Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
694,13 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Trước yêu cầu đổi đó, trường Trung học phổ thơng địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội triển khai dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực đạt thành công định Tuy nhiên, hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội hạn chế bất cập như: đội ngũ cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh trường, chưa hiểu rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Mặt khác việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn có lúc, có nơi chưa thực hiệu chưa nâng cao chất lượng dạy học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên; nguyên nhân chủ yếu cán quản lý chưa có biện pháp khả thi quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Vì lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đổi Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT 2 4.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Ở trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội triển khai dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, trình triển khai, thực cịn có số hạn chế, bất cập Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh từ thực trạng đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, mơi trường kinh tế, văn hóa xã hội địa phương thúc đẩy hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn có hiệu từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT quận Long Biên thành phố Hà Nội theo yêu cầu đổi giáo dục Phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT - Giới hạn địa bàn khảo sát trường THPT địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Giới hạn thời gian: 03 năm học (từ năm 2017-2020) - Đối tượng khảo sát: CBQL, GV học sinh trường THPT địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị; tài liệu tham khảo; phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề (Trên giới, Việt Nam) 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý để hướng dẫn điều khiển đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.2 Dạy học hoạt động dạy học 1.2.2.1 Dạy học Dạy học trình tương tác, cộng tác thầy trò Chủ thể hoạt động dạy giáo viên, chủ thể hoạt động học học sinh Q trình vận động tích cực, sáng tạo chủ thể làm cho họ phát triển, hồn thiện phẩm chất lẫn lực Trong hoạt động thầy trị phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh giúp họ đạt mục tiêu giáo dục 1.2.2.2 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) giữ vai trò chủ đạo, nhất, có vị trí tảng nhà trường Nó ảnh hưởng tới tất hoạt động giáo dục khác nhà trường 1.2.3 Năng lực Năng lực tổng thể phẩm chất tâm lí, sinh lí, tri thức, kỹ năng, thái độ kinh nghiệm cá nhân có khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao 1.2.4 Dạy học phát triển lực học sinh Dạy học theo tiếp cận lực hiểu chiến lược giảng dạy, q trình học tập dựa lực thực hiện, trình giảng dạy dẫn người học đến chỗ làm chủ kĩ kĩ sống cần thiết cá nhân để hịa nhập tốt vào hoạt động lao động ngồi xã hội[16] 1.2.5 Dạy học môn Ngữ văn cho học sinh trường trung học phổ thông Dạy học môn Ngữ văn q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích: Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất hình thành trung học sở; mở rộng nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể: có lĩnh, cá tính, có lí tưởng hồi bão, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần hội nhập ý thức cơng dân tồn cầu., ; 1.2.6 Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học chiến lược giảng dạy, q trình học tập dựa lực thực hiện, trình giảng dạy dẫn người học đến chỗ vận dụng kiến thức đặc điểm ngôn từ văn học, xu hướng – trào lưu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, yếu tố bên bên ngồi văn để hình thành lực đọc độc lập Viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh tổng hợp (kết hợp phương thức biểu đạt thao tác nghị luận), quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic có sức thuyết phục Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; biết tham gia có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp tranh luận 1.2.7 Quản lý dạy học Quản lý hoạt động dạy học tác động có mục đích, có kế hoạch cán quản lý trường học vào trình dạy học (được tiến hành tập thể giáo viên, học sinh với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) để trình dạy học vận động tối ưu góp phần hình thành, phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục 1.2.8 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh tác động có mục đích, có kế hoạch cán quản lý trường học vào trình dạy học mơn Ngữ văn (được tiến hành tập thể giáo viên, học sinh với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) để đạt đươc mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn, góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 1.3 Yêu cầu đổi giáo dục lực cần hình thành phát triển theo hướng phát triển lực học sinh 1.