Phát triển đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

24 8 0
Phát triển đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở trên địa bàn quận long biên   thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giáo dục có vai trị quan trọng vận mệnh đất nước.Đảng Nhà nước ta ln xem giáo dục quốc sách hàng đầu.Chính vậy, Nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Nghị rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức Có tay nghề, có lực thực hành tự chủ, động sáng tạo” Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước, Việt Nam cần sách toàn diện, bản, xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu Đây sứ mệnh thiêng liêng, đồng thời vô nặng nề để Việt Nam bước vào hàng ngũ nước phát triển Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Chỉ thị nêu rõ: “Trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng, miền Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành người học; phận nhà giáo thiếu gương mẫu đạo dức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên Năng lực nghiệp giáo dục Chế độ, sách cịn bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ ” đề mục tiêu thực là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Quận Long Biên quận phát triển, có vị trí quan trọng phía đơng bắc Thủ Hà Nội Với mục tiêu “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức”, giáo dục đào tạo phải đạt mục tiêu “ Chuẩn hóa đội ngũ, bước đại sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” nên cần biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, nhân tố định cho phát triển giáo dục nhà trường nói riêng tồn quận Long Biên nói riêng Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nói trên, xuất phát từ yêu cầu khách quan tính cấp thiết vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Quận Tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Phát triển đội ngũ giáo viên cấp Trung học sở địa bàn quận Long Biên – Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS quận Long Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cấp Trung học sở địa bàn quận Long Biên - Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3 Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo nghiên cứu đề xuất sở phù hợp với điều kiện thực tế cấp Trung học sở quận Long Biên, áp dụng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên khung lực vị trí việc làm giáo viên cấp Trung học sở quận Long Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài; - Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS trường trung học sở địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội; - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Long Biên, Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý công tác phát triển đội ngũ nhà giáo trường trung học sở quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Các số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2014 đến - Giới hạn khách thể nghiên cứu: tiến hành khảo sát 21cán quản lý, 120 giáo viên 100 học sinh cấp THCS quận Long Biên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS quận Long Biên- Thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS quận Long Biên- Thành phố Hà Nội 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên nhiều nhà khoa học quan tâm nhiên cứu nhiều góc độ khác Qua cơng trình nghiên cứu ngồi nước, tác giả khẳng định việc quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo địa phương Qua tác giả đề xuất số kiến nghị với cấp quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo việc triển khai số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên THCS Từ phân tích trên, tác giả nhận thấy quản lý chất lượng giáo viên cấp THCS vấn đề cấp thiết nghiên cứu góc độ hẹp Thực tế Việt Nam việc quản lí chất lượng giáo viên nói chung cấp THCS nói riêng cịn tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải Vì tác giả sâu nghiên cứu vấn đề phạm vi trường trung học sở thuộc quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nhằm đề xuất số biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu việc quản lý chất lượng giáo viên trường trung học sở địa phương Ở quận Long Biên từ trước đến có vài nghiên cứu quản lý chất lượng giáo viên phổ thông nhằm phục vụ cho công tác quản lý giáo dục Quận, song đề tài chưa đề cập cách toàn diện giải pháp quản lý nâng cao chất lương đội ngũ giáo viên giai đoạn Các nghiên cứu mang tính chất nội ngành giáo dục nội Quận đề cập đến số khía cạnh thực trạng quản lý chất lượng giáo viên làm sở cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 5 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên 1.2.1.1.