1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử

89 30 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Chứng Cứ Điện Tử Trong Việc Giải Quyết Tranh Chấp Giao Dịch Điện Tử
Tác giả Nguyễn Minh Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 184,74 KB

Nội dung

Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Ngành: Luật Kinh tế NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Minh Hằng Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Đức Vinh HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Pháp luật chứng điện tử việc giải tranh chấp giao dịch điện tử” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Mọi tài liệu tham khảo sử dụng trích rõ nguồn gốc tác giả, bìa viết, tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Tơi cam kết chịu trách nhiệm luận văn thạc sĩ Họ tên Nguyễn Minh Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, với nỗ lực thân, em nhận động viên, giúp đỡ thầy cơ, gia đình đồng nghiệp Đầu tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đức Vinh – Giảng viên Khoa Luật trường Đại học Ngoại Thương Thầy tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp ngành Luật kinh tế Thầy dành cho em nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn em hoàn thiện mặt nội dung hình thức Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau Đại học trường Đại học Ngoại Thương toàn giảng viên Khoa Luật giúp em có thêm kiến thức, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn luận văn Xin cảm ơn Cha Mẹ, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1.Tổng quát chứng điện tử 1.1.1 Khái niệm chứng điện tử 1.1.2 Đặc điểm chứng điện tử 10 1.1.3 Phân loại chứng điện tử 12 1.2.Cơ sở lý luận chứng điện tử giải tranh chấp giao dịch điện tử 15 1.2.1 Khái niệm giao dịch điện tử 15 1.2.2 Nội dung tranh chấp giao dịch điện tử 15 1.2.3 Giá trị pháp lý chứng điện tử giải tranh chấp giao dịch điện tử…………… 17 1.3.Kinh nghiệm quốc tế pháp luật điều chỉnh chứng điện tử giải tranh chấp 21 1.3.1 Khái quát pháp luật chứng điện tử tố tụng dân số quốc gia khu vực giới 21 1.3.2 Quy định áp dụng pháp luật chứng điện tử giải tranh chấp quốc gia giới 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 36 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam chứng điện tử giải tranh chấp 36 2.1.1 Quy định liệu điện tử nguồn chứng .36 2.1.2 Nguyên tắc thu thập, giao nộp, truyền tải chứng điện tử 38 2.1.3 Kiểm tra, đánh giá, bảo quản liệu điện tử chứng điện tử 41 2.1.4 Quy định sử dụng chứng điện tử 45 2.3 Thực tiễn việc xét xử vụ án tranh chấp giao dịch thương mại có sử dụng chứng điện tử Việt Nam 46 2.3.1Tình hình xét xử vụ án tranh chấp giao dịch thương mại có sử dụng chứng điện tử 46 2.3.2Nguyên nhân, bất cập, hạn chế pháp luật chứng điện tử qua thực tiễn xét xử học kinh nghiệm việc sử dụng chứng điện tử 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 ii CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật chứng điện tử giải tranh chấp giao dịch điện tử 61 3.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam chứng điện tử giải tranh chấp giao dịch điện tử 64 3.3 Giải pháp sửa đổi quy định pháp luật chứng điện tử .68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DLĐT Dữ liệu điện tử CCĐT Chứng điện tử TTDS Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân GDĐT Giao dịch điện tử TMĐT Thương mại điện tử PTĐT Phương tiện điện tử DN Doanh nghiệp CMCN Cách mạng công nghiệp 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 KDTM Kinh doanh thương mại 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 WTO Tổ chức Thương mại giới 14 ACPO Assosiation of Chief Police Officers 15 HĐĐT Hợp đồng điện tử 16 HĐTP Hội đồng thành phố 17 AI Trí tuệ nhân tạo 18 ToT Internet kết nối vạn vật TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả đưa vấn đề lý luận chứng điện tử, nghiên cứu nêu rõ khái niệm, đặc điểm phân loại chứng điện tử, dựa phát triển thời đại công nghệ số nay, tác giả tập trung nghiên cứu chứng điện tử việc giải tranh chấp giao dịch điện tử Khi cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ đồng nghĩa với tốc độ phát triển thương mại điện tử tăng nhanh, đặc biệt bối cảnh đại dịch COVID-19 phát sinh tranh chấp trình giao dịch phương tiện điện tử Bởi vậy, pháp luật chứng điện tử việc giải tranh chấp giao dịch điện tử có ý nghĩa vơ quan trọng Quy định pháp luật Việt Nam xoay quanh vấn đề về: quy định liệu điện tử nguồn chứng cứ; nguyên tắc thu thập, giao nộp, truyền tải chứng điện tử; kiểm tra, đánh giá, bảo quản liệu điện tử; quy định sử dụng chứng điện tử Nhìn nhận pháp luật chứng điện tử, tác giả nêu lên số kinh nghiệm quốc tế pháp luật điều chỉnh chứng điện tử việc giải tranh chấp giao dịch điện tử Từ đó, luận văn đề cập đến thực tiễn việc xét xử vụ án tranh chấp thương mại có sử dụng chứng điện tử Việt Nam, xét thấy, pháp luật chứng điện tử nhiều bất cập, hạn chế dẫn đến khó khăn định việc giải tranh chấp giao dịch điện tử Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động hầu hết lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, kinh tế, tài – ngân hàng…u cầu Nhà nước phải đổi tư quản lý kinh tế, quản lý xã hội xây dựng, hoàn thiện thể chế cho phù hợp Trên sở đó, nghiên cứu đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật chứng điện tử, đồng thời đưa giải pháp sửa đổi quy định việc thành lập quan chuyên trách lĩnh vực công nghệ nhằm đáp ứng với yêu cầu chuyển đổi số quốc gia tảng công nghệ số, Internet không gian mạng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Việt Nam đà hội nhập phát triển, với bước chuyển đổi công nghệ số 4.0 mang đến nhiều hội thách thức kinh tế - xã hội Thiết bị điện tử ngày phổ biến, mang đến nhiều tiện ích cho người, ghi lại vật, tượng, hoạt động người nhằm lưu trữ cách chi tiết, khách quan Cũng thế, việc sử dụng phương tiện điện tử (PTĐT) giao dịch điện tử (GDĐT) cách hiệu thách thức pháp luật Việt Nam Ngày 27 tháng năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư Nghị khẳng định Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cần phải cập nhật tư quản lý kinh tế quản lý xã hội, xây dựng hoàn thiện hệ thống cho phù hợp Nghị đề xuất sách hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy tham gia tích cực vào Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Việt Nam Pháp luật Chứng điện tử (CCĐT) công cụ để bảo vệ quyền dân sự, thiết lập chế trình tự giải tranh chấp, khiếu kiện dân tổ chức, cá nhân Dưới tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, tồn lĩnh vực chứng điện tử, đặc biệt lĩnh vực chứng điện tử tranh chấp giao dịch điện tử có thay đổi chấn động địa cầu, đòi hỏi nhà lập pháp phải xác định điều chỉnh để thích ứng với kỷ nguyên Ngày nay, với bùng nổ mạng máy tính, việc giao tiếp kết nối với người trở nên dễ dàng thông qua nhiều dịch vụ khác Internet Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển ngày mạnh mẽ giao dịch điện tử, đặc biệt giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) Đồng nghĩa với tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến giao dịch, hành vi người Internet ngày gia tăng Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước tòa, cá nhân, tổ chức cần thu thập, đưa chứng chứng minh cho yêu cầu trước yêu cầu người tham gia tố tụng khác Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao (19) vụ việc kinh doanh, TMĐT có tỷ lệ tăng cao so với vụ việc dân khác Trong số đó, vụ việc liên quan đến chứng hầu hết dạng liệu điện tử sao, đóng dấu chữ ký chứng thực Một số giao dịch điện tử diễn thời gian dài không lưu trữ lưu trữ nước nên khó thu thập chứng CCĐT có giá trị tương đương với chứng truyền thống, quy định Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại, Luật Thương mại điện tử văn liên quan, thực tế, tính tương đương chứng điện tử cịn nhiều khó khăn Vì vậy, thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn từ thực tiễn chứng điện tử giao dịch điện tử có nhận định giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp nhằm bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chứng điện tử, Việt Nam xem lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu đề tài Một số nghiên cứu tiêu biểu như: “Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại” Luật sư Lê Văn Thiệp đăng Tạp chí Kiểm sát số 5/2016; viết “Pháp luật tố tụng dân kỷ nguyên số” TS Nguyễn Bích Thảo Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Luật học trước biến đổi thời đại”; viết Tiến sĩ Nguyễn Hải An “Chứng chứng điện tử theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực tiễn áp dụng Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Pháp luật tố tụng dân Liên minh châu Âu, Đức Việt Nam bối cảnh nay”, Hà Nội, 4/4/2019, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 8/2019 Một số cơng trình nghiên cứu chứng điện tử Việt Nam tập trung vào chứng điện tử tố tụng hình sự, ví dụ viết “Điều kiện để liệu điện tử sử dụng làm chứng trình giải vụ án hình sự” tác giả Trần Xuân Thiên An, Khoa kiểm sát Hình sự, Trường Đào tạo Bồi dưỡng Nghiệp vụ Kiểm sát TP Hồ Chí Minh; viết “Bàn khái niệm chứng điện tử, liệu điện tử phương tiện điện tử tố tụng hình sự” đăng việc gửi nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng phương tiện điện tử; việc cấp, tống đạt trực tiếp gửi qua dịch vụ bưu bổ sung phương thức tống đạt phương tiện điện tử; quy định án, định có hiệu lực pháp luật phải cơng bố cơng khai cổng thơng tin điện tử Tịa án Các lĩnh vực khác ứng dụng CNTT vào hoạt động kéo theo tranh chấp ngày đa dạng phức tạp với số lượng án có sử dụng chứng chứng điện tử tăng Trong suy nghĩ truyền thống, đưa vụ việc tranh chấp giải trước Tòa án, bên đương thường kỳ vọng vấn đề đưa có quy định pháp luật để giải Trong trường hợp đó, tư áp dụng pháp luật Thẩm phán (cũng luật sư tham gia trình giải vụ việc) tư IRAC, viết tăt 04 từ issue, rule, aplication, conclusion, có nghĩa gặp vấn đề pháp lý tình pháp lý phát sinh, điều người áp dụng pháp luật tư vấn áp dụng pháp luật cần thực 04 bước vấn đề chất pháp lý quan hệ pháp luật; tìm kiếm pháp luật áp dụng; áp dụng quy định vào quan hệ pháp luật cụ thể; đưa kết luận giải vụ việc 23 Tuy nhiên, bối cảnh cách mạng Công nghiệp 4.0 việc ứng dụng cơng nghệ nảy sinh vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh, chứng điện tử Khi có tranh chấp xảy ra, việc xác định cho chất pháp lý vấn đề để lựa chọn quy phạm pháp luật có để điều chỉnh không đơn giản Khi lựa chọn vào giải việc thu thập bảo quản chứng điện tử, số hóa vấn đề khó khăn Các tranh chấp liên quan tới mua bán, chuyển nhượng tài sản mã hóa, tài sản kỹ thuật số tranh chấp điển hình việc sử đụng chứng điện tử Như vậy, xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tác giả có đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chứng điện tử nội dung phần 23 Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.3 Giải pháp sửa đổi quy định pháp luật chứng điện tử 3.3.1 Sửa đổi quy định pháp luật chứng điện tử Luật giao dịch điện tử năm 2005 Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, với chuyển đổi công nghệ số, nhu cầu giao dịch điện tử bùng phát mạnh mẽ hầu khắp lĩnh vực kinh tế, xã hội, dân sự, hành chính, mơi trường Đồng thời, phương thức giao dịch đa dạng thay đổi, xuất tảng số làm trung gian cho giao dịch điện tử trực tuyến Điều đặt yêu cầu khung pháp lý phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tế, đảm bảo thể chế pháp luật theo kịp phát triển Việc sửa đổi Luật GDĐT (sửa đổi) nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời đường lối, chủ trương Đảng Nghị số 52/NQ-TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng sách Nhà nước chuyển đổi số quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế - xã hội đất nước; tất lĩnh vực, ngành nghề cần hoàn thiện khung hành lang pháp lý để thực chuyển đổi hoạt động sang môi trường số; đảm bảo giá trị pháp lý giao dịch điện tử khắc phục bất cập, hạn chế Pháp luật hành; đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Do đó, việc xây dựng dự án Luật GDĐT (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét thông qua cần thiết, nhằm thực hoá quan điểm, chủ trương Đảng, giải vướng mắc, bất cập thực thi Luật GDĐT 2005, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy chuyển đổi số, xã hội số, bảo đảm tính thống nhất, đồng với quy định pháp luật có liên quan Việc sửa đổi quy định pháp luật chứng điện tử Luật giao dịch điện tử năm 2005 cần tập trung xem xét nội dung sau: - Quy định pháp luật cần đảm bảo quyền tự nguyện, tự thỏa thuận cá chủ thể việc lựa chọn sử dụng phương tiện điện tử để thực giao dịch; Bảo đảm bình đẳng an toàn giao dịch điện tử, hướng đến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; - Cần quy định kết giao dịch điện tử thể dạng thông điệp liệu, đáp ứng yêu cầu mức độ tin cậy theo quy định pháp luật (do tổ chức có chức cung cấp dịch vụ xác nhận) thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản; - Cần quy định luât việc không buộc tổ chức, cá nhân khai, nộp lại liệu mà quan nhà nước quản lý quan nhà nước khác sẵn sàng chia sẻ chứng không cần chứng minh; - Các quy định pháp luật cần hướng đến tối đa hóa quy trình giao dịch điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức tổ chức, cá nhân Thực giao dịch điện tử khơng làm tăng phí, lệ phí ngồi quy định pháp luật; Tổ chức, cá nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không quyền nghĩa vụ giao dịch điện tử - Một số vấn đề thực tiễn chưa quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 có quy định chưa thực phù hợp cần sửa đổi bổ sung Cụ thể: Về giá trị pháp lý chữ ký điện tử việc chứng thực chữ ký điện tử: Khoản Điều 24 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thông điệp liệu xem đáp ứng chữ ký điện tử sử dụng để ký thông điệp liệu đáp ứng điều kiện: Để xác minh người ký chứng minh chấp nhận người ký nội dung thông điệp liệu phải có phương pháp tạo chữ ký điện tử cho phép người dùng thực hiện; Phương pháp đủ tin cậy phù hợp với mục đích mà theo thơng điệp liệu tạo gửi Tuy nhiên, khoản 1, Điều 24 quy định giá trị pháp lý chữ ký điện tử phù hợp với chữ ký số Bên cạnh đó, pháp luật khơng quy định hay giải thích “phương pháp đủ tin cậy phù hợp với mục đích mà theo thơng điệp liệu tạo gửi đi” Tóm lại, Luật GDĐT chưa có quy định rõ giá trị pháp ký chữ ký điện tử, điều làm phát sinh nhiều bất cập, gây nhiều cách hiểu khác việc ký kết hợp đồng điện tử, từ dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật vào giao dịch điện tử Phương án xử lý đề xuất sửa đổi khoản Điều 24 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 thành “Phương pháp ký chữ ký điện tử cho phép định danh người ký chứng tỏ chấp thuận người ký nội dung thông điệp liệu” Đồng thời, bổ sung quy định hướng dẫn phương pháp tạo lập đủ tin cậy chữ ký điện tử theo hướng quy định cụ thể điều kiện chứng thực chữ ký điện tử Về xác định trụ sở có mối quan hệ mật thiết với giao dịch: Khoản Điều 17 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định địa điểm gửi thông điệp liệu khoản Điều 19 quy định địa điểm nhận thông điệp liệu trụ sở người khởi tạo/người nhận người khởi tạo/người nhận quan, tổ chức nơi cư trú thường xuyên người khởi tạo/người nhận người khởi tạo/người nhận cá nhân Trường hợp người khởi tạo/người nhận có nhiều trụ sở địa điểm nhận thơng điệp liệu trụ sở có mối liên hệ mật thiết với giao dịch Với quy định cho thấy bên có cánh hiểu khác pháp luật khơng có hướng dẫn cụ thể xác định trụ sở có mối quan hệ mật thiết với giao dịch Phương án xử lý bổ sung quy định Luật Giao dịch điện tử hướng dẫn cụ thể cách xác định trụ sở có mối quan hệ mật thiết để làm sở thực giao dịch, giải tranh chấp, xử lý vi phạm (nếu có) phát sinh trình thực thi hợp đồng điện tử Về công nghệ xác thực điện tử khác mà chữ ký số: Luật Giao dịch điện tử (khoản Điều 21) chưa quy định cụ thể công nghệ xác thực điện tử khác mã OTP, mật khẩu/PIN dấu hiệu sinh trắc học (như vân tay, giọng nói, khn mặt) gắn liền kết hợp cách lơgíc với thơng điệp liệu giao dịch điện tử thực xác nhận chấp thuận khách hàng có coi chữ ký điện tử hay không Đây loại hình cơng nghệ xác thực điện tử sử dụng phổ biến GDĐT, pháp luật hành chưa quy định Pháp luật hành quy định cụ thể loại hình chữ ký điện tử phù hợp với chữ ký số Điều dẫn đến hiểu lầm coi chữ ký điện tử chữ ký số khiến cho việc áp dụng pháp luật chữ ký điện tử thực tế không đúng, làm hạn chế phát triển giao dịch điện tử Phương án xử lý sửa đổi, bổ sung Luật Giao dịch điện tử, đó, nghiên cứu quy định cụ thể, rõ ràng cấp độ chữ ký điện tử, giá trị pháp lý theo cấp độ trường hợp sử dụng để quy định chữ ký điện tử phù hợp với đa dạng giao dịch điện tử; bổ sung quy định liên quan đến loại công nghệ áp dụng việc định danh, xác thực danh tính bên tham gia giao dịch… Về quyền nghĩa vụ “người trung gian” GDĐT: Luật Giao dịch điện tử có đề cập đến “người trung gian” GDĐT khơng có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ “người trung gian” giao dịch điện tử bên trực tiếp tham gia GDĐT, đặc biệt nghĩa vụ liên quan đến bảo mật thông tin, gây khó khăn bảo đảm tính thống quản lý giao dịch an toàn, tin cậy bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ Ví dụ: lĩnh vực bảo hiểm có I-Van, tài có T-Van, đại lý hải quan, chứng khoán… Phương án xử lý bổ sung quy định cụ thể Luật Giao dịch điện tử quyền nghĩa vụ “người trung gian” giao