Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
618,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - NGUYỄN TRƯỜNG TỨ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - NGUYỄN TRƯỜNG TỨ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.02.06 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hoàng HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - GIẤY XÁC NHẬN SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: PGS TS Hoàng Khắc Nam Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế (Mã số: 60310206) Tên em Nguyễn Trường Tứ, học viên cao học khóa QH-2012-X, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Em hoàn thành bảo vệ Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, mã số 60310206, ngày 06 tháng 12 năm 2014 với đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Theo đánh giá, nhận xét kết luận Hội đồng chấm luận văn ngày 06 tháng 12 năm 2014, luận văn em sửa chữa sau: - Đánh số trang cho phần Mục lục; - Sửa chữa số lỗi tả đánh máy; - Tách phần "lịch sử nghiên cứu đề tài" khỏi phần "lí nghiên cứu đề tài", đồng thời hoàn chỉnh, bổ sung phần "lịch sử nghiên cứu đề tài" thành tiểu mục riêng phần Mở đầu; - Chỉnh sửa, bổ sung phần "đối tượng nghiên cứu" cho quán với tên đề tài; - Bổ sung, giải thích nguyên nhân chọn mốc phân kỳ Chương 2; - Sửa lại tiêu đề Chương cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu đề tài, sửa chữa lỗi diễn đạt luận văn cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu đề tài; - Bổ sung số liệu đầu tư trực tiếp nước phân chia theo doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân; - Trích dẫn nguồn số liệu trích dẫn đề tài; Nay em làm đơn kính đề nghị PGS TS Hoàng Khắc Nam - Chủ tịch Hội đồng xác nhận việc bổ sung nói em tuân thủ theo yêu cầu Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày …… tháng 12 năm 2014 Xác nhận Chủ tịch hội đồng PGS.TS Hoàng Khắc Nam Học viên Nguyễn Trường Tứ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Cơ sở lý luận sách đối ngoại Việt Nam .9 1.1.1 Nguyên nhân đổi tư đối ngoại 1.1.2 Nguyên tắc hoạch định sách đối ngoại 12 1.1.3 Những chuyển biến sách đối ngoại .14 Khái quát chung đầu tư trực tiếp nước ngoài………… 19 1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 19 1.2.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 21 1.2.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 24 Mối quan hệ sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước …… ………………………………… 28 1.3.1 Tác động sách đối ngoại đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước 28 1.3.2 Tác động hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến sách đối ngoại 30 CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ …… 33 2.1 Giai đoạn 1989 – 1998 ……………………………………… …… 34 2.1.1 Tác động sách đối ngoại đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ………………………… ……… 34 2.1.1.1 Tác động đến lượng vốn đầu tư 37 2.1.1.2 Tác động đến lĩnh vực đầu tư 37 2.1.1.3 Tác động đến địa bàn đầu tư 38 2.1.2 Tác động hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến sách đối ngoại ………………………………………… 39 2.1.2.1 Tác động đến hệ thống văn pháp luật 39 2.1.2.2 Tác động đến quan hệ song phương 41 2.1.2.3 Tác động đến quan hệ đa phương 42 2.2 Giai đoạn 1999 – 2005 ………………… ………………………… 43 2.2.1 Tác động sách đối ngoại đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước …………………… …………… 43 2.2.1.1 Tác động đến lượng vốn đầu tư 45 2.2.1.2 Tác động đến lĩnh vực đầu tư 46 2.2.1.3 Tác động đến địa bàn đầu tư 47 2.2.2 Tác động hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến sách đối ngoại ………………………………………… 47 2.2.2.1 Tác động đến hệ thống văn pháp luật 48 2.2.2.2 Tác động đến quan hệ song phương 48 2.2.2.3 Tác động đến quan hệ đa phương 49 2.3 Giai đoạn 2006 – 2012 …………………………………………… 50 2.3.1 Tác động sách đối ngoại đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ……………… ………………… 50 2.3.1.1 Tác động đến lượng vốn đầu tư 52 2.3.1.2 Tác động đến lĩnh vực đầu tư 53 2.3.1.3 Tác động đến địa bàn đầu tư 54 2.3.2 Tác động hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến sách đối ngoại ………………………………………… 54 2.3.2.1 Tác động đến hệ thống văn pháp luật 57 2.3.2.2 Tác động đến quan hệ song phương 58 2.3.2.3 Tác động đến quan hệ đa phương 61 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 63 3.1 Thành công ……………………………………………………….… 63 3.1.1 Thực đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế 63 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống luật ký kết hiệp định 64 3.1.3 Phát triển kinh tế nâng cao vị đất nước 64 3.2 Hạn chế …………………………………….………………………… 65 3.2.1 Quản lí chồng chéo thiếu sách phù hợp 65 3.2.2 Tồn mâu thuẫn, xung đột sách 66 3.2.3 Phụ thuộc quan hệ trị hiệu đầu tư thấp 67 3.3 Định hướng kiến nghị …………………………… ………… 69 3.3.1 Kiện toàn chế quản lí hoạt động đầu tư 70 3.3.2 Chuẩn bị phương án hội nhập với AEC TPP 71 3.3.3 Công nhận Việt Nam kinh tế thị trường 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Association of South East Asia Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AEC : ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN APEC : Asia – Pacific Economic Cooperation Tổ chức Hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương ASEM : The Asia – Eupore Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu EU : European Union Liên Minh Châu Âu FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA : Free Trade Agreement Hiệp định Tự thương mại GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân IMF : International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế OECD : Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ODA : Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức TPP : Trans-Pacific Strategy Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương UNCTAD : United Nations Conference on Trade and Development Ủy ban Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc USD : United States Dollar Đô la Mỹ WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới WB : World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1: Số liệu dự án đầu tư trực tiếp nước (theo lĩnh vực đầu tư) hiệu lực tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 BẢNG 2.1: Các kiện liên quan đến sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, giai đoạn 1989 – 1998 BẢNG 2.2: Các kiện liên quan đến sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, giai đoạn 1999 – 2005 BẢNG 2.3: Các kiện liên quan đến sách sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, giai đoạn 2006 – 2012 BẢNG 2.4: Số liệu đầu tư trực tiếp nước (theo nước tiếp nhận đầu tư) hiệu lực tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 hình cho mâu thuẫn việc Chính phủ khuyến khích Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đầu tư trồng mía sản xuất đường Lào, lại quan ngại hoạt động giết chết ngành sản xuất mía đường nước cấm không cho Hoàng Anh Gia Lai bán sản phẩm ngược trở Việt Nam [44, 45] Hay trường hợp doanh nghiệp Việt Nam ạt trồng cao su Lào Campuchia dẫn đến nguồn cung cấp mũ nguyên liệu tăng lên tác động đến giá mua mũ cao su nước Như thấy rằng, thân sách đối ngoại thân hoạt động động đầu tư trực tiếp nước có mâu thuẩn nội bên 3.2.3 Phụ thuộc vào quan hệ trị hiệu đầu tư thấp Mối quan hệ sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước bị chi phối nhiều yếu tố quan hệ trị Phần lớn dự án đầu tư nước tập trung vào lĩnh vực khai khoáng lượng, đặc điểm dự án loại dự án cần qui mô vốn lớn, kỹ thuật công nghệ cao, thời gian triển khai dự án lâu