1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam- thực trạng và giải pháp

20 524 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam- thực trạng và giải pháp

Trang 1

Lời nói đầu

Để phục vụ cho yêu cầu của quá trình quốc tế hoá toàn cầu Khoa họcnghiên cứu sự phát triển kinh tế trong thời đại này đòi hỏi chúng ta phải cócách nhìn nhận đúng đắn đáp ứng đợc nhu cầu của công cuộc hội nhập.

Sự hình thành và phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế là một tất yếukhách quan Ban đầu đó là sự trao đổi sản phẩm giữa các quốc gia do sự khácbiệt về điều kiện tự nhiên nh đất đai, khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyênbiển, khí hậu, giữa các quốc gia Tiếp theo đó là sự phát triển của khoa họccông nghệ nguồn vốn tích luỹ, nguồn lao động, trình độ quản lý điều đó đađến sự trao đổi các yếu tố quá trình sản xuất, đã làm cho trao đổi quốc tếphát triển cả triều rộng và triều sâu thúc đẩy các ngành kinh tế phát triểnmạnh mẽ, ngày càng có hiệu quả cao

Đối với ngành thuỷ sản nói riêng của Việt Nam, đối với những điềukiện về bờ biển và nguồn nhân lực dồi dào chúng ta cần đẩy mạnh sản xuấtđầu t và thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài để sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷsản sang các thị trờng khu vực và thế giới Tiềm năng của xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam ngày càng có u thế, do đó việc nghiên cứu là rất cần thiết đâychính là lý do mà em lựa chọn đề tài này để nghiên cú Với sự hớng dẫn tậntình của cô giáo và số tài liệu, em có thể góp một phần nhỏ bé tiếng nói vàoquá trình đẩy mạnh xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam Do trình độ cóhạn nên em có thể chua lý luận chặt chẽ mong cô chỉ bảo em nhiều Em xinchân thành cảm ơn

Chơng I

lý luận chung Về sức cạnh tranh của hàng hoá

I khái niệm đặc điểm, vai trò, của cạnh tranh hàng hoá.

1 Khái niệm 2 Đặc điểm 3 Vai trò

Trang 2

II Sự cần thiết phải tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

1 Tăng cạnh tranh mở rộng quy mô thị trờng xuất khẩu thuỷ sản.2 Tăng chủng loại hàng thuỷ sản xuất khẩu.

3 Tăng ngoại tệ nhằm trang bị kỹ thuật và quản lý chất lợng hàng thuỷsản xuất khẩu.

4 Tạo thêm việc làm cho ngời lao động

Chơng II

Thực trạng sức cạnh tranh của xuất khẩu hàngthuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua

I kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản

1 Cơ cấu hình thức xuất khẩu 2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 3 Cơ cấu cạnh tranh

II Những u điểm, nhợc điểm, nguyên nhân

1 Ưu điểm 2 Nhợc điểm3 Nguyên nhân

chơng III

một số giải pháp để tăng sức cạnh tranh của hàngthuỷ sản , xuất khẩu Việt nam

1 Trú trọng quản lý chất lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu

2 Chính phủ trợ giúp các doanh nghiệp công nghệ bảo quản hàng thuỷ sản xuất khẩu

3 Khuyến khích học hỏi kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc mặn tăng quy mô và chủng loại hàng thuỷ sản xuất khẩu

4.Chính phủ cần cung cấp thông tin kịp thời về sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản trên thế giới và nhu cầu của các thị trờng về mặt

hàng thuỷ sản cho các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân.

Trang 3

Chơng I

Lý luận trung về sức cạnh tranh của hàng hoá

I Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh hàng hoá

1 Khái niệm cạnh tranh

Lý luận kinh tế học trên thế giới qua thời gian sự phát triển nền kinh tếthế giới Do đó có rất nhiều các quan điểm về cạnh tranh hàng hoá của cácnhà kinh tế học trên thế giới với việc tiếp cận thị trờng trong các điều kiệnkhác nhau nh cạnh tranh thuần tuý, cạnh tranh hoàn hảo hay các điều kiệnkhác về cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Tuy nhiên hiện nay trên các thị trờngnớc ngoài không còn hoặc gần nh không còn tồn tại sự cạnh tranh thuần tuývà hoàn hảo nữa, tức là không còn một loại giá thị trờng theo nghĩa cân bằngcủa lý thuyết kinh tế đối với phần đông các sản phẩm và dịch vụ, ngợc lạicác thị trờng hiện nay chủ yếu là độc quyền hoặc cạnh tranh không hoànhảo với các điều kiện đó mà các nhà kinh tế học trên thế giới đã có nhữngquan điểm riêng về cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ nhng các quan điểmđó không khác nhau là mấy Để tổng hợp lại thành một khái niệm chungnhất về cạnh tranh hàng hoá là Cạnh tranh là sự sử dụng những điều kiệnnhững phơng pháp của các tổ chức và các doanh ngiệp để đạt đợc những vịtrí có lợi cho hàng hoá và dịch vụ so với các tổ chức, doanh ngiệp khác, đốivới một hoặc nhiều hàng hoá, dịch vụ khác nhau.

Nh vậy chúng ta có thể thấy đợc cơ cấu cạnh tranh có thể cạnh tranh vềgiá cả hoặc chất lợng, mẫu mã… có thể là sản phẩm, hàng hoá của doanh có thể là sản phẩm, hàng hoá của doanhngiệp, tổ chức với các doanh ngiệp, tổ chức khác tại nớc sở tại hoặc có thểcạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của doanh ngiệp, tổ chức với các doanh ngiệp,tổ chức nớc ngoài khác trong nớc sở tại.

2 Khái niệm về sức cạnh tranh

Đối với các thị trờng khác nhau phản ánh súc cạnh tranh khác nhau, thịtrờng càng phát triển thì sức cạnh tranh càng cao, và thị trờng có mức độtiêu chuẩn hoá cao thì nó cũng gây ra sức cạnh tranh rất cao vậy sức cạnhtranh ở đây chính là phản ánh mức độ chiếm lĩnh thị trờng của hànghoá ,dịch vụ so với hàng hoá, dịch vụ khác trên cùng thị trờng Một thị tr-ờng mà chi phí càng lớn cho việc chiếm lĩnh thị trờng thì sức cạnh tranh ở thịtrờng đó càng cao và do đó việc tạo thêm thị phần cho hàng hoá là rất khókhăn Do đó phải xét đến các yếu tố gây nên sức cạnh tranh nh giá cả, nhãn

Trang 4

mẫu mã, chất lợng… có thể là sản phẩm, hàng hoá của doanh ở các thị trờng khác nhau thì mức độ ảnh hởng lại khácnhau bởi vì nó còn phụ thuộc vào từng quốc gia khác nhau vì mỗi quốc giakhác nhau lại có môi trờng văn hoá, chính trị, luật pháp khác nhau nhngchúng ta có thể xét vấn đề cạnh tranh theo 2 khía cạnh sau

Cạnh tranh giữa sản phẩm của doanh nghiệp này với các sản phẩmdoanh nghiệp nội, không những vậy có thể do mức độ u tiên cho sản phẩmnội địa ví dụ thị trờng Nhật thì mức độ cạnh tranh lại tăng thêm cho doanhnghiệp Do vậy doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trờng này phải tính toánđến đối thủ cạnh tranh nội địa Cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp vớicác doanh nghiệp nớc ngoài khác Trong vấn đề này doanh nghiệp lại gặpphải sản phẩm mà nó có hình ảnh đất nớc trong sản phẩm đó đợc ngời tiêudùng a chuộng thì sản suất gây ra khó khăn cho sản phẩm của doanh nghiệp.Do đó cùng một lúc doanh nghiệp phải đối mặt với việc cạnh tranh hàng hoánội địa và doanh nghiệp nớc ngoài khác trong khi đó nếu càng nhiều chủngloại hàng hoá thì mức độ cạnh tranh lại càng cao.

3 Khái niệm xuất khẩu.

Phơng thức đơn giản nhất để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp rathị trờng nớc ngoài là xuất khẩu ở đây cũng có hai cách tiếp cận khác nhau.Xuất khẩu thụ động là cấp độ hoạt động với nó doanh nghiệp thỉnh thoảngxuất khẩu một số sản phẩm d thừa của mình và bán sản phẩm cho khác hàngmua ở thị trờng thờng trú đang đại diện cho các doanh nghiệp nớc nớc ngoài.Việc xuất khẩu chủ động xẩy ra khi doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩusản phẩm của mình sang thị trờng đặc thù nào đó một cách lâu dài và có hệthống Trong cả hai cách tiếp cận doanh nghiệp đều xuất khẩu toàn bộ sảnphẩm của mình ở trong nứơc doanh nghiệp có thể cải tiến hoặc không cảitiến gì về mặt hàng, bao gói, hoặc tổ chức các khoản đầu t hay nhiệm vụ củadoanh nghiệp.

Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cáchlà xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp.

a Xuất khẩu gián tiếp.

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi thông qua dịch vụ của các tổ chứcđộc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm củamình ra nớc ngoài Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở cách doanhnghiệp mới tham ra vào thị trờng quốc tế Hình thức này có u điểm cơ bản là

Trang 5

ít phải đầu t Doanh nghiệp không phải triển khai một lực lợng bán hàng ở ớc ngoài cũng nh các hoạt động giao tiếp và khuếch trơng ở nớc ngoài Saunữa nó cũng hạn chế đợc cả dủi ro có thể gây ra tại thị trờng, vì trách nhiệmbán hàng thuộc về tổ chức khác Tuy nhiên hình thức này cũng có những hạnchế là giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, do phải chia sẻ với các tổ chức tiêuthụ, và do không có liên hệ trực tiếp với thị trờng nớc ngoài nên việc nắm bắtcác thông tin về thị trờng nớc ngoài bị hạn chế, không thích ứng nhanh đựocvới biến động của thị trờng Trong hình thức này doanh nghiệp có thể sửdụng các trung gian sau.

n-* Hãng buôn xuất khẩu là hãng buôn bán nằm tại nớc xuất khẩu, muahàng của ngời sản xuất sau đó bán lại cho khach hàng nớc ngoài.

* Công ty quản lý xuất khẩu, hoạt động giống nh một liên doanh xuấtkhẩu, giải quyết chức năng nh Marketing xuất khẩu nh nghiên cứu thị trờngchọn kênh phân phối và khách hàng tiến hành trơng trình bán hàng và quảngcáo hàng … có thể là sản phẩm, hàng hoá của doanh

* Đại lý xuất khẩu là một hãng hay một cá nhân theo một hợp đồng đặcbiệt bán hàng với danh nghiã của nhà xuất khẩu và đợc trả thù lao bằng hoahồng.

* Khách vãng lai… có thể là sản phẩm, hàng hoá của doanh

* Các tổ chức phối hợp là sự pha tạp giữa xuất khẩu trực tiếp với xuấtkhẩu gián tiếp.

b Xuất khẩu trực tiếp.

Hầu hết các nhà xuất khẩu chỉ sử dụng trung gian phân phối trong điềukiện cần thiết Khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bánhàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trờng ,thì ho thích sửdụng hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn Trong hình thức này nhà xuất khẩugiao dich trực tiếp với khách hàng nớc ngoài ở khu vực thị trờng nớc ngoàithông qua tổ chức của mình

Về nguyên tắc mặc dù xuất khẩu trực tiếp có làm tăng thêm rủi ro trongkinh doanh, song nó lại có các u điểm sau.

Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giữa giá bán vàchi phí, tức là làm tăng lợi nhuặn cho nhà xuất khẩu.

Trang 6

Nhà xuất khẩu có liên hệ đều đặn với khách hàng và tình hình bánhàng do đó có thể thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong trờnghợp cần thiêt Các loại tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà xuất khẩu gồm:

* Cơ sở bán hàng trong nớc Các bộ phận này hoặc có thể liên quan trựctiếp tới nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu hoặc hoạt độnh nh một trụ sởMarketing xuất khẩu đặt tại trong nứơc gồm có.

+ Gian hàng xuất khẩu + Phòng xuất khẩu

+ Chi nhánh bán hàng xuất khẩu

* Đại lý bán hàng xuất khẩu với nhiều loại sản phẩm của nhà xuất khẩucó thể sử dụng các điều kiện bán hàng thờng trực hoăc tạm thời của mình ởthị trờng nớc ngoài có các đại diện.

+ Ngời đại diện đợc hởng lơng + Văn phòng đại diện.

* Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài là một bộ phận của doanh nghiệpnầm tại nớc ngoài có trách nhiệm quản lý công việc xúc tiến và phân phốihàng hoá trên toàn bộ thị trờng đã định.

* Tổ chức trợ giúp ở nớc ngoài là một công ty riêng rẽ đợc thành lập vàđăng ký ở nớc ngoài Song hầu hết vốn cổ phần của nó lại do nhà xuất khẩunắm quyền sở hữu So với chi nhánh bán hàng hình thức tổ chức này có uđiểm là khong có vấn đề về thuế tuy nhiên có thể va chạm vấn đề pháp lý * Đại lý nhập khẩu về hình thức đại lý nhập khẩu cũng giống nh đại lýxuất khẩu hoặc thâm trí chúng giống nhau về t cách pháp nhân.

