Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
769,52 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH ccưư ỨCM^D KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP Sinh viên thực : Đỗ Ngọc Huyền Lớp : K19.CLC-TCA Khoá : 2016-2020 Mã sinh viên : 19A4050112 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lương Minh Hà Hà Nội, tháng 06 năm 2020 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH ccưư ỨCM^D KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP Sinh viên thực : Đỗ Ngọc Huyền Lớp : K19.CLC-TCA Khoá : 2016-2020 Mã sinh viên : 19A4050112 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lương Minh Hà Hà Nội, tháng 06 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khố luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu em thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn ThS Lương Minh Hà Nội dung, số liệu, phân tích, nhận xét, đánh giá em thu thập từ nhiều nguồn khác trình nghiên cứu có trích nguồn đầy đủ Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm thơng tin Khoá luận tốt nghiệp này! i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện Khố luận tốt nghiệp với đề tài iiGiaipháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại mua bán sáp nhập", em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Tài trang bị cho em kiến thức chun sâu để em hồn thành Khoá luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn ThS Lương Minh Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt q trình thực Khố luận Do kiến thức hạn chế thời gian thực tế chưa đủ nên đề tài Khoá luận tốt nghiệp em tồn nhiều thiếu sót Em hy vọng nhận đóng góp từ thầy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng hình vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Kết nghiên cứu chínhcủa khóa luận .1 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Tính khóa luận 1.5 Kết cấu khoá luận CHƯƠNG TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tính cấp thiết đề tài 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 2.2.1 Các nghiên cứu nước .4 2.2.2 Các nghiên cứu nước 2.3 Cơ sở lý luận hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại 2.3.1 Khái niệm mua bán sáp .nhập 2.3.2 Phân loại hoạt động mua bán sáp nhập 2.3.3 Các phương thức thực mua bán sáp nhập NHTM 2.4 .Cơ sở lý luận tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM 11 2.4.1 Năng lực tài 11 2.4.2 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng 16 2.4.3 .Mạng lưới thương hiệu 17 iii Danh CỨU 23 mục chữ viết tắt CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN 4.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A Việt Nam 23 4.2 Tổng quan tình hình mua bán, sáp nhập NHTM Việt Nam 24 4.3 Phân tích hiệu hoạt động NHTM sau mua lại sáp nhập 30 4.3.1 Năng lực tài 30 4.3.2 Khả phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 45 4.3.3 Xây dựng, phát triển mạng lưới thương hiệu 47 4.3.4 Nguồn nhân lực - quản lý nhân 49 4.3.5 Công nghệ thông tin 50 4.4 Đánh giá hiệu hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 51 4.4.1 Thành tựu đạt 51 4.4.2 Hạn chế nguyên nhân 53 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại mua bán sáp nhập 57 4.5.1 Định hướng mua bán sáp nhập cho NHTM 57 4.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM mua bán sáp nhập 59 4.5.3 Kiến nghị với quan Nhà nước 69 Kết luận chương 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước M&A Merger and Acquisition TTTD Tăng trưởng tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng ABBank NHTMCP An Bình HBB - Habubank NHTMCP Nhà Hà Nội SHB NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội SCB NHTMCP Sài Gòn FCB - Ficombank NHTMCP Đệ Nhất iv TNB TinnghiaBank NHTMCP Tín Nghĩa HDBank NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh STB - Sacombank NHTMCP Sài Gịn Thương Tín BIDV NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam KHB Ngân hàng KEB Hana WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới TMCP Thương mại Cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần Vietnam Asset Management Company - Công ty Quản lý VAMC Tài sản Việt Nam SME Doanh nghiệp vừa nhỏ HĐQT Hội đồng quản trị UBGSTCQG Uỷ ban Giám sát Tài quốc gia v Danh mục bảng hình Biểu đồ 1: Tổng tài sản hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2011-2019 .31 Biểu đồ 2: Cơ cấu tài sản TCTD từ 2012-2018 33 Biểu đồ 3: Vốn điều lệ hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2011-2019 35 Biểu đồ 4: Quy mô huy động vốn từ tiền gửi cho vay hệ thống NHTM giai đoạn 2007-2018 .37 Biểu đồ 5: Huy động vốn NHTM tiêu biểu thực M&A từ năm 2007-201838 Biểu đồ 6: Tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn NHTM giai đoạn 2013-2018 39 Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2007-2018 40 Biểu đồ 8: ROA ROE NHTM giai đoạn 2007-2018 43 Biểu đồ 9: Hệ số CAR trung bình NHTM giai đoạn 2007-2018 44 Biểu đồ 10: Top 10 Ngân hàng có số lượng chi nhánh/ PGD nhiều tính đến 30/09/2019 48 Bảng 1: Số lượng NHTM Việt Nam từ 2007 đến 2019 25 Bảng 2: Các thương vụ mua bán cổ phần NHTM Việt Nam Tổ chức tài quốc tế giai đoạn 2005-2010 27 Bảng 3: Các thương vụ sáp nhập, hợp NHTM tiêu biểu giai đoạn 2011 -2015 28 Bảng 4: Các thương vụ M&A lĩnh vực tài chính-ngân hàng giai đoạn 2016-2019 29 Bảng 5: Giá trị tổng tài sản số NHTM tham gia M&A tiêu biểu giai đoạn 20072018 32 Bảng 6: Vốn điều lệ NHTM tiêu biểu thực M&A từ năm 2007-2018 34 Bảng 7: Tỷ lệ nợ xấu NHTM tiêu biểu thực M&A từ năm 2007-2018 41 Bảng 8: Tình hình xử lý nợ xấu hệ thống TCTD giai đoạn 2012 - Q1/2018 42 Bảng 9: Hệ số CAR NHTM tiêu biểu thực M&A từ năm 2007-2018 45 Vi kiến giải nhanh chóng Q trình cần đến hợp tác từ xuống máy vận hành ngân hàng Ban lãnh đạo phận quản lý cần thể tinh thần trách nhiệm, cởi mở, quan tâm tới nhân viên để bảo vệ quyền lợi họ thực sáp nhập Bộ phận nhân viên cần thể tinh thần hợp tác, ủng hộ định đắn ban lãnh đạo, đưa bất cập để xử lý kịp thời đẩy nhanh q trình tích hợp hoạt động, làm quen văn hoá bên Đặc biệt sách đãi ngộ lương, thưởng, cần tránh để người lao động bên chịu nhiều thiệt thịi dẫn đến trường hợp bỏ việc tìm mơi trường khác thích hợp Cũng trường hợp cắt giảm nhân sự, không nên cắt giảm đồng loạt phận gây sốc cho toàn hệ thống, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc suất Đối với nhân cấp cao, cần thơng báo sớm, từ cịn làm thủ tục sáp nhập để họ chuẩn bị tinh thần, định hướng cho thân, nghiệp tương lai sớm phận nhân cấp cao chịu áp lực lớn trình sáp nhập Sự biến động phận quản lý trực tiếp ảnh hưởng đến nhân phận dưới, tạo áp lực cho cấp cấp bên sáp nhập Ban lãnh đạo cần sớm ổn định máy từ phận nhân quản lý cấp cao phận Để làm điều ấy, phương án trấn an nội đưa cách đưa cam kết, chứng minh tương lai ổn định phát triển tình hình tài chính, quy mơ ngân hàng, có định hướng định cho người lao động dựa văn hoá doanh nghiệp thống bên, tăng cường marketing nội bộ, trọng khâu tuyển dụng, quản lý đãi ngộ với nhân Tuy nhiên, để thực điều cần chi phí lớn Việc tách, gộp hay loại bỏ phận cần chi phí để nhanh chóng ổn định mơi trường làm việc đảm bảo quyền lợi người lao động Hậu sáp nhập, chi phí lương, chi phí cho nhân thay đổi nhiều, vừa ảnh hưởng đến tình hình tài vừa ảnh hưởng đến tâm lý người lao động, nên cần xếp lao động cho hợp lý, hạn chế cắt giảm nhiều phải đảm bảo thu nhập họ chi phí hợp lý cho 67 Bên cạnh vấn đề cấu lại hệ thống, ngân hàng nên coi việc mua bán sáp nhập hội để mở rộng quy mô chất lượng nhân Cần tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên để nâng cao chất lượng lao động tạo nên mơi trường chun nghiệp chung Quy trình tuyển dụng, đào tạo cần xem xét kỹ để tìm kiếm nhân chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng, hình ảnh ngân hàng sau sáp nhập, tạo nên thu hút mặt nhân cho ngân hàng tạo cho khách hàng mức độ tin tưởng cao vào cán ngân hàng chất lượng ngân hàng Ngày nay, kể trước hay sau mua bán sáp nhập NHTM đẩy mạnh việc tuyển dụng nhân chất lượng cao nâng cao chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ hệ thống nhân sự, từ nâng cao hình ảnh thương hiệu Vậy nên, NHTM sau sáp nhập cần trọng vấn đề để tạo nhiều hội phát triển nội phát triển kinh doanh, sản phẩm dịch vụ e Tích hợp cơng nghệ thơng tin sau sáp nhập Giai đoạn tích hợp cơng nghệ thơng tin ngân hàng tham gia mua bán sáp nhập tốn nhiều thời gian chi phí nên cần phải đề chiến lược giải từ thương vụ thông qua Mỗi ngân hàng có hệ thống liệu khác thường lớn ngân hàng vận hành nhiều năm, việc kiểm tra, quản lý rủi ro chuyển đổi hệ thống sau sáp nhập cần thực chặt chẽ để liệu ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khác Hệ thống tảng ngân hàng (core banking) khác nên cần thời gian để khảo sát, lên kế hoạch tích hợp chạy thử Thời gian đầu chưa thể tích hợp hệ thống nên cần bên ngân hàng chạy song song hai chương trình, sau tiến hành lựa chọn phù hợp với nhu cầu điều kiện chung Có thể lựa chọn hệ thống sẵn có bên ngân hàng để thống chạy chung, giảm tốn rủi ro Hoặc lựa chọn đầu tư hệ thống mới, đại nhằm nâng cao hoạt động cho hai bên, thường tốn chi phí đầu tư vận hành, cần nhiều thời gian để chuyển đổi liệu làm quen 68 viên ngân hàng cần nắm bắt cách thức sử dụng hệ thống thơng tin để nhanh chóng sử dụng thành thạo công việc nghiệp vụ hàng ngày Có thể u cầu đào tạo nội cơng nghệ thơng tin cho tồn nhân viên nhằm giảm thiểu chi phí mà đạt hiệu Bên cạnh đó, quan hệ đàm phán, mua bán cổ phần diễn ngân hàng nước tổ chức tài nước ngồi tạo hội để đại hố cơng nghệ thơng tin lĩnh vực ngân hàng Các NHTM cần tận dụng trợ giúp, hỗ trợ đối tác thông qua thương vụ để nâng cao, đại hố cơng nghệ nội công nghệ ứng dụng sản phẩm, dịch vụ theo xu hướng đại, tiện ích quốc tế Bộ phận công nghệ thông tin cần liên tục cập nhật xu hướng phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để theo kịp với khu vực giới 4.5.3 Kiến nghị với quan Nhà nước a Thực tái cấu trúc ngân hàng, có định hướng định cho NHTM NHNN cần xây dựng lộ trình, kế hoạch phát triển hệ thống ngân hàng ngắn hạn dài hạn nhằm nâng cao lực tài chính, sức cạnh tranh NHTM Việt Nam Xây dựng hệ thống Tổ chức tín dụng đại, đáp ứng chuẩn mực hoạt động, tài quốc tế có sức cạnh tranh với lãnh thổ Hiện nay, đa số Tổ chức tài hoạt động dựa nguyên tắc thị trường mục tiêu lợi nhuận, động lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển mạnh mẽ NHTM Các NHTM hoạt động lợi nhuận phải đảm bảo đầy đủ chuẩn mực quốc tế NHNN, Chính phủ tiêu an tồn, hiệu hoạt động lĩnh vực ngân hàng cách chặt chẽ nhằm phát triển theo định hướng kinh tế NHNN có định hướng giảm số lượng ngân hàng mức 30 ngân hàng nhằm dễ dàng quản lý, giám sát tập trung nâng cao lực NHTM chủ chốt, đưa kinh tế tài Việt Nam phát triển an tồn, bền vững, lành mạnh Để thực được, hoạt động M&A NHTM cần ưu tiên, khuyến 69 Trong giai đoạn tới, NHNN tiếp tục yêu cầu NHTM áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Basel II, đảm bảo rủi ro hoạt động tăng vốn điều lệ theo quy định Việc đầu tư cho Basel II hay tiêu chuẩn quốc tế khác cần thực cách nghiêm túc, có lộ trình định để NHTM đồng việc áp dụng, đem lại hiệu kinh doanh bền vững Khuyến khích NHTM hợp tác với đối tác chiến lược nước ngồi có nhiều kinh nghiệm quản lý, kinh doanh Vừa tạo thêm nguồn để tăng vốn cho NHTM vừa tạo hội để nâng cao hình ảnh, lực cạnh tranh NHTM Bên cạnh cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài, cho họ thấy hội đầu tư ngành tài Việt Nam Phát triển thị trường theo hướng đa dạng hoá TCTD ngân hàng phi ngân hàng, hay khuyến khích đa dạng sản phẩm, dịch vụ NHTM Từ vừa phát triển hệ thống cách cân bằng, toàn diện, vừa tạo điều kiện mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh tăng thu nhập cho NHTM Như vậy, phải nâng cao vai trò, vị trí chi phối, dẵn dắt thị trường tổ chức tín dụng mà đảm bảo có tham gia Nhà nước ngân hàng có cổ phần Nhà nước làm chủ lực để có đủ lực cạnh tranh với khu vực Các NHTM Việt Nam vào ổn định phát triển tốt, giai đoạn tới NHNN cần tiếp tục thực vai trò lãnh đạo, hỗ trợ, giám sát để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng ngành tài nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung b Hồn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật cho hoạt động trước sau mua bán sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam cịn sơ sài, chưa có hệ thống văn quy định riêng mà nằm rải rác nhiều thông tư, quy định Trong giai đoạn tới, hoạt động M&A tiếp tục bùng nổ, Chính phủ NHNN cần nhanh chóng ban hành, hồn 70 hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD luật liên quan theo hướng quy định cụ thể để đảm bảo tạo hành lang pháp lý cho việc xử lý tổ chức hoạt động yếu kém; bổ sung quy định tăng cường xử lý sở hữu chéo, ngăn ngừa việc lạm dụng quyền quản trị, điều hành, quyền cổ đông lớn để thao túng hoạt động TCTD.đồng thời bổ sung quy định Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền, Luật chứng khốn để đảm bảo mơi trường cạnh tranh trước sau sáp nhập” Cần bổ sung đầy đủ vấn đề liên quan đến M&A ngân hàng không dừng lại việc đưa định nghĩa, xác lập mặt hình thức mà cịn nội dung liên quan đến định giá doanh nghiệp, vấn đề cổ phần, cổ phiếu, thuế, người lao động, trước sau thương vụ Bên cạnh việc bổ sung sửa đổi, cần thống định nghĩa, khái niệm, điều kiện quy định rõ phạm vi điều chính, đảm bảo tính thống xuyên suốt thương vụ Hệ thống pháp lý cần nhanh chóng sửa đổi, hồn chỉnh phù hợp với xu hướng, cam kết tự hố tài Việt Nam tham gia ký kết giai đoạn hội nhập hoá quốc tế nhằm bảo vệ TCTD Việt Nam trước thâu tóm tổ chức nước tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế c Nâng cao lực xây dựng, giám sát Với vai trò người quản lý, định hướng cho hệ thống NHTM, NHNN cần tích cực phổ biến kiến thức rộng rãi M&A thông qua buổi toạ đàm, hội thảo với tham gia ban lãnh đạo NHTM, giúp chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm mua bán sáp nhập diễn giới Việt Nam, từ giúp NHTM định hướng tốt tương lai, xây dựng hệ thống ngân hàng theo lộ trình nhà nước đặt Bên cạnh việc thúc đẩy, khuyến khích thương vụ mua bán sáp nhập ngành ngân hàng diễn quan Nhà nước cần tăng cường giám sát quy trình, hoạt động, tránh xảy sai phạm, sai sót khơng đáng có Chính phủ NHNN cần đưa ý kiến chấp thuận hay phản đối, nêu lên vấn đề thương vụ diễn thương vụ diễn Giám sát tình hình NHTM thị trường 71 Ở giai đoạn hậu sáp nhập, NHNN cần tiếp tục thực giám sát lực hoạt động ngân hàng hậu sáp nhập, hợp để tránh tình trạng khơng giải khó khăn hoạt động tài chính, để có biện pháp can thiệp kịp thời hỗ trợ Hoàn thiện biện pháp giáp sát tra phù hợp với thông lệ quốc tế thực tế, nâng cao trình độ chun mơn đạo đức người làm công tác tra, giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm trường hợp trái quy định Việc bắt buộc ngân hàng minh bạch thông khai thông tin trước, sau mua bán, sáp nhập việc làm cần thiết để giúp kiểm soát chất lượng, tránh trường hợp lợi dụng mang lợi ích cá nhân hay nhóm cá nhân Các báo cáo tài chính, đề án sáp nhập cần cơng khai đầy đủ, góp phần xác định giá trị ngân hàng, tránh thông tin sai lệch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trình đàm phán d Đưa giải pháp xử lý nợ xấu Nhà nước đưa đề án: “ yêu cầu TCTD tích cực chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ; bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm; khởi kiện khách hàng vay; sử dụng dự phịng rủi ro; có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn phát triển SXKD Bên cạnh đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu theo chế thị trường, đặc biệt