Đội ngũ Theo Từ điển Tiếng Việt: “ đội ngũ tập hợp gồm số đông người chức nghề nghiệp tập hợp thành lực lượng” [25, 659] 1.2.1.2 Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên tập hợp nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp có chung nhiệm vụ, vai trị trách nhiện nhằm thực mục tiêu giáo dục quy định Luật Giáo dục, Điều lệ Quy chế trường học 1.2.2 Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên, biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 1.2.2.1 Phát triển: Trong triết học, theo phép vật biện chứng, phát triển khái niệm dùng để “ Khái quát trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn” 1.2.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên: Có nghĩa làm cho đội ngũ giáo viên có thay đổi số lượng, cấu chất lượng đội ngũ giáo viên, thực chất có thay đội đội ngũ giáo viên “ lượng” “ chất” vừa đáp ứng nhu cầu tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục giai đoạn 1.2.2.3 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên: Là “ Những cách thức cụ thể nhà quản lý giáo dục tác động vào đội ngũ giáo viên để tạo thay đổi đội ngũ giáo viên theo hướng đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng”theo yêu cầu đổi giáo dục 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3.1 Quản lý: Là tác động có tổ chức, hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.3.2 Quản lý giáo dục: Là tác động có hướng đích, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa sở giáo dục đạt đến mục tiêu đề 6 1.2.3.3 Quản lý nhà trường: Là tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến giáo viên – học sinh cán khác, nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có, hướng vào đẩy mạnh hoạt động nhà trường tiêu điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ, thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường lên trạng thái 1.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS theo yêu cầu đổi giáo dục Để phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở giai đoạn nay, cần đảm bảo quy hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng Căn vào văn pháp quy vào quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (Theo Thông tư Ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông, số 20/2018/TT-BGDĐT, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 22 tháng năm 2018), nêu nội dung phát triển đội ngũ giáo viên bối cảnh đổi giáo dục sau: - Đảm bảo quy hoạch số lượng cấu đội ngũ giáo viên - Nâng cao phẩm chất nhà giáo đội ngũ giáo viên - Phát triển lực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên - Phát triển lực giáo viên xây dựng môi trường giáo dục - Phát triển lực giáo viên hợp tác nhà trường, gia đình xã hội - Nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin giáo viên: 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở: - Định hướng đổi giáo dục đào tạo - Cán quản lý cấp - Học sinh - Cơ sở vật chất chế độ sách đảm bảo phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu kết Chương Với vị trí chương nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THCS, chương xây dựng tranh tổng quan nghiên cứu tác giả trước, tổng thuật sở lý luận xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu đề tài luận văn Đề tài xác định Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS theo yêu cầu đổi giáo dục nay: - Đảm bảo quy hoạch số lượng cấu đội ngũ giáo viên - Nâng cao phẩm chất nhà giáo đội ngũ giáo viên - Phát triển lực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên - Phát triển lực giáo viên xây dựng môi trường giáo dục - Phát triển lực giáo viên hợp tác nhà trường, gia đình xã hội - Nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin giáo viên Sáu nội dung nội dung tiếp tục khai thác phần nghiên cứu thực trạng vấn đề để định hướng cho biện pháp quản lý 8 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN LONG BIÊN-THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu Về mạng lưới trường học, tính đến thời điểm địa bàn quận có: + 26 trường Tiểu học, 01 trường PTCS dạy trẻ khiếm thính; + 21 trường THCS cơng lập; + 04 trường PTTH Công lập, 02 trường PTTH tư thục, 01 Trung tâm GDNN-GDTX; + 02 trường tư thục có yếu tố nước (Trường PT liên cấp WellSpring trường Vinschool) + 01 trường Quốc tế BVIS 100% Phường có 01 trường Tiểu học, 01 trường THCS cơng lập Ngồi có số phường có 02 trường THCS: phường Đức Giang, Bồ Đề, Thượng Thanh, Phúc Đồng, Giang Biên, Ngọc Thụy Về chất lượng giáo dục năm học gần đạt kết tốt: từ 98% đến 99% học sinh có hạnh kiểm khá- tốt, từ 76,5% đến 83,2% học sinh có học lực từ - giỏi 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên 2.3.1.Về số lượng, cấu đội ngũ giáo viên cấp THCS: Toàn Quận có 676 giáo viên THCS, 83,7% có trình độ đại học, 16,3% có trình độ cao đẳng sư phạm Bảng 3: Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên tính đến năm học năm học 2019-2020 TT Trình độ đào tạo Đại học, đại học Cao đẳng sư phạm Trung cấp sư phạm Tổng số Số lượng 566 110 676 Tỷ lệ % 83,7 16,3 100% Số lượng giáo viên thực tế năm học bất cập với số nhà trường Tổng số giáo viên số nhà trường thiếu Số lượng giáo viên thực tế cấp THCS chưa đồng đều, số môn thiếu (GDCD, Địa lý, Sinh học, Hóa học, Lịch sử, Tin học) cịn tình trạng dạy chéo mơn Ở số trường có vấn đề số giáo viên cốt cán xin chuyển công tác, số giáo viên đến tuổi nghỉ hưu, điều làm cho trường gặp khơng khó khăn cơng tác chuyên môn 2.3.2.Về cấu theo môn học Cơ cấu giáo viên theo mơn đồng hố, đặc biệt đội ngũ giáo viên môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục bổ sung để thực dạy theo chương trình Tuy nhiên số lượng giáo viên môn phân bố số tiết chưa đồng Số dạy giáo viên mơn nhiều, cịn số dạy giáo viên dạy mơn lại 2.3.3.Về tuổi đời đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên chiếm phần đơng lực lượng giáo viên có tuổi Nếu tính từ năm 2014-2015 2015-2016 số giáo viên có tuổi đời từ 40 trở lên tăng từ 60% lên 65% Tính đến năm học 2018-2019 số giáo viên có tuổi từ 4050 chiếm tỉ lệ khoảng 53% 2.3.4 Về chất lượng đội ngũ giáo viên Đội ngũ GV có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tốt Tuy nhiên, cịn số cán bộ, giáo viên cịn số giáo viên chưa vững vàng lập trường tư tưởng trị, chưa chấp hành quy chế, quy định ngành, bê trễ công việc gây ảnh hưởng xấu đến phẩm chất nhà giáo nói chung Về trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ, ĐNGV đạt chất lượng tốt, phong trào thi đua “Hai tốt” trở thành nề nếp, thường xuyên trở thành hoạt động chung tồn ngành Tuy nhiên, bên cạnh cịn số hạn chế sau: - Hiện nay, địa bàn quận Long Biên, đội ngũ giáo viên trung học sở đủ số lượng (1,9 GV/lớp), nhiên phát triển thêm trường mới, giáo viên đến tuổi nghỉ hưu, giáo viên chuyển 10 trường hợp lý hóa cơng việc gia đình Vì mà tượng thừa thiếu giáo viên cục số trường - Một phận GV chưa tích cực, chưa chủ động tham gia đổi nội dung, phương pháp mà sử dụng chủ yếu nặng phương pháp truyền thống, thiếu cải tiến, không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Phần lớn ĐNGV hạn chế kỹ giải tình sư phạm, hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS tham gia Kết khảo sát giáo viên lực chuyên môn đội ngũ giáo viên trường cho thấy,giáo viên tự đánh giá trình độ kiến thức tốt chiếm tỷ lệ 91,6%, phương pháp giảng dạy đánh giá tốt với tỷ lệ 77,5%, lực chủ nhiệm GV đạt mức tốt với tỷ lệ 75% Song khả quản lý HS học đánh giá với tỷ lệ 72,5%, việc sử dụng tin học giảng dạy GV có nhiều cố gắng đạt mức 35.8%, khả ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác cập nhật phương tiện, thông tin đại vào cơng tác giảng dạy cịn nhiều hạn chế Về khả ngoại ngữ GV đánh giá mức trung bình 35.5%, khó phát huy khả nghiên cứu tài liệu nước nước để ứng dụng vào giảng dạy làm cho giảng thêm phong phú Điều đáng nói việc sử dụng đồ dùng dạy học có GV yếu đạt mức tốt 42.5% trang thiết bị dạy học 44,1% hoạt động phịng thí nghiệm đánh giá mức tốt 30,8%, mức yếu 9,1% Điều chứng tỏ rằng, kỹ sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học GV cịn hạn chế, khơng phát huy ưu thiết bị, từ khơng nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Kết khảo sát ý kiến HS phương pháp giảng dạy GV trường THCS cho thấy môn học đạt tín nhiệm cao như: Cơng Nghệ, Văn, Sinh đáp ứng từ 54% đến 62%; Đối với mơn cịn lại, theo ý kiến em phương pháp giảng dạy chưa đáp ứng với tiếp thu em Đáng ý mơn: Tốn, Lý, Hóa, Sử, Địa, Ngoại ngữ tỷ lệ đánh giá thấp 11 Cũng khó khăn vậy, đa số giáo viên có nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ sư phạm để hồn thành nhiệm vụ Kết khảo sát nhu cầu đào tạo bồi dưỡng giáo viên (với số lượng 120 khách thể) cho thấy hầu hết GV trường THCS quận có nhu cầu đào tạo nâng trình độ lên thạc sĩ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp, tin học, ngoại ngữ tạo điều kiện để tự học, tự bồi dưỡng 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận Long Biên 2.4.1 Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Để tìm hiểu thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường, đề tài khảo sát ý kiến đánh giá 120 giáo viên (từ 12 trường THCS quận thuộc nhóm trường – xuất sắc, trung bình) chất lượng kế hoạch năm học theo nội dung đề cập chương 1, phân tích định tính 21 kế hoạch năm học 21 trường THCS quận theo nội dung này: - Nội dung 1: Đảm bảo quy hoạch số lượng cấu; - Nội dung 2: Nâng cao phẩm chất nhà giáo đội ngũ giáo viên; - Nội dung 3: Phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên; - Nội dung 4: Phát triển lực giáo viên xây dựng môi trường giáo dục; - Nội dung 5: Phát triển lực giáo viên hợp tác nhà trường, gia đình xã hội; - Nội dung 6: Nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin giáo viên Kết khảo sát đánh giá giáo viên thực trạng xây dựng kế hoạch thu bảng sau: 12 Bảng 7: Ý kiến giáo viên thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp sở NỘI DUNG QUẢN LÝ SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % Chưa đạt 21 17,5 Đạt 95 79,2 0 0 13 10,8 17 14,2 22 18,4 0 Khá 3,3 92 76,7 89 74,2 85 70,8 94 78,3 87 72,5 Tốt 28 23,3 31 25,8 22 18,4 7,5 11 9,1 Kết khảo sát cho thấy ý kiến giáo viên đánh giá cao kế hoạch hiệu trưởng nội dung 2,3,4,5,6, nội dung liên quan đến kế hoạch nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo kế hoạch phát triển lực chuyên môn giáo viên đánh giá trội tỷ lệ ý kiến đánh giá mức tốt 2.4.2 Thực trạng đạo tổ chức hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Để tìm hiểu thực trạng đạo tổ chức hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trường, đề tài khảo sát ý kiến đánh giá 120 giáo viên chất lượng hoạt động triển khai năm học qua theo nội dung đề cập phân tích định tính số liệu, tư liệu, văn từ 21 trường THCS quận Kết khảo sát đánh giá giáo viên thực trạng đạo tổ chức hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên thu bảng sau (xem bảng 9): 13 Bảng 9: Ý kiến giáo viên thực trạng đạo tổ chức hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp sở NỘI DUNG QUẢN LÝ SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % Chưa đạt 15 12,5 0 0 Đạt 103 85,8 7,5 5,8 12 10,0 14 11,7 17 14,2 Khá 1,7 94 78,3 91 75,8 101 84,2 97 80,8 95 79,2 Tốt 17 14,2 22 18,4 5,8 7,5 6,6 Kết số liệu cho thấy đa số giáo viên tham gia khảo sát đánh giá cao chất lượng hoạt động đạo tổ chức hiệu trưởng việc thực nội dung 2,3,4,5,6, nội dung liên quan đến hoạt động nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo phát triển lực chuyên môn giáo viên đánh giá trội hơn, với tỷ lệ cao ý kiến đánh giá mức độ tốt Phòng giáo dục quận Long Biên có văn đạo trường THCS tổ chức hoạt động nhằm phát triển phẩm chất Nhà giáo Cụ thể là, có định hướng đạo Quận Long Biên Phịng Giáo dục sau: - Xây dựng văn hóa nhà trường: Theo Thông tư 06/2019/TTBGD&ĐT Quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở GD phổ thông, GDTX; Kế hoạch số168/KH-UBND ngày 18/8/2020 Đề án “ Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2020-2025” 14 - Xây dựng Phong cách nhà giáo Hà Nội theo 03 tiêu chí: Chun mơn giỏi; - Phẩm chất tốt; - Phong cách đẹp - Phát động phong trào “Nhà giáo Long Biên tâm huyết, sáng tạo” Việc tổ chức hoạt động giáo dục trường THCS hưởng ứng phong trào nói góp phần làm cho phẩm chất nhà giáo nâng cao Tuy nhiên, theo kết vấn hiệu trưởng THCS đa số đội ngũ giáo viên dừng lại mức đạt theo tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức phong cách nhà giáo, tỷ lệ đạt đến mức độ cao theo chuẩn đánh giá cịn Ý thức tự giác sinh hoạt học tập trị, học tập nhiệm vụ năm học chưa cao Khi tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, cịn có 4,7 % giáo viên bị đánh giá không đạt lỗi thái độ, khơng phải trình độ Theo ý kiến Hiệu trưởng, cần tiếp tục nâng cao văn hóa sư phạm, văn hóa học đường đội ngũ giáo viên để họ thực tỏa sáng nhà trường lan tỏa cộng đồng Điều phù hợp với kết khảo sát mức độ quan tâm giáo viên công tác quản lý giáo dục sở 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viênở trường THCS, đề tài khảo sát ý kiến đánh giá 120 giáo viên chất lượng hoạt động năm học qua theo nội dung đề cập phân tích định tính số liệu, tư liệu, văn từ 21 trường THCS quận Kết khảo sát đánh giá giáo viên thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên thu bảng sau (Xem bảng 12): 15 Bảng 12: Ý kiến giáo viên thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp sở NỘI DUNG QUẢN LÝ SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % SL Nội dung % Chưa đạt 17 14,2 0 0 Đạt 102 85,0 11 9,2 7,5 13 10,8 17 14,2 16 13,4 Khá 0,8 97 80,8 92 76,7 98 81,7 95 79,2 97 80,8 Tốt 12 10,0 19 15,8 7,5 6,6 5,8 Số liệu bảng cho thấy thấy đa số giáo viên tham gia khảo sát đánh giá cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá hiệu trưởng việc thực nội dung 2,3,4,5,6, nội dung liên quan đến hoạt động nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo phát triển lực chuyên môn giáo viên đánh giá trội hơn, với tỷ lệ cao ý kiến đánh giá mức độ tốt Về hoạt động đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, từ năm 2018 đến nay, có nhiều đổi so với trước Căn Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, Sở GD&ĐT Hà Nội tiến hành tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL GV cốt cán trường THCS mục đích, nội dung, yêu cầu cách đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp áp dụng năm học 2019-2020 16 2.4.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Để tìm hiểu mức độ yếu tố ảnh hưởng tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên, khảo sát khách thể 120 giáo viên yếu tố trình bày chương 1, với mức độ đánh giá: Khơng ảnh hưởng; ảnh hưởng, Ảnh hưởng mức trung bình; ảnh hưởng lớn Kết thu cho thấy có từ 70% - 74% GV cho yếu tố ảnh hưởng mức trung bình, tỷ lệ đáng kể từ 21,7% đến 30% cho yếu tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển đội ngũ giáo viên Yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất, theo ý kiến giáo viên sở vật chất chế độ sách đãi ngộ người giáo viên bối cảnh kinh tế xã hội 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên THCS Quận Long Biên- Hà Nội Qua điều tra, phân tích thực trạng quản lí đội ngũ GV THCS trường THCS quận Long Biên, khái quát số điểm mạnh, hạn chế, thuận lợi khó khăn cơng tác quản lí ĐNGV THCS quận Long Biên- Thành phố Hà Nội sau: 2.5.1 Điểm mạnh: - Quy mô, mạng lưới trường, lớp phát triển tương đối hợp lý, ổn định, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Quận ngày đa dạng, đáp ứng với nhu cầu học tập ngày tăng HS Quận nhu cầu phổ cập giáo dục THCS giai đoạn tới - Về bản, số lượng nhà giáo bố trí đủ cho trường Đội ngũ CBQL, GV tích cực, tự giác tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ kiến thức, nghiệp vụ sư phạm nên hầu hết có trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên ĐNGV cốt cán, có kiến thức vững vàng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, đạt giải cao kỳ thi chọn GV giỏi quốc gia khu vực Một phận nhà giáo địa phương hố, có sống ổn định, n tâm cơng tác - Công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển dụng sử dụng đội ngũ nhà giáo trọng, khai thác tiềm năng, sở trường, mạnh 17 ĐNGV; Công tác luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, GV thực thường xuyên, đảm bảo quy trình góp phần tăng cường cơng tác quản lý, giáo dục xây dựng đội ngũ - Các cấp, ngành, tổ chức đoàn thể nhân dân Quận quan tâm đầu tư, xây dựng nghiệp giáo dục với quan điểm đắn “Sự nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước tồn dân”; Cấp uỷ, quyền lãnh đạo, đạo việc phối hợp thực chế độ sách cho nhà giáo Bên cạnh sách quy định Nhà nước, Quận bước đầu có quan tâm nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ nhà giáo n tâm cơng tác, gắn bó với nghiệp giáo dục địa phương - Công tác xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức đoàn thể nhà trường có nhiều tiến Vai trị lãnh đạo Chi bộ, Đảng trường học coi trọng, cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho nhà giáo ln chăm lo Vì vậy, lĩnh trị, phẩm chất, lối sống đội ngũ nhà giáo, CBQLGD tốt, khơng khí trị ổn định 2.5.2 Hạn chế: - Chất lượng hiệu GD chưa tương xứng với yêu cầu phát triển KT-XH địa phương - Ý thức giác ngộ trị trình độ chun mơn phận GV thấp, tinh thần vươn lên trình độ cao nhìn chung hạn chế; số GV làm việc với ý thức trung bình chủ nghĩa, chưa làm hết trách nhiệm người GV; số GV giỏi chuyên môn tổ, nhóm cịn ít, làm hạn chế việc phát huy mũi nhọn chuyên môn nhà trường - Nhân thức phận CBQL, GV chưa quan tâm đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh, ý đến việc học kiến thức văn hóa mơn khoa học Tốn, Văn, Ngoại ngữ, Lý, Hóa; coi nhẹ mơn phát triển tồn diện như: Thể dục, Nhạc, Họa Thiếu giáo viên có lực giáo dục kỹ sống cho học sinh 18 - Trong giảng dạy, tượng giáo viên ý hướng dẫn học sinh nặng kiến thức thi cử, chưa quan tâm đến việc phát triển lực cho học sinh, quan tâm đến nội dung kiến thức, chưa coi trọng vận dụng học vào giải vấn đề sống - Phần lớn GV nhận thức yêu cầu đổi phương pháp dạy học, chưa thực nỗ lực việc cải tiến phương pháp giảng dạy, nặng phương pháp truyền thống, cịn có tâm lý ngại sử dụng phương tiện dạy học đổi phương pháp, phận GV cập nhật kiến thức thông tin đại nên chưa gây hứng thú học tập cho HS - Việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn cịn hạn chế, việc đề kiểm tra nặng kiến thức mơn, ý đến vận dụng kiến thức liên môn, liên hệ thực tế; công tác viết phổ biến SKKN cịn nhiều bất cập - Cơng tác đào tạo GV hạn chế, ĐNGV Quận tình trạng cân đối cấu mơn - Công tác quy hoạch, phát triển ĐNGV trường THCS Quận thường bị động hiệu - Việc thực chế độ sách nhà giáo cịn có nơi, có lúc thực chưa tốt, chưa tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm, hăng say công tác Tiểu kết chương Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận Long Biên - Thành phố Hà Nội, cho thấy: việc quản lý đội ngũ giáo viên trường thời gian qua thực theo hướng dẫn cấp Ban Giám hiệu trường có quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ song chưa triệt để, chưa thực có hiệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS thời gian qua lãnh đạo trường tiến hành cịn mang tính hình thức chưa thực trở thành “địn bẩy” thúc đẩy chun mơn Cơng tác bồi dưỡng tập trung vào chuyên môn, chưa ý đến việc 19 bồi dưỡng kỹ khác tin học, ngoại ngữ, thái độ trị Vẫn cịn tình trạng dạy chéo mơn trường, gây ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Các biện pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên chưa quan tâm kịp thời thỏa đáng Thực trạng nghiên cứu sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Để đề xuất biện pháp quản lý, đề tài xuất phát từ sở lý luận khung lý thuyết sở thực tiễn kết đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS quận Long Biên Các biện pháp đề xuất dựa nguyên tắc bản: đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính kế thừa phát triển đảm bảo tính khả thi Các kết nghiên cứu đề tài cho phép đề xuất biện pháp quản lý sau đây: 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS bối cảnh đổi 3.2 Biện pháp 2: Tổ chức định kì rà soát, bổ sung quy hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên số lượng cấu theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.3 Biện pháp 3: Quản lý chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên lực chuyên môn, nghề nghiệp vụ đội ngũ giáo viên theo chương trình giáo dục 2018 20 3.4 Biện pháp 4: Xây dựng văn hóa nhà trường tạo sức mạnh góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức phong cách đội ngũ giáo viên 3.