nhập
4.3.1. Năng lực tài chính a. Tài sản
• Tổng tài sản
Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2019 (biểu đồ 4.1), giá trị tổng tài sản hệ thống ngân hàng tại Việt Nam tăng lên từ 4,959,801 tỷ đồng lên 12,578,812 tỷ đồng. Tốc độ tăng tài sản sụt giảm mạnh vào năm 2012, ở mức 2.54% và phục hồi lên mức 14.17% vào năm 2013. Từ năm 2014 đến 2019, tốc độ tăng tài sản của toàn ngành đạt
Giá trị tổng tài sản NHTM tham gia ABBank
Maybank SCB Ficombank Tinnghiabank SHB Habubank HDbank DaiABank Sacombank Southernbank
NHTM sau M&A ABBank SCB SHB HDbank Sacombank
Năm 2007 17,174,117 25,941,554 12,367,440 13,822,552 64,572,875 Năm 2008 13,494,125 38,596,053 14,381,310 9,557,917 68,438,569 Năm 2009 26,518,084 54,492,474 27,439,496 19,127,427 98,473,979 Năm 2010 38,015,689 60,211,654 51,032,861 34,489,226 141,798,738 Năm 2011 41,625,754 144,814,138 70,989,542 45,025,421 140,136,974 Năm 2012 46,166,309 149,205,560 116,537,614 52,782,830 152,118,525 Năm 2013 57,627,710 181,018,602 143,625,80 3 86,226,641 161,377,613 Năm 2014 67,464,850 242,222,058 169,035,54 6 99,524,603 189,802,627 Năm 2015 64,374,686 310,983,175 204,704,140 106,485,935 292,032,736 Năm 2016 74,171,503 360,836,655 233,947,740 150,294,272 332,023,043 Năm 2017 84,724,294 444,031,748 286,010,081 189,334,271 368,468,840 Năm 2018 90,237,337 508,953,516 323,276,008 216,057,406 406,040,598
Biểu đồ 4. 1: Tổng tài sản hệ thống TCTD tại Việt Nam giai đoạn 2011-2019
20.00% 14,000,000
Tốc độ tăng trưởng
Giá trị tổng tài sản
(Nguồn: NHNN) Đơn vị: Tỷ đồng
Vào giai đoạn 2011-2015, NHNN đề ra chủ trương tái cơ cấu ngành ngân hàng, nhiều thương vụ sáp nhập, hợp nhất được diễn ra giữa các ngân hàng. Tuy nhiên, những
thương vụ này chưa thực sự tạo ra động lực đáng kể để thúc đẩy mạnh tăng trưởng tổng tài sản toàn ngành do các vụ sáp nhập, hợp nhất diễn ra chủ yếu có sự tham gia của các ngân hàng hoạt động có nhiều khó khăn và yếu kém, sau M&A, các ngân hàng nhận sáp
nhập, hợp nhất phải tập trung nhiều nguồn lực để giải quyết các tồn đọng vậy nên không
thể đẩy mạnh tăng trưởng giá trị tổng tài sản.
Sau các thương vụ mua bán sáp nhập trong ngành tài chính - ngân hàng, tổng tài sản của các ngân hàng đều tăng lên đáng kể (bảng 4.5). Điển hình là trong giai đoạn
Bảng 4. 5: Giá trị tổng tài sản của một số NHTM tham gia M&A tiêu biểu giai đoạn 2007-2018
11.3 % 11.2 % 9.0 % 8.0 % 7.0 % 7.0 % 7.0 % 54.2 % 17.3 % 13.5 % IH 53.3 % 17.0 % 15.0 % 3.5 % 53.8 % 16.0 % 18.0 % 3.2 % 56.6 % 15.0 % 16.0 % IH 58.5 % 14.0 % 17.0 % 3.5 % 59.6 % 15.0 % 15.0 % 3.4 61.9 % 14.0 % 14.0 % 3.1 %
(Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTM) . Đơn vị: Triệu đồng
Sau khi các thương vụ sáp nhập, hợp nhất được diễn ra giữa các NHTM nhằm mục đích giải quyết các vấn đề khó khăn, yếu tố đầu tiên mà các thương vụ này tác động
tới là giá trị tổng tài sản tăng lên mạnh hơn hẳn giai đoạn trước. Thông thường, giá trị tổng tài sản sau sáp nhập, hợp nhất này bằng tổng giá trị tài sản cộng hưởng của các bên
ngân hàng tham gia M&A. Ví dụ như SCB sau hợp nhất đạt giá trị tổng tài sản là 144,814
tỷ đồng năm, bằng tổng giá trị các NHTM tham gia: SCB (80,480 tỷ đồng), FCB (15,651
tỷ đồng), TNB (48,683 tỷ đồng); trong khi đó, năm 2010, giá trị tài sản của SCB chỉ khoảng 60,211 tỷ đồng. Cũng như SCB, các NHTMCP SHB, HDbank, ABBank, STB sau khi thực hiện mua bán và sáp nhập với các ngân hàng khác cũng đạt được mức tăng trưởng tổng tài sản đáng kể chỉ trong vòng một năm, lớn hơn tốc độ tăng trong giai
• Cơ cấu tài sản
Trong cơ cấu tài sản các NHTM, khoản mục cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và hơn 50%, giai đoạn 2012-2018 (biểu đồ 4.2) . Nhìn chung, khoản mục
dư nợ cho vay tăng dần qua các năm từ 54.2 % (năm 2012) lên 61.9% (năm 2018). Hoạt
động M&A đã có tác động lên cơ cấu tài sản thông qua việc tăng tài sản, tăng nguồn lực
cho các NHTM, giúp các NHTM sau M&A có thể đẩy mạnh vào hoạt động kinh doanh chính tạo nguồn thu chính là cho vay. Việc sáp nhập, hợp nhất giữa hai hay nhiều NHTM
giúp ngân hàng sau thương vụ tận dụng được nguồn khách hàng có sẵn của các bên tham100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Năm ABBank SCB SHB HDBank Sacombank 2007 2,300 1,970 2,000 500 4,449 2008 2,705 2,181 2,000 1,550 5,116 2009 3,482 3,635 2,000 1,550 6,700 2010 3,831 4,185 3,498 2,000 9,179 2011 4,200 10,584 4,816 3,000 10,740 2012 4,200 10,584 8,866 5,000 10,740 2013 4,798 12,295 8,866 8,100 12,425 2014 4,798 12,295 8,866 8,100 12,425 2015 4,798 14,295 9,486 8,100 18,852 2016 5,319 14,295 11,197 8,100 18,852 2017 5,319 14,295 11,197 9,810 18,852 2018 5,319 15,232 12,036 9,810 18,852 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
■Tiền mặt ■Chứng khoán BTai sản liên ngân hàng ■ Dư nợ cho vay BTai sản có khác
(Nguồn: Tổng hợp)
b. Nguồn vốn
• Vốn điều lệ
Sau các thương vụ, một trong những yếu tố tác động đầu tiên dễ dàng thấy được chính là sự gia tăng mạnh của vốn điều lệ. Vốn điều lệ là vốn tự có phản ảnh thực lực cụ thể nhất của các NHTM, đặc biệt là trong quá trình tái cơ cấu, NHNN yêu cầu phải đạt mức vốn điều lệ tối thiểu mới được phép tiếp tục hoạt động và phát triển các hoạt động kinh doanh. Trong giai đoạn từ 2005-2010, đây là cuộc đua tăng vốn điều lệ của các NHTM khi Nghị định 141/2006/NĐ-CP và Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày
26/01/1011 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 141: “Các NHTMCP phải
có vốn điều lệ ít nhất là 1,000 tỷ đồng năm 2008 và đến năm 2010 là 3,000 tỷ đồng”. Giai đoạn này, các ngân hàng đã áp dụng một phương án hữu hiệu để tăng vốn điều lệ đó là thông qua M&A tìm các đối tác chiến lược nước ngoài. Một ví dụ cho thương vụ giai đoạn này là Ngân hàng TMCP An Bình và Maybank (ngân hàng lớn nhất Malaysia).