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh Đổi việc soạn bài, từ khâu xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, xác định phương pháp thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu dạy học dựa đánh giá lực có học sinh Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chú trọng giáo dục đạo đức, pháp luật, giá trị kỹ sống, hiểu biết xã hội Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đổi KTĐG kết học tập rèn luyện học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội 1.3.2 Những lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu) Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân Phân tích đánh giá văn văn học dựa hiểu biết phong cách nghệ thuật lịch sử văn học Nhận biết đặc trưng hình tượng văn học số điểm khác biệt hình tượng văn học với loại hình tượng nghệ thuật khác (hội hoạ, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc); phân tích đánh giá nội dung tư tưởng cách thể nội dung tư tưởng văn văn học; nhận biết phân tích đặc điểm ngôn ngữ văn học, câu chuyện, cốt truyện cách kể chuyện; nhận biết phân tích số đặc điểm phong cách nghệ thuật văn học dân gian, trung đại đại; phong cách nghệ thuật số tác giả, tác phẩm lớn 1.4 Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng 1.4.1 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Ngữ văn trường Trung học phổ thông 1.4.1.1 Mục tiêu chương trình mơn Ngữ văn trường Trung học phổ thông Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất hình thành trung học sở; mở rộng nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể:có lĩnh, cá tính, có lí tưởng hồi bão, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần hội nhập ý thức cơng dân tồn cầu 1.4.1.2 Nội dung chương trình mơn Ngữ văn trường Trung học phổ thông Nội dung dạy học xác định dựa yêu cầu cần đạt lớp, gồm: hoạt động đọc, viết, nói nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); ngữ liệu 1.4.2 Những lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông (Năng lực ngôn ngữ; Năng lực văn học) 1.4.3 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng triển lực học sinh trường trung học phổ thông (Lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học Ngữ văn; Lựa chọn hình thức dạy học mơn Ngữ văn) 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đánh giá môn Ngữ văn thực hai cách: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì.Học sinh cần hướng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dùng để đánh giá phẩm chất, lực 1.4.5 Điều kiện tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh Đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực đủ số tiết học theo kế hoạch dạy học môn Ngữ văn trường THPT Giáo viên phải đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ với cấp THPT theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đảm bảo điều kiện tối thiểu sách giáo khoa, sở hạ tầng trang thiết bị theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, trang bị máy tính, hình đầu chiếu, đồ dùng khác dạy học môn Ngữ văn; khuyến khích sử dụng thiết bị cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc dạy học môn Ngữ văn 1.5 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 1.5.1 Quản lý thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 1.5.1.1 Quản lý thực mục tiêu Nghiên cứu kĩ mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh THPT; Yêu cầu hướng dẫn, giám sát tổ chuyên môn thực mục tiêu chung riêng; Chỉ đạo kiểm tra giáo viên xây dựng thực kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn bao gồm kế hoạch mơn học học, u cầu GV xác định mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh; Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên định kỳ, tổ chức chun đề dạy học mơn Ngữ văn 1.5.1.2 Quản lý thực nội dung chương trình mơn Ngữ văn Nghiên cứu kỹ yêu cầu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực, bám sát văn đạo Bộ GD&ĐT để hướng dẫn giáo viên thực Hướng dẫn giáo viên nắm vững nguyên tắc việc thực nội dung dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực để lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu dạy học xác định chương, bài.Cung cấp cho giáo viên tài liệu hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực yêu cầu GV thực hiệu 7 1.5.2 Quản lý sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - Quán triệt cho đội ngũ giáo viên vai trò, tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hình thức dạy học Ngữ văn đa dạng để tạo hứng thú, thu hút học sinh tích cực tham gia qua mà hình thành phát triển lực HS.Cung cấp thông tin điều chỉnh kịp thời việc sử dụng phương pháp hình thức dạy học mơn Ngữ văn GV với yêu cầu dạy học phát triển lực học sinh.Yêu cầu tổ chuyên môn tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn trao đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn phù hợp đổi dạy học theo hướng phát triển lực.Tổ chức buổi chuyên đề sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh 1.5.3 Quản lý kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Quán triệt văn quy định kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn đến tổ trưởng chuyên môn, yêu cầu tổ chuyên môn thực theo quy định Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực có hiệu kiểm tra, đánh giá kết môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Chỉ đạo GV thực kiểm tra đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Tổ chức kiểm tra chế độ cho điểm, xếp loại học sinh theo quy chế Yêu cầu GV sử dụng kết kiểm tra, đánh giá HS để điều chỉnh việc dạy học môn Ngữ văn Điều chỉnh kịp thời việc thực GV thông qua kiểm tra đánh giá GV 1.5.4 Quản lý điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng Có kế hoạch bổ sung, phát triển sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học môn Ngữ văn theo hướng đại Khuyến khích, động viên tạo điều kiện để giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học phục vụ dạy học tình mơn Ngữ văn.u cầu khuyến khích GV, HS khai thác, sử dụng hợp lí đồ dùng dạy đồ dùng học tập, sử dụng phiếu học tập môn Ngữ văn Phát huy nội lực, tính tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ môn, cá nhân trường huy động sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển trường trung học phổ thông (Năng lực đội ngũ cán quản lý; Năng lực đội ngũ giáo viên; Nhu cầu, lực học sinh; Điều kiện sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học; Điều kiện kinh tế- xã hội) Kết luận chương Trong chương 1, tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học, đề cập đến số khái niệm công cụ như: quản lý dạy học; quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Chủ thể quản lý Hiệu trưởng thực trình tác động qua thực nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông bao gồm: Quản lý thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Quản lý sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Quản lý kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Quản lý điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Những lý luận chương sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đưa biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường trung phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 9 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội giáo dục quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Khái quát tình hình kinh tế, xã hội quận Long Biên - Khái quát giáo dục THPT quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Phân tích, đánh giá thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội từ mặt thuận lợi, khó khăn đồng thời ưu, nhược điểm, nguyên nhân hạn chế, nhằm đề biện pháp quản lý có tính khả thi 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng - Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” 2.2.3 Đối tượng khảo sát địa bàn khảo sát - Địa điểm: khảo sát thực trạng 05 trường THPT quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đối tượng khảo sát gồm 545 người đó: Cán quản lý (HT, PHT): 15; Giáo viên ( TTCM, TP.CM, GV) : 250; Học sinh: 280 2.2.4 Phương pháp cách thức xử lý số liệu Sử dụng bảng hỏi ý kiến GV, CBQL; Quan sát, dự giờ; Phân tích hồ sơ quản lí hồ sơ dạy học 2.2.5 Xử lý kết Việc xử lý kết phiếu hỏi dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % phương pháp tính điểm trung bình 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 10 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu, nội dung dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.3.3.1 Thực trạng thực mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Bên cạnh nội dung đánh giá thực mức độ cao vậy, nội dung Học sinh biết tham gia có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp tranh luận, có điểm trung bình thấp 2,60 đạt mức yếu Điều thể việc dạy học môn Ngữ văn nghiêng nhiều sang dạy học hướng vào nội dung; việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh bước đầu triển khai, cần có biện pháp quản lý để cải thiện việc thực mục tiêu 2.3.3.2 Thực trạng thực nội dung, chương trình dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Nội dung có điểm trung bình thấp là: Lựa chọn phát triển nội dung dạy học môn Ngữ văn phù hợp mục tiêu dạy học hướng đến việc xây dựng lực đặc thù lực chung cho học sinh THPT, có điểm trung bình 2,57 đạt mức yếu Đây hạn chế đội ngũ cán quản lý cần có biện pháp khắc phục hạn chế 2.3.2 Thực trạng thực phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phương pháp dạy học giải vấn đề, có điểm trung bình thấp 2,57 Tương tự mức độ thực hiện, mức độ sử dụng có nhiều ý kiến đánh giá giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với 100% đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng Trong phương pháp giải vấn đề có 20,66% đánh giá sử dụng mức độ thường xuyên Từ nhận xét cho thấy, phương pháp giáo viên thường xuyên sử dụng mức độ thực đạt hiệu cao Ngược lại phương pháp sử dụng kết thực chưa cao 2.3.