với VAMC: tập trung triển khai rà soát, phân loại, đánh giá lại khách hàng vay, tài sản bảo đảm khoản nợ mua để xác định khả thu hồi nợ có giải pháp xử lý phù hợp; xây dựng triển khai biện pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng.” NHNN phải tăng cường công tác tra, giám sát NHTM việc thực nghiêm túc quy định cấp tín dụng, an tồn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro; tiếp tục củng cố khung pháp lý đẩy mạnh công tác quản lý, tra, giám sát lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm doanh 72 Theo nghị định số 01/2014/NĐ-CP, “tổng mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt 30% vốn điều lệ NHTM Việt Nam” Trong tương lai, tỷ lệ nên tăng lên lợi ích nhà đầu tư nước ngồi tăng đầu tư vào thị trường tài chính, đặc biệt hệ thống ngân hàng Khi nhà đầu tư nước mua cổ phần, vốn điều lệ NHTM tăng lên nhanh chóng, nâng cao mức an toàn vốn hệ thống, nâng cao lực tài chính, NHTM Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm việc quản trị tài chính, điều hành tận dụng công nghệ tiên tiến đối tác giúp hỗ trợ đạt tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới, ký kết hiệp định thương mại tiếp nhận nhiều nguồn vốn từ nước ngoài, hội cho NHTM Việt Nam Chính phủ NHNN cần có lộ trình nới rộng dần với mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước từ từ để tránh gây sốc, hoàn thiện khung pháp lý để vừa tạo hội thuận lợi cho thương vụ diễn bảo vệ ngân hàng, tổ chức tín dụng Việt Nam tránh bị thâu tóm f Có sách khuyến khích, hỗ trợ khác NHNN hỗ trợ NHTM việc xây dựng, lựa chọn tổ chức tư vấn hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng có uy tín, kinh nghiệm chuyên nghiệp tránh tràn lan, hiệu Một thương vụ M&A diễn gồm nhiều giai đoạn, thủ tục pháp lý vấn đề phát sinh, NHTM Việt Nam chưa có kinh nghiệm hoạt động M&A gặp nhiều trở ngại, khó khăn để hồn thiện thương vụ Vì phức tạp mà hoạt động mua bán sáp nhập cần đội ngũ chuyên gia tư vấn có nhiều kinh nghiệm thuộc lĩnh vực Việc thuê đội ngũ từ tổ chức quốc tế thường chi phí lớn đơi họ khơng hiểu cặn kẽ đặc thù kinh doanh nước, quan nhà nước cần có sách hỗ trợ điều kiện pháp lý, đào tạo nhân lực việc xây dựng, phát triển tổ chức tư vấn hoạt động mua bán sáp nhập đặc biệt ngành ngân hàng có uy tín, chun mơn cao Từ đó, vừa tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế Việt Nam phát triển, vừa giúp giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, giảm thiểu rủi ro thương vụ, đàm phán M&A NHTM 73 xấu, dự phòng rủi ro; nâng cao lực quản trị rủi ro toàn hệ thống; rà sốt hồn thiện quy định an tồn hoạt động tín dụng Dựa theo giải pháp mà nghiên cứu Phan Quân Việt (2014) đưa ra, Nhà nước cần tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động môi trường ổn định, minh bạch, bình đẳng, ln giám sát hoạt động kinh doanh để đảm bảo hoạt động ổn định Trong hoạt động M&A, thơng tin đối tác tình trạng tài chính, pháp luật, quản lý, thị trường điều cần thiết, tính minh bạch thị trường Việt Nam cịn thấp, gây bất lợi cho người mua người bán chí cho thị trường M&A nói chung Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống thông tin rõ ràng từ NHTM, bên liên quan quan quản lý Thông tin yêu cầu phải tiết lộ cách xác kịp thời để đảm bảo tiếp cận công thông tin Rõ ràng thông tin giúp ngân hàng giải kịp thời vấn đề, để giảm thiểu rủi ro sau M&A Ket luận chương Các NHTM sau sáp nhập dần hoàn thiện tài chính, hoạt động, quản trị, nhân lực cơng nghệ thơng tin Đặc biệt, lực tài dần cải thiện, lành mạnh hố thơng qua sách, kế hoạch đề hậu M&A giúp nâng cao lực cạnh tranh phương diện Qua q trình thay đổi cấu tổ chức, quy mơ, NHTM cịn gặp khó khăn phải đối phó với rủi ro việc tích hợp hoạt động Trong giai đoạn tái cấu hệ thống ngân hàng, nhiều vấn đề cịn đặt với tình hình nhóm ngân hàng khác nhau, cần có phương án mua bán sáp nhập hợp lý để tránh tình trạng khoản, rủi