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường học Mục đích chung biện pháp góp phần giải vấn đề thực trạng quản lý giáo dục nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận Long Biên Biện pháp với biện pháp có điểm nhấn tổ chức nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa nhà trường cho đội ngũ giáo viên cán quản lý để định hướng phát triển đội ngũ giáo viên cách toàn diện hơn, hiệu đạo đức, tác phong văn hóa học đường Biện pháp có điểm nhấn hồn thiện quy hoạch đội ngũ giáo viên nhằm khắc phục vấn đề phát triển số lượng cấu đội ngũ giáo viên: thiếu hụt số lượng, thiếu hợp lý cấu độ tuổi, giới tính, mơn học trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên đa số trường THCS Quận Long Biên Biện pháp có điểm nhấn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhằm tạo khâu đột phá phát triển chun mơn đội ngũ giáo viên, khắc phục tình trạng sinh hoạt tổ mơn cịn mang tính hình thức, chưa tích hợp nhân lên sáng kiến kinh nghiệm hay, chưa tích hợp lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin vào phục vụ đổi dạy học trường THCS Biện pháp có điểm nhấn cụ thể hóa tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá phẩm chất lực đội ngũ giáo viên hoạt động, minh chứng quan sát thu thập dễ dàng, khắc phục thực trạng khó khăn đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo viên biện pháp quản lý nêu cho thấy: Cả biện pháp 21 đánh giá cần thiết có tính khả thi cho việc phát triển đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tiểu kết chương Căn vào 03 nguyên tắc đề xuất vào kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất 05 biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Long Biên Hà Nội: Tổ chức phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS bối cảnh đổi Tổ chức định kì rà sốt, bổ sung quy hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên số lượng cấu theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Quản lý chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên lực chuyên môn, nghề nghiệp vụ đội ngũ giáo viên theo chương trình giáo dục 2018 Xây dựng văn hóa nhà trường tạo sức mạnh góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức phong cách đội ngũ giáo viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường học Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Vì thế, thực phải tiến hành đồng thời 05 biện pháp không bỏ qua coi nhẹ biện pháp 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhà trường, vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài Để khẳng định tồn phát triển nhà trường giai đoạn tương lai, Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT địa phương tập trung nguồn lực để thực đổi giáo dục mà ĐNGV nguồn nhân lực quan trọng nhất, trực tiếp định thành công giáo dục Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài bước đầu nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên, làm sở để phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Cấp THCS Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Kết khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng giáo viên, đánh giá công tác quản lý đội ngũ giáo viên THCS Quận Long Biên đem lại tranh toàn cảnh ưu điểm hạn chế đội ngũ giáo viên Những biện pháp mà Quận thực nhằm phát triển đội ngũ giáo viên năm qua góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện địa phương, cịn thiếu tính đồng bộ, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu quy hoạch đội ngũ giáo viên trường Trên sở khung lý thuyết đề tài kết nghiên cứu thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS Quận Long Biên bối cảnh đổi nay: Tổ chức phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS bối cảnh đổi Tổ chức định kì rà sốt, bổ sung quy hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên số lượng cấu theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Quản lý chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên lực chuyên môn, nghề nghiệp vụ đội ngũ giáo viên theo chương trình giáo dục 2018 23 Xây dựng văn hóa nhà trường tạo sức mạnh góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức phong cách đội ngũ giáo viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường học Các biện pháp nói có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần phải tiến hành cách đồng với Tùy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm thời kỳ phát triểncủa nhà trường, ưu tiên cho một vài biện pháp KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với UBND Thành phố Hà Nội - Chỉ đạo Sở GD&ĐT tiếp tục triển khai nội dung bồi dưỡng giáo viên, thường xuyên cung cấp thông tin cập nhật, tổ chức nhiều chuyên đề bồi dưỡng nhiều hình thức để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ CMNV - Phối hợp với trường Đại học Sư phạm, Đại học Thủ đô đào tạo theo nhu cầu thực tế nhà trường địa bàn Thành phố Hà Nội, tăng tiêu môn thiếu nguồn (Công nghệ, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục) giảm tiêu môn thừa (Toán, Văn); đào tạo giáo viên đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (mơn Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội) - Hàng năm, phối hợp với Sở Nội vụ tuyển dụng viên chức giáo dục đáp ứng nhu cầu quận, huyện 2.2 Đối với UBND Quận - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo quyền phối hợp chặt chẽ ngành công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Tổ chức xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục - Ban hành chế độ sách địa phương cho đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi, có sách thu hút giáo viên giỏi công tác địa phương 24 - Chỉ đạo Phịng GD&ĐT rà sốt thực trạng số lượng giáo viên theo mơn trình độ đào tạo để kịp thời tham mưu với Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế quận, huyện - Tổ chức thi tuyển viên chức theo đạo Thành phố, đáp ứng đủ số lượng giáo viên thiếu nay, không để đơn vị trường học khó khăn việc bố trí giáo viên giảng dạy - Tiếp tục tổ chức hội thảo, tập huấn, giúp giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có điều kiện tìm hiểu rõ Luật Giáo dục, quyền lợi nghĩa vụ giáo viên, phát huy tính tích cực, tự bồi dưỡng giáo viên 2.3 Đối với trường THCS - Thường xuyên chăm lo xây dựng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo, thường xun làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho giáo viên - Có kế hoạch đồng bồi dưỡng phát triển giáo viên, có chiến lược lâu dài vê xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, xây dựng đề án vị trí việc làm, cần tính đến biến động nhân sự, tránh gây xáo trộn, ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục chung nhà trường 2.4 Đối với giáo viên - Mỗi giáo viên nhà trường phải xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên theo quy định Bộ GD&ĐT (40 tiết/năm) để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, nắm vững thực tốt quy định ngành, phòng giáo dục đào tạo, Hiệu trường để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, qua danh dự, uy tín, trách nhiệm thân - Nâng cao chất lượng giảng dạy môn, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức - Giáo viên phải gương sáng để học sinh noi theo, chấp hành thực nghiêm túc nội dung quy định trường, cấp đề ra./ ... viên cấp THCS trường trung học sở địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội; - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Long Biên, Thành phố Hà Nội đáp ứng. .. triển đội ngũ giáo viên cấp Trung học sở địa bàn quận Long Biên - Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3 Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo nghiên... Nội Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS quận Long Biên- Thành phố Hà Nội 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên

Ngày đăng: 22/09/2022, 21:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 7: Ý kiến của giáo viên về thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý cấp cơ sở  - Phát triển đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở trên địa bàn quận long biên   thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bảng 7.

Ý kiến của giáo viên về thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý cấp cơ sở Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 9: Ý kiến của giáo viên về thực trạng chỉ đạo và tổ chức hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý cấp cơ sở  - Phát triển đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở trên địa bàn quận long biên   thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bảng 9.

Ý kiến của giáo viên về thực trạng chỉ đạo và tổ chức hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý cấp cơ sở Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 12: Ý kiến của giáo viên về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý cấp cơ sở  - Phát triển đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở trên địa bàn quận long biên   thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bảng 12.

Ý kiến của giáo viên về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý cấp cơ sở Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan