Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU Sinh viên thực : Phạm Thị Lan Lớp : Anh 13 Khóa : 45E Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thành Công Hà nội - 05/2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU I Khái quát chung Logistics Khái niệm Logistics Đặc điểm logistics 2.1 Logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp, logistics sinh tồn, logistics hoạt động logistics hệ thống 2.2 Logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ giao nhận vận tải, vận tải 2.3 Logistics phát triển toàn diện khéo léo vận tải đa phương thức 2.4 Logistics hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp 2.5 Logistics ngành dịch vụ Nội dung logistics 3.1 Mua sắm vật tư 3.2 Lưu kho dự trữ 10 3.3 Vận tải giao nhận 10 3.4 Kho bãi phân phối 11 3.5 Hệ thống thông tin 12 3.6 Dịch vụ khách hàng 12 3.7 Mối liên hệ, xâu chuỗi hoạt động logistics 13 Vai trò logistics 14 4.1 Đối với kinh tế: 14 4.2 Đối với doanh nghiệp 16 II Hệ thống Logistics toàn cầu 19 Các giai đoạn phát triển hệ thống Logistics toàn cầu 19 Hoạt động hệ thống Logistics toàn cầu 20 2.1 Các loại hình dịch vụ hệ thống logistics toàn cầu 20 2.2 Nhà cung cấp dịch vụ Logistics 22 2.3 Người tiêu dùng dịch vụ Logistics 24 Xu hướng Logistics toàn cầu 25 3.1 Thuê dịch vụ Logistics (Outsourcing) 25 3.2 E-Logistics 28 3.3 Phát triển giải pháp Logistics tích hợp 30 3.4 Kết hợp phương pháp quản lý Logistics kéo (Pull) phương pháp quản lý Logistics đẩy (Push) ttruyền thống 31 Chƣơng II SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU 32 I Tổng quan thị trƣờng Logistics Việt Nam 32 Khái quát thị trường Logistics Việt Nam 32 Các nhà cung ứng dịch vụ Logistics thị trường Logistsics Việt Nam 34 2.1 Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics nước 34 2.2 Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics nước 35 II Sự tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống logistics toàn cầu 37 Các loại hình dịch vụ logistics cung cấp doanh nghiệp logistics Việt Nam 37 1.1 Dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập 38 1.2 Dịch vụ vận tải giao nhận nội địa phân phối hàng 39 1.3 Dịch vụ phân loại đóng gói bao bì hàng hóa 41 1.4 Dịch vụ kinh doanh kho bãi 42 Hoạt động doanh nghiệp Logistics Việt Nam 43 III Thuận lợi, khó khăn, hạn chế doanh nghiệp Logistics Việt Nam tham gia vào hệ thống Logistics toàn cầu 51 Thuận lợi doanh nghiệp Logistics Việt Nam để tham gia vào hệ thống Logistics toàn cầu 51 1.1 Vị trí địa lý thuận lợi 51 1.2 Môi trường kinh tế rộng mở sách kinh tế hội nhập 52 1.3 Vốn đầu tư nước ngày tăng 53 1.4 Cơ sở hạ tầng ngày đầu tư phát triển 54 1.5 Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin 57 Khó khăn, hạn chế doanh nghiệp Logistics Việt Nam tham gia vào hệ thống Logistics 59 2.1 Môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh Logistics nhiều thiếu sót, bất hợp lý 59 2.2 Bộ máy quản lý chưa đồng 61 2.3 Cơ sở hạ tầng cho hoạt động Logistics yếu chưa đồng 62 2.4 Hệ thống công nghệ thông tin lạc hậu 64 2.5 Chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Logistics cịn 66 2.6 Quy mơ doanh nghiệp Logistics Việt Nam nhỏ, manh mún, chưa có liên kết, hợp tác doanh nghiệp ngành ngành liên quan 68 2.7 Các doanh nghiệp kinh doanh Logistics khơng có quản trị Logistics hợp 70 Chƣơng III GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU 70 I Giải pháp vĩ mô 71 Về khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Logistics 71 1.1 Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý phát triển dịch vụ Logistics nói chung dịch vụ Logistics ngành hàng hải nói riêng 71 1.2 Lập quan quản lý dịch vụ Logistics 74 1.3 Thực tự hóa hoạt động Logistics theo lộ trình tạo thuận lợi cho dịch vụ phát triển 75 Về sở hạ tầng 75 2.1 Phát triển sở hạ tầng phương tiện vật chất kỹ thuật ngành giao thông vận tải đồng tiên tiến 76 2.2 Đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 79 2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ Logistics 80 II Giải pháp vi mô 81 1.Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt thương mại điện tử vào trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 83 Liên kết cổ phần hóa 83 Tăng cường vai trò cộng tác chặt chẽ hiệp hội ngành nghề liên quan 85 Xây dựng thương hiệu chiến lược marketing nhằm khẳng định vị trí 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU * BẢNG: Bảng 1: Lợi ích từ hoạt động thuê 16 Bảng 2: Các dịch vụ thuê năm 2009 26 Bảng 3: khối lượng hàng hóa vận chuyển theo ngành vận tải Việt Nam (1995-2008) 47 Bảng 4: Chỉ số LPI Việt Nam số nước Châu Á 49 Bảng 5: Kết đánh giá số LPI Việt Nam 2007 - 2010 49 * BIỂU: Biểu đồ 1: cấu thành phần kinh tế kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam 44 Biểu đồ 2: Vốn FDI Việt Nam 10 năm (1999-2008) 54 Biểu đồ 3: tiêu chí đánh giá lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics 81 * SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1: chuỗi Logistics kinh doanh: Sơ đồ 2: loại dự trữ chủ yếu phân theo vị trí hệ thống Logistics 10 Sơ đồ 3: Mối liên hệ yếu tố chuỗi Logistics 13 Sơ đồ 4: Năng lực Logistics Việt Nam 2007-2010 50 LỜI MỞ ĐẦU Trên giới, nhờ hỗ trợ mạnh mẽ công nghệ thông tin, Logistics phát triển nhanh chóng ngành dịch vụ trở thành ngành kinh doanh hấp dẫn với lớn mạnh không ngừng công ty Logistics bên thứ Dịch vụ mang lại lợi ích to lớn nhiều nước giới, Đức, Singapore, Hà Lan, Thủy Điện, Đan Mạch, Mỹ,… Giờ đây, Logistics trở thành hệ thống mang tính tồn cầu Ở Việt Nam năm gần đây, với phát triển kinh tế, gia tăng hoạt động xuất nhập đầu tư, dịch vụ Logistics Việt Nam dần phát triển ngành có tiềm phát triển lớn Gia nhập WTO, bước vào sân chơi toàn cầu, doanh nghiệp kinh doanh Logistics có hội phát triển lớn mạnh Tuy nhiên, có khó khăn, thách thức, quy mơ phần lớn doanh nghiệp Logistics nhỏ, tiềm lực tài yếu, nguồn nhân lực hạn chế nhiều mặt, thiếu kinh nghiệm thương trường,… đồng thời theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam cam kết cho phép cơng ty nước ngồi thành lập cơng ty có 49-51% vốn góp sau năm góp 100% vốn phép hoạt động Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp Logistics Việt Nam phải chịu sức ép lớn, vừa phải cạnh tranh giành lấy thị phần nước đồng thời cố gắng mở rộng hoạt động phạm vi giới Xuất phát từ thực tiễn đó, em định chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics tồn cầu” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề dịch vụ Logistics, tìm hiểu thực trạng kinh doanh Logistics doanh nghiệp kinh doanh Logistics Việt Nam hệ thống Logistics toàn cầu từ năm qua từ đề xuất số giải pháp đưa doanh nghiệp Logistics Việt Nam tham gia sâu rộng vào hệ thống Logistics tồn cầu Để đạt mục đích nghiên cứu, khóa luận vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp logic, gắn liền lý luận với thực tiễn để sâu nghiên cứu hoạt động ngành Logistics, tổng hợp tài liệu… Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương I: Tổng quan Logistics toàn cầu Chương II: Thực trạng tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu Chương III: Một số giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics tồn cầu Tuy nhiên, trình độ điều kiện nghiên cứu có hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận đánh giá góp ý thầy để khóa luận hồn chỉnh Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Thành Công, người theo dõi sát sao, hỗ trợ tận tình hướng dẫn em suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp; cô chú, anh chị thuộc công ty cổ phần VINAFCO, công ty TNHH NYK Việt Nam, công ty thương mại Logistics ATT cung cấp tài liệu để em hồn thành khóa luận CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU I Khái quát chung Logistics Khái niệm Logistics Sự phát triển lực lượng sản xuất hỗ trợ đắc lực cách mạng khoa học kỹ thuật giới khiến khối lượng hàng hóa sản phẩm vật chất sản xuất ngày nhiều Do khoảng cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống chất lượng hàng hóa hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa q trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu bán thành phẩm, … hệ thống quản lý phân phối vật chất doanh nghiệp Trong q trình đó, Logistics có hội phát triển ngày mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh Trong thời gian đầu, Logistics đơn coi phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Cùng với trình phát triển, Logistics chuyên mơn hóa phát triển trở thành ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng quan trọng giao thương quốc tế Tuy nhiên, Logistics xuất lần hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân “Logistics” thuật ngữ quân có từ trăm năm sử dụng từ chuyên môn quân đội, hiểu công tác hậu cần hay tiếp vận