Luận văn thạc sỹ - Năng lực của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào

100 178 3
Luận văn thạc sỹ - Năng lực của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Luông Pha Băng (LUANGPRABANG) là một tỉnh nằm ở phía bắc của đất nước thuộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. LUANGPRABANG là thủ đô cũ của Lào vì vậy đây là nơi giao thương khá phát triển. Do đó với sứ mệnh lịch sử là “Kết nối hai nền kinh tế Lào - Việt Nam” và “đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Lào”, Sau gần 18 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LaoVietBank) đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những Ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động hiệu quả hàng đầu tại Lào, các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả kinh doanh tăng trưởng qua từng năm; đồng thời hoàn thành tốt vai trò là “Cầu nối thanh toán chủ đạo, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam - Lào Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – Chi nhánh LUANGPRABANG được thành lập vào tháng 3/2013, sau hơn 4 năm hoạt động hoạt động Chi nhánh LUANGPRABANG đã có sự phát triển tốt và không ngừng tăng trưởng qua từng năm, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh LUANGPRABANG cũng như hệ thống LaoVietBank trên cả nước. Bên cạnh những mặt đã đạt được là những thách thức mà LaoVietBank đang phải đối mặt. Hiện nay, trước sự ảnh hưởng của nền kinh tế nói chung, hoạt động của các ngân hàng thương mại Lào đã và đang gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Trong những năm gần đây, lợi nhuận của một số ngân hàng giảm, sức ép cạnh tranh lớn, dư nợ tín dụng giảm, nợ xấu gia tăng, khả năng thanh khoản giảm… Điều này đã dẫn đến thời gian qua có khá nhiều các ngân hàng phải tái cơ cấu lại, mua bán sáp nhập, hợp nhất để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay. Trong môi trường này, các ngân hàng thương mại xác định phải có những hành động và bước đi riêng trong hoạt động kinh doanh để tranh giành thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của mình. Trong quá trình này, con người là trung tâm và có vai trò quyết định mọi hoạt động của ngân hàng vì tất cả các hoạt động đều xuất phát từ yếu tố con người. Do đó, để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại đã và đang nhấn mạnh vai trò con người trong quá trình hoạt động của mình. Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào (Laovietbank LUANGPRABANG) không phải là một ngoại lệ. Trong định hướng phát triển kinh doanh của mình, Laovietbank LUANGPRABANG xác định con người là yếu tố quyết định, quan trọng nhất, đảm bảo sự thành công trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện nay. Trong đó, các cán bộ tín dụng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Với 21 cán bộ tín dụng trên tổng số 59 cán bộ của chi nhánh chiếm 35%. Đây là lực lượng mũi nhọn tiên phong của chi nhánh. Laovietbank LUANGPRABANG đánh giá cao tầm quan trọng của công tác tín dụng cũng như vai trò của cán bộ tín dụng trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay tại Laovietbank LUANGPRABANG, đội ngũ cán bộ tín dụng còn nhiều điểm yếu như kiến thức về hoạt động ngân hàng chưa sâu, kinh nghiệm còn hạn chế, kỹ năng thẩm định còn yếu kém…Điều này, đã dẫn đến làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Vì vậy, để phát triển và cạnh tranh tốt trên thị trường hiện nay, Laovietbank LUANGPRABANG cần quan tâm và đầu tư nhiều hơn vào việc nâng cao năng lực cho cán bộ tín dụng. Nâng cao năng lực của cán bộ tín dụng là một giải pháp cần thiết, quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Xuất phát từ tầm quan trọng của năng lực và thực tế khách quan về năng lực của cán bộ tín dụng tại Laovietbank LUANGPRABANG nên tên đề tài: “Năng lực của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này. Mục đích chính của tác giả là tìm ra những tồn tại, yếu kém về năng lực của cán bộ tín dụng và những nguyên nhân của nó tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực của các cán bộ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tại Laovietbank LUANGPRABANG phát triển bền vững. 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu. Trong thời gian vừa qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực của cán bộ nói chung và năng lực của cán bộ tín dụng nói riêng. Phần lớn các nghiên cứu về năng lực quản lý của cán bộ quán lý trong các cơ quan nhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiệp. Có rất ít các nghiên cứu về năng lực nói chung của đội ngũ cán bộ tín dụng ở các ngân hàng trên địa bàn CHDCND Lào trong đó có một số nghiên cứu sau: Luận văn Thạc sỹ: “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cán bộ công chức tại UBND quận Cẩm Lệ” của tác giả Phùng Thị Sửu viết năm 2010. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cán bộ, công chức trong Bộ máy cơ quan hành chính Nhà nước cấp Quận để hoàn thiện hơn về trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ nhân dân; Đề tài Luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao năng lực cán bộ quản lý cấp trung của công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản tỉnh Lai Châu” của tác giả Phan Quang Bắc - năm 2013. Đề tài đã Xây dựng khung năng lực quản lý cho cán bộ quản lý cấp trung của Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu, trên cơ sở đó tác giả đã đánh giá thực trạng năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp trung tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp trung tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu; Luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý phân xưởng công ty cổ phần xi măng VICEM Hoàng Mai của tác giả Trần Minh Đức Trường Đại Học KTQD. Luận văn đã chỉ rõ các cơ sở lý luận về năng lực nói chung và xây dụng khung năng lực, đánh giá năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý cấp phân xưởng tại công ty cổ phần xi măng VICEM Hoàng Mai. Tác giả của luận văn cũng đã đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phân xưởng công ty cổ phần xi măng VICEM Hoàng Mai. Bài viết “ Phát triển khung đo năng lực nhân viên” Bài dịch thực hiện bởi Vũ Thanh Tùng đăng trên trang Doanhnhan247.net với nội dung “Làm thế nào để có thể đánh giá năng lực nhân viên một cách hiệu quả và chính xác. Để đạt được điều đó người quản lý phải có khả năng tạo cho mình một khung đo năng lực hiệu quả và toàn diện”. Đó là những kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cá nhân, khả năng đánh giá vấn đề và những tố chất mà những nhân viên đó cần để thực hiện công việc một cách hiệu quả. Bài viết đã xác định những năng lực cần thiết cho từng vị trí trong công ty, sẽ chỉ ra được những yếu tố mà công ty coi trọng, và cần phải làm gì để đạt được những mục tiêu kinh doanh. Không chỉ nhân viên làm việc hiệu quả hơn mà công việc kinh doanh cũng được hưởng lợi từ việc liên kết năng lực của nhân viên với mục tiêu và giá trị của công ty. Như vậy trong thời gian qua cũng đã có một số công trình nghiên cứu khác về năng lực nhân viên, song các công trình đó cũng mới đi vào nghiên cứu một cách khái quát các vấn đề về năng lực, năng lực nói chung. Đến nay, chưa có đề tài, công trình nghiên cứu khoa học nào phân tích, đánh giá một cách chi tiết và toàn diện về năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG. Trên tinh thần đó, tác giả nhận thấy đây chính là vấn đề cần phải nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao năng lực cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được khung lý thuyết về năng lực của cán bộ tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại. - Xác định được các yêu cầu về năng lực đối với cán bộ tín dụng nhằm giúp Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG đạt được mục tiêu chiến lược kinh doanh đến năm 2025 - Đánh giá được năng lực của cán bộ tín dụng tại Laovietbank LUANGPRABANG, phát hiện khoảng cách thiếu hụt giữa năng lực yêu cầu và năng lực hiện tại của đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng. - Đề xuất được các giải pháp nâng cao năng lực của cán bộ tín dụng tại Laovietbank LUANGPRABANG nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển ngân hàng đến năm 2025. Để đạt được các mục tiêu nêu trên, luận văn phải trả lời các câu hỏi sau: - Cán bộ tín dụng cần phải có năng lực gì? các bộ phận cấu thành năng lực đó? - Năng lực đó cần đạt đến mức độ nào để đáp ứng được mục tiêu và chiến lược kinh doanh của Laovietbank LUANGPRABANG đến năm 2025? - Cán bộ tín dụng hiện nay đã đáp ứng được yêu cầu đó chưa? đáp ứng ở mức độ nào? Những năng lực gì chưa đáp ứng được? tại sao? - Làm thế nào để nâng cao năng lực cho cán bộ tín dụng? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực của các cán bộ tín dụng thuộc Laovietbank LUANGPRABANG. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu năng lực bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất cá nhân và tinh thần học hỏi, sáng tạo của cán bộ tín dụng. + Về không gian: Tại Vietlaobank LUANGPRABANG. + Về thời gian: Đánh giá năng lực của cán bộ tín dụng tại Vietlaobank LUANGPRABANG giai đoạn từ năm 2015 – 2017 Số liệu thứ cấp được thu thập giai đoạn từ năm 2015 – 2017. Các đề xuất giải pháp nâng cao năng lực đến năm 2025

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN  Phoutthavanh phommavong N¡NG LùC CđA C¸N Bộ tín dụng TạI nGÂN HàNG Liên doanh lào việt chi Nhánh LUANGPRABANG - chdcnd lào CHUYấN NGNH: QUN Lí KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC: PGS.TS.Phan kim chiÕn Hµ NéI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả PhoutthaVanh PHOMMAVONG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Cán tín dụng ngân hàng thương mại .10 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Cán tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.3.Đặc điểm cơng việc cán tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2.Năng lực cán tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm lực cán tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Vai trò cán tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá lực cán tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cán tín dụng ngân hàng thương mại 24 1.3.1 Các nhân tố thuộc thân cán tín dụng .24 1.3.2 Các nhân tố thuộc chi nhánh ngân hàng thương mại 25 1.3.3 Các nhân tố thuộc hội sở 27 1.3.4 Các nhân tố mơi trường bên ngồi ngân hàng thương mại .