(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

112 42 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với q trình cơng tác thực tiễn, với nỗ lực cố gắng thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám đốc, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Các thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn, thầy, cô khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Quận ủy Long Biên, UBND Quận tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có ý kiến q báu q trình thực hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ biểu đồ viii Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu xii 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò chợ kinh tế 2.1.3 Vai trò quản lý hệ thống chợ 10 2.1.4 Các loại hình chợ 10 2.1.5 Các nội dung quản lý chợ 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chợ 24 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chợ số nước giới 25 2.2.2 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác quản lý phát triển chợ 27 iii download by : skknchat@gmail.com 2.2.3 Các chủ trương, sách thành phố Hà Nội công tác quản lý phát triển chợ 29 2.2.4 Kinh nghiệm quản lý chợ số địa phương nước 29 Phần Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm quận Long Biên 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.2.2 Phương pháp phân tích 41 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 42 4.1.1 Xây dựng ban hành văn bản, quy hoạch, kế hoạch quản lý chợ quận Long Biên, thành phố Hà Nội 42 4.1.2 Về quản lý quy hoạch 44 4.1.3 Quản lý đầu tư xây dựng 54 4.1.4 Quản lý hoạt động kinh doanh chợ 61 4.1.5 Công tác kiểm tra, giám sát 73 4.1.6 Đánh giá chung 73 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 77 4.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 77 4.2.2 Các sách quản lý chợ 78 4.2.3 Cơ sở hạ tầng 79 4.2.4 Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý chợ 80 4.2.5 Nguồn tài - kinh phí 82 4.2.6 Ý thức người kinh doanh chợ người mua hàng 82 4.2.7 Chế tài xử phạt 83 4.2.8 Sự phối hợp bên liên quan 84 iv download by : skknchat@gmail.com 4.3 Định hướng giải pháp quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 85 4.3.1 Định hướng quản lý, phát triển kinh tế địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 85 4.3.2 Các giải pháp quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 88 Phần Kết luận kiến nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo 97 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt DA Dự án HTX Hợp tác xã KT Kinh tế NBH Người bán hàng NMH Người mua hàng PA Phương án QL Quản lý QLĐT Quản lý thị TCKH Tài kế hoạch TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích quận Long Biên so với quận nội thành Hà Nội 33 Bảng 3.2 Dân số mật độ dân số địa bàn quận Long Biên 35 Bảng 3.3 Một số tiêu phát triển kinh tế địa bàn Quận giai đoạn 2010 - 2015 37 Bảng 3.4 Đối tượng số lượng mẫu điều tra 40 Bảng 4.1 Công tác quy hoạch chợ giai đoạn 2010 - 2015 45 Bảng 4.2 Các chợ xây mới, cải tạo giai đoạn 2010 - 2015 46 Bảng 4.3 Các dự án xây dựng, cải tạo chợ giai đoạn 2016 - 2020 48 Bảng 4.4 Các chợ xây dựng giai đoạn 2015 - 2016 49 Bảng 4.5 Hiện trạng chợ hạng địa bàn quận Long Biên 50 Bảng 4.6 Hiện trạng chợ hạng địa bàn quận Long Biên 51 Bảng 4.7 Tình hình chợ cóc, tụ điểm bán hàng 53 Bảng 4.8 Các chợ cải tạo lập dự án cải tạo 55 Bảng 4.9 Các công tác đảm bảo hoạt động chợ 61 Bảng 4.10 Đánh giá người bán hàng giá thuê ki ốt 63 Bảng 4.11 Diện tích kinh doanh người bán hàng chợ 64 Bảng 4.12 Đánh giá người bán hàng người mua hàng hàng hóa kinh doanh chợ 64 Bảng 4.13 Đánh giá người bán hàng số nội dung công tác quản lý chợ 66 Bảng 4.14 Đánh giá người mua hàng người bán hàng công tác quản lý người bán hàng chợ 67 Bảng 4.15 Đánh giá công tác quản lý vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm chợ 69 Bảng 4.16 Thực trạng khai thác điểm kinh doanh số chợ 70 Bảng 4.17 Đánh giá công tác tổ chức xếp điểm kinh doanh chợ 71 Bảng 4.18 Đánh giá hoạt động trông giữ phương tiện tiện hàng hóa 72 Bảng 4.19 Đánh giá cơng tác phịng chống cháy nổ 73 Bảng 4.20 Kết kiểm tra công tác nội quy PCCC, nội quy chợ phương tiện PCCC 74 Bảng 4.21 Trình độ chuyên môn độ tuổi BQL chợ 81 vii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Diện tích quận Long Biên so với quận nội thành Hà Nội 34 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế quận Long Biên năm 2015 36 Biểu đồ 4.1 Tình hình thực quy hoạch chợ giai đoạn 2010 - 2015 46 Biểu 4.1 Sơ đồ quy trình thực xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ 57 Biểu 4.2 Sơ đồ bước thực phương án xã hội hóa xây dựng chợ 60 Biểu đồ 4.2 Mức giá thuê chỗ bán hàng 62 viii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Công tác thu chi Ban quản lý chợ 68 Hộp 4.2 Cần rà soát lại hệ thống sở hạ tầng địa bàn Quận 80 Hộp 4.3 Còn tồn chợ cóc, tụ điểm bán hàng 83 Hộp 4.4 Việc áp dụng chế tài xử phạt chưa đủ mạnh 84 Hộp 4.5 Định hướng phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên 86 ix download by : skknchat@gmail.com Nhằm cụ thể hóa, hướng dẫn đơn vị liên quan thực công tác quản lý, hoạt động kinh doanh chợ địa bàn quận Long Biên, ngày 30/9/2015, UBND Quận Long Biên ban hành Hướng dẫn số 9192/HD-UBND Văn cụ thể hóa quy định khai thác, kinh doanh chợ theo hướng văn minh thương mại; chế tài xử lý vi phạm theo văn Trung ương bao gồm xử lý hành vi vi phạm, thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực đầu tư, xây dựng cải tạo chợ; hoạt động thương mại, sản xuất, bán buôn hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; an tồn thực phẩm; bảo vệ môi trường Các chế tài xử phạt chia theo nhiều mức phạt mức vi phạm khác nhau, giúp Ban quản lý chợ UBND phường áp dụng thuận lợi Hộp 4.4 Việc áp dụng chế tài xử phạt chưa đủ mạnh Trong năm 2015, chợ Việt Hưng có 02 trường hợp vi phạm nội quy chợ việc áp dụng chế tài xử phạt không thường xuyên, mức phạt mà Ban quản lý chợ sử dụng nhắc nhở phạt tiền từ 50.000-200.000đ Nhìn chung mức xử phạt cịn nhẹ, chưa có tính răn đe hộ kinh doanh Nguồn: Ông Nguyễn Huy Thành - Trưởng Ban quản lý chợ Việt Hưng (2015) Việc áp dụng chế tài xử phạt hộ kinh doanh chợ chưa thực hiệu Ban quản lý chợ nể nang, nương nhẹ việc xử phạt hộ kinh doanh chợ, lỏng lẻo người mua hàng vi phạm nội quy chợ nên tình hình trật tự chợ nhiều bất cập Các hàng bán rong, lấn chiếm lịng lề đường, bán hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ chưa quản lý chặt chẽ, gây tượng ách tắc giao thông, lộn xộn khu vực xung quanh chợ 4.2.8 Sự phối hợp bên liên quan Đối với công tác quản lý chợ, chợ phát triển tốt thể phối hợp nhịp nhàng Lãnh đạo Quận, phường, Ban quản lý chợ, người bán hàng người mua hàng Nó tổng hợp tất yếu tố để đem đến phát triển cho chợ công tác quản lý chợ vào nề nếp - Lãnh đạo UBND Quận: thực ban hành văn bản, cụ thể hóa quy định Trung ương Thành phố; quy hoạch kiểm soát việc thực quy hoạch; tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn xã hội hóa; thẩm định phê 84 download by : skknchat@gmail.com duyệt dự án đầu tư, phương án khai thác sử dụng chợ; tổ chức tập huấn, tuyên truyền chợ văn minh thương mại; kiểm tra việc thực chợ, - UBND phường: quản lý chợ địa bàn theo thẩm quyền, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động chợ, giải tỏa chợ cóc, tụ điểm bán hàng, người bán hàng rong, thực tuyên truyền tới người bán hàng người dân qua hệ thống loa truyền phường, - Ban quản lý chợ: chấp hành nghiêm túc quy định, sách quan quản lý nhà nước cấp; xếp điểm kinh doanh chợ, thu phí thực chi theo quy định; trang bị đầy đủ trang thiết bị để đảm bảo an toàn cho người bán mua hàng chợ, bố trí người đảm bảo an ninh trật tự, trơng giữ hàng hóa, Như ban quản lý chợ vừa chịu quản lý quan quản lý nhà nước lại trực tiếp quản lý người bán hàng chợ, đồng thời chịu tác động ngược lại người bán hàng người mua hàng chợ - Người mua bán hàng chợ: thành phần tạo nên hoạt động chợ Việc nghiêm chỉnh chấp hành quy định, sách Nhà nước liên quan, thực cam kết với Quận, phường, đảm bảo trật tự thương mại, góp phần tạo nên tính văn minh thương mại chợ truyền thống 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.3.1 Định hướng quản lý, phát triển kinh tế địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Giai đoạn 2016 - 2020, thực Nghị Đại hội lần thứ III Đảng quận Long Biên, Quận ủy Long Biên ban hành 03 chương trình tồn khóa để thực mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng Quận đề Đối với nội dung phát triển hệ thống chợ, Quận ủy Long Biên xác định nhiệm vụ quan trọng, ảnh hưởng lớn tới đời sống dân sinh Với mục tiêu đặt ra: đầu tư hoàn chỉnh mạng lưới chợ dân sinh địa bàn quận, đảm bảo 100% phường có 01 chợ dân sinh Từ mục tiêu đặt trên, quận Long Biên đặt mục tiêu cho giai đoạn 2016 - 2020: đầu tư xây dựng cải tạo 11 chợ dân sinh (xây chợ, cải tạo chợ); xây dựng tiêu chí: Tiêu chí phường văn minh thị; tiêu chí tuyến đường, phố văn minh thị, tiêu chí chợ văn minh thương mại UBND 85 download by : skknchat@gmail.com phường đăng ký, xây dựng kế hoạch thực phường văn minh đô thị, tuyến đường, phố văn minh đô thị, chợ văn minh thương mại; hàng tháng đánh giá kết thực Hàng năm UBND Quận tổ chức đánh giá để công nhận phường, tuyến phố đạt tiêu chí văn minh thị, chợ đạt tiêu chí văn minh thương mại Hộp 4.5 Định hướng phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên Trong giai đoạn 2010 - 2015, UBND Quận quan tâm đến lĩnh vực thương mại dịch vụ nói chung cơng tác quản lý chợ nói riêng Tuy địa bàn có nhiều siêu thị, trung tâm thương mại Happro mart, Trung tâm Savico, Vincom, AEON, khơng thể khơng có chợ dân sinh Bởi nơi cung cấp mặt hàng sinh hoạt thiết yếu dân Lại nằm khu dân cư, thuận tiện cho người dân tới mua sắm hàng hóa Giai đoạn tiếp theo, quận Long Biên tiếp tục quan tâm, thu hút nguồn xã hội hóa, tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân, tổ chức tham gia đầu tư, quản lý khai thác chợ địa bàn Tiếp tục phát triển chợ theo hướng văn minh thương mại Căn vào tiêu chí văn minh thương mại, hàng năm đánh giá, xếp hạng chợ, công nhận chợ văn minh thương mại cho chợ đủ điều kiện Nguồn: Ông Đỗ Huy Chiến - Phó Chủ tịch UBND quận Long Biên (2015) Chợ văn minh thương mại xây dựng sở tiêu chí đánh giá về: an toàn - văn minh - đẹp: * Nội dung an tồn: - Có trang bị đầy đủ phương tiện phịng chống cháy nổ; quan có thẩm quyền cơng nhận đạt tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy theo quy định Các cán bộ, công nhân viên, hộ kinh doanh có ý thức phịng chống cháy nổ, không đưa chất cháy nổ vào chợ khơng để xảy cháy nổ chợ - Có lực lượng bảo vệ thường xuyên chợ làm việc, đảm bảo an ninh trật tự khu vực chợ; khơng để xảy trộm cắp, móc túi, bán hàng rong gây an ninh trật tự chợ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; hàng hóa kinh doanh chợ phải rõ nhãn mác, xuất xứ; không mua bán hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng, hàng thời hạn sử dụng - Cán bộ, nhân viên, hộ kinh doanh chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước, Nội quy chợ, bảo quản hàng hoá chợ an toàn 86 download by : skknchat@gmail.com * Nội dung văn minh: - Trụ sở Ban Quản lý chợ có biển hiệu cờ Tổ quốc treo nghiêm túc, quy định Nội quy chợ UBND quận phê duyệt niêm yết công khai chợ - Cán bộ, công nhân viên, bảo vệ làm việc mặc đồng phục có đeo bảng tên, logo doanh nghiệp (mẫu trang phục doanh nghiệp tự thiết kế không dùng mầu rằn ri mầu loè loẹt) không uống rượu, bia làm việc - Có sổ theo dõi hoạt động chợ theo hướng dẫn phịng chun mơn có 100% hộ kinh doanh ổn định chợ (có hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh ≥ 01 năm) có đăng ký kinh doanh, kinh doanh ngành hàng đăng ký - Đảm bảo cân đúng, cân đủ có bố trí cân kiểm tra vị trí thuận tiện cho người tiêu dùng Khuyến khích thực niêm yết giá bán theo giá niêm yết - Thực giao tiếp, ứng xử có văn hóa người bán người mua Thái độ phục vụ người kinh doanh tận tình với khách hàng, vui vẻ, hồ nhã, lịch giao tiếp - Các hộ kinh doanh chợ thực tốt Nội quy chợ, nghĩa vụ thuế sách, pháp luật Nhà nước Tích cực hưởng ứng tham gia, đóng góp, ủng hộ vận động từ thiện xã hội đơn vị địa phương phát động - Sắp xếp nơi giữ xe cho khách (nếu có) thu phí trơng giữ xe giá quy định UBND Thành phố - Có hộp thư sổ góp ý có bố trí nơi tiếp dân Nội chợ (đơn vị quản lý chợ, hộ kinh doanh) đoàn kết, thống * Nội dung - đẹp: - Hàng hoá kinh doanh chợ trưng bày gọn gàng đẹp mắt, xếp theo ngành hàng, nhóm hàng, theo tính chất u cầu phịng chống cháy nổ Lối thơng thống tạo mỹ quan, thực quảng cáo theo quy định - Trưng bày hàng hoá đảm bảo nguyên tắc thương phẩm - Giữ gìn vệ sinh khn viên chợ bên ngồi chợ Có hệ thống tiêu nước tốt, khơng ngập, đọng nước bẩn Có nhà vệ sinh Có nơi thu gom rác ký hợp đồng với đơn vị có chức để vận chuyển rác tới nơi xử lý theo quy định 87 download by : skknchat@gmail.com 4.3.2 Các giải pháp quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4.3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch - Củng cố phát triển hệ thống chợ có địa bàn theo hướng xếp, ổn định chợ chưa có địa điểm ổn định theo quy hoạch, hạn chế di chuyển chợ, tập trung đầu tư, nâng cấp, cải tạo chợ Rà soát lại quy hoạch chợ để điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hóa, tiêu dùng nhân dân Kịp thời bổ sung quy hoạch theo yêu cầu thực tế Đối với chợ hình thành tự phát chưa có quy hoạch chợ tạm cần xem xét, đánh giá để đưa vào quy hoạch, nâng cấp, cải tạo hay xây chợ hoạt động hiệu Gắn việc quy hoạch với tăng hiệu khai thác điểm kinh doanh chợ để kịp thời cải tạo, nâng cấp, mở rộng diện tích chợ, tăng số lượng quầy, điểm kinh doanh chợ Đối với chợ chưa khai thác hết công suất cần khảo sát tình hình thực tế, lấy ý kiến người bán hàng mua hàng chợ, nắm bắt khó khăn, bất cập quản lý chợ, để có phương án thu hút lượng người bán người mua chợ Cần xây dựng quy hoạch hệ thống chợ với mật độ, quy mô, cấu hạng chợ phù hợp, chợ phải quy hoạch vị trí thuận tiện giao thơng; trọng đến việc di dời xóa bỏ chợ có vị trí khơng phù hợp hiệu hoạt động kém; kiên dẹp bỏ chợ hình thành tự phát, chợ tạm, chợ có gây ảnh hưởng đến giao thơng, trật tự đô thị hiệu hoạt động chợ 4.3.2.2 Cải thiện công tác đầu tư xây dựng chợ * Nguyên tắc xây dựng Để phát triển hợp lý, đồng mạng lưới chợ địa bàn quận Long Biên, Luận văn đưa số nguyên tắc đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ sau: - Triệt để khai thác, sử dụng nâng cấp mạng lưới chợ có Tổ chức mạng lưới chợ phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày nhân dân cần gắn với khu dân cư, trung tâm, khu đô thị phù hợp với quy hoạch quận - Đảm bảo cự ly lại phù hợp với đại đa số cư dân khu vực; gần đường giao thông đảm bảo lưu thơng hàng hố, đồng thời khơng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè gây ùn tắc giao thông 88 download by : skknchat@gmail.com - Đảm bảo đủ diện tích cho xây dựng phát triển chợ phù hợp với quy mô loại Thiết kế xây dựng thơng thống khơng gian, đảm bảo vệ sinh môi trường chợ khu vực xung quanh Đồng thời phải đảm bảo đầy đủ sở hạ tầng chợ có gắn với khu vực bên ngồi * Về đầu tư xây dựng chợ Xuất phát từ thực tế sử dụng đất, quy hoạch 1/2000 địa bàn quận Long Biên phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội Trong giai đoạn từ năm 2015 - 2020, cần tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống chợ 14/14 phường Việc đầu tư xây dựng chợ thực theo giải pháp sau: - Đối với chợ có (28 chợ) + Các chợ có vị trí đất phù hợp với quy hoạch 1/2000: Khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục cải tạo, nâng cấp chợ sở vật chất nâng hạng chợ (từ hạng lên hạng 2) + Các chợ không phù hợp quy hoạch: Giữ nguyên trạng cải tạo, sửa chữa trường hợp sở vật chất chợ xuống cấp việc cải tạo, sửa chữa không làm thay đổi quy mô chợ - Đối với chợ xây mới: UBND phường cần rà soát quỹ đất địa bàn để ưu tiên đầu tư phát triển mạng lưới chợ phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt nhân dân địa bàn khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ + Vị trí đất phù hợp với quy hoạch UBND phường quản lý: Thực xây dựng chợ với quy mô phù hợp với nhu cầu dân cư khu vực UBND quận phê duyệt phương án theo thẩm quyền + Vị trí đất UBND phường quản lý không phù hợp quy hoạch: Để phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân thực kế hoạch giải toả chợ cóc lấn chiểm lịng đường, vỉa hè gây an tồn giao thơng UBND phường lập phương án xây dựng chợ tạm trình UBND quận phê duyệt tổ chức lựa chọn đơn vị đầu tư, khai thác chợ tạm + Vị trí đất phù hợp với quy hoạch UBND phường không quản lý: Thực xây dựng chợ theo quy định Thành phố: trình UBND Thành phố cho tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư có gắn với quyền sử dụng đất 89 download by : skknchat@gmail.com 4.3.2.3 Hoàn thiện chế, sách * Chính sách đất đai: - Trong trình xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết để phát triển khu kinh tế, khu cư dân mới, cần phải dành quỹ đất để xây dựng chợ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Bố trí vị trí, địa điểm, diện tích xây dựng chợ phù hợp quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, đáp ứng nhu cầu họp chợ trước mắt khả mở rộng quy mô chợ giai đoạn sau - Cần có giải pháp sách tích cực, đồng để giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án xây dựng chợ * Chính sách tài chính: - Tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh chợ, đảm bảo chống thất thu thuế công hộ kinh doanh chợ - Khi giao tiêu thu thuế cho chợ, quan quản lý thuế cần khảo sát đánh giá kỹ tình hình thực tế tham khảo ý kiến Hội đồng tư vấn thuế phường, nhằm đưa mức thu phù hợp với doanh số bán hộ kinh doanh - Đối với chợ xây dựng, cần có sách thuế ưu đãi mức thu lệ phí, mức phí cho thuê diện tích kinh doanh chợ phù hợp với khả sinh lợi hộ kinh doanh nhằm thu hút thương nhân vào chợ - Cần công khai khung giá thuê đất cho khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn để đầu tư xây dựng chợ - Có sách ưu đãi, hỗ trợ lãi suất giảm lãi suất vay ngân hàng doanh nghiệp cần vay vốn để đầu tư xây dựng chợ * Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng chợ - Thông báo công khai quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, quy hoạch liên quan danh mục chợ Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách (trung ương địa phương) kèm theo mức hỗ trợ; danh mục chợ xây dựng nguồn vốn khác hình thức, mức độ huy động vốn để công dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận nghiên cứu tham gia khai thác 90 download by : skknchat@gmail.com - Tiếp tục thực xã hội hoá việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ địa phương với phương châm Nhà nước nhân dân làm sở tự nguyện có lợi Nhà nước đầu tư phần hạ tầng hàng rào thực giải phóng mặt tạo quỹ đất kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng chợ - Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển chợ, nguồn vốn doanh nghiệp, hộ kinh doanh vốn vay nguồn vốn chủ yếu để phát triển mạng lưới chợ Kết hợp lồng ghép nguồn vốn để bảo đảm hiệu sử dụng 4.3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý chợ - Để khắc phục tình trạng đa số cán quản lý chợ khơng có nghiệp vụ chun ngành, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm, cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo cán chuyên công tác quản lý chợ lâu dài Các nội dung bồi dưỡng, tập huấn phải sát với thực tế, yêu cầu công việc quản lý đặt ra, nâng cao hiểu biết sách pháp luật kinh doanh quản lý; nâng cao hiểu biết sách pháp luật kinh doanh quản lý cán quản lý; phổ biến để cán quản lý chợ kịp thời nắm văn đạo, chủ trương Trung ương, Thành phố Quận Cùng với đó, để cơng tác phổ biến tới đối tượng đạt hiệu nhất, cần in ấn tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn gửi cho Ban quản lý chợ Thường xuyên tổ chức cơng tác tập huấn phịng cháy chữa cháy, cơng tác phịng chống hàng giả, hàng chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tới cán quản lý chợ, người bán hàng chợ; hỗ trợ người bán hàng chợ tiếp cận với quan quản lý Nhà nước để giải vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh để đảm bảo quyền lợi thương nhân - Xây dựng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng với nội dung phù hợp với đối tượng, trước hết tập trung vào đội ngũ cán quản lý nhà nước chợ cán quản lý chợ Đồng thời đa dạng hố hình thức bồi dưỡng, đào tạo để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; - Kịp thời khảo sát, tổng hợp nguồn nhân lực quản lý chợ nhằm phục vụ cho việc phổ cập kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý chợ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chế sách hỗ trợ kinh phí để đào tạo, đào tạo lại cán quản lý chợ; 91 download by : skknchat@gmail.com - Đẩy mạnh công tác đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động kinh doanh chợ 4.3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát gắn với tính hiệu chế tài xử phạt Tổ chức kiểm tra thường xuyên đột xuất để kịp thời nắm thực trạng quản lý chợ, chất lượng hàng hóa lưu thơng chợ, mức biến động cơng tác phịng chống cháy nổ, đặc biệt vào thời gian gần đến ngày Lễ, Tết để quản lý chặt chẽ hàng hóa nhập lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng chất lượng, Qua công tác kiểm tra, ban quản lý chợ quan quản lý nhà nước nắm sát tình hình, hoạt động chợ địa bàn để kịp thời có biện pháp khắc phục mở rộng, cải tạo hay xây chợ xuống cấp, không đảm bảo cho hoạt động chợ Kịp thời bổ sung, hoàn thiện chế tài xử phạt hộ kinh doanh chợ vi phạm quy định, nội quy hoạt động chợ, chất lượng hàng hóa trao đổi chợ Một chế tài xử phạt đủ mạnh tạo nên tính răn đe người bán hàng chợ, tạo ổn định phát triển hoạt động chợ 4.3.2.6 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước * Phòng Kinh tế: - Hướng dẫn, đôn đốc UBND phường lập phương án, hồ sơ mời thầu đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ theo kế hoạch, tiến độ đề - Tổ chức thẩm định, lấy ý kiến thẩm định đơn vị có liên quan theo quy định tham mưu UBND quận phê duyệt theo quy định - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực xây dựng chợ văn minh thương mại - Phối hợp với Thanh tra xây dựng quận kiểm tra việc đầu tư xây dựng đơn vị trúng thầu theo nội dung phương án duyệt * Phịng Tài - Kế hoạch: - Tham mưu UBND quận thành lập Tổ công tác thẩm định, xác định giá sàn làm sở cho việc đấu thầu thực phương án xã hội hóa - Tham gia thẩm định đóng góp ý kiến thẩm định văn theo quy định 92 download by : skknchat@gmail.com - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt * Phịng Quản lý thị: - Hướng dẫn UBND phường tổ chức lập tổng mặt bằng, phương án kiến trúc sơ cơng trình xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ - Tham gia thẩm định đóng góp ý kiến thẩm định văn gửi phòng Kinh tế theo quy định - Tham mưu UBND quận cấp giấy phép xây dựng cho đơn vị trúng thầu thực phương án - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt * Phịng Tài ngun mơi trường: - Phối hợp với UBND phường xác định nguồn gốc đất để lập phương án đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ - Tham gia thẩm định đóng góp ý kiến thẩm định văn gửi phòng Kinh tế theo quy định - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt * Thanh tra xây dựng - Tăng cường công tác kiểm tra trật tự xây dựng; phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm trật tự xây dựng - Định kỳ phối hợp với phòng Kinh tế kiểm tra phương án, phát kịp thời vi phạm trật tự xây dựng, đề xuất với UBND quận phương án xử lý theo quy định * UBND phường: - Tổ chức lập phương án, hồ sơ mời thầu đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ trình UBND quận phê duyệt theo kế hoạch, tiến độ đề - Tổ chức mời thầu, đấu thầu theo quy định trình UBND quận phê duyệt kết đấu thầu - Tổ chức thương thảo, ký hợp đồng kinh tế với đơn vị trúng thầu gửi chứng thực hợp đồng kinh tế ký Phịng Kinh tế, Tài - Kế hoạch theo quy định 93 download by : skknchat@gmail.com - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt; phát hiện, báo cáo xử lý kịp thời vi phạm sai nội dung phương án duyệt - Chịu trách nhiệm việc tổ chức xếp ổn định chỗ ngồi kinh doanh cho hộ, đảm bảo công bằng, công khai ổn định đời sống hộ kinh doanh, ưu tiên hộ kinh doanh thuộc gia đình sách theo quy định - Kiểm tra, đơn đốc đơn vị trúng thầu thực xây dựng chợ văn minh thương mại Tăng cường công tác phối hợp quan quản lý nhà nước chợ việc lập quy hoạch, ban hành sách thu hút đầu tư phát triển chợ; quản lý, khai thác chợ công tác kiểm tra giám sát Tuyên truyền chợ văn minh thương mại sâu rộng đến tất hộ kinh doanh địa bàn Quận Thực 100% chợ đăng ký chợ văn minh thương mại; định kỳ đánh giá, chấm điểm theo tiêu chí chợ văn minh thương mại, cơng nhận chợ đạt chuẩn; đôn đốc chợ thực nội dung chưa đạt, khắc phục tồn để đồng hệ thống chợ địa bàn 94 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường nước ta nay, thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh, mặt hàng trở nên đa dạng phong phú Đời sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày tăng Do hoạt động mua, bán hình thức tổ chức thương mại diễn tấp nập ngày mở rộng Long Biên quận đà phát triển, nơi có q trình thị hóa diễn mạnh mẽ với nhiều dự án, cơng trình lớn, mặt thị ngày hoàn thiện, đời sống nhân dân thường xuyên quan tâm, việc hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn nhiệm vụ quan trọng cấp lãnh đạo từ Quận tới sở quan tâm Trong thời gian vừa qua công tác quản lý chợ Ban quản lý chợ, Lãnh đạo Quận phường quan tâm, kịp thời rà soát, lập phương án cải tạo, sửa chữa, xây dựng chợ khơng cịn đảm bảo sở hạ tầng nguồn vốn xã hội hóa Hoạt động quản lý chợ địa bàn Quận nhìn chung người bán hàng, người mua hàng đánh giá tốt Bộ máy kinh doanh chợ doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã quản lý phát huy tính hiệu gắn quyền hạn với trách nhiệm Các chợ địa bàn phát triển đồng Tuy nhiên tồn số tụ điểm bán hàng, chợ cóc chợ tạm có điểm thực giải tỏa Điều thể chưa liệt quan quản lý Nhà nước Các chế tài xử phạt hướng dẫn, phổ biến cụ thể chưa áp dụng triệt để, chưa phát huy tính răn đe Để nâng cao hiệu quản lý cơng tác quản lý chợ, UBND Quận cần thường xuyên rà sốt cơng tác quy hoạch, bổ sung quy hoạch cần thiết; thực quy trình đầu tư chợ theo quy định; tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lý chợ; tăng cường tuyên truyền tới người bán hàng người dân địa bàn; tăng cường kiểm tra giám sát áp dụng chế tài xử phạt sau kiểm tra đơn vị vi phạm Đồng thời phải gắn liền công tác với hướng xây dựng chợ văn minh để phát triển hệ thống chợ cách toàn diện 5.2 KIẾN NGHỊ Nhà nước cần ban hành văn đạo hướng dẫn công tác quản lý, phát triển hệ thống chợ cách đồng bộ, tạo điều kiện để hệ thống chợ 95 download by : skknchat@gmail.com hoàn thiện phát triển theo hướng văn minh thương mại Hiện có số loại hình cấp độ chợ hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Trung ương theo quy định Nghị định số 114/2009/NĐ-CP sửa đổi bổ sung, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Theo quy định điểm a, b khoản điều Nghị định số 114: vốn từ ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư số chợ: chợ đầu mối chuyên doanh tổng hợp bán buôn hàng nông sản, thực phẩm để tiêu thụ hàng hóa vùng sản xuất tập trung nông sản, lâm sản, thủy sản; Chợ trung tâm huyện, chợ biên giới chợ dân sinh xã huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Danh mục Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Việc phân bổ kinh phí đầu tư xây dựng chợ từ ngân sách Trung ương cho dự án cụ thể thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Tuy nhiên thực tế địa phương phân bổ kế hoạch danh mục phân bổ không ghi cụ thể mục đầu tư ngân sách cho chợ Cần sửa đổi, bổ sung quy định đối tượng hưởng sách ưu đãi đầu tư đối tượng hưởng hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ từ ngân sách nhà nước cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước Cần tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp cho quyền quận, huyện cơng tác phát triển kinh tế nói chung thương mại dịch vụ nói riêng sở tuân thủ theo quy hoạch chung Thủ đô UBND Quận cần rà soát lại hoạt động chợ địa bàn để có sách phù hợp với tình hình thực tế: mở rộng quy mơ chợ sử dụng vượt số chỗ bán hàng theo thiết kế, cân đối lại mức thu chợ hàng năm theo hoạt động thực tế chợ Giải tỏa dứt điểm chợ cóc, chợ tạm, hàng bán rong để người bán hàng yên tâm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Quản lý tốt chất lượng hàng hóa bán chợ để thu hút người mua tới chợ, đảm bảo tính cạnh tranh với siêu thị 96 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2007) Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2008) Quyết định số 03/2008/QĐ-BCT ngày 04/02/2008 việc đính định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2014) Nghị định số 11/VBHN-BCT ngày 23/01/2014 phát triển quản lý chợ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003) Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11/9/2003 hướng dẫn lập dự án quy hoạch phát triển đầu tư xây dựng chợ, Hà Nội Bộ Thương mại (1996) Thông tư số 15-TM/CSTTTN ngày 16/10/1996 hướng dẫn tổ chức quản lý chợ, Hà Nội Bộ Xây dựng (2006) Quyết định số 13/2006/QĐ-BXD ngày 19/4/2006 việc ban hành TCXDVN 361 : 2006 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Chính phủ (2003) Nghị định số 132/2003/NĐ/-CP ngày 06/11/2003 việc điều chỉnh địa giới hành để thành lập quận Long Biên, Hồng Mai, thành lập phường trực thuộc quận Long Biên, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Chính phủ (2009) Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi bổ sung Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2003 phát triển quản lý chợ Đàm Quang Hưng (2013) Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 29-33 10 Đào Thị Thu Hà (2004) Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội tr 23 11 Khuyết danh (2015) Vai trò chợ kinh tế - xã hội nước ta nay, Thư viện Học liệu mở Việt Nam, Truy cập ngày 15/12/2015 https://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua-cho-trong-nen-kinh-te-xa-hoi-nuoc-ta-hiennay/79bf567b, https://voer.edu.vn/c/kinh-nghiem-to-chuc-quan-ly-cho-o-mot-sonoi-o-nuoc-ta/7d74fa34/27c2ad63 12 Nguyễn Như Ý (2004) Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin tr.155 97 download by : skknchat@gmail.com 13 Phạm Quang Thao (2008) Quản lý kinh doanh chợ hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Hồng Đức tr 7-11, 30-34, 76, 80, 95, 96, 102, 123, 133, 156, 162 14 Phòng Kinh tế - UBND quận Long Biên (2015) Báo cáo số 76/BC-KT ngày 24/8/2015 kết giải tỏa tụ điểm chợ cóc địa bàn quận Long Biên 15 Quận ủy Long Biên (2010) Chương trình số 02-CTr/QU ngày 15/11/2010 thực số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế địa bàn quận giai đoạn 2010 - 2015 16 Quận ủy Long Biên (2015a) Báo cáo số 473-BC/QU, ngày 13/3/2015 tổng kết thực Chương trình 02-CTr/QU, ngày 15/11/2010 “Thực số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế địa bàn quận giai đoạn 2010 - 2015” 17 Quận ủy Long Biên (2015b) Chương trình số 03-CTr/QU, ngày 15/10/2015 “Tập trung đầu tư, hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị tạo bước đột phá cảnh quan, môi trường gắn với xây dựng nếp sống văn minh đô thị tầng lớp nhân dân” 18 Thủ tướng Chính phủ (2004) Quyết định số 559/2004/QĐ-TTg ngày 31/5/2004 việc phê duyệt chương trình phát triển chợ đến năm 2010, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 việc phê duyệt đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 UBND quận Long Biên (2011) Quyết định số 5518/QĐ-UBND ngày 26/10/2011 việc ban hành Quy định trình tự lập, thẩm định, phê duyệt thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý, khai thác chợ thuộc thẩm quyền định UBND quận Long Biên 21 UBND quận Long Biên (2013) Quyết định số 2585/QĐ-UBND ngày 08/3/2013 việc ban hành Quy định trình tự lập, thẩm định, phê duyệt thực công tác xây dựng, quản lý, khai thác chợ thuộc thẩm quyền định UBND quận Long Biên 22 UBND quận Long Biên (2014) Quyết định số 7746/QĐ-UBND ngày 08/10/2014 việc điều chỉnh, bổ sung số nội dung Quyết định số 2585/QĐ-UBND ngày 08/3/2013 việc ban hành Quy định trình tự lập, thẩm định, phê duyệt thực công tác xây dựng, quản lý, khai thác chợ thuộc thẩm quyền định UBND quận Long Biên 23 UBND quận Long Biên (2015) Báo cáo số 157/BC-UBND ngày 07/9/2015 kết thực công tác quản lý nhà nước chợ từ năm 2011 đến hết tháng đầu năm 2015 24 Vũ Chất (2001) Từ điển tiếng Việt NXB Thanh niên 4/1/2001 tr 542 98 download by : skknchat@gmail.com ... hưởng đến quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội? - Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội giai... quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 1.3... Thành phố Hà Nội ban hành Quy định phát triển quản lý chợ địa bàn Thành phố Hà Nội - Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 UBND Thành phố Hà Nội việc thu phí chợ

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Diện tích quận Long Biên so với các quận nội thành Hà Nội Quận Diện tích (ha) Quận Diện tích (ha)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 3.1..

Diện tích quận Long Biên so với các quận nội thành Hà Nội Quận Diện tích (ha) Quận Diện tích (ha) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.2. Dân số và mật độ dân số trên địa bàn quận Long Biên STT Tên đơn vị   - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 3.2..

Dân số và mật độ dân số trên địa bàn quận Long Biên STT Tên đơn vị Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế trên địa bàn Quận giai đoạn 2010 - 2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 3.3..

Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế trên địa bàn Quận giai đoạn 2010 - 2015 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đối tượng và số lượng mẫu điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 3.4..

Đối tượng và số lượng mẫu điều tra Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.1. Công tác quy hoạch chợ giai đoạn 201 0- 2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.1..

Công tác quy hoạch chợ giai đoạn 201 0- 2015 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.2. Các chợ được xây mới, cải tạo giai đoạn 201 0- 2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.2..

Các chợ được xây mới, cải tạo giai đoạn 201 0- 2015 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Biểu đồ 4.1. Tình hình thực hiện quy hoạch chợ giai đoạn 201 0- 2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

i.

ểu đồ 4.1. Tình hình thực hiện quy hoạch chợ giai đoạn 201 0- 2015 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.3. Các dự án xây dựng, cải tạo chợ giai đoạn 2016 - 2020 STT Tên chợ Địa chỉ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.3..

Các dự án xây dựng, cải tạo chợ giai đoạn 2016 - 2020 STT Tên chợ Địa chỉ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.4. Các chợ xây dựng mới giai đoạn 201 5- 2016 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.4..

Các chợ xây dựng mới giai đoạn 201 5- 2016 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.5. Hiện trạng các chợ hạng 2 trên địa bàn quận Long Biên - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.5..

Hiện trạng các chợ hạng 2 trên địa bàn quận Long Biên Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.6. Hiện trạng các chợ hạng 3 trên địa bàn quận Long Biên STT Tên chợ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.6..

Hiện trạng các chợ hạng 3 trên địa bàn quận Long Biên STT Tên chợ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.7. Tình hình chợ cóc, tụ điểm bán hàng - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.7..

Tình hình chợ cóc, tụ điểm bán hàng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.8. Các chợ đang cải tạo và đang lập dự án cải tạo STT Tên chợ Địa chỉ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.8..

Các chợ đang cải tạo và đang lập dự án cải tạo STT Tên chợ Địa chỉ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Việc khai thác các chợ trên địa bàn quận được thực hiện dưới hình thức: Doanh  nghiệp  hoặc  Hợp  tác  xã  đầu  tư,  quản  lý  và  khai  thác  chợ - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

i.

ệc khai thác các chợ trên địa bàn quận được thực hiện dưới hình thức: Doanh nghiệp hoặc Hợp tác xã đầu tư, quản lý và khai thác chợ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.9. Các công tác đảm bảo hoạt động của chợ TT Tên chợ Điểm trông  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.9..

Các công tác đảm bảo hoạt động của chợ TT Tên chợ Điểm trông Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.10. Đánh giá của người bán hàng về giá thuê ki ốt Nội dung đánh giá Số người  Tỷ lệ (%)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.10..

Đánh giá của người bán hàng về giá thuê ki ốt Nội dung đánh giá Số người Tỷ lệ (%) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.12. Đánh giá của người bán hàng và người mua hàng về hàng hóa kinh doanh trong chợ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.12..

Đánh giá của người bán hàng và người mua hàng về hàng hóa kinh doanh trong chợ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.11. Diện tích kinh doanh của người bán hàng trong chợ Diện tích ki ốt (m2) Số người Tỷ lệ (%)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.11..

Diện tích kinh doanh của người bán hàng trong chợ Diện tích ki ốt (m2) Số người Tỷ lệ (%) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.16. Thực trạng khai thác điểm kinh doan hở một số chợ TT Tên chợ Số hộ kinh doanh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.16..

Thực trạng khai thác điểm kinh doan hở một số chợ TT Tên chợ Số hộ kinh doanh Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.18. Đánh giá về hoạt động trơng giữ các phương tiện và hàng hóa Nội dung Chưa tốt (%) Tốt (%)  Rất tốt (%)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.18..

Đánh giá về hoạt động trơng giữ các phương tiện và hàng hóa Nội dung Chưa tốt (%) Tốt (%) Rất tốt (%) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.19. Đánh giá về cơng tác phịng chống cháy nổ - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.19..

Đánh giá về cơng tác phịng chống cháy nổ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.21. Trình độ chun mơn và độ tuổi của BQL chợ Độ tuổi Số người Trình độ học vấn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 4.21..

Trình độ chun mơn và độ tuổi của BQL chợ Độ tuổi Số người Trình độ học vấn Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀ

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chun

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Các khái niệm cơ bản

            • 2.1.2. Vai trò của chợ trong nền kinh tế

            • 2.1.3. Vai trò của quản lý hệ thống chợ

            • 2.1.4. Các loại hình chợ

            • 2.1.5. Các nội dung quản lý chợ

            • 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chợ

            • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

            • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐẶC ĐIỂM QUẬN LONG BIÊN

                • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

                • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

                • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.2.1.Phương pháp thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan