Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
811,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀKINHDOANHQUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: VẤNĐỀĐẠOĐỨCKINHDOANHỞMỘTSỐQUỐCGIAVÀBÀIHỌCCHOCÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAMTRONGBỐICẢNHHỘINHẬP Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Hoà Lớp : Anh 2 Khóa : 45A Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Hồng Ngân Hµ Néi - 05/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: Lý luận chung về đạođứckinhdoanh 4 1. Tổng quan về đạođứckinh doanh. 4 1.1. Khái niệm đạo đức. 4 1.2. Khái niệm đạođứckinh doanh. 6 1.2.1. Sự phát triển của khái niệm đạođứckinhdoanhtrongcác thời kì lịch sử. 6 1.2.2. Khái niệm đạođứckinh doanh. 10 2. Các khía cạnh thể hiện của đạođứckinhdoanhtrongdoanh nghiệp. . 15 2.1. Đạođứctrong quản trị doanh nghiệp. 15 2.2. Đạođứctrong quan hệ với cổ đông. 18 2.3. Đạođứctrong quan hệ với khách hàng. 19 2.4. Đạođứctrong quan hệ cạnh tranh trên thị trường. 21 3. Vai trò của đạođứckinh doanh. 23 3.1. Đạođứckinhdoanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh. 23 3.2. Đạođứckinhdoanh góp phần làm tăng chất lượng quản lý của doanh nghiệp. 24 3.3. Đạođứckinhdoanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên. . 25 3.4. Đạođứckinhdoanh góp phần làm hài lòng khách hàng. 25 3.5. Đạođứckinhdoanh góp phần tạo ra lợi nhuận chodoanh nghiệp. 26 3.6. Đạođứckinhdoanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia. 27 Chƣơng II: Vấnđềđạođứckinhdoanhởmộtsốquốcgia 29 1. Mỹ - nền kinh tế và nền tảng đạođứckinhdoanh phát triển nhất thế giới. 29 2. Nhật Bản. 45 3. Trung Quốc. 61 Chƣơng III: BàihọckinhnghiệmchocácdoanhnghiệpViệtNamtrong tiến trình hội nhập. 75 1. Thực trạng đạođứckinhdoanhViệt Nam. 75 2. Bàihọckinhnghiệmđể phát triển đạođứckinhdoanhởViệt Nam. 86 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, ởViệt Nam, liên tiếp xảy ra những vụ bê bối liên quan đến những hành vi thiếu trách nhiệm của cácdoanhnghiệpViệtNam đối với khách hàng, người tiêu dùng, cổ đông và toàn xã hội với những hành vi tiêu biểu như: hành vi sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm không an toàn, kém chất lượng, gây tác hại cho sức khỏe người tiêu dùng, trong đó nổi cộm là vấnđề vệ sinh an toàn thực phẩm ; hành vi thiếu minh bạch, thiếu trung thực, thiếu trách nhiệm trong việc công bố các thông tin tài chính, thông tin hoạt động của doanhnghiệpchocác cổ đông, cho công chúng nhà đầu tư, đặc biệt là vấnđề công bố thông tin của cácdoanhnghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Những vụ bê bối ấy đang đặt ra nhiều câu hỏi về trách nhiệm xã hội cũng như đạođứckinhdoanh của cácdoanhnghiệpViệt Nam. Liệu rằng khái niệm đó có thực sự tồn tại trongcácdoanh nghiệp? Nếu như chúng tồn tại thì chúng đang đóng vai trò gì trong hoạt động của cácdoanh nghiệp? Và làm thế nào để phát triển, phát huy vai trò của đạođứckinh doanh, trách nhiệm xã hộitrong hoạt động của cácdoanhnghiệpViệt Nam? Nhìn ra các nước phát triển trên thế giới, trong quá trình phát triển của mình, họ đã đúc rút ra những bàihọckinhnghiệm về vai trò, tầm quan trọng của đạođứckinh doanh, cũng như sự cần thiết phải áp dụng, phát triển vai trò của chúng trong hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay, chính phủ và bản thân doanhnghiệpở những nước phát triển đã tích cực có những hành động, biện pháp cụ thể nhằm đạt được mục tiêu trên. 2 Hiện nay, khái niệm đạođứckinhdoanhvẫn còn khá mới mẻ ởViệt Nam; trong khi đó ởcác nước phát triển, đạođứckinhdoanh đã trở thành một khái niệm quen thuộc, và đã có những bước phát triển không ngừng. Chúng ta là những người đi sau, có lợi thế là có thể học hỏi, đúc rút được những kinhnghiệm từ quá trình phát triển của cácquốcgia đi trước để tránh những sai lầm và thúc đẩy quá trình phát triển của chính mình. Theo nguyên tắc này, người viết đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Vấn đềđạođứckinhdoanhởmộtsốquốcgiavàbàihọckinhnghiệmchocácdoanhnghiệp Việt Namtrongbốicảnhhội nhập”, để góp phần phát triển đạođứckinhdoanhtrongcácdoanhnghiệpởViệtNam – mộtvấnđề rất bức thiết đối với ViệtNam hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu. Thông qua nghiên cứu tìm hiểu sự phát triển của đạođứckinhdoanh cũng như những biện pháp, cách thức mà Chính phủ, xã hộivà bản thân cácdoanhnghiệpởmộtsốquốcgia đã và đang tiến hành để nâng cao đạođứctrongdoanh nghiệp, người viết sẽ rút ra những kinh nghiệm, biện pháp phù hợp choViệtNamđể thực hiện mục tiêu xây dựng, nâng cao đạođứckinhdoanhtrong hoạt động của cácdoanhnghiệpViệt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiện trạng và sự phát triển của đạođứckinhdoanhở ba quốcgia đó là: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. Lý do người viết chọn ba quốcgia trên đó là Mỹ và Nhật Bản là hai cường quốckinh tế mạnh nhất trên thế giới, đồng thời cũng là những nước đã có sự phát triển cao về thực hiện đạođứckinhdoanhtrongdoanh nghiệp; và Trung Quốc là một đất nước đang phát triển đang trỗi dậy mạnh mẽ về kinh tế trên thế giới, bên cạnh đó, bốicảnh cũng như các đặc điểm kinh tế - xã hội của Trung Quốc có 3 rất nhiều nét tương đồng đối với Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu là các chính sách, luật pháp của các Chính phủ, các chính sách của các công ty vàcác tài liệu của tổ chức xã hội liên quan đến đạođứckinh doanh. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu để áp dụng chủ yếu là nghiên cứu phân tích và tổng hợp tài liệu. 5. Bố cục. Luận văn gồm 3 chương: Chƣơng I: Lý luận chung về đạođứckinh doanh. Chƣơng II: Vấnđềđạođứckinhdoanhởmộtsốquốc gia. Chƣơng III: Mộtsốbàihọckinhnghiệm rút ra choViệt Nam. Cuối cùng, người viết xin gửi lời chân thành cảm ơn đến ThS. Trần Hồng Ngân – Giảng viên Khoa Kinh tế vàKinhdoanhquốc tế - Trường Đai học Ngoại Thương đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ người viếttrong quá trình hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2010 4 CHƢƠNG I: Lý luận chung về đạođứckinhdoanh 1. Tổng quan về đạođứckinh doanh. 1.1. Khái niệm đạo đức. Theo quan niệm phương Tây, đạođức được viếttrong tiếng La-tinh là từ Moralital (luân lý) có nghĩa là bản thân mình cư xử vàtrong tiếng Hi Lạp là từ “Ethigos” (đạo lý) có nghĩa là người khác muốn ta hành xử và ta muốn người khác như vậy. Đối với quan niệm của người phương Đông mà tiêu biểu là trongvăn minh Trung Hoa, người ta quan niệm “đạo” là đường đi, đường sống của con người, “đức” là các nguyên tắc luân lý, đức tính cần có của con người. Như vậy, tổng kết lại, khái niệm đạođức đƣợc hiểu là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con ngƣời đối với bản thân vàtrong quan hệ với cá nhân khác, với toàn xã hội.