ro phá sản hay tỷ lệ nợ xấu cao Từ đánh giá tình hình hoạt động số ngân hàng có thương vụ mua bán sáp nhập điển hình, khố luận đề xuất định hướng phát triển, cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn giải pháp nâng cao tình hình hoạt động kinh doanh NHTM sau sáp nhập; kiểm soát, nâng cao chất lượng thương 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN Với bố cục chia làm phần chính, đề tài “Giảipháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại mua bán sáp nhập” làm rõ vấn đề liên quan đến lý thuyết M&A doanh nghiệp, thông qua tiêu lực tài (tài sản, nguồn vốn, nợ xấu, số tài ROA, ROE, hệ số an toàn vốn CAR), sản phẩm dịch vụ, mạng lưới thương hiệu, nguồn nhân lực quản lý nhân sự, cơng nghệ thơng tin; từ đưa thực trạng hoạt động NHTM mẫu nghiên cứu (ABBank, SCB, SHB, HDBank, Sacombank) tổng quát toàn ngành sau diễn thương vụ nhằm đánh giá hiệu hoạt động NHTM sau mua bán, sáp nhập Dựa lý thuyết thực trạng đó, chương đưa giải pháp, đề xuất mang tính thuyết phục hơn, sát với thực tiễn để nâng cao hiệu thương vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng sau mua bán, sáp nhập, hợp Các giải pháp đưa cho NHTM chủ động thực hiện: thứ nhất, NHTM cần nắm bắt rõ quy trình thực thương vụ M&A; thứ hai, chủ động nâng cao lực tài thơng qua việc áp dụng đa dạng biện pháp xử lý nợ xấu, nâng cao lực quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng, cấu nguồn vốn hợp lý, sử dụng tài sản hiệu hơn, cắt giảm chi phí đảm bảo hiệu hoạt động, chủ động tìm kiếm đối tác chiến lược nước ngồi; thứ ba, xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ sản phẩm, định vị thương hiệu mở rộng thị trường; thứ tư, cấu hệ thống nguồn lực ổn định sau M&A; thứ năm, tích hợp cơng nghệ thơng tin sau sáp nhập Bên cạnh đó, khố luận đưa kiến nghị với NHNN giúp khắc phục vấn đề tồn gây bất lợi cho hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng: thứ nhất, thực tái cấu trúc ngân hàng, có định hướng định cho NHTM; thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật; thứ ba, nâng cao lực xây dựng, giám sát; thứ tư, đưa giải pháp hỗ trợ xử lý nợ xấu; thứ năm, đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế lĩnh vực tài chính-ngân hàng; thứ sáu, có sách khuyến khích, hỗ trợ khác Từ việc nghiên cứu kỹ thương vụ diễn giai đoạn tái cấu trúc ngành ngân hàng xuyên suốt trình phát triển hệ thống ngân hàng thương 75 góp phần không nhỏ giúp tăng hiệu hoạt động sức cạnh tranh NHTM Việt Nam khu vực Trong trình nghiên cứu, tác giả thu thập số liệu từ tài liệu sách báo, nghiên cứu khác từ chuyên gia lĩnh vực M&A nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, hoạt động M&A NHTM Việt Nam cịn mẻ phức tạp, khố luận hạn chế mặt kiến thức thời gian thực nghiên cứu nên nhiều khiếm khuyết, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy để nghiên cứu hồn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Tiến Đạt (chủ biên, 2016), iMua bán - Sáp nhập doanh nghiệp’, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 11-119 Ngô Đức Huyền Ngân (2009), ‘Sáp nhập mua lại Ngân hàng thương mại Việt Nam ’, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Vương Thị Minh Đức (2018), ‘Hoạt động mua bán-sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam ’, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Lê Thế Bính (2015), ‘ Tập trung thị trường lĩnh vực ngân hàng Việt Nam ’, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 26 (36), 33-37 Nguyễn Ngọc Lý, Trần Văn Quyết & Dương Thanh Tình (2013), ‘Mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng Việt Nam - vấn đề đặt từ thương vụ sáp nhập ngân hàng TMCP Sài Gòn - Đệ Nhất - Tín Nghĩa ’, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 105 (05), 137-143 Phan Thị Hằng Nga (2013), Năng lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh TS Phạm Tiến Đạt, ThS Phạm Mỹ Linh, TS Nguyễn Thành