dài, đặc biệt thành công dự án phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trị Có thể nhận thấy dự án khai khoáng lượng doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tập trung Lào, Campuchia, Liên bang Nga Venuezuela, quốc gia mà Việt Nam có quan hệ trị tốt Tuy nhiên dự án đầu tư trực tiếp nước phụ thuộc vào mối quan hệ trị gặp thách thức không nhõ nước có biến động trị Ví dụ điều xãy dự án Venezuela phe cánh hữu lên nắm quyền chống lại đường lối cố Tổng thống Hugo Chavez, chắn sách bị thay đổi gây bất lợi cho dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, thực dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, yếu tố nội sinh doanh nghiêp yếu tố hiệu từ hoạt động đầu - 67 - tư phải đặt lên hàng đầu, chủ yếu dựa vào yếu tố quan hệ trị tốt Bên cạnh đó, tính hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước chưa cao, cụ thể giai đoạn 1989 – 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký 8,3 tỷ USD, số tiền doanh nghiệp Việt Nam chuyển nước để thực dự án 1,93 tỷ USD số lợi nhuận chuyển ngược nước đạt 39 triệu USD, tỷ suất lợi nhuận đạt 2,02%, số thấp [46, 47] Tuy vậy, hoạt động đầu tư trực tiếp nước chuyển biến mạnh mẽ, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 Việt Nam có 719 dự án với tổng số vốn đăng kí 29 tỷ USD, số vốn góp doanh nghiệp Việt Nam 12,8 tỷ USD [1, 43] Nhiều dự án sau cấp phép vào hoạt động đạt hiệu kinh tế kể đến FPT đạt doanh thu 122 triệu USD đầu tư 17 quốc gia, Viettel kiếm khoảng 150 triệu USD lợi nhuận từ thị trường viễn thông Tỷ suất lợi nhuận dự án đầu tư trực tiếp nước cải thiện vài năm trở lại đây, tượng cho thấy, ngắn hạn tạo nên cân đối dòng tiền đầu tư dòng tiền lợi nhuận chuyển nước Tuy nhiên, lâu dài, hiệu vốn đầu tư khả quan sau dự án đầu tư vào hoạt động chi phí khấu hao giai đoạn sau vận hành giảm dần tỷ suất lợi nhuận dự án đầu tư tăng lên 3.3 Định hướng kiến nghị Trong bối cảnh nay, Việt Nam thực hội nhập sâu vào trình toàn cầu hóa, định hướng để thúc đẩy mối quan hệ - 68 - sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước cần ý đến trọng tâm sau: Thứ nhất, theo chiều tác động sách đối ngoại đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: Các sách cần có tính quán cao có điều kiện ưu đãi định hoạt động đầu tư trực tiếp nước với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, cụ thể nâng cao tỷ suất lợi nhuận dự án đầu tư nước Các doanh nghiệp Việt Nam nên ý vào tính hiệu dự án đầu tư tăng số lượng dự án, tăng lượng vốn, hay mở rộng địa bàn đầu tư dàn trải Song song đó, sách cần đặc biệt trọng đến công tác thẩm định quản lí dự án để trách nguy sử dụng hoạt động đầu tư trực tiếp nước kênh để thực hoạt động “rửa tiền” đối tượng nước, thông qua hình thức chuyển vốn nước để thực dự án chuyển lợi nhuận ngược Việt Nam để hợp thức hóa nguồn tiền không minh bạch Thứ hai, theo chiều tác động hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến sách đối ngoại: Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xem hoạt động đầu tư trực tiếp nước công cụ ngoại giao kinh tế để thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam nước đối tác Trong đó, định hướng trọng tâm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngài phải thúc đẩy việc ký kết hiệp định bảo hộ đầu tư hiệp định tránh đánh thuế hai lần, với kết hợp chặt chẽ với hoạt động kinh tế nước để vận động nước khác công nhận Việt Nam kinh tế thị trường nhằm tránh bị phân biệt đối xử hoạt động thương mại đầu tư với nước - 69 - Trên sở định hướng trọng tâm trên, phối kết hợp sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước giai đoạn thời gian tới cần tập trung vào mục tiêu sau đây: 3.3.1 Kiện toàn chế giám sát để quản lí hoạt động đầu tư Như phân tích trên, mối quan hệ sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước long lẽo, chống chéo cần phải kiện toàn mối quan hệ để tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động đầu tư trực tiếp nước Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam gặp không khó khăn cần ngoại tệ để trì cần cán cân toán đảm bảo dự trữ ngoại hối Vì vậy, Chính phủ cần thẩm định tính hiệu dự án đầu tư trực tiếp nước trước cấp giấy phép, đảm bảo dự án phải đạt tỷ suất lợi nhuận cao vào thực Đặc biệt, cần phải tăng cường giám sát để tránh trường hợp lợi dụng hoạt động đầu tư trực tiếp nước để thực “rữa tiền” cho doanh nghiệp, quan chức Việt Nam Với quan điểm cá nhân, nhìn nhận thực tế vấn nạn tham nhũng Việt Nam trầm trọng, khoản tiền “tham nhũng” cần có kênh để làm “sạch” nguồn tiền Không loại trừ khả năng, chuyển nước dạng chuyển vốn nước để thực dự án đầu tư sau tiến hành chuyển tiền ngược Việt Nam dạng lợi nhuận từ hoạt động đầu tư 3.3.2 Chuẩn bị phương án hội nhập với AEC TPP Đại hội Đảng lần thứ XI đề chủ trương “hội nhập quốc tế” hay nói cách cụ thể việc hội nhập Việt Nam vào chiều sâu, theo không hội nhập kinh tế quốc mà hội nhập - 70 - trị, an ninh – quốc phòng, văn hóa – xã hội … Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm “đầu tàu” kéo lĩnh vực khác tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập quốc tế Vì sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước cần ý đến việc hình thành AEC (Cộng đồng Kinh tế ASEAN) thực Hiệp định TPP (Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lượng xuyên Thái Bình Dương) Một AEC hình thành rào cản biên giới lãnh thổ, thể chế trị bị thu hẹp, quan hệ trao đổi kinh tế nước nói chung quan hệ đầu tư nói riêng bị rào cản hơn, doanh nghiệp nước ASEAN tự đầu tư nội khối Vì vậy, “phép thử” cho chủ trương hội nhập quốc tế Việt Nam Nếu thực thành công lộ trình xây dựng AEC với tư cách thành viên chủ động có trách nhiệm đòi hỏi Việt Nam cần thay đổi nhanh sách bảo hộ thị trường nước thực cắt giảm thuế theo lộ trình cam kết phải đảm bảo tính tự chủ doanh nghiệp nước ổn định thị trường Một phận cấu thành nên AEC Khu vực Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), theo nước khuyến khích dòng chảy tự đầu tư bên ASEAN Các nguyên tắc ACIA bao gồm (i) Mọi ngành công nghiệp phải mở cửa cho đầu tư, ngoại trừ ngành từ từ bị loại bỏ theo lộ trình; (ii) Quy tắc đối xử quốc gia trao cho nhà đầu tư ASEAN với ngoại lệ; (iii) Hạn chế ngăn trở đầu tư; (iv) Hợp lý hoá trình thủ tục đầu tư; (v) Tăng cường minh bạch; (vi) Tiến hành biện pháp khuyến khích đầu tư Một chương trình áp dụng, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Còn việc tham gia Hiệp định TPP nói hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước vào cấp độ thứ ba Xét cách tổng thể, - 71 - tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chia làm ba cấp độ, cấp độ thứ hội nhập khu vực tham gia ASEAN năm 1995, cấp độ thứ hai hội nhập toàn cầu tham gia WTO năm 2001, cấp độ hội nhập thứ ba hội nhập toàn cầu chiều sâu tham gia đàm phán Hiệp định TPP Việt Nam hoàn thành đàm phán tham gia hiệp định này, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vào chiều sâu thực không vấn đề mở cửa thương mại mà bao gồm phi thương mại Mục tiêu TPP cắt giảm thuế quan nước thành viên sở thực hiệp định tự thương mại tự bao quát tất khía cạnh gồm trao đổi hàng hóa, qui định xuất xứ, hàng rào kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, sở hữu trí tuệ, sách quyền, sách đầu tư … 3.3.3 Công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Nhiệm vụ sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước phải thuyết phục, vận động nước công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường Hiện Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên WTO theo thông tin từ Cục Quản lí cạnh tranh Bộ Công thương tính đến tháng năm 2014 có 45 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường khuôn khổ vụ việc chống bán phá giá Tuy nhiên, đối tác công nhận kinh tế thị trường Việt Nam ngừng áp dụng quy chế “phi thị trường” Việt Nam Trong số nước chưa công nhận Việt Nam kinh tế thị trường có Hoa Kỳ EU, đối tác thương mại lớn Mặc dù Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ nhận qui chế quan hệ - 72 - thương mại bình thường vĩnh viễn (Permanent Normal Trade Relations – PNTR) thực chất qui chế quan hệ tối huệ quốc mà Hoa Kỳ thực với nước đối tác Nhưng, Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, thách thức lớn sách ngoại giao kinh tế Việt Nam làm cách phải chứng minh thuyết phục Hoa Kỳ, EU nước lại công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường Tổng kết lại ta nhận thấy rằng, năm qua, hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, số lượng dự án quy mô dự án, đa dạng địa bàn lĩnh vực đầu tư Tuy nhiên, cần có nhìn tổng thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, đánh giá kết tích cực đạt hạn chế tồn đọng, từ làm sở cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hiệu loại hình đầu tư Đầu tư trực tiếp nước hoạt động mẻ Việt Nam hoạt động phổ biến có trình lịch sử quan hệ kinh tế quốc tế Đây hoạt động có tiềm to lớn việc giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường nước tránh hàng rào bảo hộ nước tiếp nhận đầu tư; giúp doanh nghiệp tiếp cận với khoa học công nghệ từ nâng cao lực quản lí mình; doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước giúp nâng vị Việt Nam thị trường quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước bộc lộ nhiều hạn chế cụ thể công tác quản lí nhà nước hoạt động tồn nhiều bất cập chưa có chiến lược phát triển dài hạn; sách ưu đãi hạn chế; công tác thẩm định dự án công tác hậu kiểm tra, quản lý - 73 - dự án sau cấp phép chưa sâu sát; công tác xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp chưa thực hiệu Do vậy, đòi hỏi cần có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tương lai “mặt trận kinh tế thứ hai” để khai thác thị trường lợi cạnh tranh nước khác để phục vụ cho phát triển kinh tế nước nâng cao vị kinh tế Việt Nam khu vực giới./ - 74 - KẾT LUẬN Có thể nói xu hướng đầu tư trực tiếp nước xu hướng phổ biến giới, nhiên xu hướng nhen nhóm Việt Nam vào năm 1989 bắt đầu bùng nổ năm gần Tuy tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam phần lớn thu thành công định Chính thành công bước đầu kích thích thêm việc gia tăng hoạt động đầu tư trực tiếp nước Bên cạnh đó, sách đối ngoại Việt Nam có thay đổi lớn, phù hợp với điều kiện thực tiễn nước phù hợp với xu hướng tự hóa, toàn cầu hóa Các sách tác động đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam theo chiều hướng tích cực Mối quan hệ sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước chủ đề thiết thực lại chưa có nhiều nghiên cứu nội dung Chính vậy, đề tài tập trung khai thác tác động hai chiều qua lại sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước để đưa nhìn khái quát ảnh hưởng đến kết hoạt động đầu tư kết thực sách đối ngoại Sự vận động sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước có thuận lợi định Đảng nhà nước ta quán liệt thực trình hội nhập quốc tế, chủ trương đạo có tính kế thừa có tính quán chung Thêm vào đó, xu toàn cầu hóa – quốc tế hóa xu nên tạo điều kiện cho vận động sách đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước diễn cách thuận lợi phù hơp với tập quán chung quốc tế Tuy nhiên bên cạnh đó, vận động sách đối ngoại hoạt động - 75 - đầu tư trực tiếp nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức ví dụ chồng chéo sách; thiếu chế thẩm định, quản lí, giám sát; lực doanh nghiệp vừa thiếu vốn, vừa yếu công nghệ, trình độ quản lí; yếu tố cạnh tranh liệt nước tiếp nhận đầu tư; biến động trị - kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư … Đây khó khăn yếu mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt phải thực dự án đầu tư trực tiếp nước Tuy vậy, với quán liệt chủ trương hội nhập quốc tế, cộng với tâm, nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam ta dự báo Việt Nam việc tiếp tục thực sách đối ngoại rộng mở hội nhập quốc tế toàn diện, sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư nên chắn thời gian tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng mạnh mặt số lượng dự án lẫn giá trị vốn đầu tư, đặc biệt tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động đầu tư nâng cao Trong tương lai, đầu tư trực tiếp nước “mặt trận kinh tế thứ hai” để khai thác thị trường lợi cạnh tranh từ nước khác để phục vụ cho phát triển kinh tế nước thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển với nước khu vực giới./ - 76 - DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài, Số liệu báo cáo tình hình đầu tư nước tính đến 31/12/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 25 năm đầu tư nước ngoài, nhìn lại hướng tới, tháng 12/2012 Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia Chu Văn Chúc (2007), Quá trình đổi tư đối ngoại hình thành đường lối đối ngoại đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế Chính phủ, Nghị định 22/1999/NĐ-CP, ngày 14/4/1999 Chính phủ, Nghị định 76/2006/NĐ-CP, ngày 09/8/2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 32 Bộ Chính trị, ngày 9/7/1986 - 77 - 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 13 Bộ Chính trị, ngày 20/5/1988 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 01-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 18/11/1996 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 27/11/2001 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 08-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tháng 02/2007 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 10/4/2013 19 Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ Kinh tế Quốc tế - Lý thuyết thực tiển, Nhà xuất Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Giáp (2007), Chính sách đối ngoại Đại hội X kết sau năm triển khai thực hiện, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 21 Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi 1975 – 2002, Học viện Quan hệ quốc tế 22 Vũ Dương Huân (2007), Ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi mới: Những thành tựu, tồn học, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 23 Vũ Dương Huân (2007), Vấn đề đổi tư hoạt động đối ngoại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giới 24 Nguyễn Đức Hùng (2005), Việt Nam - Châu Mỹ hội thách thức, Học viện Quan hệ quốc tế 25 Nguyễn Mại (2012), Thống nhận thức để hành động, 25 năm đầu tư nước – nhìn lại hướng tới, Bộ Kế hoạch Đầu tư 26 Paul R Viotti, Mark V Kauppi (2003), Lý luận Quan hệ Quốc tế, Nhà xuất Lao động - 78 - 27 Nguyễn Danh Quỳnh (2003), Đa phương hóa, Đa dạng hóa hoạt động đối ngoại Việt Nam sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Lý luận trị 28 Quốc hội, Luật Đầu tư Nước ngoài, năm 1987 29 Quốc hội, Luật Đầu tư Nước ngoài, sửa đổi lần thứ nhất, năm 1990 30 Quốc hội, Luật Đầu tư Nước ngoài, sửa đổi lần thứ hai, năm 1992 31 Quốc hội, Luật Đầu tư Nước ngoài, năm 1996 32 Quốc hội, Luật Đầu tư Nước sửa đổi, năm 2000 33 Quốc hội, Luật Đầu tư Nước ngoài, năm 2005 34 Phạm Tiến (2011), Hoạt động đầu tư nước Việt Nam sau 20 năm nhìn lại, Viện Kinh tế Chính trị giới 35 Đinh Trọng Thịnh (2006), Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà xuất Tài 36 Nguyễn Vũ Tùng, Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế: Từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ Quốc tế 37 Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam, Học viện Quan hệ Quốc tế 38 Nguyễn Vũ Tùng (2007), Khuôn khổ quan hệ đối tác Việt Nam, Học viện Quan hệ Quốc tế 39 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Học viện Chính trị Quốc gia 40 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lịnh (2005), Giáo trình Kinh tế Đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất Học viện Chính trịnh Quốc gia 41 Nguyễn Trọng Xuân, Đầu tư trực tiếp nước với công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 42 Lê Hồng Hiệp, Việt Nam: Bao nhiêu đối tác chiến lược đủ, http://biendong.vntime.vn/Tin-Bien-Dong/f8605d65-647d-442e-9dcd- - 79 - 6d02e0b5f0f6/Viet-Nam-Bao-nhieu-doi-tac-chien-luoc-la-du.html, truy cập ngày 14/3/2013 43 Trần Việt Thái, Đối tác chiến lược: Khuôn khổ quan hệ đối ngoại thời đại toàn cầu hóa, http://qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/binh-luan-quocte/doi-tac-chien-luoc-khuon-kho-quan-he-doi-ngoai-thoi-dai-toan-cauhoa/264399.html, truy cập ngày 25/9/2013 44 Báo Tuổi trẻ, 60 năm ký kết Hiệp định Geneve, http://tuoitre.vn/Chinhtri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/617929/cuoc-dan-xep-giua-cac-nuoclon.html, truy cập ngày 15/7/2014 45 Cục Đầu tư nước ngoài, Tình hình đầu tư nước năm 2012, http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=&aID=1441, truy cập ngày 26/8/2014 46 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Chưa định việc nhập đường từ Lào, http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/tintucthitruong/106652/, truy cập ngày 02/12/2013 47 Báo Thanh niên, Thủ tướng đồng ý cho Hoàng Anh Gia Lai tạm nhập tái xuất đường, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140305/thu-tuongdong-y-cho-hagl-tam-nhap-tai-xuat-30-000-tan-duong.aspx, truy cập ngày 06/3/2014 48 Báo Tài Chính, Nhận diện hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài, http://tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Nhan-dien-nhung-han-che-dautu-truc-tiep-ra-nuoc-ngoai/39013.tctc, truy cập ngày 22/12/2013 49 Báo Tài chính, Đẩy mạnh đầu tư nước ngoài: Nên hay không?, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Day-manh-dau-tu-ranuoc-ngoai-Nen-hay-khong/52882.tctc, truy cập ngày 22/8/2014 - 80 - 50 Báo Đầu tư, Đầu tư nước khẳng định vị Việt Nam, http://baodautu.vn/dau-tu-ra-nuoc-ngoai-la-khang-dinh-vi-the-cuavn.html, truy cập ngày 10/10/2013 51 Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Giới thiệu chung Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=61, truy cập ngày 30/8/2014 52 Báo Thanh Niên, huy động sức mạnh 4,5 triệu kiều bào, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140520/huy-dong-suc-manh-cua45-trieu-kieu-bao.aspx, truy cập ngày 21/5/2014 53 Đài Tiếng nói Việt Nam, Tỷ phú Phạm Nhật Vượng thương hiệu VinGroup, http://vov.vn/kinh-te/ty-phu-pham-nhat-vuong-va-thuonghieu-vingroup-269774.vov, truy cập ngày 07/7/2013 54 Kiểm toán Việt Nam, Tăng trưởng kinh tế Viện Nam so sánh với nước khu vực – lý luận thực tiễn, http://www.sav.gov.vn/66-1ndt/-tang-truong-kinh-te-cua-viet-nam-so-sanh-voi-cac-nuoc-trong-khuvuc-ly-luan-va-thuc-tien.sav, truy cập ngày 06/9/2014 55 Webste Cổng Thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn 56 Website Cổng Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn 57 Website Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch & đầu tư) http://fia.mpi.gov.vn 58 Website Tổng Cục Hải quan (Bộ Tài chính) http://www.customs.gov.vn 59 Website Tổng Cục thuế (Bộ Tài chính) http://www.gso.gov.vn 60 Tài liệu tham khảo khác từ tạp chí, báo, internet, trực tiếp thu thập qua đài phát đài truyền hình - 81 -