dịch điện tử, đặc biệt quy định nghĩa vụ bảo mật thông tin “người trung gian” GDĐT Về quy định hợp đồng điện tử chưa đầy đủ, nhiều bất cập: Giao dịch điện tử (Hợp đồng điện tử) kết hợ yếu tố sau: (i) thông điệp liệu; (ii) định danh chủ thể tham gia hợp đồng; (iii) xác thực điện tử Các quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 chưa phản ánh đầy đủ thành tố (chưa có định danh điện tử) Hơn nữa, Luật GDĐT 2005 quy định vấn đề liên quan đến kĩ thuật giao kết thực hợp đồng điện tử chưa có quy định rõ vấn đề pháp lý liên quan bước ký giao kết hợp đồng Trong thực tế, tổ chức tín dụng gặp số vướng mắc giá trị pháp lý chữ ký điện tử Điều Luật GDĐT 2005 chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến gặp khó khăn việc triển khai dịch vụ yêu cầu ký kết hợp đồng điện tử với khách hàng Phương án xử lý bổ sung quy định Luật Giao dịch điện tử để giải vướng mắc Đồng thời nghiên cứu, bổ sung quy định xác thực định danh điện tử theo hướng: áp dụng 03 mức độ đảm bảo định danh điện tử (cơ bản, tiên tiến, cao) Ba mức độ đảm bảo xây dựng dựa tiêu chuẩn ISO/IEC 2915 mức độ tin cậy (confidence level) dựa hai yếu tố là: (i) bảo đảm danh tính (Identity assurance) thời điểm đăng ký (ii) bảo đảm xác thực (Authentication assurance) - độ mạnh phương thức sử dụng thời điểm phê duyệt để bảo đảm an toàn, quyền lợi bên tham gia giao dịch Về loại chữ ký điện tử khác (không phải chữ ký số) chưa văn pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể thực thực tế: Luật Giao dịch điện tử thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký số chữ ký điện tử, nhiên, theo văn quy phạm pháp luật chuyên ngành (nhất thuế kế toán), quan nhà nước thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký số (các văn sử dụng làm chứng từ kế toán sử dụng phương thức điện tử phải ký chữ ký số) Thêm vào đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2018/NĐCP ngày 27/9/2018 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số văn quy định chi tiết chữ ký điện tử mà chữ ký số Điều này, tạo e ngại định doanh nghiệp chuyển từ giao dịch hợp đồng truyền thống sang giao dịch hợp đồng điện tử (nếu không dùng chữ ký số) Về giá trị pháp lý công nhận hợp pháp chứng thư điện tử cần sửa đổi theo hướng: Do dạng điện tử, nên chứng thư điện tử không bị từ chối giá trị pháp lý, hiệu lực khả sử dụng Chứng thư điện tử đáp ứng yêu cầu chữ ký cá nhân, tổ chức ký chữ ký số tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hợp pháp cấp phương pháp chứng thực tin cậy sử dụng để xác định cá nhân, tổ chức ký xác nhận chấp thuận cá nhân, tổ chức thơng tin có chứng thư điện tử Khi phát hành nước ngoài, chứng thư điện tử không bị từ chối pháp lý, hiệu lực, khả thực thi Việc công nhận, thừa nhận chứng thư điện tử phát hành quan, tổ chức nước theo quy định pháp luật chuyên ngành loại chứng nhận, văn bằng, chứng quan, tổ chức có thẩm quyền theo pháp luật chứng thực, cơng nhận Trường hợp luật chun ngành có liên quan khơng quy định có quy định khác với Luật giao dịch điện tử vấn đề áp dụng quy định Luật giao dịch điện tử 3.3.2 Thành lập quan chuyên môn lĩnh vực công nghệ thông tin dịch vụ cung cấp chứng điện tử trình giải tranh chấp Sự tham gia bên thứ ba tức quan chuyên môn lĩnh vực công nghệ thông tin giải tranh chấp trực tuyến (Online Dispute Resolution ODR) Để tiến hành quy trình order khơng có ba bên thơng thường bao gồm hai bên có tranh chấp bên giải tranh chấp mà cịn phải có tham gia bên thứ tư Đặc biệt quan chuyên môn lĩnh vực công nghệ thông tin cung cấp công nghệ điện tử sử dụng để giải tranh chấp Công nghệ để giải tranh chấp trực tuyến với vai trò bên tham dự chủ động trình giải tranh chấp cung cấp hỗ trợ tích cực cho ODR mạng Internet thiết bị kết nối thông tin lưu giữ truyền tải liệu bên với kết nối với Internet cách mạng nội điện thoại thơng minh, máy tính, cổng thơng tin điện tử quốc gia kết nối với website nhà cung cấp dịch vụ thương mại điện tử hình thức phổ biến để tiếp nhận xử lý yêu cầu giải tranh chấp, khiếu nại khách hàng nhà cung cấp Kinh nghiệm quốc tế cho thấy khác với trung tâm giải tranh chấp lực chọn (Alternative Dispute Resolution – ADR) truyền thống tổ chức hình thức phi lợi nhuận để đảm bảo đảm tính khách quan tính chuyên nghiệp giải tranh chấp Các nhà cung cấp dịch vụ ORG hoạt động tới nhiều hình thức pháp lý đa dạng Các tổ chức ADR chuyên nghiệp hòa giải trung gian, trọng tài tham gia giải trực tuyến bên tranh chấp trực tiếp đề nghị nhà cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử đề nghị tổ chức phân xử tranh chấp với khách hàng khách hàng với Đây nhà cung cấp ORG chuyên nghiệp có độ tin cậy cao website cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến cho khách hàng với vai trò trung gian thương mại hỗ trợ khách hàng có tranh chấp tự thương lượng trường hợp khách hàng có tranh chấp khơng thỏa mãn u cầu họ có nghĩa vụ cung cấp thông tin liệu điện tử giao dịch làm chứng cho tổ chức ADR bên tranh chấp lựa chọn khả cung cấp dịch vụ ORG Hiệu mạnh nhà cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến, web site cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến như: Amazon Ebay …được đánh giá cao độ minh bạch sách giao dịch dẫn hỗ trợ giải khiếu nại tranh chấp khách hàng Tác giả đề xuất Việt Nam cần thành lập trung tâm hình thức doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ORG trình bày cung cấp dịch vụ chuyên môn pháp luật công nhận chứng giải tranh chấp TIỂU KẾT CHƯƠNG Tại Chương 3, sở thực tiễn việc sử dụng chứng điện tử giải tranh chấp giao dịch điện tử tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chứng điện tử đạt kết sau: Một là, cở sở thực tiễn hoàn thiện pháp luật chứng điện tử xuất phát từ mục tiêu tổng quát phát triển đất nước mà Đảng Nhà nước ta đặt Báo cáo trị Đại hội XIII “đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa” Do đó, xây dựng hệ thống pháp luật chứng điện tử phải đồng bộ, phù hợp vớ phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Hai là, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lưu trữ chứng điện tử làm cho việc giải tranh chấp Trước tác động CMCN 4.0, Chính phủ xác định xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số kinh tế số với nhiệm vụ “phát triển Chính phủ điện tử dựa liệu liệu mở hướng tới Chính phủ số, kinh tế số xã hội số ” Theo đó, số lượng hồ sơ, tài liệu điện tử hình thành ngày nhiều, kéo theo thay đổi việc cung cấp chứng điện tử việc sử dụng chứng điện tử giải tranh chấp GDĐT Ba là, giải pháp tác giả đề cập đến luận văn là: Sửa đổi quy định pháp luật chứng điện tử Luật giao dịch điện tử năm 2005; Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân chứng điện tử phương thức giải quyết; Quy định quan chuyên môn lĩnh vực công nghệ thơng tin nghĩa vụ hỗ trợ q trình giải tranh chấp KẾT LUẬN Pháp luật cho phép thỏa thuận dân thực thông qua phương thức điện tử Tuy nhiên, giao dịch dân có tranh chấp lại thiếu quy định liên quan giải đặc biệt vấn đề chứng điện tử Sau nhiều năm thực hiện, để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế, Luật Giao dịch điện tử với luật chuyên ngành đóng vai trò quan trọng, tạo sở pháp lý nhằm thực pháp luật cách hiệu Tuy vậy, tiến trình thực cách mạng cơng nghiệp, u cầu chuyển đổi số quan, tổ chức vướng mắc bộc lộ nhiều hạn chế Nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật liên quan đến chứng điện tử cịn mang tính ngun tắc, chưa rõ ràng giá trị pháp lý loại hình thông điệp liệu, giao kết hợp đồng, chữ ký điện tử an toàn, vấn đề đinh danh, xác thực dẫn đến bất cập xác định trách nhiệm pháp lý bên liên quan thực giao dịch điện tử Giao dịch trực tuyến ngày trở nên phổ biến khắp giới, có Việt Nam Các doanh nghiệp (DN) nước sử dụng internet để giao kết hợp đồng, lĩnh vực thương mại quốc tế Thống kê Emarketer.com, ước tính ngày có hàng trăm triệu giao dịch thương mại điện tử, số có 2%-5% giao dịch phát sinh tranh chấp24 Vì vậy, yêu cầu thực tiễn đặt pháp luật chứng điện tử việc giải tranh chấp giao dịch điện tử cần hoàn thiện Trong phạm vi luận văn, tác giả có số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chứng điện tử việc giải tranh chấp giao dịch điện tử cần hoàn thiện Kiến nghị tập trung làm rõ vào 03 giải pháp chính: Sửa đổi quy định pháp luật chứng điện tử Luật giao dịch điện tử năm 2005; Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân chứng điện tử phương thức giải quyết; Quy định quan chuyên môn lĩnh vực công nghệ thông tin nghĩa vụ hỗ trợ trình giải tranh chấp Hy vọng với kiến 24 https://www.sggp.org.vn/trong-tai-giai-quyet-tranh-chap-truc-tuyen-616184.html nghị trên, luận văn đóng góp nhỏ vào việc hồn thiện pháp luật chứng điện tử việc giải tranh chấp