III. Thuận lợi, khó khăn, hạn chế của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam
2. Khó khăn, hạn chế của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam khi tham gia
2.7. Các doanh nghiệp kinh doanh Logistics khơng có sự quản trị Logistics hợp
nhất
Các công ty Logistics ở Việt Nam khơng có sự quản trị Logistics hợp nhất, các công ty chỉ tổ chức các hoạt động các nghiệp vụ riêng rẽ mà cơng ty mình có lợi thế. Các cơng ty khơng có các hoạt động như: quản lý vận tải trong và ngồi cơng ty, quản lý đội phương tiện, lưu kho, xử lý các vấn đề nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế hệ thống Logistics, quản lý dự trữ, lên kế hoạch cung cầu, và quản lý hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba…Tuỳ theo các cấp độ khác nhau, các hoạt động quản trị Logistics cịn bao gồm: tìm kiếm và thu mua nguồn hàng, lên kế hoạch sản xuất, đóng gói và lắp ráp sản phẩm và dịch vụ khách hàng. Việc không có mơ hình quản trị này đã làm cho các công ty Việt Nam không thể đa dạng hố các loại hình dịch vụ cung cấp, việc chỉ tham gia một cơng đoạn nào đó đã làm giảm sức cạnh tranh cũng như thị phần trên thị trường.
Tóm lại, Logistics ở Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn nhưng đi kèm với nó là những khó khăn, hạn chế không nhỏ. Việc phát huy những lợi thế sẵn có và giải quyết những khó khăn, yếu kém của các doanh nghiệp hoạt động hoạt động kinh doanh Logistics Việt Nam sẽ giúp họ tăng cường sự tham gia của mình vào hệ thống Logistics tồn cầu.
Chƣơng III. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO HỆ THỐNG LOGISTICS TOÀN CẦU
Như vậy, 2 chương đầu đã cho thấy vai trị cũng như tính cấp thiết phát triển ngành Logistics Việt Nam và cũng đã mở ra những gợi ý nhất định từ thực trạng ngành Logistics. Để có thể phát triển ngành Logistics Việt Nam, tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics tồn cầu thì khơng chỉ cần sự quan tâm, đầu tư từ phía Chính phủ mà cịn địi hỏi nỗ lực cố gắng trong bản thân mỗi một doanh nghiệp Logistics Việt Nam.