1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tham Gia Vào Chuỗi Giá Trị Toàn Cầu Đối Với Ngành Dệt May Việt Nam - Thực Trạng Và Đề Xuất
Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Tú
Người hướng dẫn ThS. Ngô Dương Minh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 663,59 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT Sinh viên thực : Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : K19KDQTA Khóa học : 2016 - 2020 Mã sinh viên : 19A4050241 Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Dương Minh Hà Nội, tháng năm 2020 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT Sinh viên thực : Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : K19KDQTA Khóa học : 2016 - 2020 Mã sinh viên : 19A4050241 Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Dương Minh Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Ngô Dương Minh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồnh thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giảng viên khoa Kinh doanh quốc tế Học viện Ngân hàng truyền đạt, chia sẻ kiến thức dẫn dắt em suốt năm học tập trường Em cố gắng hồn thành khóa luận cách tốt hạn chế mặt thời gian kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghiên cứu nên khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em kính mong nhận góp ý từ thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu thêm hồn thiện có ý nghĩa Lời cuối, em xin kính chúc thầy Ngơ Dương Minh tồn thể giảng viên khoa Kinh doanh quốc tế - Học viện Ngân hàng thật nhiều sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy sống 11 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng dệt may Việt Nam Thực trạng đề xuất” em thực hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn ThS.Ngơ Dương Minh - Khoa Klnh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng Các số liệu phân tích, kết nêu khóa luận trích rõ nguồn tham khảo, cơng bố đầy đủ đảm bảo tính trung thực Em xin chịu trách nhiệm khóa luận Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Người cam đoan NGUYỄN THỊ CẨM TÚ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .’ i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH HÀNG DỆT MAY .8 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1.1 Tổng quan Chuỗi giá trị 1.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu 10 1.2 .CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TRONG NGÀNH MAY MẶC 13 1.2.1 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc .13 1.2.2 Các mắt xích chuỗi giá trị ngành may mặc 14 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU 19 1.3.1 Nhân tố khách quan 19 1.3.2 Nhân tố chủ quan 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 25 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 25 2.2 CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 29 2.2.1 .Chính sách hỗ trợ chung toàn ngành 29 2.2.2 .Các sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 30 ιvv 2.4 PHÂN TÍCH NĂNG Lực HỘIVIẾT NHẬP CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU CỦA DANH MỤC TẮT NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 49 2.4.1 Điểm mạnh (Strengths) 49 2.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) 51 2.4.3 Cơ hội (Opportunities) 54 2.4.4 .Thách thức (Threats) 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ MAY MẶC TOÀN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM 59 3.1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .59 3.1.1 Chính sách phát triển ngành 59 3.1.2 Xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam 59 3.2 CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU 60 3.2.1 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 60 3.2.2 Chuyển đổi phương thức sản xuất CMT sang FOB, ODM, OBM .62 3.2.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực dệt may đồng đều, chất lượng cao 64 3.2.4 Thực liên kết kinh doanh ngành dệt may Việt Nam 65 3.3 KIẾN NGHỊ CHÍNH PHỦ GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 66 3.3.1 Điều chỉnh chế sách nhằm nâng cao lực thâm nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu 66 3.3.2 Đẩy mạnh hỗ trợ, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho ngành Từ viết tắt Nguyên nghĩa CAGR CMCN 4.0 CPTPP Compounded Annual Growth Rate Cách mạng công nghiệp lần thứ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CMT Cut - Make - Trim DTY Drawn Textured Yarn DNNVV Eu Doanh nghiệp nhỏ vừa Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam Free Trade Agreement F TA FDI Foreign Direct Investment FOB GVC Free On Board Global Value Chain GDP Gross Domestic Product OBM Original Brand Manufacturer OEM Original Equipment Manufacturer ODM NPL Original Designed Manufacturer Nguyên phụ liệu R&D Research & Development VITAS Vietnam Textile & Apparel Association VJEPA Vietnam - Japan Economic Partnership Agreement RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership WTO