1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 585 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, kể từ khi thành lập (ngày 28/7/1929) đến nay, Công đoàn Việt Nam luôn trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân và dân tộc, đã tổ chức vận động công nhân, viên chức, lao động đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và vì lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Trong nền kinh tế thị trường với sự phát triển đa dạng các thành phần kinh tế như hiện nay, số lượng các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước cũng ngày một tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên việc thành lập công đoàn cơ sở và tổ chức hoạt động phong trào công nhân viên chức lao động, công đoàn còn gặp rất nhiều khó khăn. Việc phát triển, nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong các thành phần kinh tế đang được đặt ra là một nhiệm vụ chiến lược, cấp bách cần được các cấp công đoàn thực hiện quyết liệt. Cùng với quá trình đổi mới phát triển của đất nước, lực lượng công nhân lao động cũng đã lớn mạnh không ngừng. Từ khi thành lập trên cơ sở tách từ Liên đoàn Lao động huyện Gia Lâm (tháng 12/2003) đến nay, có thể khẳng định rằng Liên đoàn Lao động quận Long Biên đã lớn mạnh hơn cả về số lượng và chất lượng hoạt động phong trào. Đặc biệt việc phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn ngày càng vững mạnh nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, và lợi ích của doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế xã hội của quận Long Biên. Đây là vấn đề nhiều năm qua đã được lãnh đạo quận đặc biệt quan tâm, đầu tư tích cực và đã có những kết quả, thành tích, song thực tế hoạt động của tổ chức công đoàn vẫn còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại, đặc biệt trong hoạt động của các công đoàn cơ sở như: các đơn vị khu vực ngoài nhà nước trên địa bàn hầu hết nhỏ về quy mô, thiếu tính ổn định và khó kiểm soát. Từ khi thành lập, chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở luôn được Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động quận quan tâm, chỉ đạo và tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng; Năng lực, nề nếp và tác phong làm việc của đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở đã có chuyển biến tốt, trình độ chuyên môn được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở 100% là kiêm nhiệm nên thời gian dành cho công tác công đoàn hạn chế, đội ngũ Ban chấp hành công đoàn thường xuyên biến động, thay đổi sau mỗi kỳ đại hội nên ít kinh nghiệm hoạt động công đoàn. 100% đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở hưởng lương của người sử dụng lao động nên quyền lợi của họ lại gắn chặt với doanh nghiệp, do chủ doanh nghiệp quyết định, tiếng nói không có sức nặng và không phát huy được vai trò đại diện bảo vệ cho người lao động. Tỷ lệ đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở được đào tạo bài bản qua Đại học công đoàn hoặc lý luận nghiệp vụ công đoàn đạt tỷ lệ thấp, khoảng 4%. Một bộ phận đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở, đặc biệt là khối doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước còn bộc lộ một số khuyết điểm, hạn chế như năng lực thực tiễn trong thực thi nhiệm vụ, kỹ năng nghiệp vụ còn hạn chế, thiếu tinh thần trách nhiệm với công việc, thiếu ý thức tự học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Xuất phát từ những cơ sở nêu trên với trách nhiệm, tâm huyết của một cán bộ chuyên trách công đoàn và vận dụng những kiến thức đã được học, tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Năng lực của đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở là yếu tố quan trọng để quyết định chất lượng hoạt động của công đoàn cơ sở. Vấn đề nâng cao năng lực đội ngũ ban chấp hành công đoàn cơ sở rất được quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu vào một phương diện hoặc một khía cạnh của hoạt động tạo công đoàn và chưa tiến hành nghiên cứu tại quận Long Biên. Cụ thể như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng Liên đoàn: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Công đoàn trong hội nhập kinh tế quốc tế” do TS. Nguyễn Đức Tĩnh, trường Đại học Công đoàn chủ nhiệm. Đề tài đã phân tích những cơ sở lý luận về đội ngũ cán bộ công đoàn, chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn và bản chất của hội nhập quốc tế, thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn hiện nay. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, nhóm nghiên cứu đã đề xuất 7 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn nâng trong hội nhập quốc tế. Đề tài có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện hiện nay, từ đó tạo cơ sở lý luận để Tổng Liên đoàn xây dựng chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ Công đoàn, đáp ứng nhu cầu hiện nay. - Đề tài về “Nâng cao vai trò công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội” do Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội làm chủ nhiệm. Đề tài đã đánh giá tình hình thực trạng hoạt động CĐCS khu vực ngoài quốc doanh và chất lượng thương lượng, ký kết và thỏa ước lao động tập thể tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố. Qua đó đưa ra các giải pháp thực hiện hiệu quả hơn, góp phần cải thiện tình hình hoạt động của Công đoàn các doanh nghiệp. Đề tài có tính lý luận thực tiễn cao, có tính cấp thiết trong bối cảnh hiện nay; phương pháp nghiên cứu hợp lý phù hợp mục tiêu, nhiệm vụ; công tác tổ chức hợp lý... giúp cho hoạt động CĐCS ngoài quốc doanh, hoạt động thương lượng, ký kết và thỏa ước lao động tập thể tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà nội hiệu quả hơn. - Đề tài “Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công đoàn” - Nguyễn Xuân Thái. Đề tài đã cung cấp những phương pháp hay, mới, khả thi nhằm đổi mới cách thức đào tạo, tập huấn. Phương pháp mới này giúp tiết kiệm chi phí và thời gian trong quá trình đào tạo cán bộ công đoàn. Hầu hết các đề tài nghiên cứu đều đi sâu nghiên cứu một khía cạnh của hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ công đoàn nói chung. Chưa có công trình nghiên cứu năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên. Hơn thế nữa, cho đến thời điểm này, tại quận Long Biên chưa có một đề tài nghiên cứu nào đề cập đến nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Với tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài như vậy, việc nghiên cứu toàn diện nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội là một việc làm hết sức cần thiết. 3. Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận năng lực cán bộ, đánh giá thực trạng năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ này. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dụng: Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực của đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, với các khảo sát chuyên sâu tại một số công đoàn cơ sở đại diện theo khối. - Về thời gian: từ năm 2013 đến năm 2019. - Không gian: địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. 5. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn đặt trọng tâm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau : - Cơ sở lý luận nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở là gì? - Thực trạng các hoạt động nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở? Những giải pháp đó đã đạt được những kết quả gì? còn bất cập hạn chế gì ? - Cần có những giải pháp nào để tiếp tục hoàn thiện đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên? 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Tiếp cận những lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các lý thuyết về tổ chức công đoàn; Tiếp cận các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về cán bộ công đoàn nói chung và đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở nói riêng. 6.