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH LUANG PRABANG 30 2.1 Tổng quan ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 30 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG .32 2.1.3 Chức nhiệm vụ cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 32 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG năm 2015-2017 34 2.2 Yêu cầu lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 36 2.2.1 Cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG .36 2.2.2 Yêu cầu lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 37 2.2.3 Nhân tố cấu thành lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG .40 2.3 Thực trạng lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 40 2.3.1 Thực trạng kiến thức cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 40 2.3.2 Thực trạng kỹ cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 45 2.3.3 Thực trạng thái độ cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 51 2.4 Đánh giá chung lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 56 2.4.1 Đánh giá theo tiêu chí đánh giá lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG .56 2.4.2 Điểm mạnh lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG .58 2.4.3 Điểm yếu lực Cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG .60 2.5 Nguyên nhân điểm yếu 63 2.5.1 Nguyên nhân từ phía thân cán tín dụng 63 2.5.2 Nguyên nhân từ phía chi nhánh 65 2.5.3 Nguyên nhân từ phía hội sở 70 2.5.4 Nguyên nhân khác từ bên khác 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH LUANG PRABANG 72 3.1.Mục tiêu phát triển định hướng nâng cao lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 72 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG đến năm 2025 .72 3.1.2 Định hướng nâng cao lực Cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 73 3.2 Giải pháp nâng cao lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANG PRABANG 74 3.2.1 Ban giám đốc xác định vai trò vị trí cán tín dụng hoạt động kinh doanh chi nhánh .74 3.2.2 Xây dựng khung lực cán tín dụng đến năm 2025 hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh theo khung lực 74 3.2.3 Đổi công tác quản lý nguồn nhân lực, quy hoạch, tuyển dụng, luân chuyển, đề bạt, xuống chức cán tín dụng theo khung lực xây dựng 76 3.2.4 Đổi công tác tạo động lực cán tín dụng 79 3.2.5 Đánh giá kết thực công việc cán tín dụng theo khung lực xây dựng .80 3.2.6 Đổi công tác đào tạo để nâng cao lực cho cán tín dụng 82 3.2.7 Xây dựng văn hóa kinh doanh gắn với khung lực xây dựng 84 3.2.8 Giải pháp tuyển dụng Cán tín dụng .84 3.3 Kiến nghị số điều kiện thực giải pháp 85 3.3.1 Kiến nghị Chi nhánh 85 3.3.2 Kiến nghị Hội sở .86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, hình BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12: Tiêu chí đánh giá kết hoạt động kinh doanh cán tín dụng .16 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động kinh doanh phòng tín dụng 17 Các yếu tố cấu thành lực cán tín dụng .22 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017 .35 Giới tính, độ tuổi, trình độ thâm niên cơng tác cán tín dụng 36 Khung yêu cầu lực cán tín dụng Laovietbank LUANGPRABANG 38 Thực trạng kiến thức cán tín dụng Laovietbank LUANGPABANG 41 Thực trạng kỹ cán tín dụng Laovietbank LUANGPRABANG.45 Thực trạng thái độ phẩm chất cá nhân cán tín dụng Laovietbank LUANGPRABANG 51 Kết hoạt động kinh doanh phòng tín dụng giai đoạn 2015-2017 56 Các lực vượt trội so với khung yêu cầu 58 Các lực thiếu hụt lớn so với khung yêu cầu .61 Độ tuổi số năm cơng tác vị trí quản lý cán tín dụng Theo độ tuổi 63 Quy trình đánh giá thực cơng việc Laovietbank LUANGPRABANG .69 Chi phí đào tạo cán nhân viên Laovietbank LUANGPRABANG giai đoạn 2015-2017 69 HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng Laovietbank .32 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Luông Pha Băng (LUANGPRABANG) tỉnh nằm phía bắc đất nước thuộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào LUANGPRABANG thủ cũ Lào nơi giao thương phát triển Do với sứ mệnh lịch sử “Kết nối hai kinh tế Lào - Việt Nam” “đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào”, Sau gần 18 năm xây dựng phát triển, Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LaoVietBank) có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành Ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động hiệu hàng đầu Lào, tiêu quy mô hiệu kinh doanh tăng trưởng qua năm; đồng thời hồn thành tốt vai trò “Cầu nối tốn chủ đạo, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai nước Việt Nam - Lào Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – Chi nhánh LUANGPRABANG thành lập vào tháng 3/2013, sau năm hoạt động hoạt động Chi nhánh LUANGPRABANG có phát triển tốt khơng ngừng tăng trưởng qua năm, đóng góp chung vào phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh LUANGPRABANG hệ thống LaoVietBank nước Bên cạnh mặt đạt thách thức mà LaoVietBank phải đối mặt Hiện nay, trước ảnh hưởng kinh tế nói chung, hoạt động ngân hàng thương mại Lào gặp nhiều khó khăn lĩnh vực kinh doanh Trong năm gần đây, lợi nhuận số ngân hàng giảm, sức ép cạnh tranh lớn, dư nợ tín dụng giảm, nợ xấu gia tăng, khả khoản giảm… Điều dẫn đến thời gian qua có nhiều ngân hàng phải tái cấu lại, mua bán sáp nhập, hợp để tồn phát triển điều kiện Trong môi trường này, ngân hàng thương mại xác định phải có hành động bước riêng hoạt động kinh doanh để tranh giành thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo lợi nhuận hiệu kinh doanh Trong trình này, người trung tâm có vai trò định hoạt động ngân hàng tất hoạt động xuất phát từ yếu tố người Do đó, để tồn phát triển, ngân hàng thương mại nhấn mạnh vai trò người q trình hoạt động Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào (Laovietbank LUANGPRABANG) ngoại lệ Trong định hướng phát triển kinh doanh mình, Laovietbank LUANGPRABANG xác định người yếu tố định, quan trọng nhất, đảm bảo thành công hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong đó, cán tín dụng có vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng Với 21 cán tín dụng tổng số 59 cán chi nhánh chiếm 35% Đây lực lượng mũi nhọn tiên phong chi nhánh Laovietbank LUANGPRABANG đánh giá cao tầm quan trọng cơng tác tín dụng vai trò cán tín dụng hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, thực tế Laovietbank LUANGPRABANG, đội ngũ cán tín dụng nhiều điểm yếu kiến thức hoạt động ngân hàng chưa sâu, kinh nghiệm hạn chế, kỹ thẩm định yếu kém…Điều này, dẫn đến làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng thị trường Vì vậy, để phát triển cạnh tranh tốt thị trường nay, Laovietbank LUANGPRABANG cần quan tâm đầu tư nhiều vào việc nâng cao lực cho cán tín dụng Nâng cao lực cán tín dụng giải pháp cần thiết, quan trọng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh ngân hàng thị trường Xuất phát từ tầm quan trọng lực thực tế khách quan lực cán tín dụng Laovietbank LUANGPRABANG nên tên đề tài: “Năng lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích tác giả tìm tồn tại, yếu lực cán tín dụng ngun nhân Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cán tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Laovietbank LUANGPRABANG phát triển bền vững 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lực cán nói chung lực cán tín dụng nói riêng Phần lớn nghiên cứu lực quản lý cán quán lý quan nhà nước, đơn vị hành nghiệp Có nghiên cứu lực nói chung đội ngũ cán tín dụng ngân hàng địa bàn CHDCND Lào có số nghiên cứu sau: Luận văn Thạc sỹ: “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cán công chức UBND quận Cẩm Lệ” tác giả Phùng Thị Sửu viết năm 2010 Luận văn nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cán bộ, công chức Bộ máy quan hành Nhà nước cấp Quận để hồn thiện trình độ chun mơn thái độ phục vụ nhân dân; Đề tài Luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao lực cán quản lý cấp trung cơng ty trách nhiệm hữu hạn khống sản tỉnh Lai Châu” tác giả Phan Quang Bắc - năm 2013 Đề tài Xây dựng khung lực quản lý cho cán quản lý cấp trung Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khống sản Lai Châu, sở tác giả đánh giá thực trạng lực quản lý cán quản lý cấp trung Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện lực quản lý cán quản lý cấp trung Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu; Luận văn thạc sĩ “Nâng cao lực quản lý cán quản lý phân xưởng công ty cổ phần xi măng VICEM Hoàng Mai tác giả Trần Minh Đức Trường Đại Học KTQD Luận văn rõ sở lý luận lực nói chung xây dụng khung lực, đánh giá lực quản lý đội ngũ cán quản lý cấp phân xưởng công ty cổ phần xi măng VICEM Hoàng Mai Tác giả luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao lực quản lý cán quản lý cấp phân xưởng cơng ty cổ phần xi măng VICEM Hồng Mai Bài viết “ Phát triển khung đo lực nhân viên” Bài dịch thực Vũ Thanh Tùng đăng trang Doanhnhan247.net với nội dung “Làm để đánh giá lực nhân viên cách hiệu xác Để đạt điều người quản lý phải có khả tạo cho khung đo lực hiệu tồn diện” Đó kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cá nhân, khả đánh giá vấn đề tố chất mà nhân viên cần để thực công việc cách hiệu Bài viết xác định lực cần thiết cho vị trí cơng ty, yếu tố mà công ty coi trọng, cần phải làm để đạt mục tiêu kinh doanh Khơng nhân viên làm việc hiệu mà công việc kinh doanh hưởng lợi từ việc liên kết lực nhân viên với mục tiêu giá trị công ty Như thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khác lực nhân viên, song cơng trình vào nghiên cứu cách khái quát vấn đề lực, lực nói chung Đến nay, chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá cách chi tiết toàn diện lực đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG Trên tinh thần đó, tác giả nhận thấy vấn đề cần phải nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung lý thuyết lực cán tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại - Xác định yêu cầu lực cán tín dụng nhằm giúp Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh đến năm 2025 80 Tiếp theo hoàn thiện hệ thống phúc lợi Chi nhánh cần áp dụng số công cụ kinh tế trước chi nhánh chưa có có chưa như: phụ cấp độc hại, phụ cấp vùng miền, trợ cấp khó khăn Sửa đổi mức phụ cấp, trợ cấp cho phù hợp với tình hình thực tế Tăng tiền ăn trưa, chi phí tiền ăn ca chi cho người lao động tham gia vào hoạt động chi nhánh theo quy định hành Nếu chi cao phần cao lấy từ quỹ phúc lợi chi nhánh Bên cạnh đổi công cụ hỗ trợ gián tiếp đổi quy định hướng dẫn bình xét cuối tháng, cuối quý cuối năm, quy định tiêu chuẩn tham quan, du lịch nước Dựa vào kết cơng việc để có khen thưởng, đề bạt vào quy hoạch cán nguồn chi nhánh động lực lớn để cán tín dụng tự nâng cao lực nói chung lực quản lý nói riêng để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tạo môi trường để cán tín dụng có hội phát triển nghề nghiệp, khẳng định thân có hội thăng tiến yếu tố cần thúc đẩy Chi nhánh phải thường xuyên đánh giá có đề bạt cán có lực vào vị trí cao máy lãnh đạo ngân hàng Như nghiên cứu, nhu cầu khẳng định phát triển thân nhu cầu bậc cao người Đối với người bình thường, nhu cầu phát sinh nhu cầu vật chất đáp ứng đầu đủ Tuy vậy, với nhiều người, nhu cầu quan trọng nhu cầu vật chất chưa đáp ứng đầy đủ Như vậy, nói chung mức độ loại nhu cầu người khác Tuy vậy, nhu cầu hoàn thiện phát triển thân lại có sức mạnh to lớn Những người giỏi thường làm việc thúc đẩy nhu cầu nhu cầu vật chất 3.2.5 Đánh giá kết thực cơng việc cán tín dụng theo khung lực xây dựng Việc đánh giá thực nhiệm vụ cán công việc quan trọng công tác quản lý cán nhân viên nói chung cán tín dụng nói riêng Qua việc đánh giá thấy lực cán tín 81 dụng để qua có thực giải pháp nâng cao lực bố trí phần hành cơng việc cho cán tín dụng cách phù hợp Cơng tác đánh giá cán tín nhân viên nói chung cán tín dụng nói riêng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh LUANGPRABANG toàn hệ thống Laovietbank trọng thực hàng năm theo yêu cầu quy chế quản lý cán Tuy vậy, đánh giá thơng thường chung chung mang nặng tính hình thức, định tính phụ thuộc vào chủ quan người lãnh đạo mang tính nể nang, cảm mến nhiều mà chưa có số định lượng cụ thể Vì vậy, đánh giá khơng có tác dụng cơng tác tạo động lực hay khích lệ cán nhiệt huyết với công việccũng công tác quản lý cán Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh LUANGPRABANG Việc đánh giá chất lượng thực nhiệm vụ tiến hành xếp loại hàng tháng để tính lương Các cán tín dụng tự chấm điểm cho theo tiêu thức có sẵn dựa việc hoàn thành tiêu thực thực tế so với kế hoạch, sau phòng hành nhân tổng hợp, đánh giá, trình hội đồng lương chi nhánh đánh giá cuối cán tín dụng thơng qua điểm chấm Kết đánh giá ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính lương cho cán tín dụng Nếu kết vượt kế hoạch cán tín dụng có lỷ lệ phần trăm lương vượt mức, thưởng Còn khơng hồn thành tiêu kế hoạc cán tín dụng bị cắt giảm lương suất Tuy nhiên phần lương thưởng phần lương cắt giảm không chênh lệch nhiều khơng thúc đẩy nhiệt tình cống hiến cán tín dụng với cơng việc giao kế hoạch phải đảm nhiệm Có thể thấy, phương pháp đánh giá chưa đa dạng việc đánh giá mang nhiều tính chủ quan cán tín dụng có xu hướng trốn tránh trách nhiệm để tháng không xảy lỗi được, khơng khuyến khích cán tín dụng sáng tạo, động, mang lại giá trị gia tăng cho chi nhánh ngân hàng Vì vậy, đòi hỏi khách quan phải đổi công tác đánh giá kết thực cơng việc cán tín dụng Khung lực công cụ đánh giá hiệu Cơng cụ cung cấp tiêu chí cụ thể, dễ nắm bắt để đánh giá kết thực cơng việc cán tín dụng cách định lượng Hơn việc đánh 82 giá phải dùng phương pháp đánh giá đa chiều, có cấp ngang cấp đánh phải có đánh giá cấp 3.2.6 Đổi công tác đào tạo để nâng cao lực cho cán tín dụng Cơng tác đào tạo Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh LUANGPRABANG quan tâm có chương trình đào tạo Hội sở cho đối tượng cán hàng năm Tuy vậy, để đáp ứng yêu cầu công việc thời gian tới, chi nhánh Laovietbank LUANGPRABANG cần phải hồn thiện đổi cơng tác đào tạo theo định hướng sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung chuyên đề đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc Căn thực trạng lực cán tín dụng, phòng hành nhân tìm lực hạn chế chư đáp ứng nhu cầu cơng việc, tiêu chí có khoảng cách thiếu hụt so với khung yêu cầu, từ vào kế hoạch, chương trình đào tạo hội sở chính, chi nhánh Laovietbank LUANGPRABANG xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo riêng lồng ghép với hội sở để nâng cao lực thiếu hụt Thực trạng cho thấy, số lực có khoảng cách thiếu hụt lớn, cần phải có kế hoạch, chương trình đào tạo kiến thức kiểm sốt, kiến thức rủi ro kinh doanh ngân hàng quản lý rủi ro, tư hệ thống, tư mở, kỹ thay đổi sáng tạo, nhận biết nhu cầu mong muốn khách hàng, kỹ giao tiếp với khách hàng, kỹ giải xung đột với khách hàng, nắm bắt tâm lý nhân viên, nhận biết đánh giá rủi ro, say mê, yêu thích, nhiệt tình cơng việc kinh doanh quản lý rủi ro; sáng kiến nghiệp vụ cơng việc, cải tiến quy trình nghiệp vụ sáng kiến hoạt động lao động trực tiếp Thứ hai, tổ chức cho cán tín dụng tự xây dựng chương trình đào tạo nâng cao lực thân cán tín dụng Để đạt đến lực theo khung lực xây dựng ngồi việc chi nhánh tổ chức chương trình đào tạo chi nhánh tổ chức cho thân cán tín dụng tự xây dựng cho họ kế hoạch chương trình đào tạo thân Đây điều cần thiết thân cán tín dụng thấy rõ khiếm khuyết 83 lực thân nhu cầu cần thiết đào tạo lực để đáp ứng yêu cầu công việc Từ đó, Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh LUANGPRABANG tập hợp, xây dựng kế hoạch, lên chương trình đào tạo theo chuyên đề cách mời chuyên gia trung tâm đào tạo có uy tín nhằm bổ trợ băng lớp học ngắn hạn năm mục đích nâng cao lực thiếu hụt cán tín dụng Thứ ba, đổi phương pháp đánh giá hiệu đào tạo Đánh giá hiệu hoạt động công tác đào tạo tương đối phức tạp khó, hiệu cụ thể thông qua hiệu hoạt động cụ thể đối tượng đào tạo, mà kết lại phụ thuộc nhiều yếu tố ngồi đào tạo Hiện cơng tác đánh giá chưa thực phòng tín dụng chi nhánh Đây cơng việc cần phải làm thời gian tới không đánh giá kết sau đào tạo khơng có chương trình kế hoạch đào tạo thời gian tốt đặc biệt cơng tác bố trí cán bộ, cán tín dụng đào tạo khơng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu đào tạo lại bố trí cơng việc khác phù hợp Có thể đánh giá chương trình đào tạo theo biện pháp sau: Biện pháp thứ đánh giá sau khóa học Các học viên tự đánh giá kết học tập sau khóa học theo bảng câu hỏi điều tra thiết kế phù hợp theo khóa đào tạo Kết phản ánh tự thân cán tín dụng khả truyền thụ giảng viên nội dung chương trình đào tạo Đây việc cần thiết để có điều chỉnh giảng viên nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu Biện pháp thứ hai đánh giá qua thời gian Đây đánh giá thay đổi hành vi, thái độ, kiến thức, kỹ làm việc cán tín dụng qua thời gian định, tháng hay năm lâu nữa, để so sánh với lực trước khóa học Mục đích việc đánh giá xác định thực trạng lực cán tín dụng tất mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cá nhân, khả học hỏi sáng tạo cán tín dụng 84 3.2.7 Xây dựng văn hóa kinh doanh gắn với khung lực xây dựng Văn hóa kinh doanh tồn giá trị văn hóa xây dựng, bảo vệ hình thành suốt trình tồn phát triển chi nhánh ngân hàng, trở thành giá trị, quan niệm ăn sâu vào hoạt động tín dụng chi nhánh chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi cán nhân viên chi nhánh việc thực mục đích mục tiêu cơng việc Bên cạnh văn hóa kinh doanh yếu tố nâng cao lực cán tín dụng, tạo nên môi trường làm việc thân thiện, quan hệ đồng nghiệp thân thiết, ý thức tự rèn luyện thân, phong đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng… qua tạo nên động lực phát triển cho cán nhân viên nói chung cán tín dụng nói riêng, từ giúp nâng cao lực cán tín dụng Chúng ta nhận thấy khung lực văn hóa kinh doanh có quan hệ mật thiết với Khi xây dựng khung lực, phải tính đến yếu tố văn hóa kinh doanh tổ chức Điều có nghĩa, ngân hàng lại có khung lực riêng, giống ngân hàng có nét đặc thù riêng Là cán bộ, nhân viên thuộc Laovietbank LUANGPRABANG cán tín dụng chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa kinh doanh Vì vậy, văn hóa kinh doanh có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình xây dựng áp dụng khung lực chi nhánh Do đó, chi nhánh cần xây dựng văn hóa kinh doanh gắn với khung lực 3.2.8 Giải pháp tuyển dụng Cán tín dụng Việc nâng cao lực quản cán tín dụng trình lâu dài thực thường xuyên để đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực cho vay tín dụng chi nhánh Thực tế cho thấy, thời gian qua, chi phí đào tạo cán nhân viên hàng năm chi nhánh Laovietbank LUANGPRABANG thấp, chiếm 0,5% lợi nhuận hàng năm chi nhánh Vì vậy, ban lãnh đạo chi nhánh cần có giải pháp cơng tác tuyển dụng, đưa tiêu đánh giá tuyển chọn nhân viên vào vị trí tín dụng từ đầu để vào làm việc các tuyển dụng học qua lớp đào tạo nghiệp vụ ngân hàng thực tốt 85 cơng tác tín dụng Bên cạnh cơng tác tuyển dụng phải công khai minh bạch trách trường hợp người nhà, người thân của lãnh đạo chi nhánh ngân hàng không đủ điều kiện tuyển dụng cấp nghiệp vụ mà nhận vào làm việc Có đáp ứng u cầu cơng việc nâng cao nâng cao lực cán tín dụng 3.3 Kiến nghị số điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Kiến nghị Chi nhánh Phòng tín dụng phòng chủ chốt chi nhánh, quan trọng thực nhiệm vụ cho vay nghiệp vụ khác liên quan đến công tác tín dụng Lợi nhuận phòng tín dụng mang lại cho chi nhánh đáng kể Vì vây, kết hoạt động kinh doanh phòng tín dụng kết Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh LUANGPRABANG có phần đóng góp khơng nhỏ cán tín dụng Do để phòng tín dụng cán tín dụng cơng tác tốt, hiệu cơng việc cao đạt kết kinh doanh theo kế hoạch đặt cần phải có hỗ trợ đắc lực từ phía chi nhánh cụ thể như: Phòng dịch vụ makerting Chi nhánh hỗ trợ công tác tiếp thị sản phẩm dịch vụ mới, liên quan đến hoạt động tín dụng như: Dịch vụ nhắc nợ đến hạn hệ thống SMS bankinh, thẩm định kiểm tra hộ sơ liên quan đến thẻ tín dụng, vay thấu chi, quảng bá thương hiệu để khách hàng biết đến Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh LUANGPRABANG thương hiệu gần gũi, chia se gắn kết Phòng Điện tốn hỗ trợ cơng tác cập nhật thơng tin, số liệu kịp thời, đảm bảo an tồn, xác Phòng Kế tốn hỗ trợ cơng tác nghiệp vụ chun mơn cho cơng tác tín dụng như: Ngiệp vụ giải ngân hệ thống chương trình Chi nhánh, đăng ký tài sản chấp, giải chấp hệ thống máy tính… Phòng Hành bố trí xe, phương tiện để cán tín dụng thẩm định khoản vay tài sản chấp 86 Tóm lại, để Phòng tín dụng cán tín dụng phát triển tốt, hiệu tạo điều kiện nâng cao lực cán tín dụng đạt kế hoạch kinh doanh giao bên cạnh yếu tố phải có kết phối kết hợp chặt chẽ ban giám đốc, phòng nghiệp vụ kế hoạch giao cho cán tín dụng phải phù hợp Có phát triển toàn diện vững mạnh ổn định lâu dài 3.3.2 Kiến nghị Hội sở Thứ nhất, Hội sở chủ trì kết hợp nhu cầu đào tạo chi nhánh thành viên có Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh LUANGPRABANG để từ đưa kế hoạch, chương trình đào tạo lớp ngắn hạn dài hạn cho phù hợp, đạt hiệu mục tiêu đề giảm chi phí Thứ hai, xây dựng trung tâm đào tạo Ngân hàng Liên doanh Lào Việt xứng tầm, đủ lực hoạt động để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực tốt cho hoạt động kinh doanh nới chung hoạt động lĩnh vực tín dụng nói riêng hệ thống Laovietbank Thứ ba, có cách xử lí linh hoạt vấn đề ngân sách đào tạo chi nhánh thành viên toàn hệ thống Thứ tư, Ngân hàng Liên doanh Lào Việt phải xây dựng bảng tiêu chuẩn lực cán tín dụng thống tồn hệ thống, tránh thiếu đồng chi nhánh 87 KẾT LUẬN Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm chịu nhiều tác động ảnh hưởng kinh tế Quá trình hội nhập kinh tế giới, ngân hàng kinh doanh lớn tư nhân nước phép xâm nhập vào thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, phải lấy yếu tố người chủ chốt Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – Chi nhánh LUANGPRABANG chi nhánh ngân hàng lớn lĩnh vực kinh doanh ngân hàng chi nhánh dẫn đầu hệ thống Laovietbank Nhiều năm qua Laovietbank LUANGPRABANG xây dựng thương hiệu thị trường Tỉnh LUANGPRABANG, vùng xung quanh khách hàng tín nhiệm Để thực mục tiêu phát triển kinh doanh đến năm 2025, yêu cầu sở vật chất kỹ thuật, u cầu tài yếu tố để thành cơng xây dựng yết tố người, xây dựng cán nhân viên chuyên nghiệp phải trọng đến xây dựng cán tín dụng phận cán mũi nhọn, then chốt, chủ yếu làm lợi nhuận cho chi nhánh Những cán tín dụng hàng ngày thay mặt chi nhánh quản lý nhân viên nhằm tạo sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Trên sở mục tiêu nghiên cứu, luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – Chi nhánh LUANGPRABANG Chỉ rõ yếu tố cấu thành lực cán tín dụng bao gồm kiến thức, kĩ , thái độ, phẩm chất cá nhân học hỏi sáng tạo Xác định yêu cầu lực cán tín dụng, lực cán tín dụng mức độ thơng qua phiếu điều tra, khảo sát Qua phát khoảng cách thiếu hụt lực yêu cầu lực thực cán Trên sở đề xuất số giải pháp nâng cao lực cán tín dụng thời ngắn nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển Laovietbank LUANGPRABANG đến năm 2025 88 Qua kết điều tra thực tế cho thấy lực cán tín dụng cho thấy đa số lực đáp ứng mức độ trung bình, chưa đáp ứng yêu cầu tương lai Để đáp ứng yêu cầu đó, luận văn đưa số giải pháp để san lấp khoảng trống thiếu hụt lực cán tín dụng Tuy vậy, để thực giải pháp việc cần có tâm cao lãnh đạo chi nhánh Laovietbank LUANGPRABANG, cần số điều kiện định Việc phát giải vấn đề lực cán tín dụng luận văn cách tiếp cận khác nhau, hy vọng có hiệu định việc giải vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hải Dương giai đoạn năm 2011 – 2013 Các tài liệu giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản lý học , NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), Giáo trình Khoa học Quản lý tập tập 2, NXB Khoa học kinh tế, Hà Nội Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền (2005), Nghệ thuật phương pháp lãnh đạo doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội Ngô Kim Thanh (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Lam (1996), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (2006), Tuyển dụng đãi ngộ người tài (cẩm nang kinh doanh – HARVARD), biên dịch, NXB Tổng Hợp TP.HCM 14 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh 15 Bernard Wynne, David Stringer (1997), Competency Based Approach to Training and Development 16 George C.Sinnot, George H.Madison, George E.Pataki (2002), Report of the competencies Workgroup PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trong khuôn khổ đề tài “ Năng lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt Chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào”, để có sở cho đánh giá thực trạng lực đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cán tín dụng Laovietbank chi nhánh LUANGPRABANG, tác giả mong muốn nhận hợp tác, giúp đỡ từ Anh (Chị) Rất mong Anh (Chị) vui lòng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ cán tín dụng q trình thực cơng việc: Rất Kém Khá Tốt I TT Trung bình VỀ KIẾN THỨC Tiêu chí Kiến thức luật pháp Kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội Kiến thức kinh doanh ngành ngân hàng Am hiểu văn Hiểu biết quy trình nghiệp vụ, chương trình kinh doanh ngân hàng sách chăm sóc khách hàng Kiến thức rủi ro kinh doanh Ngân hàng quản lý rủi ro Kiến thức quan hệ khách hàng; Kiến thức quản lý thực hoạt động tín dụng Kiến thức quản lý tài sản, lưu trữ thong tin Lựa chọn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ II TT VỀ KỸ NĂNG Tiêu chí Tư hệ thống, tư mở Kỹ phân tích phát vấn đề Kỹ phân tích nguyên nhân Kỹ xác định phương án giải Kỹ định Kỹ thay đổi sáng tạo Nắm bắt tâm lý khách hàng Nhận biết nhu cầu mong muốn khách □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Lựa chọn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ hàng □ □ □ □ □ Tư vấn, giới thiệu, hướng dẫn khách hàng □ □ □ □ □ Kỹ giao tiếp với khách hàng □ □ □ □ □ Kỹ truyền thông cho khách hàng □ □ □ □ □ Kỹ đàm phán với khách hàng □ □ □ □ □ Kỹ giải xung đột với khách hàng □ □ □ □ □ Kỹ tạo quan hệ uy tín với khách hàng □ □ □ □ □ Kỹ lập kế hoạch □ □ □ □ □ Kỹ thực công việc □ □ □ □ □ Kỹ giải xung đột □ □ □ □ □ Kỹ kiểm tra sau cho vay □ □ □ □ □ +Kỹ nghiệp vụ □ □ □ □ □ Kỹ thẩm định □ □ □ □ □ Kỹ thực nghiệp vụ tín dụng □ □ □ □ □ Kỹ phân tích tài □ □ □ □ □ Kỹ nhận biết đánh giá rủi ro □ □ □ □ □ Kỹ kiểm soát hồ sơ tài trợ rủi ro □ □ □ □ □ Kỹ sử dụng phần mềm thực 25 nghiệp vụ □ □ □ □ □ 26 Kỹ lập kế hoạch □ □ □ □ □ 27 Kỹ thực công việc □ □ □ □ □ 28 Kỹ giải xung đột □ □ □ □ □ 29 Kỹ kiểm tra sau cho vay III VỀ THÁI ĐỘ, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ TINH THÂN HỌC HỎI SANG TẠO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 TT Tiêu chí Thái độ tích cực, lạc quan với cơng việc Kiểm sốt cảm xúc cá nhân Say mê, u thích, nhiệt tình cơng việc kinh doanh Tôn trọng lãnh đạo đồng nghiệp Sẵn sàng đối diện với thách thức, áp lực công việc Đạo đức nghề nghiệp tuân thủ pháp luật Tinh thần học hỏi, ln tiếp thu ý kiến góp ý Lựa chọn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 10 cấp đồng ngghiệp trước Thường xuyên nghiên cứu giải pháp kinh doanh Sáng kiến kinh doanh hoạt động trực tiếp Ý thức tự đào tạo, rèn luyện thân thường xuyên III THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên người trả lời (Không thiết phải ghi) Tuổi giới tính Anh/chị công tác Laovietbank LUANGPRABANG bao lâu? Văn cao mà Anh/chị đạt được? Trân trọng cảm ơn! PHIẾU KHẢO SÁT Trong khuôn khổ đề tài “ Năng lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt Chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào” để có sở xây dựng khung lực cán tín dụng Laovietbank LUANGPRABANG, tác giả mong muốn nhận hợp tác, giúp đỡ từ Anh (Chị) Rất mong Anh (Chị) vui lòng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ yêu cầu lực cán tín dụng khơng cần thiết khơng cần thiết Trung bình cầnthiết cần thiết I TT II TT 10 11 12 13 VỀ KIẾN THỨC CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG Tiêu chí Kiến thức luật pháp Kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội Kiến thức kinh doanh ngành ngân hàng Am hiểu văn Hiểu biết quy trình nghiệp vụ, chương trình kinh doanh ngân hàng sách chăm sóc khách hàng Kiến thức rủi ro kinh doanh Ngân hàng quản lý rủi ro Kiến thức quan hệ khách hàng; Kiến thức quản lý thực hoạt động tín dụng Kiến thức quản lý tài sản, lưu trữ thong tin Lựa chọn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Lựa chọn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ VỀ KỸ NĂNG CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG Tiêu chí Tư hệ thống, tư mở Kỹ phân tích phát vấn đề Kỹ phân tích nguyên nhân Kỹ xác định phương án giải Kỹ định Kỹ thay đổi sáng tạo Nắm bắt tâm lý khách hàng Nhận biết nhu cầu mong muốn khách hàng Tư vấn, giới thiệu, hướng dẫn khách hàng Kỹ giao tiếp với khách hàng Kỹ truyền thông cho khách hàng Kỹ đàm phán với khách hàng Kỹ giải xung đột với khách hàng 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 III TT 10 Kỹ tạo quan hệ uy tín với khách hàng Kỹ lập kế hoạch Kỹ thực công việc Kỹ giải xung đột Kỹ kiểm tra sau cho vay +Kỹ nghiệp vụ Kỹ thẩm định Kỹ thực nghiệp vụ tín dụng Kỹ phân tích tài Kỹ nhận biết đánh giá rủi ro Kỹ kiểm soát hồ sơ tài trợ rủi ro Kỹ sử dụng phần mềm thực nghiệp vụ Kỹ lập kế hoạch Kỹ thực công việc Kỹ giải xung đột Kỹ kiểm tra sau cho vay □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ VỀ THÁI ĐỘ, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ TINH THẦN HỌC HỎI SANG TẠO Lựa chọn Tiêu chí □ □ □ □ Thái độ tích cực, lạc quan với cơng việc □ □ □ □ Kiểm soát cảm xúc cá nhân □ □ □ □ Say mê, u thích, nhiệt tình công việc kinh doanh Tôn trọng lãnh đạo đồng nghiệp Sẵn sàng đối diện với thách thức, áp lực công việc Đạo đức nghề nghiệp tuân thủ pháp luật Tinh thần học hỏi, tiếp thu ý kiến góp ý cấp đồng ngghiệp trước Thường xuyên nghiên cứu giải pháp kinh doanh Sáng kiến kinh doanh hoạt động trực tiếp Ý thức tự đào tạo, rèn luyện thân thường xuyên V THÔNG TIN CÁ NHÂN □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Họ tên người trả lời (Không thiết phải ghi) Tuổi giới tính Anh/chị cơng tác Laovietbank LUANGPRABANG bao lâu? Văn cao mà Anh/chị đạt được? Trân trọng cảm ơn! □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ ... cầu thực trạng lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG – CHDCND Lào (1).Xác định yêu cầu lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG Dựa... trạng lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG Bước 4: Xác định khoảng cách thực trạng yêu cầu lực đánh giá lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh LUANGPRABANG. .. LỰC CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH LUANG PRABANG 72 3.1.Mục tiêu phát triển định hướng nâng cao lực cán tín dụng ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh

Ngày đăng: 07/04/2019, 17:01

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, hình

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Cán bộ tín dụng ngân hàng thương mại

    1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại

    1.1.2. Cán bộ tín dụng ngân hàng thương mại

    1.2.Năng lực của cán bộ tín dụng ngân hàng thương mại

    1.2.1. Khái niệm năng lực của cán bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại

    1.2.2. Vai trò của cán bộ tín dụng của ngân hàng thương mại

    1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực của cán bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại

    Bảng 1.1. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cán bộ tín dụng