giao dịch điện tử thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Ngô Huy Cương (Đồng chủ biên) “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2018) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24-05-2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội; TS Nguyễn Văn Cương (2019),“Một số yêu cầu đổi tư pháp lý thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư”Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày 24/6/2019 Chính phủ (2013), nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 thương mại điện tử Chính phủ (2018), nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27/09/2018 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số Chính phủ (2020), nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 công tác văn thư ThS.LS Trần Anh Huy (2019),“Các vấn đề pháp lý hợp đồng điện tử thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam” Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày 24/6/2019 Luật sư trưởng Stephen Lê (2021), “Chứng điện tử Giao dịch thương mại Giải tranh chấp” Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng dân Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân; 10 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2014) Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 11 Luật mẫu Thương mại điện tử Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành vào ngày 12/6/1996 sửa đổi bổ sung Điều vào năm 1998; 12 Quốc Hội (2005), Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 13 Quốc Hội ( 2006), Luật Cơng nghệ Thơng tin (có hiệu lực ngày 01/01/2007); 14 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân 2015 15 Quốc hội (2015), Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11 16 Lê Văn Thiệp (2016), “Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại”, Tạp chí Viện kiểm sát số 5/2016 17 Nguyễn Thành Thủy (2017),“Một số kinh nghiệm thu giữ, bảo quản khai thác chứng điện tử công tác điều tra truy tố”,Tạp chí kiểm sát số 21/2017 18 Phan Thị Thanh Thủy (2018), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam “Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam” 19 Thanh Tùng (2011), “Cần luật hóa chứng điện tử”, (29/12/2020) 20 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 43/BC-TANDTC ngày 26/02/2015 Tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội; 21 Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng Thẩm phán“Nghị số 04/2016 HĐTP ngày 30/12/2016 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành số 77 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử” (2016); 22 Tòa án nhân dân tối cao, Trang thông tin điện tử cơng bố án, định Tịa án; 23 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2019),“Định hướng hoàn thiện pháp luật chứng bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư”,Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày 24/6/2019 II Tiếng Anh 24 Allison Stanfield “The Authentication of Electronic Evidence” (2016) 25 Best practices for authenticating digital evidence 2016 26 Canada Evidence Act (1998) 27 China‟s Supreme People‟s Court “New Provisions Of The Supreme People's Court On Evidence In Civil Procedures “(2019) 28 Electronic evidence and its admissibility in court(https://blog.signaturit.com/en/electronic-evidence-and-its admissibilityin-court) 29 How to Collect Evidence from Internet and Social Media- Guide to China's Civil Evidence Rules https://www.chinajusticeobserver.com/a/how-tocollectevidence-from-internet-and-social-media; 30 https://hsfnotes.com/arbitration/2020/06/02/litigation-in-mainland-chinaunder-new-evidence-rules-your-50-questions-part-5/ 31 https://itlaw.wikia.org/wiki/Traffic_data 32 Khaled Ali Alneibi, University of Bangor (2014) “The regulation of Electronic Evidence in the United Arab Emirate: Current limitations and proposals for Reform 33 Maria Angle Biasiotti; Jeanne Pia Mifsud Bonmci; Joe Cannataci- Fabrizio Turchi (2018) “Handling and Exchanging Electronic Evidence Across Europe” 34 Stephen Mason and Daniel Seng “Electronic Evidence” (2017), University of London 35 The Committee of Ministersof the Council of Europe“Electronic Evidence in civil and administrative proceedings”(2019), Guidelines on Electronic Evidence and Explanatory Memorandum 36 Dr Minyan Wang (2008), “Electronic Evidence in china” 37 Xue –Guang Wang “Research on Relevant legal Problem of Electronic Evidence” Crimial school, East China University of political science and Law shanghai ... c) Tính bảo quản chứng điện tử Đối với pháp luật quốc gia, bảo quản chứng điện tử: chứng điện tử dễ bị hủy hoại, bị phá vỡ cấu trúc cần bảo quản lưu trữ cách Chứng điện tử nên lưu trữ để bảo tồn... đến giao dịch, hành vi người Internet ngày gia tăng Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước tịa, cá nhân, tổ chức cần thu thập, đưa chứng chứng minh cho yêu cầu trước yêu cầu người tham gia tố tụng... có nhận định giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp nhằm bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân Tình hình nghiên cứu

Ngày đăng: 02/10/2022, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. TS. Nguyễn Văn Cương (2019),“Một số yêu cầu đổi mới tư duy pháp lý thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư”Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày 24/6/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yêu cầu đổi mới tư duy pháp lý thíchứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Cương
Năm: 2019
8. Luật sư trưởng Stephen Lê (2021), “Chứng cứ điện tử trong Giao dịch thương mại và Giải quyết tranh chấp”. <https://letranlaw.com/vi/insights/chung-cu-dien-tu-trong-giao-dich-thuong-mai-va-giai-quyet-tranh-chap&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng cứ điện tử trong Giao dịch thươngmại và Giải quyết tranh chấp
Tác giả: Luật sư trưởng Stephen Lê
Năm: 2021
16. Lê Văn Thiệp (2016), “Chứng cứ điện tử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại”, Tạp chí Viện kiểm sát số 5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng cứ điện tử trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại
Tác giả: Lê Văn Thiệp
Năm: 2016
17. Nguyễn Thành Thủy (2017),“Một số kinh nghiệm thu giữ, bảo quản và khai thác chứng cứ điện tử trong công tác điều tra truy tố”,Tạp chí kiểm sát số 21/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm thu giữ, bảo quản và khaithác chứng cứ điện tử trong công tác điều tra truy tố
Tác giả: Nguyễn Thành Thủy
Năm: 2017
18. Phan Thị Thanh Thủy (2018), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam “Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam "“Giải quyết tranh chấp thương mạitrực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Thanh Thủy
Năm: 2018
19. Thanh Tùng (2011), “Cần luật hóa chứng cứ điện tử”, (29/12/2020). <Cần luật hóa chứng cứ điện tử (plo.vn) &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần luật hóa chứng cứ điện tử
Tác giả: Thanh Tùng
Năm: 2011
24. Allison Stanfield “The Authentication of Electronic Evidence” (2016) 25. Best practices for authenticating digital evidence 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Authentication of Electronic Evidence
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Ngô Huy Cương (Đồng chủ biên) Khác
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24-05-2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Khác
4. Chính phủ (2013), nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 về thương mại điện tử Khác
5. Chính phủ (2018), nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27/09/2018 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số Khác
6. Chính phủ (2020), nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 về công tác văn thư Khác
9. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Khác
10. Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2014) Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
11. Luật mẫu về Thương mại điện tử được Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành vào ngày 12/6/1996 và được sửa đổi bổ sung Điều 5 vào năm 1998 Khác
12. Quốc Hội (2005), Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội Khác
13. Quốc Hội ( 2006), Luật Công nghệ Thông tin (có hiệu lực ngày 01/01/2007) Khác
20. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 43/BC-TANDTC ngày 26/02/2015 Tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Khác
22. Tòa án nhân dân tối cao, Trang thông tin điện tử công bố bản án, quyết định của Tòa án Khác
27. China‟s Supreme People‟s Court “New Provisions Of The Supreme People's Court On Evidence In Civil Procedures “(2019) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w