World Trade Organization Bảng 1.1 Chuỗi giá trị toàn cầu 11 vi top 10 giới Bảng 2.1: Kim ngạch xuất dệt may quốc gia thuộc 25 Bảng 2.2: Tình hình ngành dệt may Việt Nam năm 2019 DANH MỤC BẢNG 27 35 Bảng 2.3: Chương trình phát triển bơng Việt Nam năm 2015-2020 Bảng 2.4: Giá trị nhập từ top quốc gia có giá trị lớn vào Việt Nam từ 2015 - 2019 36 Bảng 2.5: Sản lượng, giá trị nhập xơ, sợi dệt Việt Nam từ 2015 - 2019 38 Bảng 2.6: Tóm tắt quan hệ gia công xuất 42 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất mặt hàng dệt may từ 2015 - 2019 44 Bảng 2.8: Đối thủ cạnh tranh ngành Việt Nam 47 Hình 1.1: Chuỗi giá trị hoạt động doanh nghiệp Hình 1.2: Lý thuyết đường cong nụ cười ứng dụng ngành dệt may 15 Hình 1.3: Quá trình sản xuất vải 16 Hình 2.1: 10 nhóm hàng xuất đạt mức tăng trưởng lớn giá trị năm 2019 DANH MỤC HÌNH Hình 2.2: Cơ cấu doanh nghiệp theo hoạt động năm 2019 26 28 Hình 2.3: Sản lượng sản xuất vải dệt từ sợi tự nhiên sợi tổng hợp Việt Nam từ 2015 - 2019 39 Hình 2.4: Giá trị nhập vải Việt Nam từ 2015 - 2019 41 Hình 2.5: Tỷ trọng phương thức sản xuất hàng dệt may Việt Nam 43 Hình 2.6: Thị trường kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2019 45 Hình 2.7: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp hiệp định CPTPP năm 2019 53 Hình 2.8: Mức độ tăng/ giảm đơn hàng doanh nghiệp kể từ dịch COVID-19 bùng phát 57 60 động tới môi trường kinh tế - xã hội họ tạo nên Theo ông Thomas Mills, đại diện thương hiệu Tommy Hifiger cho biết xây dựng quy trình sản xuất xanh, thân thiện với môi trường lí để doanh nghiệp cần phải chuyển đổi Bởi vấn nạn nhiễm khơng khí, mơi trường vấn đề nóng bỏng hết, trách nhiệm xã hội người tiêu dùng toàn cầu tăng lên, họ trọng lựa chọn sản phẩm từ doanh nghiệm sản xuất xanh, môi trường sản xuất không gây hại tới môi trường Để doanh nghiệp dệt may phát triển, đảm bảo lợi nhuận mà không ảnh hưởng tới môi trường, đảm bảo sức khỏe cho người lao động cần phải tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất: từ trồng bông, kéo sợi, đến sản xuất may mặc Với điểm yếu điểm mạnh có cần thay đổi để xây dựng xu hướng sản xuất bền vững khâu chuỗi giá trị theo hướng sản xuất xanh, lấy tiêu chí để cạnh tranh theo xu hướng tiêu dùng khách hàng Trong trình hội nhập, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) Bên cạnh cam kết xuất xứ hàng hóa đề có ưu đãi xuất vào nước nội khối hiệp định, doanh nghiệp phải cam kết cao lao động môi trường Đây xu hướng tất yếu doanh nghiệp Trên thực tế, đầu tư cho cơng nghệ quy trình sản xuất xanh khơng dễ thực giá không rẻ Để giúp doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, dễ dàng tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu cần hỗ trợ từ nhiều ban ngành từ phía Chính Phủ để thực kế hoạch sản xuất xanh, bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tái tạo tạo lợi cạnh tranh 3.2 CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM THÚC ĐẨY Sự THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU Dựa vào phân tích mơi hình SWOT phần 2.3, tác giả đề xuất giải pháp để tham gia tăng tham gia ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu 3.2.1 Phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Tranh thủ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất, việc đầu tư từ cơng ty nước ngồi vào Việt Nam để có nguồn vốn cải thiện điểm yếu ngành cơng nghiệp phụ trợ, có hội học hỏi kinh nghiệm từ nhà đầu tư nước ngoài, cải thiện chuyên môn kĩ thuật, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Việc tích cực tham gia vào hiệp định thương mại tự giúp cho Việt 61 Nam mở rộng thị trường xuất vận dụng linh hoạt ưu đãi khuyến khích từ quốc gia để gia tăng xuất Công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất tảng xương sống cho ngành công nghiệp dệt may Trong xu hội nhập tồn cầu, ngành cơng nghiệp quốc gia tồn phát triển khơng có ngành cơng nghiệp hỗ trợ tham gia yếu tố định nên giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, khả cạnh tranh sản phẩm đặc biệt tránh thách thức rào cản phi thuế quan xuất theo hiệp định tự mang tới Ý thức rõ điều này, Việt Nam xác định rõ tập trung nguồn lực xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Mặc dù có chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp dệt may, nhiên để phát triển ngành tránh bị phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ động vào sản xuất hàng may vấn đề chưa thể giải triệt để Khi nâng cấp chuỗi giá trị ngành dệt may, cần tập trung củng cố nguyên liệu, đẩy mạnh sản xuất nguyên liệu nước (khâu thượng nguồn) Câu hỏi đặt “Có nên tối đa hóa nội địa giá?” Nên xác định phân khúc sản xuất phá triển lâu dài, ứng với tiềm sẵn có để nâng cấp chuỗi giá trị Thay phát triển ngành sản xuất bơng điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi để có suất cao, chi phí rẻ, kèm theo sách chưa phù hợp cho doanh nghiệp người nơng dân trồng bơng khơng thu nhiều lợi ích, lực sản xuất chưa gắn với thực tiễn nên xác định tập trung vào phát triển ngành dệt, nhuộm hồn tất sản phẩm Đó sách hợp lí tình hình ngành để nắm lấy hội hữu đáp ứng đầy đủ yêu cầu xuất dệt may từ hiệp định thương mại CPTPP “từ sợi trở đi” EVFTA “từ vải trở đi” Chúng ta lựa chọn phân khúc sản xuất sợi trở cơng đoạn sau hợp lí, đáp ứng đủ quy tắc xuất xứ đặt để có nhiều ưu đãi thuế quan đưa đến cho khách hàng mức giá cạnh tranh so với nhiều đối thủ Đối với phân khúc dệt, may hồn tất sản phẩm cần có sách phát triển thơng qua quy hoạch vùng sản xuất thích hợp cho ngành dệt, nhuộm hỗ trợ cụ thể đối tượng giai đoạn, từ quy hoạch đến đầu tư sở hạ tầng, xét duyệt dự án cấp phép tránh dẫn tới tình trạng đầu tư giàn trải, tự phát địa phương dẫn tới tình trạng nhiễm mơi trường mà khơng hiệu tốn nguồn lực Phân 62 khúc đặc biệt cần nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước nhằm hỗ trợ môt phần xây dựng hệ thống xử lí nước thải, rác thải khu cơng nghiệp dệt may Đối với doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành này, cần xem xét cân nhắc kĩ lưỡng dự án đầu tư vào ngành này, ưu tiên dự án đề cao vấn đề bảo vệ mơi trường xử lí nước thải 3.2.2 Chuyển đổi phương thức sản xuất CMT sang FOB, ODM, OBM Thách thức toàn cầu đặt cho nhà sản xuất Việt Nam địi hỏi phải có khả cung cấp dịch vụ trọn gói từ cung ứng nguyên liệu, chất lương sản phẩm đảm bảo, giá cạnh tranh, thời hạn giao hàng theo nhu cầu người mua điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam trì hướng sản xuất gia công Để vượt qua thách thức này, nên chuyển đổi phương thức sản xuất CMT sang phương thức có giá trị gia tăng cao Sự chuyển đổi phương thức sản xuất đòi hỏi chiến lược phù hợp ngắn dài hạn: Trong ngắn hạn, doanh nghiệp chủ yếu nhập nguyên liệu từ nhà cung cấp nước Bước đầu để đảm bảo nguồn cung ứng không bị ngắt quãng tiếp tục liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp đảm bảo chất liệu NPL thời hạn giao hàng đẩy mạnh tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước Để làm điều cần có mạng lưới nhà cung cấp loại nguyên phụ liệu nước để doanh nghiệp dễ dàng sàng lọc tiếp cận Trong dài hạn, doanh nghiệp cần tham gia mạnh mẽ vào khâu sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu để chủ động sản xuất dần sang thực đơn hàng ODM, OBM Về nghiên cứu thị trường thiết kế thời trang cách khai thác tốt giá trị tăng thêm cho sản phẩm giá trị vơ hình đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng nằm cơng đoạn Với tồn thị trường chiến lược dài hạn cho phát triển mắt xích thiết kế khó, trước tiên cần xác định thị trường có khả tham gia nên định đầu tư Để nâng cao hiệu tránh rủi ro từ bên đối tác, chủ động việc thiết kế sản phẩm xuất khẩu, ngành dệt may cần phân khúc thị trường xuất để đầu tư việc thiết kế Những thị trường Nga, Ản Độ, New Zealand, đánh giá thị trường dễ tính bước đầu ngành mạnh dạn đầu tư vào khâu thiết kế thời trang Với tiềm 63 lực nhân lực dệt may Việt Nam hồn tồn tự thiết kế sản phẩm cho thị trường Bước đầu làm điều giúp giảm bớt phụ thuộc đơn hàng gia cơng nước ngồi, tập trung vào cơng đoạn ODM OBM cho thị trường mục tiêu đồng thời kéo theo nguyên phụ liệu lựa chọn nước Để phát triển cơng tác thiết kế nên tạo môi trường thiết kế sáng tạo cho nhà thiết kế, sách thu hút nhà thiết kế giỏi để đồng hành nâng cao tay nghề cho nhà thiết kế khác Đối với thị trường may mặc khó tính, quốc gia có vị cao ngành thời trang Mỹ, EU, Nhật, xem xét thật cẩn trọng khâu phát triển kênh phân phối nghĩa việc doanh nghiệp phải tìm cách xóa bỏ nhà môi giới trung gian xuất để tiến tới gần nhà nhập khẩu, từ thêm bước tiếp xúc trực tiếp tới nhà bán lẻ Một số đề xuất nhằm cải thiện kênh phân phối: Đầu tiên xuất phát từ nội tâm doanh nghiệp, làm ăn uy tín, bán hàng văn minh để xây dựng uy tín với khách hàng đa dạng hóa chủng loại hàng hóa đẹp, độc đáo Và đầu tư xây dựng website doanh nghiệp chuyên nghiệp, có tiếng Anh để dùng kênh khác quảng cáo tới khách hàng nước ngồi, khách hàng tìm thấy dễ dàng website đáng tin cậy để tìm hiểu thông tin, lực sản xuất công ty, danh mục sản phẩm cụ thể, rõ ràng Thường cách tiếp cận khách hàng doanh nghiệp Việt có mặt hội chợ triển lãm may mặc tổ chức Mỹ hay thị trường khác để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, giới thiệu quảng bá sản phẩm tới nhà nhập khẩu, mở rộng mối quan hệ làm ăn Cách thức đánh giá hiệu quả, sau tham gia thường có đơn hàng từ đối tác mối quan hệ mở rộng doanh nghiệp có đủ nguồn kinh phí để tham gia Thay đó, kết hợp doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp lựa chọn số mặt hàng chủ lực để tham gia hội chợ chuyên ngành số thị trường tiềm xuất vừa chia sẻ chi phí vừa hợp tác mở rộng danh mục sản phẩm Thương mại điện tử coi phương pháp hỗ trợ hiệu cho q trình quản lý hệ thống phân phối hàng hóa, để phát triển hệ thống phân phối hàng hóa thương mại điện tử doanh nghiệp cách thức bỏ qua, doanh nghiệp vừa nhỏ việc tìm kiếm người mua thị trường nước 64 Thực chất thương mại điện tử mở rộng, kết nối, hội nhập doanh nghiệp người tiêu dùng Chỉ cách tìm hiểu tham gia sàn thương mại điện tử bán buôn B2B (Business to Business) nước ngồi Alibaba, Tradekey, ec21, Tradewheel, doanh nghiệp hồn tồn chủ động tìm kiếm đơn hỏi hàng từ nhiều doanh nghiệp giới Đặc biệt, theo đuổi kênh bán hàng doanh nghiệp cần thật nghiêm túc đầu tư nhân lực đủ trình độ ngoại ngữ, kiến thức sản phẩm để chăm sóc gian hàng online hồn tồn tự tay phân phối hàng dệt may tới tay khách hàng Ngồi lợi ích để tìm kiếm khách hàng mục tiêu hướng tới thiết lập nhiều tảng thương mại điện tử cách để nhiều khách hàng biết tới doanh nghiệp, củng cố thương hiệu tới bạn làm nước Bằng kết hợp thay đổi bước nguyên vật liệu, thiết kế, phân phối giúp doanh nghiệp tự tin tiến lên nấc giá trị cao chuỗi Muốn thay đổi phương thức FOB truyền thống khơng đề xuất ngắn hạn mà cân nhăc tới đề xuất thay đổi tới chuỗi cung ứng dài hạn Từ đó, đáp ứng dịch vụ cung cấp trọn gói tới tay khách hàng với chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh 3.2.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực dệt may đồng đều, chất lượng cao Mặc dù Việt Nam lấy điểm mạnh nguồn nhân lực dồi sẵn có chất lượng lại khơng cân với số lượng có, cịn yếu đặc biệt q trình tiến vào cách mạng cơng nghiệp lần thứ Để không bị tác động mạnh cách mạng dẫn tới thất nghiệp, việc cần trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ nhiều để vượt qua thách thức Nhân lực ngành công nghiệp dệt may khơng có xuất người công nhân, nhân viên phận mà bao gồm nhà lãnh đạo, nhà quản lý Cần phát triển nguồn nhân lực cần phải phát triển bền vững trình độ chuyên mơn trình độ ngoại ngữ kĩ xuất nhập khẩu, kĩ quản lý khác Để nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, cần nên thực nhiều biện pháp sau: Bằng cách tăng cường việc liên kết đào tạo doanh nghiệp với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp từ lí thuyết trường áp dụng vào thực tiễn để đáp ứng lao động làm việc mơi trường tồn cầu, sức ép cách mạng khắc nghiệt Hoặc hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt 65 nghiệp có hội thực tập, trải nghiệm mơi trường làm việc có trả lương, đào tạo trước làm việc để dễ dàng thích ứng với chiến lược, định hướng doanh nghiệp Đối với người lao động làm việc doanh nghiệp, có sách tài hỗ trợ gián tiếp thơng qua chế thưởng, hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động cho doanh nghiệp, có buổi giảng dạy kiến thức cho người lao động để cập nhật công nghệ sản xuất có kiến thức chun mơn vững vàng Khi doanh nghiệp vừa nhỏ định hướng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, muốn xuất hàng hóa thành cơng cần tuyển dụng nhân viên có tiếng anh, có kiến thức chun mơn cao xuất nhập để lựa chọn phương thức toán phù hợp, thời hạn giao hàng, chứng từ, để giảm chi phí giao dịch, tránh rủi ro khơng đáng có người bán người mua Bên cạnh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đào tạo cần nắm bắt hội có nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước Cần có sách động viên, khuyến khích đối tượng Việt Kiều, du học sinh quay trở đất nước đóng góp cơng sức, hạn chế tình trạng chảy máu chất xám nước 3.2.4 Thực liên kết kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Điểm yếu chuỗi dệt may Việt Nam có nhiều doanh nghiệp có quy mơ khơng lớn, tiềm lực cịn hạn chế nhiều mặt tạo nên mức cạnh tranh vừa phải Nếu doanh nghiệp vừa nhỏ muốn phát triển, có sức mạnh lớn để tận dụng ưu đãi khuôn khổ hiệp định thương mại tự cần liên kết doanh nghiệp với nhau, nỗ lực sử dụng sản phẩm Bắt đầu tự kết nối để hình thành chuỗi liên kết sợi - dệt - nhuộm - may tạo thành chu trình khép kín mặt sản xuất để khơng dẫn tới tình trạng doanh nghiệp thừa, doanh nghiệp lại thiếu hụt dẫn tới tình trạng xuất nhập không tương xứng Rồi liên kết nâng cấp lên giai đoạn thiết kế, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường thương hiệu dệt may Đặc biệt, nhận thấy nhu cầu lợi ích việc liên kết doanh nghiệp cần phải có tin tưởng, trung thành, thỏa thuận giảm giá, yêu cầu chất lượng số lượng, mua nguyên vật liệu sử dụng không hết có cách xử lí, Từ khiến cho doanh nghiệp dễ dàng hợp tác cách minh bạch hiệu 66 3.3 KIẾN NGHỊ CHÍNH PHỦ GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.3.1 Điều chỉnh chế sách nhằm nâng cao lực thâm nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu Trước hết nhà nước cần xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp dệt may Việt Nam tầm nhìn 2035 - 2040, Chính Phủ cần xác định rõ ngành dệt may phát triển đến quy mô Trong chiến lược phát triển cho ngành công nghiệp dệt may cần phân tích kỹ sách quốc gia cạnh tranh để có sách phù hợp Thứ nhất, sách đổi cơng nghệ Chính phủ cần có sách hỗ trợ nghiên cứu phát triển chung cho toàn ngành kèm mục tiêu cụ thể cho doanh nghiệp ngành, đồng thời cần có sách khuyến khích đổi cơng nghệ, đầu tư cơng nghệ tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường Hiện tại, việc đầu tư công nghệ tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường địi hỏi vốn lớn nên phải có hỗ trợ giúp nhà đầu tư cạnh tranh với nhà sản xuất sử dụng cơng nghệ cũ, lạc hậu, chí hết khấu hao, bán phá giá, ví dụ hỗ trợ vốn trực tiếp miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giúp tạo nguồn lực đầu tư công nghệ đại; đẩy mạnh hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng đổi công nghệ, sản phẩm kỹ thuật ngành dệt may Thứ hai, cải tiến quy trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ Ở Việt Nam quan phủ có quyền cấp C/O để thỏa mãn yêu cầu xuất xứ “từ sợi trở đi” hiệp định CPTPP quốc gia nhập hiệp định chấp nhận doanh nghiệp xuất tự chứng nhận xuất xứ Việc để phủ cơng thương cấp C/O khơng tiết kiệm chi phí tính chủ động cho doanh nghiệp Chính Phủ cần có sách hướng dẫn cụ thể quy trình tinh gọn tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc cấp C/O Thứ ba, sách bảo vệ mơi trường Câu chuyện môi trường trở ngại lớn để phát triển ngành công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may Chủ trương đắn “Không đánh đổi vấn đề môi trường để làm kinh tế” xu hướng giới Do đó, cần sớm có quy hoạch khu cơng nghiệp dành riêng cho dệt nhuộm với sở hạ tầng 67 chuẩn bị sẵn sàng đặc biệt vấn đề xử lý an tồn cho mơi trường Chính quyền địa phương vùng cần tạo điều kiện để thu hút đầu tư vào cơng đoạn dệt - nhuộm hồn tất, đồng thời cân sách bảo vệ mơi trường Để thực sách này, thứ quyền địa phương cần quy hoạch khu cơng nghiệp tập trung cho ngành nhiễm nói chung ngành dệt nhuộm nói riêng có khu xử lý nước thải tập trung nhằm làm giảm chi phí xử lý nước thải cho doanh nghiệp Trong trường hợp xây dựng khu cơng nghiệp tập trung nói thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm, quyền địa phương cần định hướng thu hút doanh nghiệp có lực xử lý nước thải (đảm bảo vốn đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải lẫn kỹ thuật xử lý) Thứ tư, cải thiện sách thuế Chính phủ có chế hài hịa hợp lí với việc thu thuế GTGT doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nội địa để sản xuất hàng hóa xuất Bởi có nghịch lí đổi với ngun liệu mà xuất chịu VAT (0% VAT) Muốn thúc đẩy việc tiêu thụ nguyên liệu nội địa nên cắt giảm việc thu thuế GTGT doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nộp thuế TNDN sau có sử đầu tư theo hướng sản xuất xanh, cân nhắc giảm thuế TNDN vịng - 10 năm miễn thuế GTGT Thứ năm, sách nguồn nhân lực Bên cạnh đó, sách liên quan đến đào tạo cần quan tâm, hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nhân lực phù hợp với xu CMCN 4.0 Năm 2014, nhà nước dùng nguồn chi nghiệp giáo dục đào tạo thuộc ngân sách TW để hỗ trợ kinh phí đào tạo lao động cho Tập đồn dệt may Chính sách giúp tạo đội ngũ lao động có trình độ ngày cao hơn, thu nhập tốt Các doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ cần nhận khoản hỗ trợ to lớn từ phí Chính Phủ để cải thiện chất lượng lao động cho doanh nghiệp Chính Phủ nên hoạch định năm hỗ trợ ngân sách hợp lí để hỗ trợ dần cho doanh nghiệp phát triển, định hướng tập đoàn, doanh nghiệp lớn nhỏ song hành Đồng thời tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu cho nhà quản lí kết hợp ngắn dài hạn, kết hợp đào tạo nước chuyên ngành dệt may Hệ thống hóa kiến thức đầy đủ kinh tế thị trường, kĩ quản lí, kinh doanh quốc tế Cần tổ chức nhiều khóa học buổi tập huấn nghiệp vụ ngoại thương, nghiệp 68 vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, luật thương mại quốc tế, nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế kĩ khác Đặc biệt cần có nhiều khóa học để doanh nghiệp hiểu biết quản lý rủi ro kinh doanh quốc tế rút kinh nghiệm sai lầm từ số doanh nghiệp mắc phải để phòng ngừa vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại quốc tế Đối với đội ngũ chun mơn, cần đào tạo có phúc lợi cao cho người có nâng lực cao, chun mơn sâu, có khả thiết kế thời trang đẹp ứng dụng tới thực tế Chính Phủ nên khuyến khích doanh nghiệp đưa sách tốt cho người lao động, đảm bảo đời sống cho họ vật chất lẫn tinh thần tránh việc thay đổi công nhân thường xuyên ảnh hưởng nhiều tới suất lao động Cũng khuyến khích tăng cường liên kết doanh nghiệp với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề có chuyên ngành may mặc định hướng ln chương trình học gắn liền thực tiễn doanh nghiệp học sinh có hội va chạm thực tế, nắm bắt công việc giảm thời gian đào tạo lại từ đầu cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nên cởi mở việc hỗ trợ đào tạo, cấp học bổng cho sinh viên, lựa chọn nguồn nhân lực tiềm học 3.3.2 Đẩy mạnh hỗ trợ, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho ngành dệt may Việt Nam thị trường giới Thứ nhất, xây dựng Trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu Nguyên liệu quan trọng doanh nghiệp, tốn khó cho ngành nghề khơng riêng doanh nghiệp Nếu xây dựng đươc trung tâm tìm kiếm nguồn ngun liệu, ln kịp thời cập nhật tình hình nguồn vật liệu nước sẵn có mặt hàng dễ cho doanh nghiệp tiếp cận, nắm bắt nguồn nguyên liệu nước để giảm chi phí sản xuất (chi phí đầu vào vận chuyển thủ tục hải quan), rút ngắn thời gian trình sản xuất (đàm phán, chứng nhận chất lượng, vận chuyển quốc tế, hải quan) giảm rủi ro chậm trễ trình vận chuyển Việc cần Chính Phủ doanh nghiệp tư nhân triển khai, Chính Phủ đóng vai trị định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động xây dựng điều hành trung tâm Thứ hai, xây dựng trung tâm thông tin phi lợi nhuận hỗ trợ Chính phủ Mỗi doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế, điều phải cập nhật đầy đủ thông tin xu hướng thị trường, tình hình kinh doanh xuất nhập 69 khẩu, hiệp định thương mại tự có ảnh hưởng doanh nghiệp, để có sách cần thiết Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may Việt đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đủ khả tự thu thập thơng tin phân tích, điều tốn nhiều thời gian cho doanh nghiệp mà khơng cần thiết Hiện có Hiệp Hội dệt may Việt Nam có đưa thơng tin cho doanh nghiệp thành viên người bên ngồi muốn tìm hiểu phải trả phí, điều hạn chế nguồn tiếp cận thông tin tới doanh nghiệp người muốn nghiên cứu Vì hệ thống trung tâm thơng tin có hệ thống thu thập, phân tích phổ biến thơng tin tới tồn ngành đặc biệt tham gia vào hiệp định thương mại TÓM TẮT CHƯƠNG Với việc tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc, Việt Nam cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại mình, đánh giá cẩn thận điểm mạnh điểm yếu, thách thức hội để nhận biết có, yếu đưa kế hoạch mở rộng tham gia công đoạn phù hợp chuỗi giá trị Những xu hướng nước cần dự đốn phân tích kĩ lưỡng để có định hướng phát triển lâu dài Những giải pháp đưa cần thực nghiêm túc với công tác kiểm tra, với công tác khen thưởng răn đe xử phạt nghiêm khắc vi phạm Chính Phủ người quản lý cần theo dõi tình hình doanh nghiệp có sách hợp lí để hỗ trợ kịp thời để đóng góp vào phát triển ngành dệt may nói riêng cơng đổi kinh tế nói chung 70 KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu Khóa luận “Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng dệt may Việt Nam Thực trạng kiến nghị.” đưa số liệu phân tích cụ thể thực trạng phân tích lực hội nhập chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Đồng thời, đưa giải pháp, kiến nghị giúp khắc phục hoàn thiện chuỗi giá trị tồn cầu dệt may Khóa luận làm rõ hai câu hỏi nghiên cứu với số nội dung sau: Thứ nhất, sở nguồn liệu thứ cấp, khóa luận đưa tổng quan ngành dệt may, sách hỗ trợ ngành dệt may nào, phân tích làm rõ thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam khâu chuỗi giá trị tồn cầu Hiện nay, ngành cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất nguyên phụ liệu yếu phụ thuộc vào nguồn cung nước nên tham gia chủ yếu vào công đoạn sản xuất gia cơng xuất - khâu có giá trị gia tăng thấp cơng đoạn khơng địi hỏi nhiều vốn, trình độ khoa học kỹ thuật cao, tận dụng lợi nhân công giá rẻ Yêu cầu đặt cho ngành muốn tăng thêm giá trị gia tăng phải tiến lên nhiều khâu chuỗi Từ thực trạng, sở sử dụng phương pháp phân tích SWOT, khóa luận điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội mà ngành dệt may phải đối mặt tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Thứ hai, khóa luận phân tích xu hướng phát triển ngành dệt may giới Việt Nam thời gian tới để chủ động có định hướng phát triển bền vững Cùng với việc phân tích SWOT, khóa luận đưa đề xuất giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam giải vấn đề gặp phải Các giải pháp bao gồm: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, chuyển hướng sản xuất từ CMT lên FOB, ODM, OBM, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thực liên kết kinh doanh ngành dệt may Việt Nam; cuối kiến nghị tới Chính Phủ nhằm hướng tới chuỗi giá trị toàn cầu toàn diện, hiệu Một số điểm hạn chế Thứ nhất, khóa luận cịn chưa thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra khảo sát hay phịng vấn chun sâu để phân tích sâu chuỗi giá trị c ó thể thu nhập số liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác Tổng Cục Thống Kê, Bộ 71 Công Thương, Tổng Cục Hải Quan, Hiệp Hội Dệt May Việt Nam, có chênh lệch dẫn tới số nội dung phân tích chưa mang tính thuyết phục cao Thứ hai, đề tài chưa phân tích mơ hình thành cơng nước có ngành dệt may phát triển mạnh mẽ ví dụ Trung Quốc, Ản Độ Đây hai công xưởng lớn giới có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng cụm ngành công nghiệp dệt may Nghiên cứu tương lai Căn kết hạn chế đề tài, nghiên cứu tương lai tập trung vào số hướng sau: Thứ nhất, thực khảo sát, thu thập liệu thực tế từ buổi vấn tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, sợi, dệt may để đưa phân tích số liệu cụ thể chi tiết tới thực trạng, hội thách thức doanh nghiệp để từ có giải pháp mang ý nghĩa thực tiễn Thứ hai, nghiên cứu phân tích cụ thể mơ hình cụm ngành dệt may hai nước Ản Độ Trung Quốc để đánh giá khả tận dụng dịch chuyển doanh nghiệp dệt may nhỏ lẻ để cải thiện sở hạ tầng chất lượng cao từ đầu từ khâu nguyên liệu đầu vào, hoạt động thu hút nguồn nhân lực mạng lưới xuất khẩu, thu hút nguồn vốn quốc gia Chiến lược đầu tư phát triển theo hướng cụm ngành học kinh nghiệm cho Việt Nam tiếp nhận xây dựng móng phù hợp với ngành để tạo cạnh tranh giá thời gian giao hàng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Công Thương (2014), Quyết định 3218/QĐ-BCT Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Cơng Thương, Báo cáo xuất nhập hàng năm Bùi Trịnh Châu Giang (2018), Giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam, luận văn tốt nghiệp, Học Viện Ngân Hàng Chính Phủ (2015), Nghị định 111/2015/NĐ-CP việc phát triển công nghiệp hỗ trợ Công ty cổ phần chứng khốn FPT (2017), Báo cáo ngành dệt may Cơng ty cổ phần chứng khoán FPT (2014), Báo cáo ngành dệt may Cơng ty cổ phần chứng khốn Sacombank (2019), Báo cáo ngành dệt may Công ty cổ phần Nghiên cứu Ngành Tư vấn Việt Nam VIRAC (2019), Báo cáo tiêu chuẩn ngành dệt may Q2/2019 Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Nâng cao vị ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu, luận án thạc sĩ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Huy Phú (2015), Tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Những ảnh hưởng dệt may Việt Nam , luận án thạc sĩ, trường Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đinh Thị Thanh Long (2015), “Chuỗi giá trị toàn cầu - hội thách thức cho phát triển”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân Hàng, số 159 12 Nguyễn Thị Hường (2009), Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 13 Nguyễn Việt Khơi (2013), Chuỗi giá trị tồn cầu tập đoàn xuyên quốc gia: Những tiếp cận thực tiễn từ Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vân Hồng (2015), Năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, luận án thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Ngô Dương Minh (2017), “Những rào cản doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu”, Tạp chí khoa học Đào tạo Ngân 73 16 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2016), Các giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Hàng Hải Việt Nam 17 Tổng Cục Hải Quan, Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập hàng năm 18 Tổng Cục Thống Kê, Báo cáo giá trị xuất nhập hàng năm 19 Trung tâm WTO hội nhập - Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Năm (2019), Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP ngành dệt may Việt Nam 20 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ 21 Vũ Thị Thu (2015), Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội TIẾNG ANH 22 Gereffi, G & Memedovic, O (2003), The Global Apparel Value Chain: What prospects for upgrading by developing countries 23 Gereffi, G & Frederick, S (2010), The global value chain, Trade and The Crisis: Challenges and Opportunities for developing countries 24 Gereffi, G (1999), A Commodity Chains Framework for Analyzing Global Industries 25 Kaplinsky, R., and Morris, M (2001), A handbook for value chain research, (Vol 113), Ottawa: IDRC 26 Porter, M.E 91985), The competitive advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Free Press, New York WEBSITE 27 Dệt may & thời trang Việt Nam (2020), “Tác động hiệp định EVFTA ngành dệt may Việt Nam”, số 377, ngày 22 tháng 5, trang 14 từ (https://vinatex.com.vn/wp-content/uploads/2020/03/TCDM-thang3_web.pdf) 28 Dệt may & thời trang Việt Nam (2020), “Dự báo thị trường dệt may giới 20202015”, số 376, ngày 20 tháng 5, trang 86, từ (https://vinatex.com.vn/wpcontent/uploads/2020/02/TCDM-thang1-2_30122019_web.pdf) 29 Dệt may & thời trang Việt Nam (2020), “Hồ sơ đối thủ cạnh tranh: Xuất dệt may năm 2019 & sách phát triển ngành”, số 376, ngày 28 tháng 4, trang 103, 74 75 (https://vinatex.com.vn/wp-content/uploads/2020/02/TCDM-thang1 - từ 40 Tồn cầu hóa, Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng năm 2020 (https://vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A0n_c%E1%BA%A7u_h%C3%B3a) 2_30122019_web.pdf) 41 trường EU trang MỹViệt quan trọng đốigian với Việt Nam” 30 “Thị Dệt may & thời Nam (2019), “Nguy lận xuất xứ(2020), truy mặt cập ngày 16 tháng năm 2020 từ23 (https://haiquanonline.com.vn/thi-truong-eu-va-myhàng dệt may”,5số 375, ngày tháng 5, từ (https://vinatex.com.vn/wpquan-trong-the-nao-voi-xuat-khau-cua-viet-nam-122551.html) content/uploads/2019/11/TCDM-thang11_15112019_web.pdf) 42 Hải(2020), (2020),“Hành “Hợp tác thức đẩy sản xuất sợikỉpolyester”, truycập cậplần ngày 31 Thanh Hà Chính trình EVFTA: Một thập nỗ lực”, truy cuối2012 tháng 5, từ (http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doanh-nghiep/956125/hop-tac(http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Hanh-trinh-EVFTA-Mot-thap-ky-nothucluc/387456.vgp) 32 day-san-xuat-soi-polyester?fbclid=IwAR3LRAayLBiLkPYWfkSIxvZy-TW2GxDuke University, “Global Value Chain”, retrieved on April 3rd 2020, from N30gxEa1PTc_QePH_TlOwSTLvlIA) (https://globalvaluechains.org/concept-tools) 43 Quan“Ngành Việt Nam, “Tình hình xuấttừng khẩu, nhậpchủ hàng hóa ngun 33 Tổng Đồn Cục TrầnHải (2019), dệt may Việt Nam: bước động nguồn Việt tháng ngày năm 2019, truy5,cập ngày 19 tháng từ liệu”,Nam” truy cập lần12 cuối 29 tháng từ (https://thoibaonganhang.vn/nganh-det(https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? may-viet-nam-tung-buoc-chu-dong-nguon-nguyen-lieu-90362.html) 34 ID=1734&C Linh Chi (2020), “Xuất nhập quý I giảm mạnh nhiều ngành hàng chủ lực”, ategory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k truy cập ngày 17 tháng năm 2020 từ (https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap%E1% nhat/xuat-nhap-khau-quy-i-giam-manh-o-nhieu-nganh-hang-chu-luc-9976.html) 35 BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch) “EVFTA- Trái không dễ hái ngành dệt may” (2020), truy cập ngày 09 44 Trademap, of supplying markets for the product imported by Viet Nam in tháng 05 từList (http://trungtamwto.vn/chuyen-de/14951-evfta trai-ngot-khong-de-hai2019 (Mirror) - Product: 52 Cotton, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 4, từ cua-nganh-may org/Country_SelProductCountry aspx?nvpm= 36 (https://www.trademap “Porter’s Value Chain: Understanding How Value Is Created Within 1%7c704%7c%7 Organizations”, retrieved on April 3rd 2020, from c%7c%7c52%7c%7c%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1%7c2%7c1%7c1%7c) (https://www.mindtools.com/pages/article/newSTR_66.htm) 45 supplying markets for máy the product imported Viet Nam 37 Trademap, “Quyết tâmList vậnof hành trở lại tồn nhà xơ sợi Đình Vũ” by (2019), truy cập ngày 02 tháng từ (https://baotainguyenmoitruong.vn/quyet-tam-van-hanh-tro-laitoan-bo-nmxs-dinh-vu-251669.html) 38 Nguyễn Tuân (2014), “Khái niệm chuỗi giá trị ”, truy cập lần cuối ngày tháng 4, từ (http://ieit.edu.vn/vi/cong-dong-ieit/kien-thuc-quan-ly/item/284-khainiem-co-ban-ve-chuoi-gia-tri) 39 ThS Lê thị Kiều Oanh, Th.S Đỗ Thị Thu Hồng (2019), “Phát triển ngành dệt may Việt Nam tình hình nay”, truy cập ngày 25 tháng từ (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nganh-det-may-viet-namtrong-tinh-hinh-hien-nay-315952.html) ... lí luận chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng dệt may Chương 2: Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất nâng cấp chuỗi giá trị dệt may Việt Nam. .. lý luận thực tiễn việc tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Hai là, đánh giá tham gia Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc tham gia. .. NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT Sinh viên thực : Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : K19KDQTA

Ngày đăng: 07/04/2022, 11:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Chuỗi giá trị hoạt động của doanh nghiệp - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Hình 1.1 Chuỗi giá trị hoạt động của doanh nghiệp (Trang 19)
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may các quốc gia thuộc top 10 thế giới 2015-2019 - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu dệt may các quốc gia thuộc top 10 thế giới 2015-2019 (Trang 35)
Cơ cấu công ty theo hình thức sở hữu - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
c ấu công ty theo hình thức sở hữu (Trang 37)
Hình 2.2: Cơ cấu doanh nghiệp theo hoạt động năm 2019 - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp theo hoạt động năm 2019 (Trang 40)
Hình 2.3:Sản lượng sản xuất vải dệt từ sợi tự nhiên và sợi tổng hợp của Việt Nam từ 2015 - 2019 - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.3 Sản lượng sản xuất vải dệt từ sợi tự nhiên và sợi tổng hợp của Việt Nam từ 2015 - 2019 (Trang 53)
Hình 2.5: Tỷ trọng phương thức sản xuất hàng dệt may tại Việt Nam - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.5 Tỷ trọng phương thức sản xuất hàng dệt may tại Việt Nam (Trang 57)
Hình 2.6: Thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2019 - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.6 Thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2019 (Trang 59)
Hình 2.7: Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về hiệp định CPTPP năm 2019 - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.7 Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về hiệp định CPTPP năm 2019 (Trang 68)
Hình 2.8: Mức độ tăng/ giảm đơn hàng của các doanh nghiệp kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành dệt may việt nam   thực trạng và đề xuất,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.8 Mức độ tăng/ giảm đơn hàng của các doanh nghiệp kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w