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Nội dung, “Thực đánh giá theo lực” có điểm trung bình thấp 2,73- mức trung bình Điều thể việc kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nghiêng nhiều sang kiểm tra đánh giá hướng vào nội dung; việc kiểm tra môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh bước đầu triển khai, cần có biện pháp quản lý để cải thiện việc thực mục tiêu 11 2.3.4 Thực trạng mức độ giáo viên trường ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng sở vật chất, thiết bị vào dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Nội dung Sáng tạo sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh, có điểm trung bình 2,51 đạt mức yếu Đây nội dung cịn nhiều hạn chế, bất cập cần có biện pháp khắc phục tồn 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Bên cạnh nội dung đánh giá cao có nội dung: “Quản lý nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên, định kỳ chuyên đề dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực” có điểm trung bình thấp 2,58 đạt mức yếu Đây hạn chế mà đội ngũ cán quản lý cần tìm nguyên nhân nhằm khắc phục hạn chế 2.4.1 Thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Bảng 2.15 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh TT Mức độ thực Điểm Tốt Khá TB Yếu Kém TB 147 71 47 0 Thực đúng, đủ nội dung chương 55.47 26.79 17.74 0.00 0.00 4,38 trình theo quy định Bộ GD&ĐT % % % % % Tăng cường vai trò tổ chuyên 44 71 77 53 20 mơn triển khai chương trình, SGK văn đạo dạy học 16.60 26.79 29.06 20.00 7.55 3,25 môn Ngữ văn theo hướng phát triển % % % % % lực học sinh 72 45 21 10 Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung 117 dạy học môn Ngữ văn theo hướng 44.15 27.17 16.98 7.92 3.77 4,0 phát triển lực % % % % % 74 48 23 12 Giám sát thực chủ đề môn học 108 theo hướng phát triển lực học 40.75 27.92 18.11 8.68 4.53 3,91 sinh qua việc dự % % % % % Điều chỉnh kịp thời hạn chế, 53 87 65 55 thiếu sót thực nội dung chương trình dạy học môn Ngữ văn 1.89 20.00 32.83 24.53 20.75 2,58 theo hướng phát triển lực học % % % % % sinh Nội dung 12 Bên cạnh nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực mức độ khá, tốt, cịn nhiều nội dung có ý kiến đánh giá thực mức độ yếu, kém, có điểm trung bình thấp như: “Điều chỉnh kịp thời hạn chế, thiếu sót thực nội dung chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh”, Có điểm trung bình thấp 2,58 Từ tác giả nhận định công tác quản lý nội dung chương trình học Ngữ văn chưa thực đạt hiệu cao, chưa trọng phát triển, dừng lại việc nhận thức tầm quan trọng mơn Ngữ văn chưa có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng 2.4.2 Thực trạng quản lý việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Bảng 2.16 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng quản lý GV sử dụng phương pháp, hình thức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh TT Nội dung Quán triệt cho giáo viên việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích cực hố hoạt động HS Hướng dẫn giáo viên lựa chọn PP, HTDH phù hợp với dạy Chỉ đạo GV thực PPDH tích cực dạy học mơn Ngữ văn Chỉ đạo GV dạy cho HS cách học Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tổ chức phối hợp tốt nhà trường gia đình đồn thể để quản lý hiệu hoạt động học tập học sinh Chỉ đạo GV lực chọn HTTCDH tạo hứng thú để HS tham gia Chỉ đạo GV thực dạy học phân hoá đối tượng HS Chỉ đạo GV dạy học môn Ngữ văn liên hệ với thực tiễn Tốt 147 Mức độ thực Khá TB Yếu 73 45 55.47 27.55 16.98 % % % 0.00 % Điểm Kém TB 0.00 % 29 75 65 64 32 10.94 28.30 24.53 24.15 12.08 % % % % % 85 76 63 41 32.08 28.68 23.77 15.47 0.00 % % % % % 89 67 54 34 21 33.58 25.28 20.38 12.83 7.92 % % % % % 22 63 61 72 47 8.30 % 23.77 23.02 27.17 17.74 % % % % 16 61 70 60 58 6.04 23.02 26.42 22.64 21.89 % % % % % 63 78 69 46 3.40 23.77 29.43 26.04 17.36 % % % % % 65 77 70 53 24.53 29.06 26.42 20.00 0.00 % % % % % 4,38 3,02 3,77 3,63 2,78 2,69 2,70 3,58 13 10 11 12 13 19 72 77 58 39 Chỉ đạo GV tạo môi trường sử dụng cho HS trình dạy 27.17 29.06 21.89 14.72 7.17% học % % % % 72 77 65 49 Kiểm tra, giám sát GV thực phương pháp, hình thức dạy học 0.75 27.17 29.06 24.53 18.49 theo hướng phát triển lực HS % % % % % Điều chỉnh kịp thời việc sử dụng 68 73 62 57 phương pháp hình thức dạy học môn Ngữ văn GV với yêu 1.89 25.66 27.55 23.40 21.51 cầu dạy học phát triển lực học % % % % % sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức 76 73 69 47 cho GV sinh hoạt chuyên môn trao đổi phương pháp, hình thức tổ 28.68 27.55 26.04 17.74 0.00 chức dạy học môn Ngữ văn theo % % % % % yêu cầu phát triển lực HS Tổ chức có hiệu chuyên đề đổi 63 72 77 52 phương pháp dạy học môn 0.38 23.77 27.17 29.06 19.62 Ngữ văn theo hướng phát triển % % % % % lực học sinh 2,90 2,67 2,63 3,67 2,56 Bên cạnh nội dung đánh giá thực mức độ tốt, cao nội dung: “Tổ chức có hiệu chuyên đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình thấp 2,56 đạt mức yếu Vì vậy, nội dung tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học hạn chế” Điều đặt cho CBQL nhà trường phải quán tâm đến nội dung này, góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn 2.4.3 Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Bảng 2.17 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS TT Mức độ thực Điểm Tốt Khá TB Yếu Kém TB 75 51 0 Quán triệt văn quy định 139 kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 52.45 28.30 19.25 0.00 0.00 4,33 đến tổ trưởng chuyên môn % % % % % 80 66 65 54 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ 0.00 30.19 24.91 24.53 20.38 2,58 văn theo hướng phát triển lực % % % % % 82 69 63 51 Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá KQHT môn Ngữ văn theo 0.00 30.94 26.04 23.77 19.25 2,46 hướng phát triển lực học sinh % % % % % Nội dung 14 Hướng dẫn GV lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với kỹ dạy học môn Ngữ văn Chỉ đạo GV thực kiểm tra đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Tổ chức kiểm tra chế độ cho điểm, xếp loại học sinh theo quy chế Yêu cầu GV sử dụng kết kiểm tra, đánh giá HS để điều chỉnh việc dạy học môn Ngữ văn Điều chỉnh kịp thời việc thực GV thông qua kiểm tra đánh giá GV 72 67 72 54 27.17 25.28 27.17 20.38 % % % % 27 51 83 71 0.00 % 33 10.19 19.25 31.32 26.79 12.45 % % % % % 130 78 57 49.06 29.43 21.51 0.00 % % % % 95 71 62 37 35.85 26.79 23.40 13.96 % % % % 41 80 67 52 15.47 30.19 25.28 19.62 % % % % 3,59 0.00 % 0.00 % 25 9.43 % 2,87 4,27 3,84 3,22 Nội dung có điểm trung bình thấp “Đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực” có điểm trung bình 2,58- đạt mức yếu Để tìm hiểu ngun nhân có nhiều ý kiến đánh giá nội dung mức độ yếu Đây hạn chế đội ngũ CBQL cần tìm hiểu nguyên nhân, đề biện pháp khắc phục hạn chế 2.4.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT vào môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Nội dung có điểm trung bình thấp là: Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phục vụ dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh, có điểm trung bình 2,67 Để tìm hiểu ngun nhân nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực mức độ trung bình, yếu Đây nguyên nhân dẫn tới việc quản lý chưa đem lại hiệu 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Đa số ý kiến đánh giá yếu tố như: Năng lực đội ngũ cán quản lý; Năng lực đội ngũ giáo viên dạy môn Ngữ văn; Nhu cầu, lực học sinh; Điều kiện sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học; Điều kiện kinh tếxã hội đánh giá có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Điểm trung bình thấp 3,33 đạt mức ảnh hưởng, điều cho thấy đa số CBQL, GV có nhận thức yếu tố ảnh hưởng có tác động mạnh đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn 15 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.6.1 Mặt mạnh Đa số CBQL, GV, HS nhận thức rõ vai trò quan trọng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Việc đổi mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phẩm chất lực học sinh cho GV tiến hành, đạt kết định Hiệu trưởng CBQL đạo giáo viên xác định mục tiêu cụ thể dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh nhằm đánh giá hiệu trình giảng dạy giáo viên Hiệu trưởng CBQL đạo giáo viên thực đúng, đủ nội dung chương trình theo quy định Bộ GD&ĐT, Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Hiệu trưởng CBQL quan tâm Quán triệt cho giáo viên việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích cực hoá hoạt động HS bước đầu đạt chuyển biến tích cực 2.6.2 Mặt yếu Một phận CBQL, GV nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Việc đạo giáo viên kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực mơn Ngữ văn chưa sát sao, chủ yếu sử dụng phương pháp quen thuộc, chưa chủ động sử dụng phương pháp dạy học nhằm hình thành lực học sinh Bên cạnh đó, chưa quan tâm đạo giáo viên hướng dẫn cho học sinh đổi cách học tập môn ngữ văncủa học sinh theo hướng phát triển lực Công tác đạo giáo viên thực phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh chưa mang lại hiệu Việc tổ chức phối hợp lực lượng việc quản lý hoạt động học tập mơn Ngữ văn học sinh cịn nhiều bất cập, chưa có nhịp nhàng có kế hoạch cụ thể Công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn theo hướng phát triển lực cịn chưa sát Trong trình thực nội dung chương trình, có hạn chế chưa kịp thời điều chỉnh, bổ sung Đội ngũ cán quản lý thực chưa có hiệu việc đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tác dụng kiểm tra chưa mang lại hiệu tích cực người dạy người học Sự đồng đổi kiểm tra đánh giá với đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học chưa thực 16 Hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập nói chung phục vụ cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn nhà trường thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu học tập học sinh Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Ngữ văn nhiều hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Các cấp quản lý quan tâm đạo sát hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Đặc biệt quan tâm, đạo sát Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Năng lực tổ chức hoạt động dạy học mơn Ngữ vănh cịn hạn chế, số giáo viên lúng túng áp dụng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Đội ngũ giáo viên dạy môn Ngữ văn chưa chủ động việc tự đánh giá lực thân để tích cực tham gia bồi dưỡng phục vụ cho trình dạy học tham gia hoạt động giáo dục Do nguồn tài cịn hạn hẹp, nên CSVC phục vụ cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT thiếu UBND thành phố quan tâm, chưa đáp ứng đủ, q trình dạy học mơn Ngữ văn Kết luận chương Trên sở nghiên cứu thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội tác giả nhận thấy rằng: Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội đạt số kết định Tuy nhiên, số hạn chế sau: Công tác đạo giáo viên thực phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh chưa mang lại hiệu Việc tổ chức phối hợp lực lượng việc quản lý hoạt động học tập mơn Ngữ văn học sinh cịn nhiều bất cập, chưa có nhịp nhàng có kế hoạch cụ thể Công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn theo hướng phát triển lực cịn chưa sát Trong trình thực nội dung chương trình, có hạn chế chưa kịp thời điều chỉnh, bổ sung Đội ngũ cán quản lý thực chưa có hiệu việc đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tác dụng kiểm tra chưa mang lại hiệu tích cực người dạy người học Sự đồng đổi kiểm tra đánh giá với đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học chưa thực Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội chương 17 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.2.1 Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng lực cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Để nâng cao trình độ chun môn, đặc biệt lực cho đội ngũ giáo viên dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nội dung Qua giúp GV hiểu đầy đủ dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học, có lực dạy học đáp ứng yêu cầu để việc thực dạy học môn Ngữ văn đạt hiệu 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Hàng năm, xây dựng kế hoạch tổ chức cho GV học tập văn nghị Đảng, hướng dẫn ngành dạy học môn Ngữ văn phát triển lực, phẩm chất người học qua buổi họp hội đồng giáo dục đầu năm học hàng tháng.Cung cấp thêm tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng phát triển lực để GV tự học, tự bồi dưỡng Xây dựng lực lượng GV cốt cán, làm hạt nhân thực thay đổi, đặc biệt hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học Phân công GV có kinh nghiệm kèm cặp bồi dưỡng GV trường GV non CM, nghiệp vụ Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, xếp thời khóa biểu lịch cơng tác hợp lí, khoa học giúp giáo viên có điều kiện tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo yêu cầu Xây dựng chế kiểm tra giám sát kết dạy học mơn Ngữ văn, đưa vào tiêu chí thi đua để đánh giá GV 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng phải có trách nhiệm đánh giá bồi dưỡng GV nói chung giáo viên dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Phát huy vai trị chủ động, tự giác GV bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực dạy học môn Ngữ văn; hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lý 18 3.2.2 Biện pháp Tổ chức đổi sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên ngữ văn theo nghiên cứu học phù hợp định hướng phát triển lực học sinh 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, giúp giáo viên nâng cao, khả sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn ngữ văn phù hợp mục tiêu cần đạt 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực Giúp GV nhận thức dịp quan trọng để họ bồi dưỡng chuyên môn, lực dạy học môn Ngữ văn khơng phải thực cơng việc mang tính hành đánh giá việc thực ngày công, đánh giá hoạt động tháng trước, kế hoạch tháng sau, thông báo thị, nghị cấp trên, Đổi việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu học: Các GV tổ thảo luận chi tiết thể loại học, nội dung học, dự kiến phương pháp, phương tiện dạy học đạt hiệu cao, nhằm phát triển lực HS, Tổ trưởng chuyên môn tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Tổ trưởng chuyên môn đạo thành viên thực kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Xây dựng văn hóa học hỏi tổ chuyên môn Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Tạo chủ động cho tổ chun mơn, khuyến khích tổ có sáng tạo xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi sinh hoạt chuyên môn Phải xây dựng văn hóa chun mơn tổ, tất cán quản lý giáo viên tích cực học hỏi đồng nghiệp Tạo thống nhận thức hoạt động tổ 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh theo hướng phát triển lực 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Nhằm triển khai dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất HS khoa học, tạo tương tác hai chiều đổi PPDH KTĐG Kiểm tra, đánh giá HS theo lực tạo cú hích thúc đẩy đổi PPDH ngược lại đổi PPDH phải gắn liền với đổi KTĐG kết học tập HS để xem xét hiệu đổi PPDH theo yêu cầu 3.2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp - Đổi PPDH đôi với đổi KTĐG kết học tập môn Ngữ văn HS; GV cần bồi dưỡng cho HS kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá cải tiến trình dạy học Trong đánh giá thành tích học tập HS khơng đánh giá kết mà ý trình học tập Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình dạy học với đánh giá 19 cuối kỳ, cuối năm học; Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đánh giá HS, GV sử dụng PP như: Quan sát, vấn sâu, hội thảo, nhật ký người học, hồ sơ học tập, tập lớn, đánh giá thực hành, HS tự học; không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp, giải vấn đề thực tiễn Phải đánh giá mức độ tiến HS trình học lớp tự học - Phát huy vai trị tổ, nhóm CM Tăng cường quản lý nề nếp dạy học môn Ngữ văn, quản lý nội dung, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm CM gắn với đổi PPDH - Tăng cường công tác đạo kiểm tra, đặc biệt khâu kiểm tra đột xuất Động viên khen thưởng kịp thời giáo viên tích cực, đạt kết tốt đổi PPDH mơn