Ngày 21/03/2008, ABBank và Maybank đã tiến hành ký kết hợp tác chiến. Maybank đã góp 15% vốn điều lệ (tương đương 40,588,235 cổ phần) và trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của ABBank. Sau sự kiện này, vốn điều lệ của ABBank tăng từ 2,300 lên 2,705 tỷ đồng. Ngày 17/12/2009, ABBank phát hành bổ sung 17,813,366 cổ phiếu trị giá khoảng hơn 178 tỷ đồng cho cổ đông chiến lược nước ngoài Maybank, nâng tỷ lệ
sở hữu từ 15% lên 20% bằng mức tối đa theo Điều 4, Nghị định 69/2007/NĐ-CP dưới sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, NHNN và Uỷ ban Chứng khoán. Cũng trong tháng 12/2009, ABBank phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 15%
đã nâng mức vốn điều lệ lên 3,482 tỷ đồng - đạt được lộ trình tăng vốn của Ngân hàng Nhà nước việt Nam theo nghị định 141/2006/NĐ-CP mức vốn điều lệ tối thiểu cần đạt là 3,000 tỷ đồng. Như vậy, hoạt động mua bán cổ phần giữa Maybank và ABBank bước
Đối với các thương vụ sáp nhập, hợp nhất khác (bảng 4.6) như của SCB, SHB, HDBank hay Sacombank đều có tác động làm tăng mạnh giá trị vốn điều lệ so với tốc độ tăng trưởng của cả giai đoạn sau và trước đó. Việc tăng vốn điều lệ đã phần nào có tác động tích cực lên các chỉ số tài chính và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Từ giai đoạn 2010-2015, các ngân hàng này thực hiện sáp nhập, hợp nhất nhằm cơ cấu lại hệ thống ngành ngân hàng cũng như tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng giá trị vốn
điều lệ cho toàn ngành nói chung.
Từ giai đoạn sau, các NHTM tiếp tục thực hiện phương án M&A theo hướng sáp
nhập, hợp nhất với nhau. Tuy các thương vụ này tác động làm tăng vốn điều lệ của ngân
hàng lên rất nhiều nhưng không tác động mạnh làm tăng tổng vốn điều lệ của toàn hệ thống một cách rõ rệt (biểu đồ 4.3). Tốc độ tăng trưởng tổng vốn điều lệ giảm mạnh xuống chỉ còn 8.12% (năm 2013) và 2.75% (năm 2014) một phần cũng là do các700,000 14.00%
600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 12.47% 612,288 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00%
Gía trị vốn điều lệ Tốc độ tăng trưởng
(Nguồn: NHNN) Đơn vị: Tỷ đồng
Những năm gần đây, các NHTM tiếp tục đẩy mạnh việc tìm các đối tác nước ngoài để hỗ trợ tăng vốn điều lệ, nhằm đạt được các tiêu chí đánh giá tốt hơn về nguồn vốn, nâng sức cạnh tranh trong khu vực và đạt chuẩn theo BASEL II. Thương vụ mới diễn ra và là điển hình cho năm 2019 là giao dịch kép giữa BIDV và KEB Hanabank,
đây được coi là thương vụ có giá trị lớn nhất ngành ngân hàng từ trước đến nay, nâng tổng vốn điều lệ của BIDV lên 40,220 tỷ đồng lớn nhất toàn hệ thống hiện nay. Trong đó, phần vốn Nhà nước là 32,573,242 triệu đồng (chiếm 80.99% vốn điều lệ), phần vốn của cổ đông chiến lược KEB Hana là 6,033,027 triệu đồng (chiếm 15% vốn điều lệ) và vốn của nhà đầu tư nước ngoài thông qua phát hành cổ phiếu là 1,613,911 triệu đồng (chiếm 4.01% vốn điều lệ.)
Nhìn chung, M&A đã tác động lên vốn điều lệ rất nhiều và nhanh chóng. Hoạt động mua bán sáp nhập như là một phương pháp để giải quyết nhu cầu nâng vốn của mỗi ngân hàng với đối tác cả trong và ngoài nước, từ đó tác động cải thiện lên các chỉ số và tình hình kinh doanh khác.
Tuy nhiên, các NHTM lại xảy ra thực trạng vốn ảo trong vốn điều lệ khi sáp nhập: mặc dù vốn điều lệ từ sáp nhập cộng ngang tăng nhưng thực tế lượng tiền mặt sau
sáp nhập lại tăng không đáng kể, thậm chí còn giảm. Ví dụ tỷ trọng tiền mặt, vàng bạc, đá quý của SHB và SCB giảm trong năm đầu tiên sau sáp nhập. Bên cạnh đó, tỷ trọng tổng vốn chủ sở hữu của SCB ngày càng giảm qua các năm, chứng tỏ khả năng tăng vốn
của ngân hàng còn hạn chế, qua đó cho thấy năng lực tài chính của SCB chưa thực sự tốt.
Vì vậy, ngân hàng sau sáp nhập phấn đấu để giải quyết được tình hình vốn ảo trong vốn điều lệ đã là rất tốt mà chưa cần phải quan tâm đến tăng lợi nhuận. Việc tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng chủ yếu phụ thuộc vào khả năng tăng lợi nhuận chưa
phân phối và các quỹ nhưng lợi nhuận chưa phân phối của ngân hàng sau sáp nhập vẫn ở mức thấp, dẫn đến hạn chế khả năng tăng trưởng vốn chủ sở hữu, điều này gây ảnh hưởng tới an toàn vốn của các ngân hàng sau sáp nhập.
• Huy động vốn
Biểu đồ 4. 4: Quy mô huy động vốn từ tiền gửi và cho vay của hệ thống các NHTM giai đoạn 2007-2018
(Nguồn: Tạp chí ngân hàng) Đơn vị: Tỷ đồng
Dựa theo báo cáo tài chính các NHTM và biểu đồ 4.4, quy mô huy động tiền gửi
của các ngân hàng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh về cả tuyệt đối và tương đối. Từ năm 2007, tổng vốn huy động các NHTM là 1,131,877 tỷ đồng đã tăng khoảng 6 lần lên
7,215,514 tỷ đồng vào năm 2018. Tương tự, quy mô cho vay cũng tăng lên khoảng 7 lần từ 1,033,264 tỷ đồng (năm 2007) lên 7,348,531 tỷ đồng (năm 2018). Số lượng tiền huy động và cho vay đều tăng dần qua các năm với mức tăng trưởng trung bình lần lượt
là 18.58% và 19.82%. Hoạt động huy động vốn và cho vay của hệ thống NHTM vẫn trong tình trạng ổn định và đó cũng là nhờ các tác động tích cực của hoạt động M&A
Biểu đồ 4. 5: Huy động vốn của các NHTM tiêu biểu đã thực hiện M&A từ năm 2007- 2018 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000
> ABBank > SCB > SHB > HDBank > Sacombank
(Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM) Đơn vị: Tỷ đồng
Việc sáp nhập, hợp nhất các NHTM với nhau đã tạo cơ hội để các ngân hàng gia tăng tốc độ huy động vốn của mình (biểu đồ 4.5). Vào năm các NHTM tham gia M&A, giá trị huy động vốn tăng mạnh hơn và giai đoạn sau đó, quy mô, giá trị huy động vốn tiếp tục tăng trưởng tốt theo kế hoạch của các ngân hàng. Nhìn chung, các ngân hàng tham gia M&A đều có tốc độ tăng trưởng huy động vốn trung bình giai đoạn 2007- 2018
lớn hơn mức trung bình toàn ngành là 18.58% ( ABBank - 26.31%, SCB - 32.1%, SHB - 37.29%, HDBank - 37.83%, STB - 22.19%)
Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của các NHTM giai đoạn 2013-2018 (biểu đồ 4.6) có xu hướng giảm dần tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn và tăng tỷ trọng tiền gửi trung, dài hạn.
Một nguyên nhân dẫn đến xu hướng thay đổi cơ cấu kỳ hạn tiền gửi là do để đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng và phù hợp hơn với chiến lược kinh doanh trong
Biểu đồ 4. 6: Tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn các NHTMgiai đoạn 2013-2018
2013 2014 2015 2016 2017
■Ngắn hạn BTrung hạn ■ Dài hạn 2018
(Nguồn: Tạp chí ngân hàng)
Ví dụ như thương vụ hợp nhất giữ 3 NHTM: SCB, FCB, TNB là do trước khi sáp nhập một thời gian, 3 ngân hàng này đều xảy ra thiếu hụt thanh khoản tạm thời trong
trường hợp khách hàng cần rút một khoản tiền lớn do mất cân đối kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động là ngắn hạn và cho vay là dài hạn. Phương án khắc phục tình trạng khó khăn này là SCB, Ficombamk và TinnghiaBank tự nguyện hợp nhất với nhau dưới tên sau M&A là SCB và tạo nên một ngân hàng có quy mô lớn hơn cả về năng lực tài chính,
kinh doanh và quản trị. Ngân hàng SCB sau hợp nhất được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) bảo trợ và NHNN hỗ trợ khoản vay tái cấp vốn đảm bảo SCB sau hợp nhất không bị phá sản, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền hợp pháp đồng thời BIDV và SCB hợp tác trong nhiều lĩnh vực: tín dụng, tài trợ thương mại, quản trị, điều hành, kiểm soát, nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, ... Sau hợp nhất, song song với việc tăng trưởng quy mô huy động vốn, năm 2014, SCB cũng có những điều chỉnh cơ cấu nguồn huy động: tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 16.7%, tăng 41.1%; tỷ trọng tiền gửi trên 12 tháng chiếm 80.7%, tăng 31.1%; tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 240.9% so với năm 2013. Nhờ đó, SCB không những đảm bảo ổn định khả năng thanh khoản mà còn cải thiện các tỷ lệ an toàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu của khách
Năm ABBank SCB SHB HDBank Sacombank 2007 1.5% 0.34% 0.51% 0.3% 0.24% 2008 4% 0.57% 2% 1.93% 0.62% 2009 3.5% 1.28% 2.79% 1.1% 0.69% 2010 1.16% 10.32% 1.5% 0.83% 0.52% 2011 2.79% 7.25% 8.69% 2.11% 0.56% 2012 <3% 7.23% 8.08% 2.35% 1.97% 2013 4.8% 1.63% 4.06% 3.67% 1.44% 2014 2.7% 0.49% 2.02% 1.42% 1.18% 2015 1.7% 0.34% 1.72% 1.6% 5.85% 2016 1.9% 0.68% 1.87% 1.5% 6.68% 2017 - 0.45% 2.33% 1.5% 4.59% 2018 1.65% 0.61% 2.4% 1.5% 2.11%
Các NHTM đều cần nỗ lực hạn chế việc mất cân đối kỳ hạn giữa nguồn vốn huy
động ngắn hạn và cho vay dài hạn, nếu để tình trạng này xảy ra quá nghiêm trọng sẽ dẫn
đến mất khả năng thanh khoản và dẫn đến đổ vỡ hoặc chấp nhận trở thành ngân hàng mục tiêu cho các thương vụ M&A.
c. Nợ xấu
Nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng hoạt động của các NHTM. Trong giai đoạn từ năm 2007-2012 (biểu đồ 4.7), tỷ lệ nợ xấu liên tục gia tăng, từ 1.5% (năm 2007) lên đến 4.86% (năm 2012), nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô, nguồn vốn tín dụng bị thắt chặt và phát sinh lớn từ việc cho vay các doanh nghiệp. Nhờ đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu đã từng bước giảm xuống mức thấp hơn từ 3.79% (năm 2013) xuống 1.89% (năm 2018). 6.00% 0.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 > Tỷ lệ nợ xấu hệ thống các TCTD (Nguồn: NHNN)
Bên cạnh việc thay đổi tỷ lệ nợ xấu toàn ngành do các yếu tố vĩ mô thì nhìn chung, sau sáp nhập tỷ lệ nợ xấu các NHTM đều tăng lên do việc sáp nhập nguyên trạng.
Chất lượng nợ cho vay không đảm bảo do các nhóm nợ của ngân hàng bị sáp nhập có