Đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng dệt may việt nam thực trạng và giải pháp

65 171 0
Đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng dệt may việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - TRƯỜNG ĐẠIMỤC HỌC NGOẠI THƯƠNG LỤC KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 999 Trang Lời mở đầu Chương I Lí Luận chung khả cạnh tranh hàng dệt may Việt nam KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP I) Sự cần thiết khách quan việc nâng cao lực cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh tài: Các GIÁ tiêu chí chủNÃNG yếu đáng giá lực cạnh trongDỆT xuấtMAY ĐÁNH KHẢ CANH TRfĩNH CỦAtranh HÀNG VIỆT NAM: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP doanh nghiệp Việt nam Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt nam 12 n Các yếu tô ảnh hưởng tới khả cạnh tranh 14 Phạm Thê Cường A2-CN9 Lớp ThS Nguyễn Xuân Nữ Giáo viên hưóng dẫn Các yếu tố bên doanh nghiệp 14 Sinh viên thực 1.1 Khả tài doanh nghiệp 15 1.2 Trình độ công nghệ tay nghề người lao động 15 1.3 Trình độ quản lí doanh nghiệp 16 HÀ NỘI - 2003 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - Khả cung cấp 51 Thương hiệu hàng hoá .51 Chương in :Một sô giải pháp làm tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt nam 53 I Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2010 53 Triển vọng ngành 53 Chiến lược phát triển phát triển ngành dệt may đến năm 2010 54 2.1 Chiến lược chung 55 2.2 Một số tiêu cụ thể .56 II Một sô giải pháp góp phần tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt nam 57 Các sách, giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước 57 1.1 Chính sách đầu tư phát triển cho ngành dệt may 57 1.2 Chính sách nguyên liệu phục vụ cho ngành may 57 1.3 Chính sách thị trường 59 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Đất nước chuyển sau nhiều năm đổi Trước ngưỡng cửa kinh tế thị trường , doanh nghiệp có nhiều hội thuận lợi phải đuơng đầu với không khó khăn để tồn phát triển , khó khăn lớn có lẽ cạnh tranh gay gắt không với doanh nghiệp nước mà với doanh nghiệp nước Để giành phần thắng canh tranh liệt , nhằm chiếm lĩnh thị phần , mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm , đồng thời đạt lợi nhuận tối ưu , doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm , dịch vụ , giảm giá thành , đổi trang thiết bị công nghệ , nâng cao trình độ quản lí tay nghề ngưòi lao động , thực hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng lực canh tranh cho doanh nghiệp Hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực kinh tế nước ta giai đoạn Mặt hàng phải đưong đầu trước nhiều khó khăn , thách thức : Đó làm để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh kinh tế đất nước nhiều bất cập , trình độ công nghệ , trình độ quản lí nhiều hạn chế Trong , tình hình trị kinh thế giới luôn biến động khó lường Kinh tế giới giai đoạn , phục hồi chậm chạp sau thời gian suy thoái , thị trường tiếp tục trầm lắng , sức mua yếu khiến cho giá xuất giảm Trong điều kiện kinh tế gặp khó khăn , nước xuất nhiều hon rào cản thương mại , kể nước tích cực cổ động cho tự hoá thương mại Chiến tranh thương mại diễn ngày liệt , vấn đề lao động , môi trường đặt cách thái sản xuất hàng may mặc Vì , việc xem xét thực trạng khả canh tranh hàng dệt may Việt nam cần thiết để từ tìm thuận lợi để phát huy Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - quan trọng tìm giải pháp nhằm khắc phục bất cập nhằm giúp hàng dệt may Việt nam đứng vững chiếm lĩnh thị phần thị trường quốc tế thị trường nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài: tập trung vào nghiên cứu lực cạnh tranh hàng dệt may Việt nam mối quan hệ với môi trường kinh doanh , môi trường cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài : tập trung vào giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt nam Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : -Phương pháp thốne kê , tổne hợp ,phân tích ,so sánh -Phương pháp điều tra , khảo sát thực tế ,kết hợp với nghiên cứu văn phòng Nội dung nghiên cứu đề tài: Nội dung đề tài cấu thành 03 chương : Chương : Lý luận chung khả canh tranh hàng dệt may Việt nam Chương 2: Thực trạng khả năne cạnh tranh hàng dệt may Việt nam Chương : Một số giải pháp làm tăng khả năne cạnh tranh hàng dệt may Việt nam Trong trình nghiên cứu , dù cố gắng giúp đỡ nhiệt tình cán phòng thị trường , phòng xuất nhập công ty May Thăng Long , May 10 , May Chiến Thắng , May Đức Giang, Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo : Thạc Sĩ Nguyễn Xuân Nữ - Giảng viên Khoa Kinh Tế Ngoại Thương ,Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Nhưng thời gian trình độ có hạn , nên chắn nhiều thiếu sót hạn chế Em mong muốn xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỂ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I/ Sự