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập dữ liệu: + Thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập bằng phương pháp tổng hợp, các nguồn thu thập bao gồm: các báo cáo kết quả phong trào CNVCLĐ và hoạt động công đoàn các năm 2013 – 2019, Báo cáo tình hình CĐCS, đoàn viên các năm 2013 – 2018 của Liên đoàn Lao động quận Long Biên. Các chương trình kế hoạch hoạt động của Liên đoàn Lao động quận Long Biên các năm 2013 - 2019…để đánh giá, phân tích số lượng CĐCS, số lượng đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở theo độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn… + Thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn bằng Phiếu hỏi. Đối tượng phỏng vấn là toàn bộ 104 ủy viên ban chấp hành công đoàn cơ sở của 21 CĐCS đại diện 3 khối: Hành chính sự nghiệp, Trường học và Doanh nghiệp và 1.000 phiếu hỏi đoàn viên công đoàn, người lao động. Bảng hỏi được thiết kế bao gồm có 2 phần: Phần 1: thông tin chung của đối tượng được phỏng vấn và phần 2: Đánh giá của đội ngũ ban chấp hành, đoàn viên công đoàn về trình độ học vấn, kiến thức, kỹ năng, điều hành họat động để có đánh giá khách quan về đội ngũ ban chấp hành công đoàn cơ sở trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình xây dựng bảng hỏi, các tiêu chí đánh giá về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, chính trị được tham khảo dựa trên ý kiến của các chuyên gia. Đồng thời, tác giả tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong quá trình đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ ban chấp hành công đoàn cơ sở treen địa bàn quận Long Biên. Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để xử lý các dữ liệu và thông tin thu thập được nhằm đảm bảo tính chính xác và từ đó, có thể đưa ra các kết luận có tính khoa học và độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu. Cụ thể, trong luận văn tác giả sử dụng thống kê mô tả để mô tả số lượng đội ngũ ban chấp hành, cơ cấu đội ngũ ban chấp hành theo độ tuổi, giới tính...Đồng thời, thống kê mô tả các đánh giá của cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đạo đức, chính trị để có những đánh giá khách quan nhất về thực trạng năng lực đội ngũ ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. Cùng với đó đề tài sử dụng một số phương pháp khác như: thống kê, so sánh, quy nạp... kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đề tài luận văn, bảo đảm tính khoa học và logic giữa các vấn đề được nêu ra. Ngoài ra luận văn cũng kế thừa, phát triển các kết quả của các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài nhằm làm rõ những vấn đề chính của luận văn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm các chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Chương 2. Thực trạng năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. Chương 3. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn cơ sở trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN TRƯỜNG GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 834.0101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOC HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Giang i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu người trực tiếp hướng dẫn khoa học có gợi ý q báu tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận văn Xin trân thành cảm ơn thầy, cô Khoa quản trị kinh doanh Khoa Đào tạo Sau Đại học viện Đại học mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Liên đoàn Lao động quận Long Biên số CĐCS hợp tác giúp đỡ cung cấp thơng tin cần thiết, góp phần quan trọng vào thành công luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên khích lệ, giúp tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Giang ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .7 1.1 Các khái niệm 1.1.1 KHÁI NIỆM TỔ CHỨC CÔNG ĐỒN, ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 1.1.2 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC 1.1.3 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘI NGŨ 14 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 15 1.2.1 CÁC TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 15 1.2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .21 1.2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG .30 iii THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Tổng quan quận Long Biên ảnh hưởng đến lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn sở 30 2.2 Thực trạng lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên 32 2.2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN .32 2.2.1.1 Số lượng CĐCS, đoàn viên Ủy viên BCH 32 2.2.1.2 Cơ cấu giới tính đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở 32 2.2.1.3 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở 33 2.2.1.4 Về trình độ học vấn 33 2.2.1.5 Về trình độ ngoại ngữ 34 2.2.1.6 Về trình độ tin học 34 2.2.1.7 Về trình độ lý luận nghiệp vụ cơng đồn 35 2.2.1.8 Về trình độ chun mơn 36 2.2.1.9 Về trình độ lý luận trị: 36 2.2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN THEO SỐ LIỆU KHẢO SÁT 37 2.2.2.1 Về lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 37 2.2.2.2 Nhận xét người lao động lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn sở 39 2.2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .41 2.2.3.1 Cơ cấu Ban Chấp hành Cơng đồn sở 41 2.2.3.2 Nội dung hoạt động cơng đồn sở 42 2.2.3.3 Về điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động cơng đồn sở .42 2.2.3.4 Khó khăn q trình hoạt động 42 2.2.3.5 Về việc trích nộp kinh phí cơng đồn 43 2.2.3.6 Công tác tuyên truyền 43 2.2.3.7 Nội dung họp tổ cơng đồn 43 2.2.3.8 Về đóng đồn phí người lao động 44 2.2.3.9 Công tác chăm lo đời sống người lao động 45 2.3 Thực trang hoạt động nâng cao lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên 45 2.4 Đánh giá khái quát lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên 48 2.4.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH SO VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC 48 2.4.2 NHỮNG ĐIỂM YẾU SO VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC 48 2.4.3 NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG .53 iv GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN .53 QUẬN LONG BIÊN, TP HÀ NỘI 53 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển nâng cao lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở .53 3.1.1 MỤC TIÊU NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI .53 3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI .53 3.2 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 54 3.2.1 ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ CƠ SỞ 54 3.2.2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHO CÁC CHỨC DANH ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .56 3.2.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG VÀ RÈN LUYỆN ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .58 3.2.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 59 3.2.5 ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN QUY CHẾ, QUY TRÌNH VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 61 3.2.6 XÂY DỰNG, HỒN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, ĐÃI NGỘ ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 65 3.2.7 ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC KIỂM TRA, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 65 3.2.8 GIẢI PHÁP KHEN THƯỞNG, KỈ LUẬT VÀ LN CHUYỂN ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ: .67 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v vi DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .7 1.1 Các khái niệm 1.1.1 KHÁI NIỆM TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN, ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 1.1.2 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC 1.1.3 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘI NGŨ 14 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 15 1.2.1 CÁC TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 15 1.2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .21 1.2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG .30 vii THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Tổng quan quận Long Biên ảnh hưởng đến lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 30 2.2 Thực trạng lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn sở địa bàn quận Long Biên 32 2.2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN .32 2.2.1.1 Số lượng CĐCS, đoàn viên Ủy viên BCH 32 2.2.1.2 Cơ cấu giới tính đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở 32 2.2.1.3 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ ban chấp hành công đoàn sở 33 2.2.1.4 Về trình độ học vấn 33 2.2.1.5 Về trình độ ngoại ngữ 34 2.2.1.6 Về trình độ tin học 34 2.2.1.7 Về trình độ lý luận nghiệp vụ cơng đồn 35 2.2.1.8 Về trình độ chun mơn 36 2.2.1.9 Về trình độ lý luận trị: 36 2.2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN THEO SỐ LIỆU KHẢO SÁT 37 2.2.2.1 Về lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 37 2.2.2.2 Nhận xét người lao động lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 39 2.2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ .41 2.2.3.1 Cơ cấu Ban Chấp hành Cơng đồn sở 41 2.2.3.2 Nội dung hoạt động cơng đồn sở 42 2.2.3.3 Về điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động công đồn sở .42 2.2.3.4 Khó khăn trình hoạt động 42 2.2.3.5 Về việc trích nộp kinh phí cơng đồn 43 2.2.3.6 Công tác tuyên truyền 43 2.2.3.7 Nội dung họp tổ cơng đồn 43 2.2.3.8 Về đóng đồn phí người lao động 44 2.2.3.9 Công tác chăm lo đời sống người lao động 45 2.3 Thực trang hoạt động nâng cao lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên 45 2.4 Đánh giá khái quát lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên 48 2.4.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH SO VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC 48 2.4.2 NHỮNG ĐIỂM YẾU SO VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC 48 2.4.3 NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG .53 viii GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN .53 QUẬN LONG BIÊN, TP HÀ NỘI 53 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển nâng cao lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở .53 3.1.1 MỤC TIÊU NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI .53 3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI .53 3.2 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở 54 3.2.1 ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ CƠ SỞ 54 3.2.2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHO CÁC CHỨC DANH ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ .56 3.2.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG VÀ RÈN LUYỆN ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ .58 3.2.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 59 3.2.5 ĐỔI MỚI, HỒN THIỆN QUY CHẾ, QUY TRÌNH VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 61 3.2.6 XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, ĐÃI NGỘ ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 65 3.2.7 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC KIỂM TRA, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 65 3.2.8 GIẢI PHÁP KHEN THƯỞNG, KỈ LUẬT VÀ LUÂN CHUYỂN ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ: .67 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 ix Trên sở nghiên cứu lý luận nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở thực trạng công tác nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên Về quan điểm, mục tiêu định hướng chung nâng cao chất lượng đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở: Đảm bảo số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng; Đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm; Đảm bảo yêu cầu thực tiễn phong trào cơng nhân, hoạt động cơng đồn, thơng qua phong trào quần chúng công nhân, viên chức, lao động để nâng cao lực cán cơng đồn; Quan tâm hướng dẫn, đôn đốc tổ chức thực tốt chế, sách tạo động lực mạnh mẽ cho việc nâng cao lực cán cơng đồn Trên sở quan điểm, mục tiêu định hướng chung nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở, tập trung vào nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng cán cơng đồn; tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức lối sống cho cán cơng đồn; tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn Đẩy mạnh cơng tác hoạt động nâng cao thể lực hồn thiện sách đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần đồng thời tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn 68 KẾT LUẬN Đội ngũ Ban chấp hành cơng đồn sở người đứng tổ chức Cơng đồn Việt Nam, lựa chọn thông qua bầu cử cơng đồn sở, cơng đồn cấp lựa chọn định giao nhiệm vụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ cơng đồn đề Đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở cán tổ chức vận động quần chúng công nhân, viên chức, lao động hoạt động đại diện cho CNVCLĐ chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng CNVCLĐ tham gia quản lý kinh tế quản lý xã hội, tuyên truyền giáo dục CNVCLĐ, nên đội ngũ ban chấp hành cán quần chúng Đảng.Tuy nhiên xuất phát từ tính chất vị trí vai trị, chức cơng đồn, nên đội ngũ ban chấp hành cơng đồn có đặc điểm riêng khác với cán quần chúng khác Năng lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở khả vốn có người cán cơng đồn bồi dưỡng, tích luỹ để hồn thành nhiệm vụ giao, phạm trù lực cán nói chung, lực đội ngũ cán cơng đồn sở nói riêng mang tính lịch sử, nghĩa giai đoạn khác điều kiện khác nhau, điều kiện yêu cầu nhiệm vụ khác nhau, nên đòi hỏi đội ngũ ban chấp hành cơng đồn phải có lực khác Để đánh gia lực cán nói chung, đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở nói riêng vấn đề trừu tượng phức tạp Tuy theo tơi dựa vào số tiêu chí sau để đánh giá lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở: - Tiêu chí trình độ học vấn, nghiệp vụ chun mơn đào tạo - Tiêu chí lực lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ - Tiêu chí trình độ lý luận, trị - Tiêu chí có khả lựa chọn, sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động Hiện trước yêu cầu phong trào công nhân, viên chức, lao động hoạt động cơng đồn điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho việc nâng cao lực đội ngũ ban chấp 69 hành cơng đồn sở u cầu khách quan nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở cần qn triệt quan điểm sau: Nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở phải gắn với xây dựng đội ngũ ban chấp hành cơng đồn đảm bảo số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, phải ý đến tính đồng bộ, tồn diện đồng thời phẩi có trọng tâm trọng điểm Nâng cao lực ban chấp hành cơng đồn phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phong trào công nhân, hoạt động cơng đồn nhằm góp phần thực tốt nhiệm vụ trị đất nước, giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Đồng thời phải quán triệt quan điểm GCCN, Đảng cộng sản Việt nam công tác cán phải thực tốt chế sách để tạo động lực cho nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn Do nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn phải tiến hành đồng giải pháp từ đổi nhận thức vai trị cán cơng tác cán đến xác định tiêu chuẩn cán bộ, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng rèn luyện đội ngũ ban chấp hành, xây dựng hồn thiện chế sách đội ngũ ban chấp hành đẩy mạnh công tác kiểm tra, quản lý cán bộ, thực nghiêm túc công tác khen thưởng, kỷ luật 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ với giai cấp công nhân Cơng đồn Việt Nam (2003) Nxb Lao động; Ban Bí thư (2014), Kết luận số 96-KL/TW ngày 07/4/2014 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 22-CT/TW Ban Bí thư khóa X tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp; Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 79-KL/TW ngày 25/12/2014 Bộ Chính trị (khóa XI) đẩy mạnh thực Nghị số 20-NQ/TW, ngày 28-01-2008 Ban Chấp hành trung ương Đảng khố X “Tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”; Bộ Luật Lao động (2014), Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội; Chính phủ (2014), Nghị định số 98/2014/NĐ-CP ngày 24/10/2014; Đảng Quận Long Biên (2015), Văn kiện Đại hội Đảng quận Long Biên lần thứ III, nhiệm kỳ 2015-2020; Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X,XI,XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH TW khóa X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội; 12 Liên đoàn lao động TP Hà Nội nhiệm kỳ 2013-2018, Nghị Đại hội Cơng đồn Thành phố Hà Nội lần thứ XVI; 71 13 Liên đoàn Lao động TP Hà Nội (2010), Sổ tay hướng dẫn hoạt động cơng đồn sở, NXB Lao động; 14 Liên đồn Lao động Thành phố Hà Nội, Nâng cao vai trò cơng đồn sở doanh nghiệp ngồi quốc doanh địa bàn Hà Nội, NXB lao động; 15 Liên đoàn Lao động quận Long Biên, Báo cáo số liệu thống kê CĐCS, đồn viên cơng đồn CNVCLĐ giai đoạn 2013 - 2019; 16 Liên đoàn Lao động quận Long Biên, Báo cáo kết phong trào CNVCLĐ hoạt động cơng đồn quận Long Biên giai đoạn 2013 – 2019; 17 Liên đoàn lao động quận Long Biên, Văn kiện Đại hội Cơng đồn quận Long Biên lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018-2023 18 Luật Cơng đồn (2012), Nxb Lao động; 19 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Những chặng đường lịch sử giai đoạn 1929 – 2003, NXB Lao động; 20 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam (1976 – 2000), NXB Lao động; 21 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam (2001 – 2010), NXB Lao động; 22 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn sở, NXB Lao động 23 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Nghị Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI; 24 Trường trung cấp cơng đồn Thành phố Hà Nội, Đổi nội dung, phương pháp hoạt động cơng đồn số văn hướng dẫn mới, NXB Bách Khoa – Hà Nội; 72 PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ I Thông tin cá nhân Câu 1: Xin anh/chị cho biết thông tin cá nhân sau: 1) Họ tên: 2) Giới tính : Nam Nữ 3) Năm sinh: Câu 2: Chức vụ chuyên môn: Câu 3: Chức vụ cơng đồn: Chủ tịch Phó chủ tịch UV BCH Câu 4: Xin cho biết trình độ học vấn anh/chị? Cấp I Cấp II Cấp III Câu 5: Xin cho biết trình độ chun mơn anh/chị: Khơng có Cao đẳng Sơ cấp Đại học Trung cấp Câu 6: Xin cho biết trình độ lý luận trị ơng/bà: Khơng có Trung cấp Sơ cấp Cao cấp Câu 7: Xin cho biết trình độ ngoại ngữ ông/bà: Không biết ngoại ngữ Chứng C Chứng A Sau C Chứng B Câu 8: Xin cho biết trình độ tin học ơng/bà: Khơng có chứng Chứng C Chứng A Sau C Chứng B Câu 9: Xin cho biết trình độ lý luận nghiệp vụ cơng tác cơng đồn: Đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ CĐ LĐLĐ CĐCS tổ chức Đã tham gia lớp Đại học phần có chứng chỷ lý luận nghiệp vụ CĐ Câu 10: Như trình độ anh/chị đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn: Đáp ứng Chưa đáp ứng Câu 11: Mục đích tham gia cơng tác cơng đồn anh/chị? Do đồn viên cơng đồn tín nhiệm bầu Do tâm huyết với hoạt động cơng đồn Do bị ép làm Câu 12: Doanh nghiệp anh chị ký thỏa ước lao động tập thể chưa (đối với khối doanh nghiệp)? Đã ký Chưa ký Câu 13: Theo anh/chị nội dung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp? Có nhiều điều khoản có lợi cho người lao động Sao chép luật Khơng có lợi cho người lao động Câu 14: Kỹ đàm phán, thương lượng thỏa ước lao động tập thể anh/chị? Tốt Bình thường Hạn chế Câu 15: Theo anh/chị điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động cơng đồn sở? Đầy đủ Sơ sài, thiếu thốn Khơng có Câu 16: Theo anh/chị kinh phí hoạt động cơng đồn sở? Đầy đủ thiếu khơng có Câu 17: Theo anh/chị thời gian hoạt động cơng đồn sở? Bố trí đầy đủ khơng có thời gian Câu 18: Theo anh/chị việc tạo điều hoạt động cơng đồn sở người sử dung lao động? Tạo điều kiện không tạo điều kiện Câu 19: Khả bạn đáp ứng u cầu nhiệm vụ hoạt động cơng đồn? Đáp ứng yêu cầu chưa đáp ứng yêu cầu Câu 20: Mục đích bạn tham gia ban chấp hành cơng đồn sở? Do người lao động tín nhiệm bầu Do bị ép vào ban chấp hành Lý khác Câu 21: kiến thức nghiệp vụ công đồn anh (chị)? Kiến thức tốt Bình thường Kém Câu 22: Mối quan hệ anh(chị) với người sử dụng lao động? Tốt Bình thường Kém Câu 23: Ln bênh vực quyền lợi người lao động?  có  không Câu 24: Kỹ đàm phán, thương lượng tập thể anh? Kỹ tốt Bình thường Kém Câu 25: khả tập hợp ý kiến đoàn viên, người lao động anh (chị)? Tốt Bình thường Kém Câu 26: Xin cho biết số năm cơng tác cơng đồn anh/chị: Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin PHIẾU HỎI Ý KIẾN ĐỒN VIÊN, NGƯỜI LAO ĐỘNG Câu 1: Xin ơng (bà) cho biết thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Tuổi: Nam Nữ Nghề nghiệp: Câu 2: Anh chị nhận xét đạo đức đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở? Đạo đức tốt Bình thường Đạo đức Câu 3: Anh chị nhận xét lĩnh trị đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở? Bản lĩnh trị vững vàng Bình thường Bản lĩnh Câu 4: Anh chị nhận xét kiến thức pháp luật đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở? Kiến thức tốt Bình thường Kém Câu 5: Anh chị nhận xét kiến thức nghiệp vụ cơng đồn đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở? Kiến thức tốt Bình thường Kém Câu 6: Anh chị nhận xét kỹ đàm phán, thương lượng tập thể đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở? Kỹ tốt Bình thường Kém Câu 7: Anh chị nhận xét việc hịa đồng, thân thiện với đồn viên, người lao động đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở? Tốt Bình thường Kém Câu 8: Anh chị nhận xét khả tập hợp ý kiến đoàn viên, người lao động đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở? Tốt Bình thường Kém Câu 9: Anh chị nhận xét quan hệ đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở với người sử dụng lao động? Tốt Bình thường Kém Câu 10: Anh chị có hài lịng tin tưởng đội ngũ ban chấp hành cơng đồn quan, đơn vị, doanh nghiệp anh /chị khơng? Hài lịng tin tưởng Bình thường Khơng hài lịng khơng tin tưởng Câu 11: Theo Anh/chị chủ tịch cơng đồn sở nên cán cơng đồn chun trách hay kiêm nhiệm? Chuyên trách Kiêm nhiệm Câu 12: Theo Anh/chị chủ tịch cơng đồn sở nên làm vị trí chuyên môn nào? Cán quản lý Bộ phận hành Lao động trực tiếp sản xuất Câu 13: Doanh nghiệp anh chị ký thỏa ước lao động tập thể chưa (đối với khối doanh nghiệp)? Đã ký Chưa ký Câu 14: Theo anh/chị nội dung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp? Có nhiều điều khoản có lợi cho người lao động Sao chép luật Khơng có lợi cho người lao động Câu 15: Đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở có giúp đỡ người lao động việc ký kết hợp đồng lao động? có Khơng Câu 16: Hàng năm cơng đồn sở anh/chị có tổ chức phát động thi đua khơng? Có khơng Câu 17: Hàng năm cơng đồn sở anh/chị có tổ chức khám sức khỏe định kỳ khơng? Có khơng Câu 18: Hàng năm cơng đồn sở anh/chị có tổ chức tặng quà cho nữ CNVCLĐ nhân ngày 8/3 20/10 khơng? Có Câu 19: khơng Hàng năm cơng đồn sở anh/chị có tổ chức tặng quà cho CNVCLĐ nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 rằm trung thu không? Có khơng Câu 20: Hàng năm cơng đồn sở anh/chị có tổ chức trao trợ cấp hỗ trợ học bổng cho người lao động có hồn cảnh khó khăn khơng? Có khơng Câu 21: Anh/chị có muốn gia nhập tổ chức cơng đồn khơng? Có khơng Câu 22: Việc phát biểu sinh hoạt tổ công đồn? Có nhiều ý kiến Ít ý kiến Khơng có phát biểu Câu 23: Việc sinh hoạt tổ công đồn? Hiệu Bình thường Hình thức Câu 24: Thời gian sinh hoạt tổ cơng đồn nên tiến hành thường xuyên vào? tháng/lần tháng/lần tháng/lần Câu 25: Anh/chị có mời tham gia họp tổ cơng đồn khơng? Có khơng Câu 26: Anh/chị có thực đóng đồn phí cơng đồn đầy đủ khơng? Có khơng Câu 27: Thời gian Anh/chị đóng đồn phí cơng đồn vào? tháng/lần tháng/lần tháng/lần Câu 28: Hình thức Anh/chị đóng đồn phí cơng đồn? Trừ qua lương Nộp cho tổ cơng đồn Nộp cho ban chấp hành cơng đồn Câu 29: Anh/chị đánh giá, nhận xét chất lượng lớp tập huấn CĐCS tổ chức? Chất lượng tốt Bình thường Chưa tốt Câu 30: Hình thức tuyên truyền CĐCS nơi anh/chị công tác? Thông qua lớp tập huấn Thơng qua sinh hoạt tổ cơng đồn Thông qua đài truyền nội Thông qua tài liệu, tờ rơi, tờ gấp Câu 31: Anh/chị có CĐCS quan chăm lo đời sống tham hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ tặng quà sinh nhật không? Có khơng Câu 32: Anh/chị nhận xét việc gặp gỡ, thăm hỏi chủ tịch cơng đồn sở với người lao động? Thường xuyên Thỉnh thoảng không thấy Câu 33: Anh/chị nhận xét công tác bầu cử Ban chấp hành cơng đồn sở? Thực dân chủ rộng dãi Bình thường Nặng cấu Câu 34: Theo anh/chị có cần phải đổi phương thức bầu cử Ban chấp hành cơng đồn sở? Có khơng Câu 35: Xin anh/chị cho biết đánh giá khác đội ngũ ban chấp hành công đoàn sở? Câu 36: anh/chị có u cầu cán cơng đồn sở? Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin ... nâng cao lực đội ngũ ban chấp hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội 29 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ... hành cơng đồn sở địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn sở địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC... THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Tổng quan quận Long Biên ảnh hưởng đến lực đội ngũ Ban chấp hành công đoàn sở 30 2.2

Ngày đăng: 15/03/2022, 02:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w