghiên cứu giống, nghiên cứu chế biến sản phẩm cà phê đặc sản; số doanh nghiệp chế biến phân phối sản phẩm cà phê đặc sản mang hương vị thương hiệu riêng có khả cạnh tranh với sản phẩm cà phê đặc sản hãng nước thị trường nước Thứ tám, đầu tư xây dựng khu công nghiệp chế biến cà phê tập trung Trên sở thống kê vùng nguyên liệu cà phê nước, cần nghiên cứu, quy hoạch xây dựng khu công nghiệp tập trung chế biến cà phê Tây Nguyên Tại có đầy đủ trung tâm nghiên cứu, triển khai (R&D) cà phê, sản phẩm cà phê đặc biệt chế biến từ hương vị Việt Nam đặc biệt trọng để tạo đột phá sản phẩm cà phê Việt Nam Bên cạnh khu cho nhà máy chế biến, khu dịch vụ hậu cần cho sản xuất, xuất khu dịch vụ (như nhà hàng, khách sạn khu vui chơi, giải trí, văn hố gắn liền với thương hiệu cà phê Việt cần Nhà nước trọng đầu tư Thứ chín, tăng cường liên kết chuỗi Nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp cần phải tăng cường liên kết quốc tế để xây dựng chuỗi cung ứng cà 76 phê trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành cà phê Đây phương thức quan trọng để cà phê Việt Nam tham gia sâu rộng vào hệ thống phân phối công ty đa quốc gia hàng đầu giới, hoạt động ngành cà phê thị trường nước thị trường toàn cầu Thứ mười, đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí đào tạo, đào tạo lại nguồn lực cho ngành cà phê hình thức đào tạo ngắn hạn, chức, chuyên tu cho đối tượng cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật Bên cạnh đó, Nhà nước cần thu hút nguồn nhân lực giỏi, khuyến khích cán qua đào tạo quy trực tiếp tham gia đạo sản xuất, kinh doanh cà phê Cuối sách đãi ngộ thỏa đáng cho cán giỏi, công nhân lành nghề; liên kết khoa học với sở nghiên cứu để giúp cán kỹ thuật, cán quản lý có điều kiện tiếp cận thơng tin kỹ thuật Ngồi ra, Nhà nước cần quản lý chặt chẽ khâu thu hoạch cà phê xanh với việc nâng cao nhận thức cho nơng dân Theo đó, tuyệt đối khơng thu hoạch xanh việc làm giảm chất lượng gây thất thu nghiêm trọng sản lượng Song song với vấn đề cải thiện chuỗi nhà thu mua cà phê gọn nhẹ hơn, từ người nơng dân bán cà phê trực tiếp cho đại lý xã, đại lý bán lại cho công ty thu mua huyện để xuất trực tiếp cho công ty thu mua xuất Với cách tổ chức chênh lệch giá từ công ty thu mua xuất đến người nông dân cải thiện tác nhân chuỗi có thêm lợi nhuận từ việc giao dịch Cùng với hoạt động tăng cường quản lý Nhà nước quản lý chất lượng sản phẩm thông qua việc tăng cường công tác tuyên truyền tiêu chuẩn chất lượng lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cà phê để người sản xuất tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng Bên cạnh việc áp dụng tiêu chuẩn cà phê nước, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xuất phải có chiến lược rõ ràng việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng giới, đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế Ngoài giải pháp xuất phát từ phía Nhà nước nói chung, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam cần đưa phương hướng cụ thể để thúc đẩy tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Nghiên cứu kinh nghiệm ngành cà 77 phê nhiều nước giới thấy, nước có tổ chức ngành cà phê từ hàng trăm năm có vai trò quan trọng quản lý sản xuất kinh doanh Liên đoàn người trồng cà phê Colombia thành lập từ năm 1927 hay Hiệp hội người xuất cà phê Indonesia thành lập năm 1979 Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam đời ngày 04/1/1990 đến 19 năm, Hiệp hội cần nâng cao vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi hội viên quan hệ nước quốc tế; tập hợp rộng rãi tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế, quan khoa học kỹ thuật