CẨN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH : Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm học giả trường phái kinh tế khác quan tâm Theo học giả trường phái tư sản cổ điển " Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình" Theo từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992 cạnh tranh xem " ganh đua , kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại hàng hoá khác phía " Cạnh tranh hoạt động tranh đua nhiều người sản xuất hàng hoá , thương nhân , nhà kinh doanh kinh tế thị trường bị chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Các nhà khoa học Việt nam đề cập tới cạnh tranh cho : cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hoá ,dịch vụ ( mua bán) phương thức để giành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Nói khác , mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế giành lợi để hạ thấp giá yếu tố "đầu vào" chu trình sản xuất- kinh doanh nâng cao giá "đầu ra"sao cho mức chi phí thấp ,giành mức lợi nhuận cao Như qui mô toàn xã hội,cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác ,đồng thời Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - nghiệp Và từ , cạnh tranh môi trường phát triển mạnh mẽ cho chủ kinh doanh thích nghi với điều kiện thị trường ,đào thải doanh nghiệp khả thích ứng với thị trường ,dẫn tới tập trung hoá ngành, vùng , quốc gia Tính cạnh tranh khái niệm dùng cho phạm vi doanh nghiệp lí thuyết tổ chức doanh nghiệp Một doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh (hay lực cạnh ) đánh giá đứng vững nhà sản xuất khác sản phẩm thay sản phẩm tương tự đưa với mức giá thấp sản phẩm loại ;hoặc cung cấp sản phẩm tượng tự với đặc tính chất lượng dịch vụ ngang hay cao Nhìn chung, xác định tính cạnh tranh doanh nghiệp hay nghành cần xem xét đến tiềm sản xuất kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến mà trợ cấp Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ( OECD) cho : " Tính cạnh trạnh khả doanh nghiệp ,ngành ,quốc gia ,khuvực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện canh tranh quốc tế " Trong thực tế , cạnh tranh tồn nhiều dạng loại hình Căn vào tiêu chí phân loại cụ thể có loại hình cạnh tranh sau : * Nếu xét theo chủ thể cạnh tranh có loại hình : cạnh tranh người sản xuất hay người bán , cạnh tranh người mua , cạnh tranh người bán người mua ( đề cập tới vấn đề , Các Mác tác phẩm :"Lao động làm thuê tư ") * Xét theo mục tiêu kinh tế chủ thể : có cạnh tranh nội ngành cạnh tranh giữ ngành mà nhà kinh tế học chia thành hai hình thức : " Cạnh tranh dọc " " Cạnh tranh ngang " Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - - Cạnh tranh dọc : cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp khác Cạnh tranh dọc làm thay đổi giá bán doanh nghiệp có " điểm dừng " Sau thời gian định hình thành giá thị trường thống doanh nghiệp có chi phí bình quân thấp thu lợi nhuận cao phát triển - Cạnh tranh ngang : cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp Do đặc điểm nên doanh nghiệp bị loại khỏi thị trường song giá thấp mức tối đa ,vì có người mua hưởng lợi nhiều nhất, lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần Sau thời gian định xuất khuynh hướng : liên minh với để bán giá hàng cao , giảm lượng bán ,tiến tới độc quyền ,hoặc tìm cách giảm chi phí ,tức chuyển sang cạnh tranh dọc nêu *Xét theo khác biệt sở hữu tư liệu sản xuất chủ thể kinh tế : thành phần kinh tế nằm tổng thể kinh tế quốc dân , có mối liên hệ thống mâu thuẫn với Chính từ thống mâu thuẫn làm nảy sinh cạnh tranh thành phần kinh tế với * Xét theo tính chất phương thức cạnh tranh : cạnh tranh, chủ thể kinh tế dùng tất biện pháp , nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế Có biện pháp cạnh tranh hợp pháp hay canh tranh lành mạnh Ngược lại , có thủ đoạn phi pháp nhằm tiêu diệt đối phương nỗ lực vươn lên ,gọi cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành mạnh * Xét theo hình thức cạnh tranh : Có hai hình thức cạnh tranh : - Cạnh tranh hoàn hảo ( hay gọi cạnh tranh thuý ): tình trạng cạnh tranh mà giá loại hàng hoá không đổi toàn nơi thị trường có nhiều người bán người mua, họ có đủ thông Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - tin điều kiện thị trường Trên thực tế đời sống kinh tế tồn hình thái cạnh tranh hoàn hảo - Cạnh không hoàn hảo : hình thái chiếm ưu ngành sản xuất đó, nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá sản phẩm thị trường nơi, khu vực cụ thể Trong cạnh tranh không hoàn hảo lại phân hai loại : độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính chất độc quyền Một độc quyền nhóm ngành có số người sản xuất họ nhận thức giá không phụ thuộc vào sản lượng mà phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh đối thủ quan trọng ngành Cạnh tranh mang tính độc quyền ngành có nhiều người bán ,sản xuất sản phẩm dễ thay cho , hãng hạn chế ảnh hưởng tới giá sản phẩm mức độ định * Xét theo công đoạn trình kinh doanh hàng hoá : ta có công đoạn : cạnh tranh trước bán hàng ,trong bán hàng sau bán hàng Ngoài loại hình cạnh tranh nêu trên, người ta xét theo số tiêu chí khác : điều kiện không gian ,lợi tài nguyên ,nhân lực ,đặc điểm tập quán sản xuất ,tiêu dùng ,văn hoá dân tộc ,khu vực,từng quốc gia khác mà phân loại thành cạnh tranh nước khu vực giới ; cạnh tranh nước ,cạnh tranh cộng đồng ,các vùng có sắc dân tộc tập quán tiêu dùng khác Các tiêu chí chủ yếu đánh giá lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt nam : Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đo thị phần sản phẩm , dịch vụ doanh nghiệp thị trường nước Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - Để đánh giá lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt nam ,có nhiều tiêu chí để đánh giá Trong có ba tiêu chí tổng quát áp dụng chung cho việc đánh giá lực cạnh tranh hoạt động xuất doanh nghiệp ,đó : *Lợi nhuận hay hiệu hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp: Đây tiêu chí tổng hợp phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh xuất ,năng lực cạnh tranh thực tế xuất doanh nghiệp Qua số liệu lợi nhuận trước sau thuế hàng năm (hay theo chu kì sản xuất kinh doanh xuất ) ,kim nghạch xuất doanh nghiệp ,lợi nhuận kinh doanh xuất ta thấy rõ khả tồn phát triển doang nghiệp Để so sánh với doanh nghiệp khác nước tham gia cạnh tranh (cùng loại sản phẩm ) ta dùng "chỉ số lợi chi phí " Siggel Cocbum đề xướng năm 1995 sử dụng rộng rãi sau : " Chỉ số lợi chi phí hiệu số chi phí đơn vị đầu nhà cạnh tranh nước so với nhà sản xuất kinh doanh nước " IC = uc* -ƯC Trong : IC : Chỉ số so sánh ưc* : chi phí nhà sản xuất kinh doanh nước đon vị sản phẩm uc : Chi phí nhà sản xuất kinh doanh nước Nếu IC >0 nhà sản xuất kinh doanh nước có tính cạnh tranh thực tế (lợi so sánh ) đối thủ nước Việc phân tích chi tiết nguyên nhân khác lao động (lương mức lương) ,giá ( số lượng giá giới) lệch lạc tỉ giá ,lãi suất, 10 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TẢNG KHẢ NÀNG CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Các sách ,giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước : 1.1 Chính sách vê đầu tư phát triển cho ngành dệt may : Hiện nhu cầu nguyên phụ liệu nuớc lớn , nghành dệt đáp ứng phần nhỏ nhu cầu nguyên phụ liệu nghành may , phần lại phải nhập từ nước Điều góp phần giảm sức cạnh tranh ngành may giá nhập nguyên phụ liệu cao ,thưòng bị động sản xuất kinh doanh vật tư phải nhập Trong , ngành dệt ngành đòi hỏi nguồn vốn lớn , khả thu hồi vốn chậm nên doanh nghiệp ngại đầu tư vào lĩnh vực , nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư nước vào ngành dệt hình thức Hình thức sử dụng trước liên doanh 100% vốn nước Thành lập qũi đầu tư riêng cho ngành dệt, quĩ dùng để đại hoá xây nhà máy dệt, trang bị đồng thiết bị máy móc đại ; để thực khoá huấn luyện đào tạo thêm cho cán công nhân ngành dệt ; để mua các dây chuyền sản xuất sử dụng thành công nước tiên tiến giới., có sách ưu đãi cho doanh nghiệp may có tỉ trọng nội địa hoá cao , sử dụng nguyên vật liệu nước Thu hút trợ giúp tổ chức phi phủ , tổ chức môi trường giơí cho sản phẩm xanh , với mục đích dần cải tiến công nghệ dệt nhuộm Việt nam phù hợp với qui định IS09000 ISO 14000 Bởi lẽ , điều kiện khắt khe bảo vệ môi trường đặt hàng dệt Việt nam xâm nhập vào thị trường khó tính Mĩ , EU Với ngành may , có quan điểm cho ngành may dư thừa thị trường tiêu thụ gặp khó khăn , bên cạnh , doanh nghiệp may không đòi hỏi vốn đầu tư lớn Vì nên hạn chế đầu tư nưóc vào ngành đẻ giảm sức cạnh tranh cho doanh nghiệp may 57 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - có vốn đầu tư nước thường có ưu hon vốn , công nghệ khả tiếp cận thị trường so với doanh nghiệp nội địa Nhưng theo tác giả , thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực may cần thiết muốn có ngành công nghiệp thực hướng tới xuất Các sản phẩm may doanh nghiệp , với ưu công nghệ , nguyên liệu mẫu mã mở đường cho sản phẩm với nhãn hiệu hàng hoá Việt nam thị trường giới Tuy nhiên , nên tập trung vào mặt hàng mới, phức tạp mà doanh nghiệp nước chưa sản xuất ưu tiên phân bổ hạn nghạch xuất sang EƯ Mĩ cho doanh nghiệp nước , khuyên khích nhà đầu tư nước tìm thị trường phi hạn ngạch 1.2 Chính sách nguyên liệu phục vụ cho ngành may : Cần có qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt sách khuyên khích đầu tư phát triển vùng nguyên liệu dạo nguồn nguyên liệu ổn định cho phát triển nghành dệt ,đồng thời đặt sở cho hình thành ngành sản xuất sợi hoá học Kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung ứng thuốc nhuộm loại hoá chất khác cho ngành dệt Khuyến khích đầu tư cho sản xuất phụ liệu sản xuất vải đạt tiêu chuẩn xuất ,giảm bớt phụ thuộc ngành may vào nguồn nguyên phụ liệu nhập ngoại Đồng thời xây dựng hệ thống sách thuế ,hàm lượng nội địa sản phẩm xuất để khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu nước Ta biết gia nhập tổ chức kinh tế giới , Việt nam có lợi nhập nguyên phụ liệu với giá rẻ so với sản xuất nước không mà ta dựa hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập , mặt khác phải tăng hàm lượng nội địa sản phẩm dệt may xuất , phát huy lợi hội nhập kinh tế 58 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - 1.3 Chính sách vê thị trường : Khi hội nhập kinh tế quốc tế , giúp cho nghành dệt may Việt nam 1Ĩ1Ở rộng thị trường xuất thị trường xuất mở rộng góp phần đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt nam nói chung ngành dệt may nói riêng Để thực điều nhà nước cần hỗ trợ việc tăng cường vai trò tổ chức xúc tiến thương mại nhà nước , hỗ trợ doanh nghiệp công tác marketing Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may , đặc biệt doanh nghiệp tự tìm thị trường xuất phi hạn nghạch dạo điều kiện mặt thủ tục giấy tờ ,giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn mặt pháp lí tham gia vào thị trường , với luật lệ Có ưu đãi thuế cho doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu nước Không trọng mở rộng thị trường xuất ,nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp dệt may chiếm lĩnh lại thị trường nội địa, lâu dành thị phần lớn cho loại sản phẩm dệt may từ Trung quốc với ưu giá thành hạ mẫu mã phong phú Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn giới , Việt nam thành viên số tổ chức , hiệp hội kinh tế quốc tế, lại nỗ lực để trở thành thành viên thức WTO , nên biện pháp bảo hộ kể thuế quan phi thuế quan phải dần hạn chế Chính mà không cách khác để đứng vững thị trường nước nội địa , ngành dệt may cần cạnh tranh chiến thắng chất lượng vượt trội Đây giải pháp lâu dài cho ngành dệt may nói chung 1.4 Chính sách phát triển sản phẩm : Để nâng cao hiệu chất lượng hàng may gia công , tạo dựng củng cố uy tín thị trưòng giới , đồng thời tạo lập sở để chuyển dần sang xuất trực tiếp sản phẩm theo đon đặt hàng , tiến tới xuất sản phẩm nhãn mác Việt nam Nhà nước cần có 59 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - sách hỗ trợ , khuyên khích đầu tư cho khâu thiết kế sản xuất hàng mẫu , đầu tư đào tạo đội ngũ cán có đủ khả thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng kí nhãn hiệu hàng hoá , tạo điều kiện đưa sản phẩm tên hiệu Việt Nam thị trường giới 1.5 Chính sách tổ chức quản lí: Khắc phục bất cập công tác quản lí xuất nhập , sách tài , thuế , vốn ưu đãi đầu tư , đẩy mạnh cải cách thủ tục hành rườm rà gây nhiều trở ngại cho nhà đầu tư doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm tạo môi trưòng thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp , tạo mạnh thu hút đầu tư nước thông qua hệ thống sách hợp lí, thông thoáng Tổ chức xếp lại doanh nghiệp dệt may phạm vi nước theo phương châm gắn vùng nguyên liệu với vùng công nghiệp , công nghiệp may với trung tâm tiêu thụ , xuất Cụ thể sau : - Gắn vùng công nghiệp dệt may với ngành công nghiệp khác , nhằm tận dụng lao động , mối quan hệ liên ngành - Gắn công nghiệp dệt may vào trung tâm dân cư để vừa tận dụng lao động chỗ, vừa tận dụng điều kiện sở hạ tầng giao thông ,dịch vụ văn hoá , liên lạc viễn thông ,vận chuyển - Gắn công nghiệp dệt may qui mô nhỏ , xí nghiệp cổ phần ,xí nghiệp tư nhân hộ cá thể với vùng làng nghề truyền thống để phát huy khả thành phần kinh tế tham gia phát triển nghành dệt may Việt nam - Gắn công nghiệp dệt may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu ,sợi ,dệt, nhôm ,may ,dịch vụ nhằm giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu ,sản phẩm nâng cao bước công nghiệp hoá có điều kiện gọi vốn nuớc 60 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - 1.6 Chính sách lao động ,đào tạo phát triển nguồn nhân lực : Cần có sách hỗ trợ , khuyến khích thu hút học sinh có khả theo học ngành công nghiệp dệt may , khắc phục tình trạng thiếu kĩ sư dệt may trầm trọng diễn kéo dài vài năm tới Đầu tư cho trường dậy nghề ,đào tạo công nhân kĩ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền đại ,nhằm đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao , thực trở thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt nam Ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế thời trang, marketing , khắc phục điểm yếu ngành may khâu thiết kế mẫu mốt xúc tiến thị trưòng , bước tạo lập sở để chuyển sang xuất trực tiếp sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Đồng thời ,có sách hỗ trợ bảo đảm việc làm dạo nguồn thu nhập ổn định cho nguời lao động , khắc phục tình trạnh thiếu lao động kĩ sư công nghệ công nhân có tay nghề cao bị hút sang công ty lien doanh ngày trở lên phổ biến ngành dệt may Việt nam 1.7 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành: Việc thực CEFT/AFTA vấn đề thách thức ngành dệt may Việt Nam Hơn nữa, nguy hàng Dệt May nước ASEAN xâm nhập vào thị trường nội địa xảy Việt Nam hội nhập khu vực (AFTA) giới (WTO) Theo lộ trình CEFT/AFTA, hàng dệt may bảo hộ mức cao (thuế suất nhập sợi 20%, vài 40%, hàng may mặc 50%) giảm dần tới mức 5% từ năm 2006 Trong ngành dệt may Việt Nam lại có trình độ công nghệ thấp, lực sản xuất, chủng loại, mẫu mã hàng hoá nghèo nàn dẫn đến giá thành sản phẩm cao Sản phẩm dệt may chủ yếu dạng gia công, giá trị gia tăng khoảng 15-20% Khả thương mại thương hiệu nhiều hạn chế, tính cạnh tranh thị trường quốc tế thấp 61 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - Để nâng cao sức cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập cần tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn ngành - Tăng cường nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường, ý đến thị trường nước nước ngoài, thị trường có thị trường tiềm ngành dệt may Việt Nam Đối với thị trường xuất khẩu, cần ý đến thị trường Mỹ thị trường xuất có nhiều tiềm ngành dệt may Việt Nam năm tới Chú ý khôi phục sớm thị trường xuất truyền thống SNG Đông Âu Các doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam cần có giải pháp thích hợp để lựa chọn tìm ngách thị trường xuất mà Việt Nam có lợi định cạnh tranh khu vực thị trường xuất Đối với thị trường nước, cần đặc biệt quan tâm đến thị trường nông thôn vùng sâu, vùng xa, đối tượng có thu nhập nhu cầu cụ thể khác hàng may mặc học sinh, công nhân Kết hợp việc nghiên cứu mẫu, mốt, sản xuất hướng dẫn tiêu dùng - Xây dựng hoàn thiện chiến lược sản phẩm đắn cho sản phẩm may mặc , xác định sản phẩm mũi nhọn mạnh cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Đa dạng hoá mặt hàng sản phẩm dệt may để đáp ứng tối đa nhu cầu nước hàng may mặc - Khai thác huy động nguồn vốn để tập trung đầu tư nâng cao lực đại hoá trình độ công nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp May mặc Việt Nam, tạo lập cân đối toàn ngành, đặc biệt liên kết chặt chẽ doanh nghiệp dệt may Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm dệt may, nghiên cứu thời trang, quảng bá sản phẩm để hàng dệt may Việt Nam nhanh chóng đáp ứng thị trường người tiêu dùng nước xuất 62 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - - Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước nước đầu tư nhiều vào ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho ngành Dệt May giai đoạn 2001 - 2010 Đặc biệt nghiên cứu giống bông, sơ chế hạt, nhà máy ươm tơ, sản xuất loại xơ sợi tổng hợp, tạo lập sở ổn định bền vững nguyên liệu cho ngành Dệt May phát triển Ưu tiên cho ngành Dệt May vay vốn đầu tư ưu đãi Nhà nước với lãi suất 3%/năm thời hạn vay từ 10-12 năm để tăng cường đầu tư đổi trang thiết bị cho ngành Dệt May, đặc biệt đổi thiết bị nhà dệt nhuộm lớn nhà máy Dệt 8-3, Dệt Nam Định mà hệ thống thiết bị dệt, nhuộm lạc hậu - Giảm thuế nhập loại nguyên phụ liệu cho ngành dệt may mà nước chưa sản xuất để giảm chi phí phí nguyên phụ liệu Ngành Dệt May ngành kinh tế xã hội phát triển để giải việc làm chủ yếu Vì vậy, cần giảm miễn hẳn thuế VAT từ 10% cho ngành sợi dệt xuống mức 4-5% để tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh giá cho sản phẩm Dệt May - Củng cố phát huy vai trò Tổng công ty Dệt May Việt Nam ,hiệp hội doanh nghiệp dệt may Việt nam nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết kinh tế phân công chuyên môn hoá sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp ngành Dệt May Nâng cao sức cạnh tranh tổng thể doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường quốc tế nước - Tạo môi trường để thúc đẩy doanh nghiệp Dệt May cạnh tranh lành mạnh, khuyên khích đổi công nghệ hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý giảm chi phí sản xuất cá biệt - Khuyên khích giúp đỡ doanh nghiệp đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nâng cao chất lượng hàng Dệt May Việt Nam - Đầu tư giải pháp quan trọng góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh ngành Có đầu tư có đổi Không đầu tư 63 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - đổi Do vậy, ngành dệt may cần phối hợp với doanh nghiệp dệt may cần sóm xây dựng dự án đầu tư, trình cấp có thầm quyền phê duyệt Các dự án phê cần triển khai thực nhiều đối tác khác nhau, nhiều nguồn vốn khác nhau, việc kêu gọi đầu tư nước cần dự án phê duyệt Do đó, ngành Dệt May cần đầu tư vào lĩnh vực sau: Đầu tư phát triển ngành may rộng khắp đến tận vùng thị trấn, khu dân cư nhằm kết hợp phát triển ngành với công nghiệp hoá nông thôn Khác với ngành Dệt, ngành May cần vốn đầu tư với công nghệ đơn giản; lao động giản đơn; sử dụng lao động nhiều (có thể từ nông thôn miền núi) Hiện sản phẩm May có chất lượng cao, xuất trực tiếp tập trung may thành phố lớn (Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nang) Các sản phẩm may trung bình cấp thấp , đơn vị vệ tinh, may giaa công tập trung may chủ yếu tỉnh, huyện xã Các giải pháp vi mô nhằm tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt nam : 2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm : * Cải thiện chất lượng sản phẩm : Ưu sản phẩm may mặc Việt nam so với nhiều nước phát triển khác chất lượng cao Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, sau năm 2005 , hạn ngạch hàng rào phi thuế quan khác bãi bỏ , thị phần nước xuất phụ thuộc chủ yếu vào khả canh tranh sản phẩm Đối với hàng dệt may biện pháp cạnh tranh phi giá, trước hết cạnh tranh chất lượng hàng hoá , nhiều trường hợp ,trở thành yếu tố định cạnh tranh Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bao gồm : * Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu dạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định ,đúng thời hạn Cần lưu ý vải sợi mặt 64 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - hàng hút ẩm mạnh ,dễ hư hỏng ,nên phải bảo quản tốt nguyên phụ liệu,tránh để xuống phẩm cấp * Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng nguyên phụ liệu, công nghệ, qui trình sản xuất theo mẫu hàng tài liệu kĩ thuật bên đặt hàng cung cấp mã hàng qui cách kĩ thuật,nhãn mác, đóng gói bao bì * Tuân thủ qui trình kiểm tra chất lượng trước xuất hàng Hiện nhiều khách hàng yêu cầu doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may thực PSI ( Giám định hàng hoá bến đi- Pre Shipment inspection) Đây biện pháp hữu hiệu để bảo đảm chất lượng tiêu chuẩn khác sản phẩm ,cho phép khắc phục thiếu sót lô hàng nơi cung cấp giúp tiết kiệm chi phí thời gian thông quan cảng đến ( chứng thư PSI cho phép hàng nhập ưu tiên vào cửa xanh Hải quan nước nhập ,nhưng Việt nam chưa có yêu cầu triển khai PSI với hàng nhập ) Trong tương lai gần , ngành dệt may cần phối hợp với quan Hải Quan để tổ chức tốt dịch vụ ,đồng thời yêu cầu PIS với nguyên phụ liệu trang thiết bị nhập , bảo đảm chất lượng đầu vào sản phẩm * Khai thác lợi xuất hàng may mặc có sử dụng nguyên liệu truyền thống : Các nguyên liệu truyền thống : tơ thô, lụa tơ tằm ,gấm ,lụa vân ,các sản phẩm thêu tay thu hút ý thị trường giới Các sản phẩm may mặc làm từ nguyên liệu thuộc nhóm hàng có nhu cầu ngày cao nguồn cung cấp hạn chế với lí nhiều nước khả sản xuất mặt hàng naỳ Việt nam có lợi sản xuất xuất sản phẩm truyền thống,mang đậm sắc dân tộc thừa hưởng từ văn hoá " Trồng dâu nuôi tằm" ,lại có lợi lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực Để khai thác sản xuất xuất sản phẩm truyền thống thông qua trợ giúp vốn kĩ thuật ,kết hợp 65 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - với kĩ thuật đại với kinh nghiệm truyền thống ,tìm kiếm thị trường xuất hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm * Đảm bảo yêu cầu giao hàng : giao hàng hạn yêu cầu quan trọng với sản phẩm dệt may yếu tố thời vụ thời trang yếu tố định tính cạnh tranh nhóm hàng ,vì doanh nghiệp dệt may phải chủ động việc kiểm soát nguyên phụ liệu đầu vào ,thông qua việc tìm nhà cung cấp ổn định ,có chất lượng đẩm bảo đặc biệt phaỉa giao hàng hạn 2.2 Giải pháp vê tài vốn: Vốn đóng vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh trình cạnh tranh doanh nghiệp Để có vốn đầu tư cho trình sản xuất , kinh doanh ( đặc biệt cho đơn hàng hàng bán trực tiếp, đơn hàng lớn đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ ,mở rộng sản xuất) , doanh nghiệp dệt may cần phải nghiên cứu áp dụng giải pháp huy động vốn sau đây: + Cần huy động nguồn lực tự có công ty khấu hao tài sản bản, vốn có cách bán, khoán, cho thuê tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán công nhân viên, + Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, cần nghiên cứu khả phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu nhằm huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển + Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích kêu gọi đầu tư nước nhằm huy động nguồn vốn từ bên thành phần kinh tế + Vay tín dụng trả chậm từ nhà cung cấp, từ tổ chức tài chính, ngân hàng, thuê tài chính, vay thương mại, Đối với hình thức này, doanh nghiệp Dột May cần bảo lãnh Chính phủ 66 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - 2.3 Giải pháp vê thị trường * Đối với thị trường xuất : Thị trườne xuất thị trường chủ yếu thu hút phát triển ngành dệt may Việt Nam nhu cầu hàng dệt may giới lớn Thông qua thị trường xuất khẩu, ngành công nghiệp dệt may phát huy hết lợi so sánh so với nước giới nước khu vực Hơn nữa, xu hội nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO) thúc đẩy ngành dệt may nâng cao khả xuất vào thị trường nước giới Vì doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc cần : - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, thị trường xuất hàng dệt may chủ yếu Việt Nam Đế làm việc này, Hiệp hội dệt may, Tổng công ty dệt may Việt Nam doanh nghiệp Dệt May Việt Nam doanh nghiệp May mặc cần tự đưa chế ,chính sách để khai thác cách có hiệu thị trường Đồng thời đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường phi hạn ngạch khác - Mỗi doanh nghiệp sản xuất hàng Dệt May cần coi trọng việc thiết kế sản phẩm với mẫu mốt phù hợp, đặc biệt xây dựng cho thân đơn vị có phong cách nhãn hiệu riêng có sưu tập theo mùa phương pháp kinh doanh tập đoàn phân phối hang Dệt May lớn giới Muốn cần : • Tập trung đầu tư cho công nghệ tiên tiến khâu thiết kế sản phẩm may mặc • Có kế hoạch hợp tác với viện mốt ,hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt nước đế đẩy nhanh trình hoà nhập vào thị trường giới 67 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - - Cần coi trọne việc xây dựng đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phẩm Đây công việc cần thiết cho việc nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc tăng cường đẩy mạnh việc xuất trực tiếp hàng may mặc Hiện ,các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may mặc chủ yếu xuất qua nước trung gian gia công cho nước khác Muốn cải thiện tình hình xuất trực tiếp ,sản phẩm dệt may doanh nghiệp Việt nam cần phải khẳng định vị trí thị trường dệt may giới ,bắt đầu việc đứng vững thị trường với nhãn hiệu * Tại thị trường nước : - Hiện nay, sản phẩm dệt may nước tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh mẫu mã giá so với hàng nhập ngoại, hàng dệt may nhập từ Trung Quốc Hàng dệt may ta sản xuất tiêu thụ chậm không ở thành phố lớn mà vùng nông thôn tiêu thụ chậm giá bán cao so với hàng Trung Quốc Với nhu cầu sử dụng thu nhập vào việc may mặc nước ngày phát triển đa dạng Trong lại bị cạnh tranh khốc liệt với thị trường Trung Quốc nên đế giữ vững thị trường nước, ngành dệt may Việt Nam cần coi trọng việc xây dựng đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phẩm Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu, truyền thống công ty Dệt May nhằm nâng cao uy tín công ty Tìm biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, từ giảm giá sản phẩm 2.4 Giải pháp điều hành quản lý nguồn nhân lực : - Cần nghiên cứu triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, đại ( ISO 9000 , SA8000 ) nhằm nâng cao hiệu điều hành doanh nghiệp sản xuất hàng May mặc - Các doanh nghiệp dệt may cần có kế hoạch xây dựng hệ thống mạng thông tin điều hành nội nhằm nâng cao hiệu việc điều hành quản lý xí nghiệp 68 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - Sản phẩm may mặc Việt nam mặt hàng có lợi so sánh quốc tế, có thị trường xuất , thời gian đầu tư nhanh , giải nhiều việc làm cho người lao động Thực đồng giải pháp góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt nam 69 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - KẾT LUẬN Ngành dệt may Việt nam năm gần có thành công định Tốc độ tăng trưởng qua năm cao , kim nghạch xuất tăng nhanh , thị trường xuất ngày cành mở rộng Tuy nhiên so với nước xuất dệt may khu vực thấy nội lực , khả cạnh tranh hàng dệt may Việt nam yếu Để giành thắng lợi cạnh tranh đứng vững thị trường đặc biệt Việt nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO ) , đòi hỏi ngành dệt may Việt nam phải có đầu tư chiều sâu cho phát triển, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật , hạ giá thành sản phẩm , nâng cao chất lượng mẫu mã , trọng xây dựng thương hiệu ,đẩy mạnh xúc tiến thương mại , chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh từ nội lực ngành Những ý kiến đóng góp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt nam em đề cập khoá luận chưa thật đầy đủ cụ thể mong đề tài có tính khả thi vào thực tế ngành Một lần , em xin chân thành cảm ơn cô giáo -Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nữ bác , cô ,chú , anh chị phòng thị trường , phòng xuất nhập công ty May Thăng Long , May 10 , May Chiến Thắng , May Đức Giang, ban Kế hoạch -Thị Trường Tổng công ty dệt may Việt nam -VINATEX , giúp em hoàn thành khoá luận Hà nội, ngày 30 tháng 04 năm 2003 Học viên Phạm Thế Cường 70 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9 - TẢI LIỆU THAM KHÁO Giáo trình Marketing Lí thuyết - Trường ĐHNT - Nhà xuất giáo dục ,năm 2000 Giáo trình kinh tế thương mại - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Nhà xuất giáo dục Giáo trình Kinh tế Ngoại thương - Bùi Xuân Lưu - Nhà xuất giáo dục Giáo trình Thanh toán quốc tế Ngoại Thương -PGS Đinh Xuân Trình - Nhà xuất giáo dục Giáo trình Kĩ thuật Nghiệp vụ Ngoại Thương - PGS Vũ Hữu Tử u -Nhà xuất giáo dục Tập giảng : Địa lí kinh tế giới- Trường Đại Học Luật Hà nội -Nhà xuất công an nhân dân Hướng dẫn ôn thi Môn Kinh tế trị Mác -Lênin -Trung tâm bồi dưỡng cán giảng dạy lí luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhã xuất Đại học quốc gia Hà nội Tạp chí công nghiệp Tạp chí Dệt May 10 Tạp chí Thông tin thương mại 71 [...]... động và hiệu quả kinh tế chưa cao , sản phẩm sản xuất ra có chất lượng chưa cao dẫn tới sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt nam trên thị trường thế giới thấp Để hàng dệt may của Việt nam có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới ,đòi hỏi cần phải áp dụng trình độ khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh II/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM. .. chấp nhận cạnh tranh , đón trước cạnh tranh và sẵn sàng ,linh hoạt sử dụng công cụ cạnh tranh để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nói tóm lại , việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của Việt nam , hiện đang luôn phải đối phó tình hình kinh tế và chính trị thế giới có nhiều biến động ,sự cạnh tranh mậu... muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải xây dựng được chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả phù hợp với yêu cầu phát triển và tiến trình hội nhập quốc tế 3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp đều rất quan tâm đến khả năng cạnh tranh Thực chất, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp... may Trong xu thế chung của mậu dịch hàng dệt may thế giới , Việt nam chủ yếu là xuất khẩu hàng dệt may và nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu để sản xuất hàng dệt may xuất khẩu 2.1 Kim ngạch xuất khẩu : Ngành dệt may của Việt nam đã có những thay đổi đáng kể theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu kể từ khi Hiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu dệt may giữa chính phủ Việt nam và Liên xô cũ được kí kết... thời hạ giá thành Số lượng thực, đảm hiện bảo thời gian giao hàng thì mới có thể cạnh tranh được với hàng dệt maycủa các nước khác Hiện EU dành cho 2 hàng dệt may Việt nam được hưởng qui chế tối huệ quốc ( MFN) nhưng phải Chiếc 16.934 chịu hạn nghạch Đây là một thuận lợi lớn cho hàng dệt may Việt nam khi vào Chiếc thị trường này vì chỉ bị124.352 đánh thuế thấp , nâng cao được khả năng cạnh 3 tranhChiếc... 38,1 40,3 53 THỤ57,2 59, 6MAY : KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN45,1 XƯÂT VÀ TIÊU HÀNG DỆT Môi trường nước có tác động rấttư quan trọng với khả thấp năng, Hàn Quốc chí ngành ra trong rằngdệt ngành dệtdo may việt có lựcđối cạnh tranh thường chi,nóphối may, vốn đầunam vàonăng ngành may không lớn Đơn vị cạnh tính tranh của hàng hoá1.thông Tinh sản chính xuấtCộng của ngành qua các sách vĩ mô của nhà nước Trong hơn... hànhvà chính không phần làm năng lực cạnh liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của mình miền trunghoá, ch của chiếm khoảng 10% của hàng doanh nghiệp sản lượng của toàn ngành dệt may Đối với ngành dệt ,theo số liệu thống kê của Tổng công ty dệt may Việt * Năng : Lao trong tâm ngành Việt nước nam vào tạo ra trị Tuy nhiênsuất hiện nay động , sự quan đầudệt tư may của nhà việcgiáphát nam doanh nghiệp nhà nước... nghiệp sản xuất hàng may mặc của Việt nam đã bắt đầu khôi phục lại thị trường Đông Âu với phương thức chủ yếu là hàng đổi hàng với giá trị kim ngạch hàng dệt may dự kiến lên đến 100 triệu USD *Thị trường Bắc Âu : Hàng dệt may của Việt nam mới xuất khẩu sang thị trường Bắc Âu khoảng 14.600.000 USD vào năm 2002 , một con số quá nhỏ nhoi so với dung lượng hàng dệt may khối Bắc Âu nhập vào hàng năm là 10... áo jean Bên cạnh đó,do thiết bị chuyên dùng hiện đại còn ít, phải dùng nhiều thao tác thủ công nên năng suất của ngành may Việt nam khá thấp so với các nước Thêm vào đó,hệ số sử dụng năng lực thiết bị trong ngành dệt may rất thấp, chỉ đạt 40-60% năng lực thiết bị hiện có Do năng suất thấp đã góp phần khiến cho năng lực cạnh tranh của hàng dệt may không cao 2 Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may Trong xu... Vì vậy , việc nâng cao năng lực cạnh tranh hiện nay của ngành dệt may là rất cấp thiết Hàng dệt may hiện đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của của nền kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay Hơn nữa , đây là mặt hàng có lợi thế so sánh của Việt nam Do vậy ,tăng năng lực cạnh tranh sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu được nhiều hàng dệt may Khi đó sẽ giúp tạo được nhiều việc ... luận chung khả canh tranh hàng dệt may Việt nam Chương 2: Thực trạng khả năne cạnh tranh hàng dệt may Việt nam Chương : Một số giải pháp làm tăng khả năne cạnh tranh hàng dệt may Việt nam Trong... CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỂ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I/ Sự CẨN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH : Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm học giả trường... xuất hàng dệt may Trong xu chung mậu dịch hàng dệt may giới , Việt nam chủ yếu xuất hàng dệt may nhập phần lớn nguyên phụ liệu để sản xuất hàng dệt may xuất 2.1 Kim ngạch xuất : Ngành dệt may Việt

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan