Với việc xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật nhằm quản lý và định hướng sự phát triển thị trường kinh tế, hiện nay tình hình kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển ổn định và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Cùng với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, Việt Nam tích cực mở rộng, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài bằng cách tham gia các tổ chức như WTO (11/01/2007), ASEAN (28/07/1995) và ký kết các hiệp định tự do thương mại, mới đây nhất phải kể đến Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) được nghị viện Châu Âu bỏ phiếu phê duyệt ngày bắt đầu thu hẹp về số lượng do quá trình tái cơ cấu và các ngân hàng thực hiện hợp nhất,
một phần là do hoạt động yếu kém, có sai phạm và bị nhà nước mua lại với giá 0 đồng.
NHTM liên doanh 5 5 5 5 5 4 4 4 3 2 2 2 2 NHTM 100% vốn nước ngoài 5 5 5 5 5 5 5 5 5 8 9 9 9
(Nguồn: NHNN)
Số lượng NHTM cổ phần có sự sụt giảm mạnh từ 39 (năm 2008) xuống chỉ còn 28 (năm 2015) do các thương vụ M&A diễn ra mạnh mẽ vào giai đoạn này với sự tham gia của 16 NHTM tiến hành sáp nhập, hợp nhất theo phương thức cả tự nguyện và bắt buộc. Từ năm 2016 đến nay, số lượng NHTM cổ phần giữ ổn định ở 31 ngân hàng. Nhóm NHTM nhà nước giữ nguyên ở con số 5 ngân hàng từ năm 2008 đến 2014, và năm 2017 tăng lên 7 do có 3 ngân hàng yếu kém bị nhà nước mua lại (Xây dựng, Dầu khí, Đại dương). Từ năm 2016 thì có 3 NHTM nhà nước chuyển sang hình thức cổ phần
nên chỉ còn lại 4 NHTM nhà nước và được giữ nguyên số lượng cho đến nay. Trong khi
số lượng các NHTM liên doanh giảm xuống từ 5 ngân hàng (2008) chỉ còn 2 ngân hàng cho đến 2019 thì số lượng NHTM 100% vốn nước ngoài lại tăng lên từ 5 đến 9 ngân hàng cũng trong giai đoạn 2008-2019, cho thấy NHTM liên doanh vẫn còn nhiều hạn chế và một số đã chọn chuyển đổi sang hình thức 100% vốn nước ngoài.
Các thương vụ M&A trong hệ thống ngành ngân hàng tại Việt Nam chủ yếu diễn
ra theo hình thức:
• Các NHTM tiến hành sáp nhập, hợp nhất theo sự đồng thuận của các bên và sự chỉ định của NHNN hoặc tự nguyện xin thực hiện M&A. Đa số các thương vụ sáp nhập,
hợp nhất đều được diễn ra dưới sự tự nguyện của hai bên. Trong trường hợp các bên NHTM gặp phải tình trạng mất thanh khoản tạm thời, hoạt động yếu kém trong một khoảng thời gian và có nguy cơ gây đổ vỡ ảnh hưởng đến toàn hệ thống thì sẽ được
Thời gian
Ngân hàng nội địa (NH bán cổ phần) Ngân hàng nước ngoài (NH mua cổ phần) Tỷ lệ nắm giữ Tổng giá trị thương vụ (triệu USD)
khích các NHTM khác thực hiện M&A tự nguyện để nâng cao năng lực tài chính, thực hiện tốt nghĩa vụ của tổ chức tài chính, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và giảm bớt số lượng các NHTM nhằm tạo điều kiện quản lý, kiểm soát và hình thành nên những ngân hàng lớn mạnh hơn. Thực hiện theo chủ trương này của NHNN, năm 2011-2012, SHB và Habubank đã tiến hành sáp nhập với nhau dưới sự nhất trí cao của cả 2 bên đại hội cổ đông. Tình hình lúc đó của Habubank đang gặp khó khăn do phải hạch toán khoản
nợ của Vinashin, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại thời điểm 29/02 là 16.06% và khoản lỗ lên tới gần 650 tỷ đồng do phải trích lập dự phòng 495 tỷ đồng. Hơn nữa, theo đánh giá của NHNN, vốn chủ sở hữu của Habubank chỉ còn hơn 195 tỷ đồng, đây là báo động
khẩn cho tình hình kinh doanh của Habubank. Trong tình huống đó thì SHB là đối tác phù hợp nhất bởi ngân hàng thuộc tăng trưởng tín dụng nhóm 1, có nền tảng thị trường tốt, có mục tiêu rõ ràng và phù hợp với HBB. Khi 2 ngân hàng này sáp nhập, có thể giải
quyết được tình hình “khủng hoảng” hiện tại của Habubank.
• Các tổ chức tài chính nước ngoài góp vốn đầu tư và mua bán cổ phần của các NHTM tại Việt Nam để trở thành cổ đông chiến lược. Thông qua hoạt động M&A, các
tổ chức tài chính nước ngoài tham gia, tiếp cận với thị trường tài chính ngân hàng tại Việt Nam, trở thành đối tác đầu tư vào các NHTM đã có thị phần cũng như sức cạnh tranh trên thị trường giúp các TCTD nước ngoài giảm thiểu rủi ro và hạn chế hơn việc thành lập một chi nhánh, ngân hàng liên doanh hay 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Đặc biệt, từ sau khi Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại và tham gia các tổ chức kinh tế trên thế giới, việc hợp tác giữa các NHTM Việt Nam với các TCTD trên thế giới
càng gia tăng về số lượng cũng như chất lượng. Ở giai đoạn năm 2008-2009, Maybank - ngân hàng lớn nhất Maylaysia đã trở thành nhà đầu tư chiến lược nước ngoài của An Bình bank với việc góp 20% vốn điều lệ giúp nâng vốn điều lệ ABBank từ 2,300 tỷ đồng (năm 2007) lên 3,482 tỷ đồng (năm 2009). Thị trường Việt Nam cũng vừa chứng kiến thương vụ M&A có giá trị lớn nhất lịch sử ngân hàng tính đến năm 2019, đó là KEB Hanabank đầu tư gần 20,300 tỷ đồng đồng tương đương 603.3 triệu cổ phần
26
Giai đoạn 2005-2010: Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Tài
chính - ngân hàng. Đặc biệt, kể từ năm 2007, Việt nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép thành lập tại Việt Nam và được hưởng đối xử quốc gia, chịu quản lý như một ngân hàng thương mại của Việt Nam.
Từ đó, các ngân hàng nước ngoài có nhiều cơ hội hơn để hoạt động và đầu tư tại Việt Nam, các ngân hàng Việt Nam và tổ chức tín dụng cũng hợp tác với những ngân hàng nước ngoài này vì mục tiêu đôi bên cùng có lợi. Các TCTD tại Việt Nam được học hỏi năng lực, kinh nghiệm quản trị ngân hàng, tổ chức chuyên nghiệp từ các ngân hàng nước
ngoài; và đó cũng chính là thách thức lẫn cơ hội để các NHTM Việt Nam có động lực đổi mới phát triển càng mạnh mẽ. Giai đoạn này, các NHTM Việt Nam thực hiện các thương vụ bán cổ phần cho các đối tác nước ngoài khá nhiều. Đặc biệt từ năm 2007, số lượng các thương vụ mua bán cổ phần nhiều hơn và giá trị cao hơn, đưa các tổ chức tín dụng nước ngoài thành nhà đầu tư chiến lược của các ngân hàng Việt Nam.
01/200
706/200 Ocean Bank BNP Parlbas 15% n/a
7
Habubank Deutsche Bank 10% n/a
02/200
8 NH Phương Đông BNP Parlbas 10% n/a
03/200 8
An Bình Bank Maybank 15% 2,318 tỷ đồng
05/200
8 ACB Standard Chartered 15% n/a
07/200
8 SeAbank Société Générale 15% n/a
07/200
8 Eximbank Sumitomo Mitsui 15% 225
08/200
Tên ngân hàng mua lại, nhận sáp nhập
Tên ngân hàng, công ty tài chính bị mua lại, bị sáp nhập
Thời gian thực hiện mua lại, sáp nhập
NHTMCP Sài Gòn (SCB)
NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank) NHTMCP Việt Nam Tín nghĩa
2011 NHTMCP Liên Việt Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện
VNPT 2011 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) NHTMCP Nhà Hà Nội (HBB) 01/01/2012 NHTMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh (HDBank) NHTMCP Đại Á (DaiABank) 23/11/2013 NHTMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh (HDBank)
Công ty TNHH MTV Tài chính Việt- Societe Generale (SGVF) trực thuộc tập
đoàn Sociéte General - Cộng hoà Pháp
2013
NHTMCP Việt Nam
Thịnh Vượng
(VPBank)
Công ty TNHH MTV Tài chính Than- Khoáng sản Việt Nam (CMF)
2014
NHTMCP Sài Gòn
Thương tín
(Sacombank)
NHTMCP Phương Nam (Southern Bank)
14/09/2015
NHTMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank)
NHTMCP Phát triển Mê Kông (MDB) 21/07/2015
Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Xây dựng (VNCB) 2015 Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Dầu khí toàn cầu (GPBank) 2015 Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Đại dương (Ocean Bank) 2015
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Giai đoạn 2011-2015 là giai đoạn tái cấu trúc hệ thống các tổ chức tín dụng nhằm
ổn định hệ thống và cải thiện tình hình tài chính, chất lượng tài sản, khả năng thanh khoản của các NHTM, bên cạnh đó là xử lý nợ xấu và loại bỏ tình trạng sở hữu chéo.
Trong giai đoạn này, các thương vụ M&A chủ yếu xảy ra theo định hướng của đề án cơ cấu hệ thống của Ngân hàng Nhà nước. Các NHTM có tình hình tài chính tốt, tuy nhiên quy mô nhỏ sẽ sáp nhập để tạo thành ngân hàng có quy mô lớn hơn, đảm bảo các yêu cầu về hoạt động của NHNN. Bên cạnh đó cũng diễn ra rất nhiều thương vụ giữa các ngân hàng có tình hình tài chính khó khăn, buộc phải tái cơ cấu bằng cách sáp nhập, hợp nhất với nhau hoặc với NHTM có hoạt động tốt hơn.
Năm thực hiện
Bên mua Bên bán (Mục tiêu) Tỷ lệ cổ
phần
Giá trị thương vụ Năm
2016
Aviva Vietinbank (Vietinbank Aviva Life Isnurance)
50% n/a
Năm
2017 Sumitomo Bank BIDV Leasing 49% 19.2
Năm
2017 Shinhan Bank ViệtNam ANZ Việt Nam 100% 240 Năm
2018
Công ty TNHH Shinhan Card
Prudential Finance Việt Nam
100% 151
Năm 2018
Lotte Card Co, Ltd Techcom Finance (Techcombank)
100% 70
Năm 2018
Warburg Pincus Techcombank n/a 360
Năm 2019
KEB Hana Bank BIDV 15% 882
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Giai đoạn này không chỉ diễn ra các thương vụ M&A giữa các NHTM mà còn có 3 thương vụ mua bán ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam. NHNN mua lại 3 ngân hàng yếu kém ( NHTMCP Xây dựng, NHTMCP Dầu khí toàn cầu, NHTMCP Đại dương) với giá 0 đồng nhằm đảm bảo tính an toàn hoạt động của toàn hệ thống. Sau khi bị mua lại, các Ngân hàng này chuyển sang hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do NHNN làm chủ sở hữu và có sự trợ giúp quản lý từ các NHTM khác. Sau công cuộc tái cơ cấu toàn bộ hệ thống theo hướng lành mạnh hoá, số lượng các ngân hàng giảm mạnh so với giai đoạn trước, hoạt động toàn ngành diễn biến theo hướng tích cực, nâng cao tính thanh khoản và các chức năng khác của ngân hàng.
Giai đoạn 2016-2020 bắt đầu chuyển sang mục tiêu tập trung phát triển sức mạnh
cạnh tranh của hệ thống theo hướng hiện đại hoá, đa dạng hoá, tăng trưởng mạnh về quy
mô tạo thành những NHTM trụ cột, hệ thống ngân hàng đáp ứng các chuẩn mực quản
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Đây là giai đoạn các công ty, tổ chức tín dụng trên thế giới đầu tư rất nhiều vào thị trường tài chính - ngân hàng Việt Nam. Thay vì mở ra chi nhánh mới ở Việt Nam, các công ty này lựa chọn chiến lược mua lại các công ty con về tài chính, điển hình là thương vụ giữa Shinhan Card mua lại Prudential Finance, Lotte Card mua lại Techcom Finance. Các thương vụ cũng đa dạng hơn khi diễn ra cả ở các mảng liên quan như bảo
hiểm, leasing. Bên cạnh dó, các NHTM Việt Nam tiếp tục tìm kiếm các đối tác nước ngoài với mục đích tăng vốn điều lệ và hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Giá trị các thương vụ này đều đáng chú ý trong năm như Warburg Pincus đầu tư vào Techcombank trị giá 360 triệu USD năm 2018 hay KEB Hana Bank mua 15% cổ phần của BIDV trị giá 882 triệu USD năm 2019.
Dự kiến trong giai đoạn sau, các thương vụ về mua bán cổ phần giữa các NHTM
với các nhà đầu tư nước ngoài sẽ diễn ra nhiều hơn vì có nhiều yếu tố tác động như các hiệp định thương mại toàn cầu, các tổ chức nước ngoài muốn tham gia đầu tư vào thị trường Việt Nam đầy tiềm năng hay việc các NHTM cần tăng vốn để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và trở thành các NHTM có quy mô lớn, tăng sức cạnh tranh trong nước và so với khu vực.
Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2019, các thương vụ M&A lĩnh vực tài chính - ngân hàng đều diễn ra theo hình thức kết hợp ngang giữa các tổ chức tài chính trong và ngoài nước và phương thức thực hiện hầu như đều là thương lượng tự nguyện. Các thương vụ “thân thiện” diễn ra đều có sự tự nguyện hợp tác của các bên và dưới sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước có liên quan khi các bên đều nhận thấy lợi ích gia tăng sức mạnh cạnh tranh, kết hợp thương hiệu, giảm chi phí, tối đa hoá hiệu quả hoạt động khác và đặc biệt là giúp NHNN kiểm soát rủi ro toàn hệ thống chặt chẽ hơn. Các NHTM và đối tác sẽ thực hiện chuyển nhượng cổ phiếu hay tiền mặt hoặc kết hợp cả 2 hình thức này.