đào tạo ngành cà phê ngành khác có liên quan Trên sở hợp tác, Hiệp hội thực khai thác có hiệu tiềm thành viên, tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn ngành để phát triển sản xuất cà phê, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trường nước tham gia hiệu vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Liên kết chặt chẽ hoạt động tất khâu chuỗi, xây dựng thị trường xuất ổn định, bảo vệ lợi ích thành viên toàn ngành cà phê Việt Nam tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu nhân tố quan trọng Hiệp hội cần phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, công nghệ, phối hợp hoạt động thị trường Tổng công ty cà phê Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc cầm lái, vai trò phải Hiệp hội củng cố, nâng cao nhằm dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế triển khai thực tốt giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam Ngoài ra, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam phải nâng cao lực tính chun nghiệp thơng qua việc tăng cường nguồn nhân lực am hiểu thị trường cà phê, đầu tư sở vật chất kỹ thuật Hiệp hội cho tương xứng với phát triển sản xuất xuất ngành cà phê, tạo điều kiện thuận lợi để Hiệp hội tham gia vào tổ chức hiệp hội ngành hàng quốc tế Hiệp hội cần có phân tích nhận định điều kiện thời tiết, quy hoạch, chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, nhu cầu thị trường để có sách hướng dẫn kịp thời phù hợp với tình hình thực tế tạo hoạt động phát triển thơng suốt cho tồn ngành 78 Năng lực hoạt động Hiệp hội có tăng cường củng cố vững mạnh Hiệp hội phát huy tốt vai trò định hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp việc chủ động tham gia vào chuỗi giá trị cà phê tồn cầu Để hoạt động cách chuyên nghiệp, cần tăng cường lực thể chế Hiệp hội xây dựng lực chuyên môn cho Hiệp hội nhằm làm tốt nhiệm vụ tham mưu cho quan phủ 79 KẾT LUẬN Trong năm qua, Việt Nam nhanh chóng khẳng định vị trí nhà xuất lớn thứ hai nhà xuất cà phê Robusta lớn giới Tuy nhiên, khả tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê tồn cầu hạn chế giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam khâu thấp so với nước khu vực giới xa so với tiềm lợi Việt Nam, điều ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững ngành hàng tương lai Vì thế, để khai thác tốt tiềm năng, lợi sản xuất cà phê nguyên liệu, lợi thị trường tiêu thụ tạo thời gian qua, nâng cao hiệu chung ngành cà phê tạo bước tăng trưởng cao xuất cà phê Việt Nam, việc phân tích tham gia chủ thể Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê cần thiết Nội dung Luận văn giải vấn đề sau: Tiếp cận hệ thống, từ sở lý thuyết chuỗi giá trị, chuỗi giá trị tồn cầu, loại hình chuỗi giá trị tồn cầu đến phân tích nhân tố tham gia ảnh hưởng trực tiếp tới chuỗi giá trị Luận văn tạo dưng khung lý thuyết làm sở để triển khai đánh giá thực trạng tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê Luận văn tiến hành phân tích, dự báo xu hướng phát triển chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, tiềm nâng cao giá trị gia tăng qua khâu chuỗi, từ hội thách thức việc nâng cao giá trị gia tăng cho hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu thời gian tới Từ khung lý thuyết xây dựng, sở tài liệu sưu tâm, số liệu sơ cấp thứ cấp, Luận văn mô tả tổng quát thị trường cà phê giới nói chung thị trường cà phê Việt Nam nói riêng Theo đó, luận văn phân tích tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu theo nhân tố ảnh hưởng tới chuỗi Thông qua phân tích thực trạng, thấy ngành cà phê Việt Nam có sản lượng sản xuất xuất đạt mức cao quốc gia xuất cà phê 80 giới giá trị gia tăng thành phẩm cuối chưa cao Việt Nam tham gia chủ yếu vào khâu mang lại giá trị gia tăng thấp sản xuất, thu gom sơ chế Từ q trình phân tích thực trạng, luận văn nêu mục tiêu, phương hướng Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Quan trọng cả, luận văn đưa giải pháp để nâng cao giá trị gia tăng cho khâu chuỗi giá trị Bên canh đó, luận văn rõ giải pháp thuộc phía Nhà nước, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam doanh nghiệp nhẳm gia tăng thị phần Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Denis Seudieu (2011), Coffee value chain in selected importing countries , Chief Economist International Coffee Council - London John Humphrey, Upgrading in global value chains, University of Sussex Institute of Development Studies, Publication: 2004 John Humphrey & Hubert Schmitz (2002), How does insertion in global value chains affect upgrading in industrial clusters?, Regional Studies, Page 10171027 Emmylou Tuvhag (2008), A Value Chain Analysis of Fairtrade Coffee, Department of Economics, Lund University Gary Gereffi , The governance of global value chains, Review of International Political Economy, Publication: 2005, ISSN 0969-2290 print Michael Porter (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Free Press, New York Raphael Kaplinsky and Mike Morris, A Handbook for Value Chain, United States Agency for International Development, Publication: 2003, Page 76-91 Tropentag (2006), Conference on International Agricultural Research for Development Upgrading and the Value Chain Analysis: The Case of Smallscale Coffee Farmers in Honduras, University of Bonn Tiếng Việt Lê Anh Tuấn (2008), Chất lượng cà phê Việt Nam vai trò chương trình phát triển cà phê bền vững việc nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam, tham luận Hội thảo “Việt Nam sau năm gia nhập WTO” ngày 16/01/2018 Lê Huy Khôi (2013) , Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê tồn cầu, Viện Nghiên cứu Thương mại Bộ Cơng Thương Nguyễn Văn Nên (2015), Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM 82 Phan Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2016), Mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm cà phê khu vực Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 2016 Phùng Thị Hồng Hà - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, phát triển sản xuất cà phê Huyện A Lưới, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 62/2010 Th.S Hoàng Thị Vân Anh (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê khả tham gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Thương mại (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2009) PGS.TS Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu điều kiện Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại (Đề tài cấp Nhà nước 2010) Tô Linh Hương, Chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè tham gia Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn (năm 2009), Phân tích thị hiếu tiêu dùng cà phê Việt Nam 10 Cục xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương, Thị trường cà phê Việt Nam năm 2017 qua số - Phần 1, địa http://www.vietrade.gov.vn/tintuc/thi-truong-ca-phe-viet-nam-nam-2017-qua-cac-con-so-phan-1, ngày truy cập 01/04/2019 11 Cục xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương, Thị trường cà phê Việt Nam năm 2017 qua số - Phần 2, địa http://www.vietrade.gov.vn/tintuc/thi-truong-ca-phe-viet-nam-nam-2017-qua-cac-con-so-phan-2, ngày truy cập 05/04/2019 12 Cục xuất nhập – Bộ Công Thương, Bản tin thị trường nông, lâm, thủy sản, số ngày 11/01/2019, địa http://www.moit.gov.vn/documents/40266/0/Ban+tin+thi+truong+NLTS+so+ra +ngay+11-01-2019.pdf/91b910a7-f567-4d4f-9b21-79f69857a877, truy cập ngày 04/04/2019 13 Khôi Nguyên (2018), Kim ngạch cà phê tăng không tương ứng với lượng, VnEconomy – Thời báo kinh tế Việt Nam, địa http://vneconomy.vn/kim- 83 ngach-ca-phe-tang-khong-tuong-ung-voi-luong-2018100909204456.htm, truy cập ngày 06/04/2019 14 Cục xuất nhập – Bộ Công Thương, Bản tin thị trường nông, lâm, thủy sản, số ngày 10/06/2018, địa http://www.moit.gov.vn/documents/40224/0/Ban+tin+NLTS+so+ra+ngay+106-2018.pdf/36cce9ea-b841-4bd0-bda7-c4cfa04dfee6, truy cập ngày 06/04/2019 15 Thời báo ngân hàng – Cơ quan ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Cà phê Việt: Bỏ ngỏ chế biến sâu cho khối ngoại, địa http://thoibaonganhang.vn/ca-phe-viet-bo-ngo-che-bien-sau-cho-khoi-ngoai78364.html, truy cập ngày 07/04/2019 16 Công Thương – Cơ quan ngôn luận Bộ Công Thương (2018), Phát triển theo chuỗi: Góp phần bền vững ngành cà phê Việt Nam, địa https://congthuong.vn/phat-trien-theo-chuoi-gop-phan-ben-vung-nganh-ca-pheviet-nam-113156.html, truy cập ngày 08/04/2019 17 Viện Khoa học kỹ thuật nông, lâm nghiệp Tây Nguyên (2018), Diện tích, sản lượng cà phê giới, địa http://wasi.org.vn/dien-tich-san-luong-caphe-tren-the-gioi-2/, truy cập ngày 08/04/2019 18 Vietnam Finance (2018), Starbucks: Cuốn sổ 600 ngàn “đế chế cà phê” hàng chục tỷ USD, địa https://vietnamfinance.vn/starbucks-cuon-so-600ngan-va-de-che-ca-phe-hang-chuc-ty-usd-20180504224216901.htm, truy cập ngày 10/04/2019 19 Thời báo tài Việt Nam – Cơ quan Bộ tài (2018), Lợi nhuận Tổng công ty cà phê Việt Nam 73% kế hoạch, địa http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-03-05/loi-nhuan-cuatong-cong-ty-ca-phe-viet-nam-chi-bang-73-ke-hoach-54493.aspx, truy cập ngày 12/04/2019 20 Trung Nguyên Legend (2018), Cuộc đua giành vị số thị trường café Việt, địa https://trungnguyenlegend.com/cuoc-dua-gianh-ngoi-vi-so-mottren-thi-thuong-cafe-viet/, truy cập ngày 12/04/2019 84 21 Nestle (2017), Nestcafe Plan thực mục tiêu nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng cho hạt cà phê Việt Nam, địa https://www.nestle.com.vn/media/pressreleases/nescafe-plan-thuc-hien-muctieu-nang-cao-nang-suat-chat-luong-gia-tri-gia-tang-cho-hat-ca-phe-viet-nam, truy cập ngày 15/04/2019 22 Tạp chí cộng sản (2018), Xây dựng phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, địa http://www.tapchicongsan.org.vn/home/kinh-te/2018/52635/xay-dung-va-phattrien-thuong-hieu-nong-san-viet-nam-trong.aspx, truy cập ngày 15/04/2019 23 Thời báo tài Việt Nam – Cơ quan Bộ tài (2019), Doanh nghiệp Việt chưa tận dụng 'khoảng trống' cung ứng sản phẩm phụ trợ, địa http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-04-11/doanh-nghiepviet-chua-tan-dung-duoc-khoang-trong-cung-ung-san-pham-phu-tro69996.aspx, truy cập ngày 18/04/2019 24 Số liệu báo cáo hàng năm Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 25 Báo cáo hàng năm mặt hàng cà phê Trung tâm Thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn ... thách thức tham gia Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 33 2.3 Phân tích tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 36 2.3.1 Mơ tả mơ hình chuỗi giá trị cà phê toàn cầu (Mapping)... thuyết chuỗi giá trị toàn cầu - Chương 2: Đánh giá tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê - Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy tham gia Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu. .. THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU MẶT HÀNG CÀ PHÊ 59 3.1 Mục tiêu Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 59 3.1.1 Nhận thức xác định vị mặt