Lê, TS Đỗ Thị Vân Trang, ThS Lương Minh Hà, ThS Nguyễn Hồng Hiệp, ThS Nguyễn Quỳnh Chi, ThS Lê Thị Thu Hằng & ThS Vũ Hương Quỳnh (2016), ‘Quản trị tài Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau sáp nhập’, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp ngành năm 2015, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Thẩm Quỳnh Trang (2015), ‘Mua lại sáp nhập Ngân hàng thuwong mại cổ phần Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị ’, Khoá luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng Phạm Thu Hà (2015), ‘Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam ’, Khoá luận tốt nghiệp, Học viện 77 13 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 68/2014/QH13 Luật doanh nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 14 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật số 27/2004/QH11 Luật cạnh tranh, ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 15 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số 59/2005/QH11 Luật đầu tư, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 16 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật số 70/2006/QH11 Luật chứng khoán, ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2006 17 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, ban hành ngày 18 tháng năm 2009 18 Thống đốc ngân hàng Nhà nước (1998), Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN ban hành quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, ban hành ngày 15 tháng năm 1998 19 Chính phủ (2007), Nghị định 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng Thương mại Việt Nam, ban hành ngày 20 tháng 04 năm 2007 20 Chính phủ (2009), Nghị định 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại, ban hành ngày 16 tháng 07 năm 2009 21 Chính phủ (2000), Nghị định 49/ 2000/NĐ-CP tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại, ban hành ngày 12 tháng 09 năm 2000 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, ban hành ngày 11 tháng 02 năm 2010 23 Ngân hàng TMCP An Bình (2007-2018), Báo cáo thường niên ABBank từ năm 2007 đến năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2007-2018), Báo cáo thường niên SHB từ năm 2007 đến năm 2018, Hà Nội 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2007-2018), Báo cáo thường niên SCB từ năm 2007 đến năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2007-2018), Báo cáo thường niên HDBank từ năm 2007 đến năm 2018, Hồ Chí Minh 27 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (2007-2018), Báo cáo thường niên Sacombank 78 29 Tóm tắt đề án sáp nhập SHB HBB, truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2020, từ https://www.shb.com.vn/wp-content/uploads/2016/02/Tom tat De an sap nhap.pdf 30 Quách Thuỳ Linh (2011), ‘Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam ’, truy cập ngày 16 tháng 04 năm 2020, từ http://www.vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport? reportId=1614 31 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2019), ‘ Tăng trưởng huy động vốn từ tiền gửi khách hàng ngân hàng thương mại Việt Nam\ Tạp chí ngân hàng số 23/2019, truy cập lần cuối ngày 01 tháng 05 năm 2020, từ http://tapchinganhang.gov.vn/tang-truong-huydong-vontu-tien-gui-khach-hang-tai-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.htm 32 ThS Phạm Xuân Quỳnh, Trần Đức Tuấn (2019), ‘Nghiên cứu dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam\ Tạp chí tài chính, truy cập lần cuối ngày 01 tháng 05 năm 2020, từ http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nghien-cuu-du-phong-rui-ro-tin-dungtai-cacngan-hang-thuong-mai-viet-nam-305936.html Tài liệu tham khảo nước 33 Andrew J.Sherman & Milledge A.Hart (2009), ‘Mua lại sáp nhập từ A đến Z’, Trần Thạch Vũ dịch, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 34 Michael E.S.Frankel (2009), M&A-Mua lại sáp nhập bản, bước quan trọng qua trình mua bán doanh nghiệp đầu tư’, Minh Khôi & Xuyến Chi dịch, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 35 N.Gregory Mankiw, 5th edition (2008), ‘Luật chống độc quyền Mỹ ’, Lê Thị Khánh Ly dịch, Principles of Microeconomics, South Western Cengage Learning phát hành 36 Peter S.Rosse (2001), ‘Quản trị ngân hàng thương mại’, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển & Phạm Long dịch, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 37 Long, P H (2015), Merger and acquisitions in the Czech banking sector-impact of bank mergers on the efficiency of banks ’, Journal of Advanced Management Science Vol, 3(2) 38 Ravichandran, K., & Alkhathlan, K A (2010), ‘MarketBasedMergers-Study on Indian & Saudi Arabian Banks’, International Journal of Economics and Finance, 2(1), 147153 79 42 Lin, B., Hung, S and Li, P (2006), PHỤ ‘Mergers LỤC and acquisitions as a human resource strategy Evidence from US banking firms’, International Journal of Manpower, Volume Biểu đồ 4.4: Quy mô huy động vốn từ tiền gửi cho vay hệ thống NHTM giai 27, đoạn 2007-2018 Issue 2, pp.126-142 43 Hans Degryse & Steven Ongena (2004), ‘The impact of technology and regulation on the geographical scope of banking’, Oxford review of economic policy, vol.20, no.4 44 Florian Andreas Bauer, Kurt Matzler & Claudia Wille (2012), ‘Integrating brand and marketing perspectives in M&A, Problems and Perspectives in Management’, Volume 10, Issue 4, section General issues in management 45 Allen N Berger (2013), ‘ The Integration of the Financial Services Industry: Where are the Efficiencies? ’, North American Actuarial Journal 46 Asli Demirguc Harr Huizinga (1998), ‘Determinants of commercial bank interest Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Trung bình margins some international ’,Tốc JELđộ Classification: E44, G21 Huy động evidence tiền Cho vay kháchand profitability: Tốc độ tăng tăng hàng trưởng trưởng gửi 1,033,264 1,132,877 1,275,048 23.400% 1,385,282 22.280% 1,424,892 11.752% 1,799,222 29.881% 1,851,946 1,869,316 31.190% 2.930% 2,475,535 2,451,236 32.430% 32.360% 2,754,968 2,839,525 14.703% 12.391% 3,090,902 8.853% 3,247,363 17.873% 3,477,981 3,893,954 12.523% 19.911% 3,970,550 4,554,385 14.162% 16.960% 4,655,891 17.261% 5,293,050 16.219% 5,505,406 18.246% 6,274,360 18.540% 7,348,531 33.478% 7,215,514 15.000% 19.82% 18.58% 80 Nă m 200 200 Tốc độ Tốc độ Tốc độ tăng tăng tăng tăng SCB trưởng ABBank Tốc độ 200 201 201 201 201 201 201 201 201 201 Trung bình SHB trưởng 6981 trưởng 22753 7245 15001 25947 3.78% 34606 107.05% 48902 72.97% 11.32% 44.40 % 0.74% -1.77% 78609 33358 30.87% 79193 21.73% 14709 40608 45404 11.81% 47881 5.46% 52228 9.08% 62593 19.85% 67972 8.59% 26.31% 8 19850 22597 29515 35332 41833 85.75 % 34.95 % 13.84 % 30.61 % 19.71 % 18.40 % 32.10 % Sacombank trưởng 9897 52.09 % 41.31 % 54439 25489 HDBank Tốc độ tăng trưởng - 54791 18.65% 7772 58635 7.02% 2464 109.89% 17119 120.27% 86335 47.24% 4503 82.70% 30494 78.13% 126204 46.18% 6212 37.96% 39684 30.14% 111513 67.61% 46368 16.84% 114863 11.64% 3.00% 130952 25.76% 76304 64.56% 131428 14.42% 155496 18.74% 88692 16.24% 162534 23.67% 185649 19.39% 91473 1174 104131 214462 15.52% 250617 16.86% 243420 -2.87% 7 3.14% 259428 59.61% 11432 24.98% 289457 11.58% 12053 5.43% 222947 14298 18.62% 370136 37.29% 37.83% 22.98% 66.02% 22.19% Biểu đồ 4.5: Huy động vốn NHTM tiêu biểu thực M&A từ năm 20072018 81 ... 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại mua bán sáp nhập 57 4.5.1 Định hướng mua bán sáp nhập cho NHTM 57 4.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM. .. ỨCM^D KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP Sinh viên thực : Đỗ Ngọc Huyền Lớp : K19.CLC-TCA Khoá : 2016-2020... ỨCM^D KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP Sinh viên thực : Đỗ Ngọc Huyền Lớp : K19.CLC-TCA Khoá : 2016-2020