Napoleon định nghĩa: “Logistics hoạt động để trì lực lượng quân đội” Trải qua thời gian, logistics nghiên cứu áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ “Logistics” thường hiểu hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (Physical distribution management) doanh nghiệp Có nhiều khái niệm khác logistics giới xây dựng ngành nghề mục đích nghiên cứu dịch vụ logistics, nhiên, nêu số khái niệm chủ yếu sau: Theo tài liệu Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), khái niệm Logistics giải thích sau: Logistics hiểu việc quản lý dòng chu chuyển lưu kho nguyên vật liệu, trình sản xuất, thành phẩm xử lý thông tin liên quan,…từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cuối theo yêu cầu khách hàng Theo Hội đồng quản trị Logistics Mỹ (The Council of Logistics Management – CLM) “Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dịng di chuyển lưu kho ngun vật liệu thơ hàng hố quy trình, hàng hố thành phẩm thơng tin có liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu tiêu dùng, tất với mục đích thoả mãn yêu cầu người tiêu dùng”1.[Douglas M Lambert, Fundamental of Logistics, trang 3, Mc Graw-Hill, 1998] Theo tác giả Ma Shuo Logistics and Supply Chain Management “Logistics q trình tối ưu hố vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên, yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” [Ma Shuo – Logistics and Supply Chain Management -1999] Luật Thương mại Việt nam 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ logistics pháp điển hóa Luật quy định: „„Dịch vụ logisics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logisics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lô-gi-stic‟‟[ Điều 233- Luật Thương mại 2005] Như thấy logistics có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Dịch vụ logistics gắn liền trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho trình sản xuất, sản xuất hàng hóa đưa vào kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối Dịch vụ logistics góp phần phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ Vì vậy, cần phải tập trung xây dựng phát triển hệ thống cảng biển cho hợp lý đồng thời đảm bảo tính đại đáp ứng nhu cầu thực tế Phát triển cảng biển bao gồm việc phát triển hệ thống cầu cảng, kho bãi, cảng thông quan nội địa (ICD), đầu tư phương tiện xếp dỡ, phương tiện vận chuyển hàng hóa cảng phương tiện vận chuyển hàng hóa từ ICD đến cảng ngược lại, áp dụng công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống cảng biển cần tuân thủ theo quy hoạch phát triển cảng Chính phủ phê duyệt, tránh đầu tư dàn trải theo chế “xin – cho” không mang lại hiệu kinh tế đưa vào sử dụng Phát triển Logistics gắn với trình phát triển hàng hải, với phát triển phương thức vận chuyển container, đáp ứng u cầu nhanh chóng, an tồn hiệu cần trọng đầu tư xây dựng cảng container, cảng trung chuyển để phục vụ nhu cầu vận chuyển container nước khu vực nhằm nâng cao hiệu chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ nâng cao hiệu dịch vụ Logistics Cần phải nâng cấp theo hướng đại hóa, mở rộng quy mơ, đón đầu hội tương lai, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ Logistics Ngoài cần quan tâm xây dựng phát triển hệ thống cảng cạn Hơn nữa, Việt Nam cần phối hợp quy hoạch hợp tác phát triển với ngành đường bộ, đường sắt đường sông việc xây dựng khu đầu mối giao thông, cảng cạn, kho chứa hàng, nhằm tạo điều kiện cho quy trình khép kín vận tải đa phương thức Logistics cách hiệu Về vốn đầu tư, nhà nước cần bỏ vốn từ ngân sách, vốn viện trợ, vốn vay phủ, tổ chức quốc tế…để xây dựng cải tạo nâng cấp cảng biển lớn, nạo vét luồng lạch, mua sắm trang thiết bị, cải tạo xây dựng hệ thống kho cảng, để cảng biển đủ sức tiếp nhận tàu container hệ phù hợp với xu hướng phát triển hàng hải giới trở thành trung tâm luân chuyển phân phối hàng hóa cho khu vực Các địa phương bỏ vốn xây dựng cảng biển địa phương, kinh phí đầu tư xây dựng cảng phải sử dụng mục đích, tập trung theo quy hoạch phát triển Nhà nước cần có biện pháp kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cảng biển Chúng ta 77 cần tích cực liên doanh, liên kết để tận dụng vốn cơng nghệ đại nước ngồi - Phát triển tuyến vận tải xây dựng, phát triển đội tàu vận chuyển Bên cạnh tuyến vận tải có, phải mở thêm tuyến vận tải mới, đặc biệt tuyến vận tải quốc tế Những năm qua, nhà nước