Ngư văn, nghiêm túc nhắc nhở, phê bình giáo viên chưa thực tốt, đưa vào tiêu chí thi đua, xếp loại GV - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đổi PPDH, đổi KTĐG môn Ngữ văn Bồi dưỡng kỹ sử dụng PPDH Ngữ văn, kỹ thuật dạy học tích cực như: PP đặt giải vấn đề, vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP đóng vai, PP động não kỹ thuật DH tích cực: khăn trải bàn, mảnh ghép, bàn tay nặn bột, sơ đồ tư duy, lắng nghe phản hồi Kết hợp hài hòa, phát huy ưu điểm PPDH truyền thống - Tăng cường công tác đạo kiểm tra, đặc biệt khâu kiểm tra đột xuất Động viên khen thưởng kịp thời giáo viên tích cực, đạt kết tốt đổi PPDH mơn Ngữ văn, nghiêm túc nhắc nhở, phê bình giáo viên chưa thực tốt, đưa vào tiêu chí thi đua, xếp loại GV 3.2.3.3 Điều kiện để thực biện pháp Có đầy đủ văn đạo, hướng dẫn cụ thể đổi PPDH, KTĐG mơn ngữ văn; Đảm bảo đầy đủ kinh phí, CSVC, TBDH, tài liệu tham khảo phục vụ đổi dạy học môn Ngữ văn Đội ngũ CBQL, GV bồi dưỡng, tích cực chủ động đổi PPDH mơn Ngữ văn 3.2.4 Biện pháp Phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Hình thành nề nếp học tập tích cực, tự giác HS, huy động lực lượng tham gia, phối hợp với nhà trường quản lý hoạt động học tập HS để phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, rèn luyện cho HS phương pháp học tập phù hợp 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Phối hợp giáo viên dạy môn Ngữ văn với giáo viên chủ nhiệm,với tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác tham gia quản lý việc học học sinh lớp lên lớp Phối hợp với câu lạc thơ địa bàn việc tổ chức chương trình, câu lạc nhằm nâng cao kĩ tự học học sinh 20 Để thực có hiệu biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Hiệu trường cần thực công việc sau: Để tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Hiệu trưởng thực công việc sau: - Yêu cầu GV môn học cần lựa chọn phân cơng cán mơn có nhiệm vụ hỗ trợ HS khác trình học tập - Chỉ đạo GV phải kết hợp dạy chữ với dạy người định hướng nghề nghiệp cho HS Giúp HS phát triển lực, phát huy tốt tiềm thân 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Có quy chế cụ thể việc phối hợp để quản lý HS nhà trường PHHS.Giáo viên môn, GVCN gần gũi để hiểu thêm hoàn cảnh HS, chia sẻ giúp đỡ HS học tập sống.Trang bị đầy đủ CSVC, thiết bị kinh phí tổ chức thực hoạt động tập thể, hoạt động câu lạc Ngữ văn 3.2.5 Biện pháp Tạo động lực cho giáo viên học sinh dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm xây dựng chế, tạo động lực thúc đẩy GV HS phát huy tốt vai trị dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh Giúp cho GV HS ý thức vai trò dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Xây dựng môi trường giảng dạy - học tập mơn Ngữ văn tích cực cho GV học sinh Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai chủ trương dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Hiệu trưởng cần thực công việc sau để tạo động lực cho giáo viên học sinh dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực: Xây dựng môi trường giảng dạy - học tập môn Ngữ văn tích cực cho GV học sinh Huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp để lập quỹ khen thưởng, hỗ trợ GV HS giảng dạy- học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực - Thông qua hình thức phối hợp, nhà trường cần làm cho cha mẹ HS thấy rõ vai trò họ việc khuyến khích, động viên, tạo động học tập đắn cho 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 21 Để thực biện pháp này, địi hỏi trường THCS phải có Quy chế chi tiêu nội bộ; đồng thời có nguồn lực tài để đảm bảo thực chế, tạo động lực thúc đẩy GV HS phát huy tốt vai trò dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực 3.2.6 Biện pháp Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn trường THPT theo hướng phát triển NLHS 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực - Chỉ đạo phát triển CSVC nhà trường theo hướng đồng đại CSVC vừa điều kiện, vừa tạo nên môi trường giảng dạy- học tập tích cực GV HS; yếu tố làm nên chất lượng HĐDH theo hướng phát triển NLHS Vì thế, tùy theo điều kiện nhu cầu thực tế nhà trường, hiệu trưởng đạo sửa chữa, xây dựng phòng học, phòng mơn, phịng chức năng, thư viện, sân chơi, bãi tập, hệ thống xanh, hệ thống nước quy cách… nhằm tạo môi trường xanh, sạch, đẹp an tồn - Chỉ đạo cơng tác đảm bảo thiết bị dạy học môn Ngữ văn Cùng với CSVC, TBDH có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển NLHS Do đó, hiệu trường cần đạo cơng tác cách chặt chẽ từ việc xây dựng kế hoạch mua sắm, triển khai mua sắm đến việc sử dụng, bảo quản TBDH; đồng thời khuyến khích GV tự làm đồ dùng dạy học… - Chỉ đạo công tác ứng dụng CNTT dạy học môn Ngữ văn - Lập kế hoạch chiến lược xây dựng hạ tầng CNTT (mua máy vi tính; lắp đặt nhiều phịng multimedia; trang bị projector, phương tiện nghe nhìn; nâng cấp mạng internet kết nối wifi, website…) - Huy động nguồn lực từ xã hội hóa giáo dục để tăng cường mua sắm thêm thiết bị CNTT phục vụ cho HĐDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS - Chỉ đạo việc tăng cường ứng dụng CNTT vào trình dạy học theo hướng phát triển NLHS tổ chuyên môn, GV 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp Để thực giải pháp này, đòi hỏi trường THPT phải có CSVC đảm bảo, có sở hạ tầng CNTT đủ mạnh, đồng thời có nguồn lực tài để đảm bảo cho việc tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn trường THPT theo hướng phát triển NLHS 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại hỗ trợ cho phát triển, biện pháp mạnh vị trí cần thiết 22 q trình thực nhiệm vụ quản lý Khi quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực nhà trường, hiệu trưởng phải tiến hành biện pháp cách đồng bộ, có hệ thống, biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, thúc đẩy hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý 2,92 2,9 2,9 2,88 2,88 2,88 2,87 2,86 2,86 2,86 2,85 2,84 2,84 2,82 2,82 2,82 2,81 2,81 2,8 2,78 2,76 BP1 BP2 BP3 Cần thiết BP4 BP5 BP6 Khả thi Biểu đồ 3.1 Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Từ kết khảo nghiệm cho thấy, lãnh đạo phòng GD&ĐT, Cán quản lý, giáo viên, hỏi đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất Cụ thể: 100% ý kiến cho việc áp dụng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường THPT quận Long Biên, thành phố Hà Nội mà tác giả đề xuất cần thiết có tính khả thi Qua khẳng định biện pháp đề tài có sở khoa học giá trị thực tiễn Kết luận chương Trong chương 3, tác giả xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp trình bày 06 biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Mỗi biện pháp làm rõ mục đích, ý nghĩa nội dung, cách thực điều kiện thực Nếu triển khai đồng có hệ thống biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Đồng thời, biện pháp mà tác giả đề xuất gợi ý có giá trị định cho trường THPT khác trình nghiên cứu, tìm hiểu triển khai biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường vận dụng khái niệm vào nội dung nghiên cứu quản lý dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Hiệu trưởng thực q trình tác động qua thực nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông bao gồm: Quản lý thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Quản lý sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Quản lý kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Quản lý điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý HĐDH môn Ngữ văn trường THPT chịu tác động nhiều yếu tố ảnh hưởng như: Năng lực đội ngũ cán quản lý; Năng lực đội ngũ giáo viên; Nhu cầu, lực học sinh; Điều kiện sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học; Điều kiện kinh tế- xã hội Kết khảo sát quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội cho thấy nhà quản lí có số biện pháp thực tế, nhiên kết thực hạn chế; Công tác đạo giáo viên thực phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh chưa mang lại hiệu Việc tổ chức phối hợp lực lượng việc quản lý hoạt động học tập mơn Ngữ văn học sinh cịn nhiều bất cập, chưa có nhịp nhàng có kế hoạch cụ thể Công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn theo hướng phát triển lực cịn chưa sát Trong trình thực nội dung chương trình, có hạn chế chưa kịp thời điều chỉnh, bổ sung Đội ngũ cán quản lý thực chưa có hiệu việc đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tác dụng kiểm tra chưa mang lại hiệu tích cực người dạy người học Sự đồng đổi kiểm tra đánh giá với đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học chưa thực Để khắc phục bất cập, nâng cao chất lượng dạy học môn môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý Hiệu trưởng CBQL trường THPT Các biện pháp tập trung khắc phục khâu yếu quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông địa bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Qua ý kiến chuyên gia, CBQL, GV từ nhiều mặt, đại đa số 24 nội dung biện pháp đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi Tuy vậy, biện pháp quản lí cần xem xét điều chỉnh để ngày hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội Tăng cường bồi dưỡng đổi PPDH KTĐG kết học tập môn Ngữ văn cho GV, bồi dưỡng phương pháp quản lý cho CBQL theo hướng phát triển lực HS 2.2 Đối với trường trường trung học phổ thông quận Long Biên, thành phố Hà Nội Nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn mà luận văn đề xuất nhằm tổ chức quản lý có hiệu HĐDH môn Ngữ văn nhà trường Tạo điều kiện hỗ trợ cho GV tham gia lớp bồi dưỡng đổi PPDH môn Ngữ văn, chuyên đề hội thảo, hội thi, hội giảng để không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ 2.3 Đối với giáo viên dạy môn Ngữ văn Tích cực tham gia đầy đủ, có hiệu đợt tập huấn bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn phịng, sở GD&ĐT tổ chức - Tự tìm tịi, học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Tích cực đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 2.4 Đối với học sinh trường trung học phổ thơng Tích cực thay đổi phương pháp học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tham gia câu lạc bộ, nhóm trao đổi tăng cường vận dụng ngôn ngữ vào sống ... dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Ở trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên,. .. trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động. .. Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3