[Dương Thị Liễu, 2006] Có thể nói, đạođức ra đời từ rất sớm ngay trong những hình thái xã hội đầu tiên của loài người.Trong xã hội, đạođức thường được thể hiện qua những chuẩn mực và quy tắc đạođức được phân ra hai loại là tốt và xấu như: lòng độ lượng, bác ái, tính thật thà, tham lam, lùa dối Những chuẩn mực và quy tắc này được hình thành trên nguyên tắc phải có sự thừa nhận tự nguyện của cả cộng đồng xã hội. Nó được chấp hành dựa trên sức mạnh của sự thôi thúc của lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục Thông qua hệ thống các chuẩn mực và quy tắc đạođức này, đạođức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân, những người xung quanh và toàn xã hội. Qua 5 đó, đạođức điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội. Đây chính là chức năng cơ bản của đạođứctrong suốt các thời kì lịch sử. Với bản chất là một hình thái ý thức xã hội, đạođức có hai đặc điểm: Đạođức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương: Điều kiện, hoàn cảnh sống có tác động trực tiếp, ảnh hưởng lớn lên cách thức sinh sống, lên tư duy và quan niệm về cácvấnđề xã hội của con người. So sánh giữa quan niệm đạođức của các dân tộc ởcác khu vực địa lý khác nhau, giữa các giai cấp khác nhau ta dễ dàng nhận thấy sự khác biệt. Nội dung của các chuẩn mực đạođức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể: Qua từng giai đoạn phát triển khác nhau của các hình thái tổ chức xã hội. Chúng ta dễ dàng nhân thấy sự khác biệt trong chuẩn mực đạođức của từng thời kỳ. Nếu như trong xã hội phong kiến, việc trung thành với quân vương là tiêu chuẩn tiên quyết trong đánh giá tư cách đạođức con người thì đến các xã hội sau này, tiêu chuẩn này đã mất đi. Trongcác hình thái xã hội phát triển cao hơn về sau này, khi có sự xuất hiện của Nhà nước, pháp luật đã được ra đời và cùng đóng vai trò điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội với đạo đức. Tuy nhiên, đạođức có những đặc điểm khác biệt mà pháp luật không có được: Sự điều chỉnh hành vi của đạođức không mang tính cưỡng chế, cưỡng bức như pháp luật mà mang tính tự nguyện. Các chuẩn mực đạođức cũng không được qui định thành văn. Phạm vi điều chỉnh của đạođức rộng hơn so với pháp luật khi nó không chỉ điều chỉnh những hành vi của con người như pháp luật mà còn bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần. 6 1.2. Khái niệm đạođứckinh doanh. 1.2.1. Sự phát triển của khái niệm đạođứckinhdoanhtrongcác thời kì lịch sử. a) Sự phát triển của khái niệm đạođứckinhdoanh trước thời kì hiện đại. Lịch sử xuất hiện của đạođứckinhdoanh gắn liền với sự ra đời và phát triển của buôn bán, thương mại trên thế giới. Từ thuở ban đầu, trongcác hoạt động buôn bán, trao đổi người ta đã qui định, đòi hỏi với nhau những nguyên tắc, chuẩn mực đạođức như: không được trộm cắp, phải trung thực, sòng phẳng trong trao đổi; phải có chữ tín, tôn trọngcác cam kết thỏa thuận Đây là những nguyên tắc ban đầu của đạođứckinh doanh. Trong giai đoạn đầu phát triển, những tín điều tôn giáo đóng vai trò quan trọngtrong việc hình thành và xây dựng ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực đạođức của mọi người. Ở phương Tây, trong Luật Tiên tri lâu đời đã có những lời khuyên như: đến mùa thu hoạch, mọi người không nên gặt hái hết hoa màu mà nên dành lại một phần để dành cho những người nghèo khó; hay mỗi tuần nên dành một ngày đểcho cả chủ và thợ được nghỉ ngơi Đến thời Trung cổ, Giáo hội La Mã đã có Luật đề ra những nguyên tắc của đạođứckinhdoanh như: mọi người phải trung thực trong trao đổi, buôn bán theo nguyên tắc “thuận mua vừa bán”; không nên trả lương quá thấp cho người làm công Ở phương Đông, những tư tưởng về đạođứckinhdoanh đã được tìm thấy trong Luật Hồi giáo với những điều răn dạy ngăn cản việc cho vay lấy lãi, trừ trường hợp bỏ vốn ra đầu tư, buôn bán thì được phép hưởng lợi và 7 đặc biệt là những tư tưởng của cáchọcgiả Trung Quốc thời cổ đại mà tiêu biểu đó là Khổng Tử và Hàn Phi Tử. Nhắc đến Khổng Tử là nhắc đến tư tưởng Đức trị được thể hiện qua Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Dũng của ông. Nhẫn là biết yêu thương, giúp đỡ người khác và lấy đó làm phương hướng rèn luyện của bản thân. Nhân là yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trò chi phối trong Ngũ thường. Nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì dốc sức làm không mưu lợi cá nhân với cả phương châm “không thành công cũng thành nhân”. Quan điểm này đã được phát triển thành tư tưởng “đạo đức vĩ mô” trongđạođức phương Tây thời gian sau này. Lễ là hình thức của Nhân, chủ trương “điều mình không muốn làm cho mình thì không nên làm cho người khác”. Trí là có trí tuệ, biết mình, biết người. Dũng là sự kiên cường, quả cảm vượt qua khó khăn để đạt được mục đích đề ra, thậm chí là sẵn sàng hi sinh bản thân vì mục đích cao cả. Ở phương Tây, triết lý quản lý của nhiều công ty coi rủi ro là một yếu tố tất yếu trong quá trình hoạt động, ra quyết định và họ khuyến khích tinh thần dám đối mặt và phấn đấu vượt qua thách thức, khó khăn. Khác hẳn với Khổng Tử, Hàn Phi Tử lại chủ trương dùng pháp trị, coi hình phạt là cách thức ngăn chặn những hành vi xấu hiệu quả nhất. Ông đưa ra ba khái niệm tronghọc thuyết cai trị của mình đó là Thế, Pháp và Thuật. [...]... của cácdoanhnghiệp Mỹ: chủ động nhân thức về tầm quan trọng của đạođứckinh doanh, chủ động tìm hiểu về cácvấnđềđạođứckinhdoanh của doanh nghiệp, chủ động đưa ra các biện pháp giải quyết; cũng như sự tham gia tích cực của Chính phủ và cộng đồng xã hội tạo sức ép phải phát triển đạođứckinh doanh trongdoanhnghiệp 29 1.1 Sự chủ động trong nhận thức và giải quyết cácvấnđềđạođứckinh doanh. .. tính trung thực trongcác hoạt động kinhdoanh Môi trường đạođức của doanhnghiệp vững mạnh sẽ đem lại niềm tin cho khách hàng và nhân viên, sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng sẽ mang lại lợi nhuận chodoanhnghiệpVàđạođức còn đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và thịnh vượng của mộtquốcgia 28 Chƣơng II: VấnđềđạođứckinhdoanhởmộtsốquốcgiaTrong chương... hội, thì đạođứckinhdoanh lại bao gồm các qui định và tiêu chuẩn đạođức điều chỉnh hành vi trongkinhdoanh Trách nhiệm xã hội là một cam kết với xã hội, còn đạođứckinhdoanh lại bao gồm các qui định về các phẩm chất đạođức của các tổ chức kinhdoanhvà nó sẽ chi phối quá trình ra quyết định của các tổ chức này Nếu đạođứckinhdoanh liên quan đến các nguyên tắc và qui định chi phối các quyết... kinhdoanh chính là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì chỉ khi bản thân các tổ chức có sự tuân thủ đạođức thì họ mới có thể thực sự có thành ý thực hiện tốt các trách nhiệm xã hội của mình 2 Các khía cạnh thể hiện của đạođứckinh doanh trongdoanhnghiệp 2.1 Đạođứctrong quản trị doanhnghiệpVấnđềđạođứctrong quản trị doanhnghiệp chủ yếu được thể hiện trongcácvấnđề cơ bản liên quan đến mối... triết họcvàcác khoa học xã hội khác Đặc biệt khi yếu tố phát triển bền vững ngày càng được cácdoanhnghiệpvà cộng đồng xã hội chú trọng thì vai trò của đạođứckinhdoanhtrongdoanhnghiệp càng được đề cao, trở thành một nhân tố không thể thiếu trong hoạt động của doanhnghiệp bở vì chỉ khi doanhnghiệp hoạt động có đạo đức, doanhnghiệp mới có thể có được sự phát triển bền vững 1.2.2 Khái niệm đạo. .. quyết những vấnđềđạođứctrong công ty Trong thập kỷ 90, đạođứckinhdoanh đã được thể chế hóa Tháng 11/1991, Quốchội Mỹ đã thông qua chỉ dẫn xử án đối với các tổ chức có 9 các hành vi vô đạođức gây thiệt hại chocác bên được ghi thành luật và những khuyến khích đối với cácdoanhnghiệp có những biện pháp ngăn ngừa các hành vi phi đạođức Bước sang thế kỷ XXI, vấnđềđạođứckinhdoanh tiếp tục... Chủ động tìm hiểu cácvấnđềđạođứckinhdoanhtrongdoanhnghiệpvàđể ra biện pháp giải quyết Từ sự chủ động trong nhận thức về tầm quan trọng của đạođứckinh doanh đối với doanh nghiệp, cácdoanh nhân Mỹ đã chủ động đưa các nguyên tắc, chuẩn mực đạođứckinhdoanh áp dụng trong hoạt động của doanhnghiệp mình Quá trình này được gọi là quá trình thể chế hóa đạođứckinhdoanh Họ là những người... nghiệpvà có một thị trường hiệu quả hơn Ngược lại ởcácquốcgia có niềm tin hợp tác kinhdoanh thấp, nền kinh tế sẽ chậm phát triển và hoạt động thiếu ổn định Xét đến cùng, sự vững mạnh và ổn định của nền kinh tế mộtquốcgia được quyết định bởi sự phát triển, mức độ điều chỉnh, chi phối của đạođứctrongcác hoạt động của nền kinh tế quốcgia đó Tiến hành kinhdoanh theo một cách có đạođứcvà có trách... cả cácvấnđềkinh tế, pháp lý, đạo đức, và những linh vực khác mà xã hộitrông dợi ởdoanhnghiệptrong mỗi thời điểm nhất định.” Theo Matten và Moon (2004): “CSR là một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhu đạođứckinh doanh, doanhnghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi truờng Ðó là một khái niệm rộng và luôn đuợc thử thách trong từng bốicảnh kinh. .. về sự phát triển của đạođứckinhdoanh của 3 quốcgia này, chúng ta sẽ đúc rút những kinh nghiệm, bàihọcđể áp dụng vào việc xây dựng và phát triển đạođứckinhdoanhởViệtNam 1 Mỹ - nền kinh tế và nền tảng đạođứckinhdoanh phát triển nhất thế giới Mỹ là nền kinh tế đầu tàu, phát triển nhất của thế giới Và cũng đồng thời, Mỹ cũng là nước có nền tảng đạođứckinhdoanh phát triển nhất Nước Mỹ . chọn đề tài: Vấn đề đạo đức kinh doanh ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập , để góp phần phát triển đạo đức kinh doanh trong các doanh. chương: Chƣơng I: Lý luận chung về đạo đức kinh doanh. Chƣơng II: Vấn đề đạo đức kinh doanh ở một số quốc gia. Chƣơng III: Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam. Cuối cùng, người viết xin. Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp. 2.1. Đạo đức trong quản trị doanh nghiệp. Vấn đề đạo đức trong quản trị doanh nghiệp chủ yếu được thể hiện trong các vấn đề