chủ yếu tập trung đầu tư vốn cho việc xây dựng phát triển hệ thống cảng biển việc xây dựng phát triển đội tảu ngành, doanh nghiệp tự bỏ vốn Trên thực tế, đầu tư cho phát triển đội tàu lớn nên cần có hỗ trợ từ phía nhà nước Đội tàu phải phát triển theo hướng đại hóa, trẻ hóa chuyên dụng hóa Việc tập trung đầu tư phát triển đội tàu biển quốc gia đắn nhằm chiếm lĩnh thị trường vận tải biển (kế hoạch Vinalines đến năm 2010, đội tàu đạt trọng tải 2,6 triệu DWT, tuổi bình quân 16) nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư để công ty vận tải biển thuê, mua hay vay mua tàu cách đứng bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng nước với lãi suất ưu đãi Trong trình thực cần kiểm tra, giám sát để đảm bảo hiệu vốn đầu tư, tránh tiêu cực phát sinh Ngoài ra, cần xem xét giảm thuế nhập tàu biển để tạo điều kiện phát triển đội tàu Nhà nước gián tiếp đầu tư phát triển đội tàu cách đầu tư cho ngành công nghiệp đóng tàu để nâng cao lực cạnh tranh ngành, khuyến khích đóng tàu viễn dương có trọng tải lớn, đại tàu bách hợp, tàu container Đồng thời có sách khuyến khích doanh nghiệp đóng tàu nước Như tự lực phát triển Logistics cho riêng * Đối với vận tải đường sông Vận tải đường sông lợi Việt Nam Vì cần có giải pháp phát triển dịch vụ vận tải đường sông Xây dựng tuyến đường vận tải đường sông phải liên thông với tuyến đường biển, đường sắt, đường ô tô để tạo thành tuyến vận tải thơng suốt Ngồi cần xác định tuyến đường xây dựng cầu cảng đầu tư phát triển phương tiện vận chuyển thích hợp * Đối với vận tải đường sắt 78 Cần tập trung cải tạo, nâng cấp mở rộng tuyến đường đặc biệt tuyến đường Bắc Nam nhằm đảm bảo tốc độ chạy, mở rộng tuyến đường nhánh tới khu vực, trung tâm công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt nhánh đến cảng Hải Phòng, Cái Lân, Sài Gòn, Vũng Tàu…để đáp ứng nhu cầu vận chuyển Đồng thời nên bổ sung phương tiện vận chuyển đầu máy, toa xe, đặc biệt toa xe chuyên dụng để vận chuyển nhanh tiết kiệm chi phí * Đối với vận tải hàng khơng Theo xu hướng tồn cầu hóa tiết kiệm chi phí thời gian nhu cầu vận chuyển đường hàng không tăng năm tới, để đáp ứng nhu cầu chuyên chở, phải đầu tư mua sắm máy bay chuyên chở hàng, phương tiện xếp dỡ vận chuyển hàng đồng thời thiết lập tuyến bay chở hàng tới điểm có nhu cầu vận chuyển hàng hóa đến Việt Nam 2.2 Đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Hiện công nghệ thông tin phát triển cách nhanh chóng làm thay đổi nhiều hoạt động kinh doanh hoạt động giao nhận vận tải ứng dụng công nghệ thông tin phát triển mở rộng thành hoạt động logistics Chính muốn quản trị logistics thành cơng trước hết phải quản lý hệ thống thông tin phức tạp trình Thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, triển khai trao đổi liệu điện tử thương mại/ khai quan điện tử (EDI) để tận dụng ưu công nghệ thông tin nhằm mang lại suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận thương mại, xuất nhập hải quan Việc nâng cấp hệ thống thông tin doanh nghiệp giao nhận Việt Nam nên chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Hoàn thiện hệ thống thông tin nội (Intranet), hệ thống thông tin phận chức (logistics, kỹ thuật, kế tốn, marketing,…), hệ thống thơng tin khâu dây chuyền cung ứng (kho, bến bãi, vận tải,…) kết nối thông tin tổ chức, phận, công đoạn nêu Áp dụng tin học hố hoạt động cơng ty, lắp đặt phầm mềm phục vụ 79 cho hoạt động doanh nghiệp, chuẩn hóa sở liệu… tạo sở tảng hệ thống thông tin Logistics - Giai đoạn 2: Kết nối hệ thống thông tin nội với bên theo hai phương thức: Phương thức 1: Sử dụng Internet Phương thức phù hợp giai đoạn với đa số khách hàng vừa nhỏ công ty Logistics Việt Nam Đây xu hướng mà doanh nghiệp Logistics giới hướng tới công cụ thiếu hoạt động Logistics Phương thức 2: Hệ thống trao đổi liệu điện tử EDI Hệ thống cho phép trao đổi thông tin liệu từ máy tính qua máy tính phận hệ thống với EDI đầu tư tốn nhiên tiện ích đạt độ an tồn cao EDI thực hữu ích cho khách hàng lớn công ty trao đổi liệu chi nhánh, đại lý hệ thống logistics toàn cầu Như vậy, việc đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin cần thiết mà E- Logistics xu phát triển tồn cầu Nên nhớ nhờ phát triển mạnh mẽ hệ thống công nghệ thông tin mà Logistics phát triển ngày hôm 2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ Logistics Với nguồn nhân lực yếu kém, Việt Nam khơng có hội để cạnh tranh bình đẳng với đối thủ đến từ cơng ty Logistics lớn danh tiếng nước ngồi xuất ngày nhiều Việt Nam Có thể khẳng định tính cấp thiết việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cung cấp cho dịch vụ Logistics Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt phải cập nhật kiến thức luật pháp nước quốc tế vận tải đa phương thức, hoạt động Logistics kỹ vận hành dịch vụ Logistics cho nguồn nhân lực có Song song với việc đào tạo nghiệp vụ chuyên môn đào tạo nâng cao trình độ tiếng Anh, đảm bảo việc giao dịch, thủ tục lập chứng từ nghiệp vụ Việc đào tạo cần tiến hành ba cấp độ cán hoạch định sách, quản lý nghiệp vụ cụ thể Một nguồn nhân lực đào tạo chìa khố thành cơng cho doanh 80 nghiệp kinh doanh Logistics Việt Nam vốn nhỏ lẻ thiếu kinh nghiệm Trong chiến lược dài hạn, đề nghị Chính phủ quan chức hỗ trợ, tài trợ, quan tâm xây dựng hoạch định sách có tính định hướng, liên quan đến ngành Logistics Thực văn luật nhằm thực hoá Bộ luật Thương mại, chương Logistics Đề nghị mở môn khoa Logistics trường đại học, cao đẳng kinh tế quốc tế Hình thức đào tạo áp dụng nhiều hình thức đào tạo nước hợp tác với nước đào tạo, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm học tập kinh nghiệm nước hay khảo sát thực tế Ngồi thơng qua hỗ trợ dự án đào tạo Logistics ASEAN, FIATA hay ESCAP hỗ trợ kỹ thuật tập đoàn Logistics quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam Tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn ngồi nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên Mặt khác, doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội, thông báo với hiệp hội nhu cầu đào tạo nhân lực để hiệp hội có hướng giải Nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ Logisitcs quan trọng Vì vậy, cần phát triển nguồn nhân lực theo hướng quy, chuyên nghiệp Đào tạo tái đào tạo, chương trình đào tạo phải cập nhật, đổi Có nguồn nhân lực phục vụ ngành dịch vụ Logistics chuyên nghiệp ngành dịch vụ nhanh chóng phát triển đạt hiệu cao II Giải pháp vi mô Chất lượng giá dịch vụ định khả cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics Nếu chất lượng dịch vụ tốt, giá hợp lý chắn họ có nhiểu lợi so với doanh nghiệp khác Hai tiêu chí tiêu chí hàng đầu để người sử dụng lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ Logistics cho Biểu đồ 3: tiêu chí đánh giá lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics 81 Nguồn: Bộ phận nghiên cứu-công ty SCM (2008), Kết khảo sát Logistics Theo nghiên cứu này, doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh giành riêng cho mình, bước cải thiện tiêu chí để thu hút khách hàng Doanh nghiệp phải nâng cao khả việc đáp ứng yêu cầu chủ hàng thời gian, chất lượng giá dịch vụ Như vậy, để phát triển tham gia vào sâu rộng vào hệ thống Logistics tồn cầu, doanh nghiệp phải dựa có, tiếp tục đầu tư, bước cải thiện chất lượng dịch vụ Một số giải pháp đặt sau: - Hiểu rõ nhận thức quy trình cung cấp dịch vụ Logistics, đặc biệt trình vận tải - Đào tạo có hệ thống nguồn nhân lực có kinh nghiệm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, am hiểu luật pháp nước quốc tế Ngồi cần nâng cao trình độ tiếng Anh để đáp ứng với việc hội nhập - Đầu tư sở vật chất, nâng cấp mở rộng hệ thống kho bãi, trang thiết bị bốc xếp, vận chuyển chuyên dùng dịch vụ hỗ trợ khác - Ứng dụng công nghệ thông tin qúa trình hoạt động Các doanh nghiệp cần làm quen với việc sử dụng phần mềm hỗ trợ việc phát hành chứng 82 từ vận chuyển hàng hoá, theo dõi q trình vận chuyển hàng hố, quản lý container, tiến tới sử dụng vận đơn điện tử… - Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước để kết nối, mở rộng mạng lưới dịch vụ nước giới để tạo đầu thị trường nước nâng cao khả chun mơn cán từ để nâng cao tính cạnh tranh hoạt động kinh doanh 1.Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt thƣơng mại điện tử vào trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics cần nhanh chóng thúc đẩy áp dụng cơng nghệ thơng tin trình hoạt động kinh doanh mình, trao đổi thông tin liệu điện tử thương mại, khai quan điện tử để tận dụng ưu công nghệ thông tin nhằm mang lại suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận thương mại, xuất nhập hải quan Nhiều trường hợp người ta cho luồng thông tin tài sản quan trọng kinh doanh luồng hàng hoá hay nguyên vật liệu Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics khơng giới hạn, từ việc tìm nguồn nguyên vật liệu, theo dõi luồng vận chuyển hàng hoá, đến việc sử dụng thiết bị vận hành tự động kho hàng, vận chuyển xếp dỡ hàng hố Áp dụng thành tựu cơng nghệ thông tin, trao đổi liệu hệ thống máy tính với hỗ trợ mạng lưới thơng tin liên lạc công nghệ xử lý thông tin đóng vai trị quan trọng sống cịn việc quản lý trình hoạt động Logistics, đặc biệt quản lý di chuyển hàng hoá chứng từ Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt thương mại điện tử vào trinh hoạt động Logistics tiết kiệm chi phí, thơng tin thơng suốt đảm bảo cho q trình hoạt động thuận lợi, nhanh chóng, đạt hiệu cao Liên kết cổ phần hóa 83 Thị trường Logistics Việt Nam giai đoạn phân tán manh mún Các nhà cung cấp dịch vụ Logistics Việt Nam tuý hoạt động số phạm vi hẹp truyền thống vận tải, giao nhận kho bãi mà thiếu tư chiều sâu Đã đến lúc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logisitcs cần ngồi lại với hợp tác chia sẻ nguồn lực xây dựng chuỗi dịch vụ trọn gói Điều giúp họ có khả cạnh tranh tốt đặc biệt đầu tư chiều sâu vào Logistics người hệ thống thông tin – hai mạnh bật nhà cung cấp dịch vụ Logistics nước Cùng với xu hướng cổ phần hoá mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước tạo đà cho khả hợp tác liên kết chiến lược trở nên khả thi Gần có nhiều cơng ty theo mơ hình mà cụ thể công ty dịch vụ cảng, kho bãi vận chuyển Song việc liên kết hợp tác không việc + mà trình tích hợp điểm mạnh loại bỏ điểm yếu, q trình địi hỏi doanh nghiệp thực việc tái lập đến tận gốc rễ quy trình kinh doanh cố hữu hết, họ cần đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp đảm bảo việc tích hợp thành cơng Cụ thể học hỏi từ mơ hình liên minh Thai Logisitcs Alliances (TLA), có nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực Logistics liên kết để trở thành liên minh thống Trong mơ hình doanh nghiệp chuyên sâu lĩnh vực tiếp tục hoạt động lĩnh vực đó, thành lập nhóm hoạt động chung, nhóm tiến hành bán dịch vụ Logistics trọn gói (one stop service) phân bổ cho thành viên theo lực họ Sau nhóm có nhiệm vụ phải kiểm tốn tất dịch vụ mà thành viên cung cấp để xem doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo chưa Và liên minh giúp doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh với đối thủ to lớn nước Rõ ràng để làm điều địi hỏi phải có chế thích hợp, tất nhiên thành viên phải chấp nhận việc chia sẻ thông tin quyền lợi cho Và đằng sau liên minh ấy, ủng hộ hỗ trợ phủ khơng thể thiếu để liên minh hoạt động 84 Cho đến phần lớn cơng ty lớn tham gia liên doanh kiểu Gemadept liên doanh với Schenker để lập cơng ty 3PL, cịn doanh nghiệp vừa nhỏ điều khó Bởi doanh nghiệp cần cố gắng liên doanh với đối tác nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm từ đối tác, cung cấp dịch vụ Logistics hoàn chỉnh hơn, dần mở rộng thị trường thâm nhập vào hệ thống Logistics toàn cầu Các cơng ty kinh doanh Logistics Việt Nam học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp Logistics Nhật Bản Thị trường Logistics Nhật Bản phát triển mạnh mẽ phần doanh nghiệp Logistics nước hợp tác với nhau, với doanh nghiệp ngành nghề liên quan, cụ thể doanh nghiệp xuất nhập Các doanh nghiệp Logistics bán cổ phần cho doanh nghiệp xuất nhập Khi có hàng, công ty xuất nhập tất nhiên liên hệ với doanh nghiệp Logistics mà có cổ phần Lợi ích gắn kết doanh nghiệp với nhau, phát triển Rõ ràng kinh nghiệm đáng doanh nghiệp kinh doanh Logistics Việt Nam nên học hỏi Giải pháp liên kết cổ phần hóa doanh nghiệp Logistics áp dụng thành công nước giới Chính vậy, hồn tồn khả thi Việt Nam Giải pháp nhanh chóng góp phần phát triển ngành Logistics Việt Nam, giúp doanh nghiệp tăng cường tham gia vào hệ thống Logistics tồn cầu Tăng cƣờng vai trị cộng tác chặt chẽ hiệp hội ngành nghề liên quan Các hiệp hội liên quan tới dịch vụ Logistics gồm có Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS), Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA), Hiệp hội Đại lý – Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA), Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA), Hiệp hội Vận tải ơtơ q trình phát triển dịch vụ Logistics hàng hải Các hiệp hội ngành nghề cần phát huy vai trò tạo dựng liên kết, hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logisitics 85 Thêm vào nên đẩy mạnh việc hợp tác Hiệp hội cảng biển Việt Nam Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam Từ có thể: - Chuẩn hóa thủ tục kinh doanh cho hội viên sở đảm bảo chất lượng dịch vụ logistics - Là cầu nối doanh nghiệp với nhà nước việc đề sách qui hoạch phát triển ngành nghề - Tư vấn cho doanh nghiệp mặt luật pháp quốc tế, thông tin thị trường khách hàng, bảo hội viên gặp rào cản tranh chấp thương mại quốc tế - Giải tranh chấp không lành mạnh hội viên với nhau, hay hội viên với doanh nghiệp nước - Cùng xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực cho logistics đề biện pháp xây dựng cải thiện hạ tầng sở cho logistics - Nghiên cứu hồn thiện thơng lệ thương mại pháp lý nhằm hoạt động hiệu kinh doanh dịch vụ logistics Xây dựng thƣơng hiệu chiến lƣợc marketing nhằm khẳng định vị trí Nếu trước tới chiến lược marketing xây dựng thương hiệu điều mẻ với ngành dịch vụ Logistics, điều mà thường cho dành cho sản xuất, thương mại cho Logistics thứ nhìn nhận khác Cũng có nhiều doanh nghiệp Logistics Việt Nam mạnh dạn đầu tư cho quảng cáo, tiếp thị dường điều mang tính chiến thuật chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp Nói cho ngành thế, doanh nghiệp cần khẳng định vị trí cách rõ ràng tâm tưởng người mua, người sử dụng để nhằm thu hút khách hàng thời buổi cạnh tranh quy luật tất yếu Hơn có thương hiệu tốt, marketing tốt tạo thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động cho doanh nghiệp khơng 86 nước mà cịn với thị trường nước Để làm điều doanh nghiệp Logistics cần phải: - Phân khúc thị trường cơng việc quan trọng chủng loại mặt hàng khác lại cần phải thiết kế chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics khác Có tối ưu hố quy trình, tiết kiệm chi phí thời gian - Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp hoạt động marketing cần tiến hành chẳng hạn việc thiết kế hệ thống ngược Nhất mặt hàng triển lãm, hội chợ, tạm nhập tái xuất…đây mặt hàng mà có hệ thống Logistics thuận lợi nhiều - Mở rộng mối quan hệ với văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước Việt Nam để dễ dàng việc quảng bá hình ảnh với đối tác nước - Mở rộng địa bàn hoạt động bước từ quốc gia quốc tế việc nghiên cứu thị trường, khảo sát tìm tịi học hỏi kinh nghiệm nhằm xây dựng mạng lưới đại lý doanh nghiệp - Bất sách marketing doanh nghiệp phải để củng cố xây dựng thương hiệu doanh nghiệp lớn mạnh Để gắn bó với khách hàng, sản phẩm doanh nghiệp phải thoả mãn vượt mong đợi (chứ không nhu cầu) khách hàng lĩnh vực Logistics Như để phát triển dịch vụ Logistics cần phải có hỗ trợ điều kiện Nhà nước, nỗ lực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này, ủng hộ sử dụng dịch vụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Kết hợp yếu tố ngành dịch vụ Logistics Việt Nam nhanh chóng phát triển,khơng thị trường nội địa mà mở rộng thị trường khu vực giới 87 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, dịch vụ logistics Việt Nam mẻ doanh nghiệp Logistics Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Việt Nam hội tụ nhiều điều kiện để ứng dụng phát triển bền vững dịch vụ logistics có nhiều tiềm đề trở thành trung tâm logistics khu vực Nhưng bên cạnh đó, hạn chế cần khắc phục để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam Đó đồng vốn nhân lực doanh nghiệp cịn ỏi nên việc xây dựng máy doanh nghiệp đơn giản, quy mô nhỏ, nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu, chưa có đủ kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên sâu, dịch vụ cung ứng nhỏ lẻ chưa thực cung ứng chuỗi dịch vụ logistics theo nghĩa nó, điều kiện sở hạ tầng nghèo nàn, tổ chức quản lý chồng chéo Từ thực trạng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, không Việt Nam mở cửa cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics 100% vốn nước vào kinh doanh thị trường Việt Nam Điều vừa hội thách thức lớn cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam, hứa hẹn cạnh tranh gay gắt ngành cung ứng dịch vụ logistics thị trường Việt Nam thời gian tới Với khó khăn thách thức đề nhu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp phải có giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh Muốn làm điều ngồi nỗ lực từ phía doanh nghiệp đầu tư phát riển hệ thống sở vật chất kỹ thuật, mở rộng loại hình dịch vụ cung ứng cho khách hàng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp thông qua đào tạo đào tạo lại trường, trung tâm đào tạo dịch vụ logistics… cung ứng công nghệ thông tin , đặc biệt thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp logistics khác ưu tiên doanh nghiệp nước ngoài, tăng cường hoạt động marketing… mà cần phải 88 có hỗ trợ từ phía Nhà nước việc đầu tư xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng hệ thống cảng biển, sân bay, đường xá… xây dưng ban hành khung pháp lý hồn thiện hơn, có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics chuyên nghiệp, tăng cường nhận thức cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ logistics, vai trò tác dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại, tận dụng tốt hội khắc phục nhanh chóng tồn khó khăn thách thức thời gian tới đưa doanh nghiệp Logistics Việt Nam phát triển mạnh mẽ, hiệu quả, có lực cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics giới, tham gia sâu rộng vào hệ thoongsLogistics toàn cầu, từ góp phần đưa kinh tế xã hội nước ta ngày phát triển 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Như Tiến (2004), Logistics khả áp dụng, phát triển Logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, NXB Giao thông vận tải Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, NXB Thống kê Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương Tổng công ty hàng hải Việt Nam (2008), Sổ tay kinh doanh Logistics, NXB Tài Anh Thư (2008), Việt Nam bệ phóng, Tạp chí Vietnam Shipper, Số tháng Nguyễn Văn Chương (2007), Phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam tham nhập WTO Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thương mại 2005 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 140/2007/NĐ-CP Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định 87/2009/NĐ-CP Lê Văn Bảy (2007), Những cam kết Việt Nam gia nhập WTO tác động đến Logistics dịch vụ Logistics, Tạp chí Vietnam Shipper, Số tháng II Tiếng Anh A Nesathurai (2003), Key players in the Logistics chain Coyle, Bardi, Langley (2003), The management of business Logistics – A supply chain perspective 7th edition Doughlas M.Lambert, James R.Stock, Lisa M.Ellran (1998), Fundamentals of logistics management, Mc Graw Hill Mashou (1999), Logistics and supply chain management, World Martime University Michael Hugos (2003), Essentials of supply chain management, John Wiley & Sons, Inc ESCAP (2010), Manual for Freight Forwarding Transport Intelligent (2010), Vietnam’s Logistics report 2010 90 UNCTAD (2008,2009), Reviews of transport services World Bank (2010), The Logistics performance index and its indicators III Website Nguyễn Thâm (2010), Logistics Việt Nam nay, truy cập ngày 11/01/2010 http://vlr.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=307%3Alogistics-vit-nam-hin-nay&catid=111%3Atng-hp&Itemid=147&lang=vi Bùi Thanh Thủy (2010), Bài toán Logistics Việt Nam, truy cập ngày 15/01/2010 http://vlr.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=292%3Abaitoan-logistics-ti-vit-nam&catid=111%3Atng-hp&Itemid=147&lang=vi# Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Thực trạng Logistics SCM Việt Nam, truy cập ngày 10/01/2010 http://www.vla.info.vn/?frame=news_detail&id=353 Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (2010), Logistics Việt Nam toán lực cạnh tranh, truy cập 11/01/2010 http://www.vlr.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=13 1:logisticsvietnamvabaitoannangluccanhtranh&catid=102:diendan&Itemid=1 50&lang=vi Cổng Thông tin Điện tử Chính Phủ, truy cập ngày 29/1/2010, http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/thongtint onghop_dialy.html http://www.fita.org http://www.fiata.com http://www.iata.com http://www.supplychain.com 10 http://www.inboundlogistics.com 11 http://www.vietnamshipper.com 12 http://www.mot.gov.vn/tktm 91 ... II: Thực trạng tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu Chương III: Một số giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu Tuy nhiên,... kinh doanh Logistics doanh nghiệp kinh doanh Logistics Việt Nam hệ thống Logistics toàn cầu từ năm qua từ đề xuất số giải pháp đưa doanh nghiệp Logistics Việt Nam tham gia sâu rộng vào hệ thống Logistics. .. khăn, hạn chế doanh nghiệp Logistics Việt Nam tham gia vào hệ thống Logistics toàn cầu 51 Thuận lợi doanh nghiệp Logistics Việt Nam để tham gia vào hệ thống Logistics toàn cầu