Quy địnhvề sử dụng chứng cứ điện tử

Một phần của tài liệu Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử (Trang 53 - 54)

1.1 .Tổng quát về chứng cứ điện tử

2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tử trong giải quyết tranh chấp

2.1.4. Quy địnhvề sử dụng chứng cứ điện tử

Trong quá trình khai thác, thu thập thơng tin thì vấn đề bảo mật thông tin được cho là đáng lo ngại nhất bởi thông tin được lưu trữ dưới dạng dữ liệu điện tử khơng đảm bảo được tính tồn vẹn và đầy đủ của CCĐT. Chính điều này ảnh hưởng đến tính xác thực của các loại chứng cứ điện tử mà hiện nay và các văn bản pháp luật liên quan chưa có quy định các tiêu chuẩn liên quan đến chứng cứ điện tử dẫn đến sử dụng chứng cứ điện tử không được khách quan.

Thứ nhất, xác lập giá trị pháp lý các loại chứng cứ điện tử như chữ ký điện

tử, tài liệu mềm....là khó khăn về thủ tục xử lý dữ liệu.Việc tạo lập chứng cứ điện tử bắt nguồn từ hệ thống máy tính, trước hết cần đảm bảo tính tồn vẹn, đầy đủ của hệ thống máy tính tạo ra chứng cứ điện tử. Chứng cứ là DLĐT đã được thu thập phải được khai thác và sử dụng triệt để; áp dụng các biện pháp cần thiết (có thể là giám định) để chuyển hóa thành các tài liệu nghe được, đọc được hoặc nhìn được. Khi xem xét cần xác định thời gian thực tế và thời gian được cài đặt, hiển thị trên phương tiện điện tử đã thu giữ (giờ, ngày, tháng, năm). Đây là yếu tố quan trọng để đối chiếu với các chứng cứ khác, đơi khi có ý nghĩa quyết định để giải quyết vụ việc.

Thứ hai, khó khăn tiếp theo phải kể đến q trình sao chép chứng cứ, có thể

sẽ làm mất dữ liệu, biến đổi dữ liệu, hay chứng cứ điện tử có liên quan bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục...điều này ảnh hưởng tính tồn vẹn của chứng cứ điện tử. Các hình ảnh qua facebook trong các vụ cưỡng đoạt tài sản, vu khống…) cũng cần nêu rõ phương pháp, kết quả thực hiện và phải lập biên bản, có người làm chứng và ký tên trực tiếp vào các tài liệu đã sao in để đảm bảo tính khách quan.

Thứ ba, việc xác minh chủ thể khởi tại trong không gian mang là một thách

thức khơng hề nhỏ, bởi mơi trường mạng vừa hữu hình vừa vơ hình. Để có thể xác định chủ thể khởi tạo cần sự hỗ trợ bởi công nghệ cao khác và các cơ quan chuyên trách, đảm bảo tính khách quan, chính xác trong giải quyết tranh chấp GDĐT.

Một phần của tài liệu Pháp luật về chứng cứ điện tử trong việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w