* Nhà thơng lợng quốc tế, mua và bán dới tên riêng của ngời đó theotừng thơng vụ khi có cơ hội mà không cần có quan hệ tiếp tục với kháchhàng và nhà cung ứng

* Chuyển giao hoặc xuất khẩu bí quyết công nghệ

II Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá

1 Số lợng đối thủ cạnh tranh.

Việc đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của sự cạnh tranh là mộttrong những nội dung quan trọng trong khi xem xét thị trờng nớc ngoài Trớchết các nhà kinh doanh nớc ngoài phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranhnội địa ở đây có thể xẩy ra hai trờng hợp xét theo vị thế cạnh tranh Đối thủcạnh tranh nội địa có thể đợc hởng một u thế rất thuận lợi do những hỗ trợ

Trang 7

của Chính phủ và tinh thần dân tộc của khách hàng Không những vậy số ợng các đối thủ nội địa cũng có thể gây sức ép đối với hàng hoá của doanhnghiệp Tuy nhiên ở các nớc khác nh các nớc đang phát triển thì ngựơc lạiđối thủ cạnh tranh nội địa lại gặp phải thế bất lợi, do sự mất tín nhiệm củakhách hàng đói với uy tín của doanh nghiệp đó hoặc trở thành nạn nhâncủa thói chuộng hàng ngoại Khi phân tích vị thế cạnh tranh, các nhà kinhdoanh phải xác định đợc tâm lý thị trờng nội địa ở các cấp độ lan truyền củanó Những điểm này rất quan trọng trong việc xác định chính sáchMarketing của doanh nghiệp.

Loại đối thủ thủ hai là các doanh nghiệp nớc ngoài khác đang hoạtđộng trên thị trờng đó Nhà kinh doanh không thể chờ đợi ở họ một sự hợptác hay những phản ứng thụ động , mà ngợc lại doanh nghiệp sẽ phải đốimặt với những biện pháp ứng phó khi trực tiếp, khi gián tiếp, khi thô thiển,khi lại rất tinh vi Với những nguồn lực có thể rất đáng kể đợc chi phí chocạnh tranh

2 Số lợng sản phẩm.

Trong một thị trờng nhất định.Số lợng sản phẩm cùng loại và sản phẩmthay thế cũng phản ánh s cạnh tranh của sản phẩm đó Số lợng sản phẩmcàng nhiều thì mức độ cạnh tranh càng cao Với các sản phẩm đồng nhấthoặc đợc xem nh đồng nhất , thì các đối thủ cạnh tranh luôn tìm các hìnhthức cạnh tranh khác nhau làm cho sản phẩm của mình mà khách hàng cholà có ý nghĩa Những nỗ lực nh thế không chỉ bao gồm sự thay đổi về sảnphẩm mà còn thay đổi về bao gói, kênh tiêu thụ, quảng cáo và giá cả Khi sốlợng sản phẩm là đủ phong phú vá ngời mua và ngời bán cũng đủ lớn đểhành vi của ngời này không thể ảnh hởng đến ngời khác thì cạnh tranh giá cảcó ý nghĩa quan trọng Do đó giá có su hớng bị ép giá, hạ xuống đến mứcchi phí đơn vị trung bình và những nhà sản xuất có có mức chi phí thấp hơnsẽ thu đợc lợi thế cạnh tranh Đúng lúc này đối thủ có sản phẩm thay thế bắtđầu xuất hiện có thể gây nên mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn, sản phẩm mớicó những u điểm mà khách hàng cho là phù hợp, với họ Lúc này sản phẩmcủa doanh nghiệp sẽ lâm vào môi trờng cạnh tranh khốc liệt hơn, khôngnhững vậy lúc này số lợng hàng hoá càng nhiều và hàng hoá đa dạng, vì thếkhách hàng sẽ lựa chọn cho những sản phẩm phù hợp ở mọi góc độ của nókể cả giá trị sử dụng và giá cả.

Trang 8

3.Nhu cầu thị trờng

Một trong những chỉ tiêu quan trọng cho nhu cầu thị trờng là tổng hợpsản phẩm có thể tiêu thụ, doanh số và lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể hivọng thuđợc trên thị trờng Và các điều kiện này cũng đánh giá sức cạchtranh hàng hoá cuả doanh nghiệp

III Nhận xét chung và ý nghĩa

Việc nghien cứu cạnh tranh và xuất khẩu hàng hoá chúng ta luôn phảibám sát với các nhân tố Nh giá cả, mẫu mã, chủng loại, chất lợng của cácđối thủ cạnh tranh, đánh giá tổng hợp đa ra các chiến lợc kinh doanh phùhợp cho doanh nghiệp Có thể phân biệt ở thị trờng nào, trong điều kiện nàochúng ta áp dụng các chiến thuật kinh doanh riêng biệt thích hợp nhất.

Nghiên cứu vấn đề này, đã cho chúng ta có cơ sở lý luận khoa học về khíacạnh xuất khẩu, để có thể áp dụng vào một loại hàng naò đó Phần này có ýnghiã cho nhgiên cứu hàng thuỷ sản xuất khẩu để đa đợc chiến lợc cạnhtranh có lợi cho hàng thuỷ sản xuất khẩu cuả Việt Nam hiện nay và trong t-ơng lai, và vấn đề nghiên cứu này nó còn củng cố thêm những hiểu biết chotác giả nhgiên cu nó.

Chơng II

Thực trạng sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuấtkhẩu Việt Nam trong thời gian qua

I Thực trạng sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt

Nam xuất khẩu.

1.Xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng nớc ngoài

Trong thời gian qua (1991-1999) Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam khôngngừng tăng lên từ 263,23triệuUSD/1991 lên 550,1triệuUSD/1995 ,856,6triệuUSD/1998.và ớc đạt 950triệu USD/1999 Từ năm 1992đặc biệt từnăm 1995 đến năm 1998 để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng

Trang 9

nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản, đã đầu t nâng cấp thay đổicông nhgệ Đã góp phần đa chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có đợcdiệm mạo mới, đợc xếp vào hàng các nớc có công nghệ chế biến xuất khẩuthuỷ sản tiên tiến trong khu vực với khối lợng và chất lợng sản phẩm ngàycàng cao, đến nay hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên gần 60nớc và lãnh thổ Trứơc đó năm 1995 là 25 nứơc Năm 1997 là 46 nớc, 5 nămtrở lại đây 1996 –2000.Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế sauhợn một thập kỷ theo đờng lối đổi mới của đất nớc Nghành thuỷ sản đã cónhiều nỗ lực vợt qua mọi khó khăn thách thức và đạt đợc những thành tựunhất định Từ năm 1996 đến nay nghàng luôn hoàn thành kế hoạch nhà nớcgiao năm sau cao hơn năm trớc đạt ddợc mức độ tăng trởng tổng sản lợngbình quân 9,17%/năm Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân21,85%/năm Xuất khẩu thuỷ sản năm 2000 đạt 1,475 tỷ USD, bằng 1/10tổng kim nhạch xuất khẩu của cả nớc, vơn lên đứng thứ 3 trong các nghànhhàng xuất khẩu của Việt Nam.

Trong 5 năm từ 1996 –2000 tổng mức đầu t của nghành thuỷ sản là9.185.640 triệu dồng Đầu t nớc ngoài trong đó 545 tỷ đồng (chiếm 5,93%).Trong hơn 9000 tỷ đồng đợc huy động để đầu t phát triển, nghành chú ý vậndụng nội lực là chính Vốn đầu t trong nớc là khoảng 8600 tỷ đồng Chiếmtới 94,07 %tổng mức đầu t, do có đợc nguồn vốn trong nớc lớn nh vậy.Ngoài nguồn vốn ngân sách, nghành đã có biện pháp huy động nguồn vốntrong dân đợc 1700 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 18,62% Tuy vậy có thể thấy đầut nớc ngoài vào nghàng thuỷ sản còn hạn chế, thị trờng thuỷ sản cha hấp dẫnđợc các nhà đàu t nớc ngoài, mặc dù vậy nhng đầu tữ thuỷ sản vẫn có nhữnglợi thế đem lại cho Việt Nam Hết năm 2000 có 50 doanh nghiệp chế biếnđạt tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU, 77 doanh nghiệp xuấtkhẩu vào Bắc Mỹ

Bớc vào năm 2000 nghàng thuỷ sản đứng trớc những khó khăn thách thức.Quy hoạch tổng thể của nghành thời kỳ 2000-2010, cha đợc phê duyệt Đầut cho nghành ngày càng lớn mạnh trong khi nguồn ngân sách còn hạn chế ,đàu t nớc ngoài thấp trình độ quản lý về đầu t của nghành từ bộ đến địa ph-ơng cha cao, năng lực cha đáp ứng kịp thơi nhu cầu nhân lực cho đầu t pháttriển Tuy vậy nghành thuỷ sản đã có phơng hớng đầu t thời kỳ 2001-2005trong 5 năm tới nghàng đã xách định đầu t theo quy hoạch ổn định và bền

Trang 10

vứng Tập trung Ẽầu t vẾo cÌc chÈng trỨnh kinh tế trồng Ẽiểm nghẾnh, nhẼÌnh b¾t hải sản xa bở phảt triển nuẬi trổng thuỹ sản, phÌt triển xuất khẩuthuỹ sản mờt cÌch Ẽổng bờ nhÍm ẼỈt kết quả cao nhất, chuyển Ẽỗi cÈ cấuẼầu t theo hợng CNH –HưH nghề cÌ.

2 Sực cỈnh tranh cũa hẾng thuỹ sản Việt Nam tỈi thÞ trởng

EU

Riàng Ẽội vợi hẾng thuỹ sản hẾng nẨm EU chiếm tợi 40% nhập khẩutoẾn thế giợi Mực tiàu thừ bỨnh quẪn Ẽầu ngởi lẾ 17kg/nẨm, tẨng dần hẾngnẨm lẾ 3%.Trong Ẽọ thÞ trởng chÝnh lẾ Anh, PhÌp ,ưực, HẾ lan, TẪy Ba Nha.EU nhập khẩu hẾng chÝnh lẾ tẬm vẾ cÌ dợi dỈng sản phẩm Ẩn liền , hẾngẼẬng lỈnh hẾng tÈi sộng Xuất khẩu thuỹ sản cũa EU hiện nay ẼỈt 8 tỹ USD /nẨm Trong Ẽọ Uỹ ban nhgề cÌ cũa EU tuyàn bộ giảm 1/3 sản lùng khai thÌcthuỹ sản tử nẨm 1997-2010 NhÍm Ẽể bảo vệ nguổn lùi thuỹ sản Do vậynhu cầu nhập thuỹ sản cũa EU Ẽ· giảm ưẪy lẾ thÞ trởng khọ tÝnh nọ chồ lồcvợi nhứng yàu cầu nghiàm ngặt về tiàu chuẩn chất lùng, an toẾn, vện sinhthỳc phẩm cao HẾng xuất khẩu thuỹ sản vẾo EU chũ yếu lẾ cÌc nuợc ChẪuÌ nh ThÌi Lan, Nhật Bản, ấN ườ, Việt Nam Trong Ẽọ ThÌi Lan lẾ nợc dẫnẼầu thế giợi về tẬm, xuất khẩu tẬm vẾ cÌ ngử Còn đNườ lẾ nợc xuất khẩumỳc ộng vẾ tẬm sang cÌc nợc thuờc liàn minh ChẪu đu CÌc sản phẩm cũahồ rất Ẽùc a chuờng vẾ Ẽùc ẼÌnh giÌ cao ỡ thÞ trởng nẾy do cẬng nghệ cuảđnườ tiàn tiến ưÌp ựng Ẽựng ẼỳÈc nhứng quy ẼÞnh Vợi nhứng Ẽiều Ẽọ11-1990 quan hệ Việt Nam vẾ EU Ẽùc bỨnh thởng hoÌ ,11-7-1995 Việt NamvẾ EU ký hiệp ẼÞnh hùp tÌc tỈi Brussel, trong Ẽọ EU dẾnh cho Việt Nam quychế tội huệ quộc (MFN) vẾ quy chế u Ẽ·i thuế quan.

3.Xuất khẩu thuỹ sản sang thÞ trởng Mý

Vợi thÞ trởng Mý nẨm 1997 cọ khoảng 17 doanh nghiệp NẨm 1998 lẾ30 doanh nghiệp vẾ nẨm 1999 tràn 50 doanh nghiệp Ẽũ tiàu chuẩn, Ẽũ Ẽiềukiện bảo Ẽảm an toẾn vệ sinh phỳc phẩm Thởi kỷ 6 thÌng Ẽầu nẨm 2001giảm 10% so vợi củng kỷ nẨm ngoÌi giÌ nhập khẩu trung bỨnh gìm20% Kếtquả lẾ lùng sản phẩm tẬm tẨng làn ẼỳÈc dổn sang Mý, trong Ẽọ xuất khẩuthuỹ sản tử Việt Nam sang Mý tẨng làn 108%, nhng giÌ nhập khẩu giảm.Trong tỨnh hỨnh Ẽọ Việt Nam vẫn tẨng thàm 25% ẼỈt 37 ngẾn tấn tẬm xuất

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w