Nâng cao năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam – hàng dệt may và điện tửNâng cao năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam – hàng dệt may và điện tửNâng cao năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam – hàng dệt may và điện tửNâng cao năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam – hàng dệt may và điện tửNâng cao năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam – hàng dệt may và điện tửNâng cao năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam – hàng dệt may và điện tử
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN HỒNG THU NÂNG CAO NĂNG LỰC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM - HÀNG DỆT MAY VÀ ĐIỆN TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN HỒNG THU NÂNG CAO NĂNG LỰC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM - HÀNG DỆT MAY VÀ ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế quốc tế 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGƠ XN BÌNH PGS TS NGUYỄN THANH ĐỨC HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng công bố theo qui định Toàn kết nghiên cứu Luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình Nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu 1.2 Tổng quan nghiên cứu chuỗi giá trị dệt may điện tử toàn cầu 1.3 Tổng quan nghiên cứu lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 1.4 Tổng quan nghiên cứu thực tiễn tham gia CGT dệt may điện tử toàn cầu 11 1.5 Tổng quan nghiên cứu tham gia chuỗi giá trị dệt may điện tử toàn cầu Việt Nam 14 1.6 Nhận xét nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 17 1.7 Những vấn đề cần tiếp tục giải luận án 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 20 2.1 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị toàn cầu 20 2.2 Cơ sở lý luận lực tham gia CGT toàn cầu hàng xuất 36 2.3 Kinh nghiệm nâng cao lực tham gia CGT hàng xuất số nước châu Á 45 CHƯƠNG NĂNG LỰC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VÀ ĐIỆN TỬ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 59 3.1 Thực trạng xuất hàng dệt may điện tử Việt Nam 59 3.2 Thực trạng lực tham gia CGT dệt may điện tử toàn cầu 63 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực tham gia CGT toàn cầu hàng dệt may điện tử xuất 77 3.4 Đánh giá thực trạng lực tham gia CGT toàn cầu hàng dệt may điện tử xuất 113 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VÀ ĐIỆN TỬ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 123 4.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may điện tử 123 4.2 Các giải pháp nâng cao lực tham gia CGT toàn cầu hàng dệt may điện tử xuất 129 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội nước Đông Nam Á Nations CGT Value Chain Chuỗi giá trị CIEM Central Institute for Economic Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Management Trung ương CM Contract Manufacturing Sản xuất hợp đồng CMT Cut – Make – Trim Cắt – may – hồn thiện CNHT Supporting Industries Cơng nghiệp hỗ trợ C/O Certificate of Origin Quy tắc xuất xứ CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership DNNN State Enterprises Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Small and Medium-sized Enterprises Doanh nghiệp vừa nhỏ ECM Electronic Contract Manufacturing Sản xuất hợp đồng điện tử EMS Electronic Manufacturing Services Dịch vụ sản xuất điện tử EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA European Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Việt Agreement Nam - EU FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FOB Free on Board Giao lên tàu FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KHCN Science and Technology Khoa học công nghệ MNCs Multinational Corporations Các công ty đa quốc gia NICs Newly Industrialized Countries Các nước công nghiệp NIEs Newly Industrialized Economies Các kinh tế công nghiệp OBM Original Brand Manufacturing Sản xuất thương hiệu gốc ODM Original Design Manufacturing Sản xuất thiết kế gốc OEM Original Equipment Manufacturing Sản xuất thiết bị gốc R&D Research and Development Nghiên cứu triển khai RCEP Regional Comprehensive Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Partnership diện Khu vực TNCs Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc gia VEIA Vietnam Electronic Industries Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Association Việt Nam Vietnam National Textile and Tập đoàn Dệt May Việt Nam VINATEX Garment Group VITAS Vietnam Textile & Apparel Hiệp hội Dệt May Việt Nam Association WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nhập dệt may Việt Nam, 2010- 60 2016 Bảng 3.2 Chỉ số lợi cạnh tranh hữu (RCA) ngành dệt 61 may Việt Nam giai đoạn 2013-2015 Bảng 3.3 Kim ngạch xuất nhập điện tử Việt Nam, 2005- 61 2016 Bảng 3.4 Chi phí sản xuất sợi quốc gia năm 2017 63 Bảng 3.5 Xuất nhập dệt may tỷ lệ giá trị gia tăng, 2010-2016 65 Bảng 3.6 Xuất nhập hàng điện tử, máy tính, điện thoại linh 74 kiện Bảng 4.1 Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 126 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Chuỗi giá trị theo Michael Porter 21 Hình 2.2 Các hoạt động CGT đóng góp giá trị gia tăng 23 Hình 2.3 Chuỗi giá trị dệt may tồn cầu 30 Hình 2.4 Chuỗi giá trị điện tử tồn cầu 34 Hình 2.5 Mơ hình kim cương M Porter 41 Hình 3.1 Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam CGT dệt may 70 tồn cầu Hình 3.2 Giá trị sản xuất công nghiệp linh kiện điện – điện tử 73 Hình 3.3 Các hình thức xuất linh kiện điện tử chủ yếu 77 Hình 3.4 Tháp cấu công việc ngành điện tử 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơng qua xuất hàng hố, Việt Nam tham gia tích cực vào CGT toàn cầu, đặc biệt kể từ sau gia nhập WTO Chỉ khoảng thời gian ngắn hội nhập vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam trở thành thị trường sản xuất động giới Hiện Việt Nam quốc gia có kinh tế mở cửa thương mại với giới Tăng trưởng xuất Việt Nam cao tăng trưởng xuất toàn cầu bước đầu tạo chỗ đứng CGT toàn cầu Xuất Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế, trở thành động lực tăng trưởng toàn kinh tế Trong suốt nhiều thập kỷ theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến giảm dần nhóm hàng nơng, thủy sản nhiên liệu, khoáng sản Song bên cạnh đó, hàng xuất Việt Nam tồn nhiều hạn chế có tính cố hữu phải đối mặt với thách thức đến từ bên bên kinh tế tham gia vào CGT toàn cầu Xuất Việt Nam phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI, tỷ trọng xuất doanh nghiệp FDI ngày có xu hướng tăng, liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu Giá trị gia tăng xuất thấp Việt Nam tham gia công đoạn gia công, lắp ráp sản phẩm cuối Hầu hết công đoạn đem lại giá trị gia tăng cao đổi sáng tạo, thiết kế, sản xuất phụ trợ, cấu kiện lõi thực Việt Nam Cán cân thương mại chưa phát triển bền vững dựa lớn vào nhập để xuất Điều tiếp tục dẫn đến nhiều rủi ro đối thủ cạnh tranh có chi phí thấp thu hút đầu tư nước khỏi Việt Nam, đặt xuất trước nguy thiếu bền vững Do đó, việc nâng cao lực tham gia vào CGT toàn cầu nhằm đem lại giá trị gia tăng cao cho hàng hóa xuất Việt Nam tất yếu khách quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Dệt may điện tử mặt hàng xuất chủ lực thuộc nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, Việt Nam tập trung nâng cao lực cạnh tranh Trong hàng dệt may có hàm lượng lao động cao thâm dụng lao động – nguồn lực mà Việt Nam có lợi so sánh; cịn hàng điện tử có hàm lượng cơng nghệ cao thâm dụng vốn công nghệ Dù có bước tiến mạnh xuất khẩu, nỗ lực bỏ nhà nước lẫn doanh nghiệp mặt hàng chưa mang lại kết mong muốn Hàng dệt may điện tử xuất nằm đáy CGT toàn cầu gặp phải hạn chế thách thức giống xuất hàng hóa nói chung Việt Nam – "bị kẹt" bẫy giá trị gia tăng thấp Chính vậy, việc triển khai đề tài luận án “Nâng cao lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng xuất Việt Nam – hàng dệt may điện tử” nhằm luận giải vấn đề liên quan tới CGT toàn cầu, lực tham gia CGT toàn cầu đánh giá lực tham gia CGT tồn cầu hàng xuất thơng qua ngành hàng dệt may điện tử Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển bền vững ngành công nghiệp có tiềm xuất khẩu, qua giúp Việt Nam tránh “bị kẹt” bẫy giá trị gia tăng thấp phát triển lên nấng thang cao CGT gia tăng cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đánh giá lực tham gia CGT toàn cầu hàng dệt may điện tử xuất Việt Nam, từ vấn đề cần giải đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tham gia vào CGT toàn cầu hàng dệt may điện tử xuất Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu trên, luận án cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa luận giải sở lý luận thực tiễn nâng cao lực tham gia CGT toàn cầu hàng xuất khẩu, cụ thể hàng dệt may điện tử - Đánh giá thực trạng lực tham gia vào CGT toàn cầu hàng dệt may điện tử xuất Việt Nam nhân tố ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tham gia vào CGT toàn cầu hàng dệt may điện tử xuất Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 108 Chang Jae-Hee, Rymhart G and Huynh Phu (2016), ASEAN in Transformation – Textiles, Clothing and Footwear: Refashioning the Future International Labour Organization – ILO 109 Coe M.N (2013), “Global Value Chains/Global Production Networks: Organizing the Global Economy”, Presentation to the IMIER’s Nationl Economic Outlook Conference 2014-2015, Parkroyal Hotel Kuala Lumpur, 26th November 110 DBS (2015), “Vietnam: Asia’s Latest Electronics Spark”, DBS Group Research, Development Bank of Singapore Limited, July 2015 111 Dickerson, K.G (1995), Textiles and Apparel in the Global Economy, 2nd ed Englewood Cliffs, New Jersey, United States 112 Dung Phan (2016) “Vietnam: Time to stop the dulusion of cheap labour” ASEAN today June 29, 2016 113 Dunning J.H 1992 ‘The Competitive Advantage of Nations and TNC activities: a review article’, Transnational Corporations, 1(1): 135–168 114 Dunning J.H 1993 “Internationalizing Porter’s Diamond”, Management International Review, Special Issue, 33(2), p 8-15 115 Electronics 2015 – Making a Visible Difference Electronics Innovation and Growth Team Report, 2016 116 Elms D.K and Low P (eds) (2013), Global Value Chain in a Changing World, World Trade Organization (WTO) 117 Ferrantino J.M., Taglioni D (2014), “Global Value Chains in the Current Trade Slowdown”, Economic Primise, Number 137, March 2014 118 Findlay C (ed.) (2011), ASEAN+1 FTAs and Global Value Chains in East Asia, ERIA Research Project Report 2010, No 29, Jakarta 119 Fukunishi T., Goto K and Yamagata T (2013), Aid for Trade and Value Chains in Textiles and Apparel, OECD/WTO/IDE-JETRO 2013 120 Gangnes B and Assche A.V (2008) “China and the Future of Asian Electronics Trade” Scientific Series, Centre Interuniversitaire de Recherche en Analyse des Organisations - CIRANO, Montreal, Fevrier 2008 121 Gereffi G and Korzeniewickz M (ed.) (1994), Commodity Chains and Global Capitalism Praeger Publishers, Westport 122 Gereffi G (1999a), “A Commodity Chains Framework for Analysing Global Industries” Workshop on Spreading the Gains from Globalisation, University of Sussex, Institute of Development Studies 123 Gereffi G (1999b), “International Trade and Industrial Upgrading in The Apparel Commodity Chain”, Journal of International Economics, No 48 124 Gereffi G (2001), “Beyond the Producer-Driven/Buyer-Driven Dichotomy: The Evolution of Global Chains in the Internet Era”, IDS Bulletin, Vol 32, No 3, 2001 125 Gereffi G., Memedovic O (2003), “The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries?”, Sectoral Studies Series, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Vienna 126 Gereffi G., Frederick S (2010), “The Global Apparel Value Chain, Trade and the Crisis: Challenges and Opportunities for Developing Countries”, Policy Research Working Paper (5281), the World Bank 127 Gereffi G (2010), The Economic Crisis: Global Value Chain Perspective, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University 128 Gota K (2012), "Is the Vietnamese Garment Industry at a Turning Point?: Upgrading from the Export to the Domestic Market", IDE Discussion Papers (373), Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization (JETRO) 129 Haggard S., Zheng Y (2013) “Institutional Innovation and Private Investment in Taiwan” www.siteresources.worldbank.org 130 ILO (2016), New Partnership Agreed for More and Better Jobs in Electronics Sector 30 September 2016 131 Ing Y.L and Kimura F (edited) (2017), Production Networks in Southeast Asia, Routledge 132 Jeong-Il L (2007), Seven Issues in Labor and Personel Management Samsung Economic Research Institute, 20/2/2007 133 Kaplinsky R (2001), “Spreading The Gains From Globalisation: What Can Be Learned From Value Chain Analysis?”, IDS Working Paper 110 134 Kaplinsky R and Morris M (2001), A Handbook for Value Chain Research, IDRC - International Development Research Center, University of Sussex, UK 135 Khanna, Sri Ram (1993), “Structural Changes in Asian Textiles and Clothing Industries: The Second Migration of Production.” Textile Outlook International, (49/September 1993), tr.11-32 136 Liwen Tan, Haiyan Ma, Linqing Liu (2009), “Myths and Realities of China's Apparel Industry”, China Economist, Vol 4, No.2, March 137 Lospez-Gonzalez J and Kowalski P (2015), “Global Value Chain Participation in Southeast Asia – Trade and Related Policy Implications”, ERIA Discussion Paper Series, (71), OECD 138 Medalla E and Rosellon M (2011), “ROOs in ASEAN+1 FTAs and the Value Chain in East Asia” in Findlay C (ed.) (2011), ASEAN+1 FTAs and Global Value Chains in East Asia, ERIA Research Project Report 2010, (No 29), Jakarta 139 MIDA (2006), Business Opportunities in Malaysia’s Electronics Industry, Malaysian Investment Development Authority 140 MISI (2014), “Session 4: Enabling GVC Participation: Industry-specific Policy – the Electronics Industry” AEN Training on Plugging into GVC: Role of Trade and Investment Policy Malaysia Institute for Supply Chain Innovation (MISI), June 2014, Kuala Lumpur, Malaysia 141 Mitarai H (2005), “Issues in Electrical and Electronic Industries of ASEAN Countries and Experiences for Vietnam”, Vietnam Development Forum 142 Moon C., Rugman A.M & Verbeke A 1995 ‘The generalized double diamond approach to international competitiveness’, In Rugman, A., Van den Broeck, J & Verbeke, A (eds), Research in Global Strategic Management: Volume V Beyond the Diamond Greenwich, CT: JAI Press 143 OECD (2007), Enhancing the Role of SMC in Global Value Chain 144 Oikawa H (2008), “Empirical Global Value Chain Analysis in Electronics and Automobile Industries: An Application of Asian International InputOutput Talbes”, Institute of Developing Economies, IDE Discussion Paper, No 172 145 Parindur R and Thangavelu M.S (2011), “The Case of the Electronics Industry in Malaysia” in Findlay C (ed.) (2011), ASEAN+1 FTAs and Global Value Chains in East Asia, ERIA Research Project Report 2010, No 29, Jakarta 146 Porter E M (1985), Competitive Advantage, The Free Press, New York 147 Porter E M (1990), Competitive Advantage of Nations The Free Press, New York 148 Porter M & Ketels C (2008), “Analysis and Recommendations on the Development Vietnam's Electronics Cluster”, Harvard Business School, May 2008 149 Raikes P., Jensen F M and Ponte S (2000) “Global Commodity Chain Analasyis and the French Filière Approach: Comparison and Critique” Centre for Development Research, CDR Working Paper 00.3, Copenhagen, February 2000 150 Rasiah R (2010), “Are Electronics Firms in Malaysia Catching Up in The Technology Ladder?” Journal of the Asia Pacific Economy, Vol 15, Issue 151 Rasiah R., Lin Y., Sadoi Y (2013), Innovation and Industrialization in Asia, Routledge 152 Rieppo P (2005), “How to Respond to changes in the Semiconductor Value Chain”, www.gartner.com, 13 May 2005 153 Ruffier J (2012), “China Apparel in Textiles World Value Chains”, Institution and Economies, Vol 4, No 3, December 2012 154 Rugman A.M 1990 Global Corporate Strategy and Trade Policy London New York: Routledge 155 Schwab K (2017) The Global Competitiveness Report 2017-2018 WEF 156 Schmidt O (2014) Bài trình bày Hội thảo: Thị trường dệt may Việt Nam, VITAS, ngày 1/10/2014, Hà Nội 157 Smit A J., 2010 “The Competitive advantage of nations: Is Porter’s Diamond Framework a new theory that explins the international competitiveness of countries?” Southern Africn Business Review Volume 14 November 1, 2010, page 105-130 158 Steward P T (2007), China’s Support Programs for Selected Industries: Textile and Apparel, The Trade Lawyers Advisory Group, USA 159 Sturgeon J.T (2003), “Exploring the Risks of Value Chain Modularity: Electronics Outsourcing During the Industry Cycle of 1992-2002”, Working Paper Series, MIT-IPC-03-002, May 2003 160 Sturgeon T., Kawakami M (2010), “Global Value Chains in the Electronics Industry: Was the Crisis a Window of Opportunity for Developing Countries?” Policy Research Working Paper, No.5417, The World Bank, September 2010 161 Sturgeon T., Kawakami M (2011), “Global Value Chain in the Electronics Industry: Characteristics, Crisis, and Upgrading Opportunities for Firms from Developing Countries”, International Journal of Technological Learning Innovation and Development, Vol 4, August 2011 162 Textile and Fashion Korean Magazine, Korea Federation of Textile Industries - KOFOTI , 2007, pp 61-64 163 “Textile Industry Labor Cost – 2014” Newsletter, Vol 11, Jan 15, 2015 164 Tung C A., Wan Jr H (2013), “Chinese Electronics Export; Taiwanese Contract Manufacturing – The Win-Win Outcome Along the Evolving Global Value Chain”, The World Economy, Volume 36, Issue 7, pp 827-842, July 165 Dang Nhu Van (2005), “Vietnamese T&G Firms in the Global Value Chain: If and How Value Added Pays off”, Vietnamese Academy of Social Sciences (VASS) 166 Vermeulen S., Woodhill J., Proctor F and Delnoye R (2008), Chain- wide learning for inclusive agrifood market development: A guide to multistakeholder processes for linking small-scale producers with modern markets, The International Institute for Environment and Development (IIED), UK and the Capacity Development and Institutional Change Programme (CD&IC), Wageningen University and Research Centre, the Netherlands 167 Yamashita N and Kohpaiboon A (2011), “Trade in Supply Chains between ASEAN and China Development and Implications” in Findlay C (ed.) (2011), ASEAN+1 FTAs and Global Value Chains in East Asia, ERIA Research Project Report 2010, (No 29), Jakarta 168 Werner Intenational (2015) Newsletter, Vol 11, Jan 15 2015 169 World Economic Forum Global Competitiveness Report 2009-2010 World Economic Forum – WEF, 2009 170 WTO (2017), World Trade Statistical Review 2016 III Các trang web 171 www.customs.gov.vn – Tổng cục Hải quan 172 www.moit.gov.vn – Bộ Công thương 173 www.support.gov.vn - Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại Bộ Công Thương (VITIC) 174 www.vietnamtextile.org.vn – Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) 175 www.vinatex.com - Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) 176 www.mpi.gov.vn – Bộ Kế hoạch Đầu tư 177 www.vcci.com.vn – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 178 www.molisa.gov.vn – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 179 www.trungtamwto.vn 180 www.ictvietnam.vn – Tạp chí Công nghệ Thông tin Truyền thông 181 www.marketline.com 182 usacustomsclearance.com 183 www.jobstreet.vn PHỤ LỤC Phụ lục Mơ hình nâng cấp ngành chuỗi dệt may châu Á Nguồn: Gereffi G (2002), The International Competiveness of Asian Economies in The Apparel Commodity Chain, ERD Working Paper Series, (5), ADB Lưu ý: Mũi tên nét rời biểu thị trình tự lực sản xuất xuất kinh tế; Mũi tên nét liền biểu thị dòng dịch chuyển thương mại kinh tế Phụ lục Giá trị gia tăng CGT dệt may toàn cầu Phụ lục Giá trị xuất sản phẩm điện tử nước châu Á Nguồn: Gangnes B Assche A.V (2008) “China and the Future of Asian Electronics Trade” CIRANO, 2008s-05, Montreal, Fevrier 2008 Phụ lục Mơ hình cụm ngành dệt may tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc Nguồn: El Sayed Ali Abbas, Kulich Rastislav, Lake Lisa, Megahed Sarah (2006), “The Chinese Apparel Cluster in Guangdong”, Harvard Business School, Microeconomic Competitiveness Phụ lục Giá trị xuất dệt may doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, 2007-2016 (tỷ USD) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 10 15 20 25 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan năm Phụ lục Xuất nhập sợi Việt Nam Số lượng cọc sợi (nghìn) Số lượng rotor Sản xuất sợi từ polyester/tơ nhân tạo (nghìn tấn) Xuất sợi (nghìn tấn) Nhập sợi (nghìn tấn) Sản lượng vải (tỷ m2) Giá trị vải nhập (tỷ USD) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 4.500 5.100 6.000 6.100 6.300 6.500 103.348 103.348 103.348 103.348 103.348 103.348 620 680 720 930 990 1.200 384 - 628 646 720 695 858,5 740 961,8 791,8 1.100 820 - 7,0 1,3 8,3 9,4 10,2 10,0 Nguồn: Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA), Tổng cục Hải quan Việt Nam Phụ lục Lương tối thiểu công nhân may 20 quốc gia xuất hàng may mặc lớn giới năm 2015 Nguồn: ILO, 2016 Phụ lục Tỷ lệ áp dụng cơng cụ, mơ hình tăng suất chất lượng doanh nghiệp dệt may Nguồn: Công ty Tư vấn EPRO Báo cáo khảo sát suất, chất lượng năm 2016 Phụ lục Các phương thức sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam NGÀNH DỆT NGÀNH MAY Nguồn: Fukunishi T., Goto K and Yamagata T (2013), Aid for Trade and Value Chains in Textiles and Apparel, OECD/WTO/IDE-JETRO; VITAS 2014 bổ sung tác giả Phụ lục 10 Tỷ lệ áp dụng tiêu chuẩn, công cụ quản lý doanh nghiệp sản xuất CNHT điện tử Nguồn: SIDEC (2017) Niên giám CNHT ngành chế tạo Việt Nam 20172018 Phụ lục 11 Mơ hình tổ chức sản xuất doanh nghiệp điện tử Việt Nam Nguồn: Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học Tự động hóa chỉnh sửa tác giả Phụ lục 12 Năng lực tài doanh nghiệp dệt may, 2005-2015 2015/2010 2010 2012 2013 2014 2015 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp (tỷ đồng) Dệt 2,41 99.262 141.243 157.154 194.195 239.420 May mặc 2,28 81.802 110.514 132.499 149.028 186.401 Doanh thu sản xuất kinh doanh (tỷ đồng) Dệt 2,12 104.652 152.876 174.531 204.996 222.005 May mặc 2,73 97.996 155.315 191.247 227.779 267.514 Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp (%) Dệt 6,63 2,56 3,69 2,74 3,27 May mặc 2,12 1,76 1,68 2,03 1,43 Nguồn: Niên giám thống kê 2016 Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê 2017 Phụ lục 13 Số doanh nghiệp dệt may phân theo quy mô vốn (tỷ đồng) Ngành Dưới ≥1-< ≥5 -