Vị trí địa lý thuận lợi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp việt nam vào hệ thống logistics toàn cầu (2010) (Trang 57 - 58)

III. Thuận lợi, khó khăn, hạn chế của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam

1.1.Vị trí địa lý thuận lợi

1. Thuận lợi của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam để tham gia vào hệ thống

1.1.Vị trí địa lý thuận lợi

Việt Nam có một vị trí địa lý rất thuận lợi cho vận tải quốc tế, nằm ở khu vực chiến lược của vùng Đông Nam Á, bờ biển trải dài 3260km, có nhiều cảng nước sâu, các sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên quốc gia và mạng lưới giao thông là tiền đề để phát triển Logistics.

Việt Nam thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, nơi hoạt động kinh tế diễn ra sơi động nhất nhì thế giới trong thế kỷ XXI. Hoạt động kinh tế phát triển thì các luồng hàng hóa thơng thương trong khu vực và giữa khu vực với thế giới cũng sẽ tăng cường, tạo cơ hội cho Logistics phát triển.

Nằm ở trung tâm biển Đơng, nơi có các tuyến đường biển nhộn nhịp vì lưu lượng tàu bè qua lại hàng ngày từ 150-200 chiếc. Theo dự báo, vào đầu thế kỷ XXI này, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua biển Đơng của các nước khu vực Đơng Nam Á có thể tăng gấp hai lần.

Nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thơng thương giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, giữa Châu Âu, Trung Cận Đông với

nối cực kỳ quan trọng giữa các vùng. Đây là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước trên thế giới và trong khu vực.

Biển và vùng biển là bộ mặt quan trọng của đất nước để mở cửa ra bên ngồi. Sự hình thành mạng lưới cảng biển cùng các tuyến đường bộ, đường sắt dọc biển nối liền với các vùng sâu trong nội địa ( đặc biệt là đường xuyên Á ) tạo khả năng chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu tới mọi miền đất nước, đặc biệt là tới các nước trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp việt nam vào hệ thống logistics toàn cầu (2010) (Trang 57 - 58)