1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (klv02589)

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 431,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Hồng Dương Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Học viện Quản lý Giáo dục vào hồi ngày tháng năm 2021 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, với mở rộng hội nhập quốc tế phát triển vũ bão thời đại cơng nghệ, xã hội địi hỏi giáo dục Việt Nam cần phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao phù hợp với thị trường lao động Nguồn nhân lực phân luồng có phù hợp với thị trường lao động hay không phụ thuộc lớn vào định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường Giáo dục hướng nghiệp giai đoạn đổi giáo dục đặc biệt trọng giáo dục hướng nghiệp phải đổi toàn diện Bên cạnh đó, kiến thức cha mẹ học sinh giáo dục hướng nghiệp gần khơng có Họ cịn phiến diện việc định hướng nghề cho Học sinh mông lung việc chọn nghề, thường lựa chọn theo suy nghĩ thời Tại trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, chất lượng giáo dục hướng nghiệp nhiều hạn chế chưa đầu tư mức để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xuất phát từ lý trên, tác giả thực đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” với mong muốn nâng cao hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng, phù hợp với nhu cầu xã hội thị trường lao động Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông; khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Trước bối cảnh đổi giáo dục nay, hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa hiệu Nếu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp, đa dạng hóa hình thức giáo dục hướng nghiệp, tăng cường sở vật chất phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp tăng cường nhận thức, vai trị gia đình hoạt động giáo dục hướng nghiệp góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, tiến tới bắt kịp với yêu cầu đối giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng, hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Khảo nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn không gian Phạm vi nghiên cứu huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, 03 trường THPT: Trường THPT Phú Xuyên A, trường THPT Phú Xuyên B trường THPT Đồng Quan 6.2 Giới hạn đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát tại 03 trường THPT: Trường THPT Phú Xuyên A, trường THPT Phú Xuyên B trường THPT Đồng Quan gồm: Học sinh: 400; Phụ huynh học sinh: 50; Cán quản lý giáo viên: 200 Cụ thể sau: Trường THPT Phú Xuyên A – 150 HS, 20 PHHS, 70 GV CBQL; Trường THPT Phú Xuyên B - 130 HS, 15 PHHS, 60 GV CBQL; Trường THPT Đồng Quan - 120 HS, 15 PHHS, 60 GV CBQL 6.3 Giới hạn thời gian Nghiên cứu số liệu từ giai đoạn 2016 – 2019 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra gồm điều tra xã hội học điều tra đàm thoại) Bên cạnh đó, cịn sử dụng thêm phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia Đóng góp đề tài Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông.Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông theo định hướng đổi giáo dục Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày 03 chương gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Trên giới, hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hình thành từ hàng trăm năm Hiện nay, quốc gia giới đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu khoa học hướng nghiệp sớm cho học sinh mở trung tâm tư vấn hướng nghiệp, đồng thời đào tạo chuyên gia tư vấn hướng nghiệp [4,tr.2] Tại Việt Nam, vấn đề giáo dục hướng nghiệp nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, điển hình như: Bài báo “Đánh giá học sinh lớp 12 thực trạng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông số tỉnh miền Đông Nam Bộ” tác giả Nguyễn Trần Vĩnh Linh; Tác giả Trương Thị Hoa với viết báo nghiên cứu “Thực trạng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông tỉnh Hịa Bình”… Bên cạnh báo khoa học, nhiều tác giả quan tâm tới công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông, lựa chọn nghiên cứu để làm đề tài luận văn thạc sỹ, điển tác giả Cao Như Phúc với nghiên cứu “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu” Nhìn chung, báo khoa học cơng trình nghiên cứu khoa học hình thức luận văn, luận án xây dựng hệ thống lý luận chung giáo dục hướng nghiệp, đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng Các cơng trình hầu hết tiếp cận theo phương thức tiếp cận nội dung, trở thành sở lý luận thực tiễn hữu ích để phát triển nghiên cứu nội dung giáo dục hướng nghiệp gắn với giai đoạn đổi giáo dục 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Các vấn đề quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhiều tác giả quan tâm thời gian gần tác giả Nguyễn Thị Ngân với báo khoa học “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”; tác giả Nhan Ngọc Hà với luận văn “Thực trạng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiệu trưởng trường trung học phổ thông Quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ nay”; tác giả Nguyễn Thị Túy Phượng với báo “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh”; tác giả Trần Thị Thơm với báo “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thơng Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh”… Tóm lại, tác giả thường tiếp cận nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hai hướng khác nhau: tiếp cận nội dung tiếp cận trình Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp phạm vi khảo sát Tuy nhiên, biện pháp mà cơng trình nghiên cứu đưa chưa mang tính cập nhật, chưa có tính liên kết chưa đáp ứng bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Nghề nghiệp Nghề nghiệp thực chất dạng lao động xã hội, đòi hỏi người tham gia phải qua đào tạo, phải có kiến thức, kĩ năng, thái độ định Qua trình hoạt động nghề nghiệp, người tạo sản phẩm vật chất hay sản phẩm tinh thần thỏa mãn nhu cầu cá nhân xã hội, góp phần giúp cá nhân xã hội tồn phát triển 1.2.2 Hướng nghiệp Theo cách hiểu từ góc độ nhà trường: Hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhà trường giữ vai trị chủ đạo; cụ thể nhiệm vụ giáo viên, tập thể sư phạm nhà trường nhằm giáo dục HS việc chọn nghề, thơng qua việc cho em tìm hiểu giới nghề nghiệp, giúp em định hướng nghề phù hợp với nguyện vọng, lực thân phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực ngành sản xuất xã hội 1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp GDHN hệ thống biện pháp GD nhà trường, gia đình xã hội, nhằm dẫn dắt hệ trẻ vào giới nghề nghiệp 1.2.4 Quản lý Một cách khái quát hiểu: Quản lý tác động, gây ảnh hưởng hợp quy luật, có chủ đích, có định hướng thông qua việc thực chức quản lý chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý môi trường biến động, nhằm hướng tới đạt mục tiêu tổ chức đề 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Khi xét theo nội dung quản lý quản lý HĐGDHN trình chủ thể QL thực nội dung quản lý gồm: Quản lý mục tiêu GDHN, quản lý nội dung GDHN, quản lý hình thức phương pháp GDHN, quản lý CSVC trang thiết bị phục vụ GDHN, quản lý phối hợp GDHN lực lượng nhà trường 1.3 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông 1.3.1 Đặc điểm học sinh trường THPT Các em có ý thức việc học tập lựa chọn môn học, có hứng thú học tập, động học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Tuy nhiên, em lại xao nhãng môn học khác học đạt điểm trung bình, dẫn đến tượng học lệch, học tủ, học mục đích thi cử Thế giới quan em chưa đạt mức độ sâu sắc bền vững, nhiều em rơi vào tình trạng chưa đánh giá xác lực thân, kết luận vội vàng theo cảm tính, dễ bị lung lay suy nghĩ qua việc tiếp cận nhiều nguồn thông tin nghề nghiệp Chính thế, lứa tuổi em dễ mắc phải sai lầm việc lựa chọn hướng nghề nghiệp 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Mục đích cơng tác giáo dục huớng nghiệp nhà trường phổ thông nhằm giúp cho HS có ý thức chủ thể lựa chọn nghề nghiệp, có định hướng chọn nghề dựa sở hiểu biết khoa học nghề nghiệp, nhu cầu thị trường lao động lực, sở trường, sức khỏe thân 1.3.3 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Những nhiệm vụ GDHN bao gồm: Định hướng nghề, tư vấn nghề tuyển chọn nghề Ba nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ 1.3.4 Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Mục tiêu GDHN cho học sinh THPT cần phải đạt phát triển bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh; giúp em hiểu mình, hiểu yêu cầu nghề; định hướng cho học sinh vào lĩnh vực mà xã hội có yêu cầu 1.3.5 Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Từ nhiệm vụ GDHN, nội dung GDHN cho HS trường THPT xác định sau: Giáo dục cho HS thái độ lao động ý thức đắn nghề nghiệp; tổ chức cho HS làm quen với số nghề chủ yếu xã hội nghề truyền thống địa phương; cung cấp thơng tin, dự báo xác thị trường lao động, nhu cầu nhân lực; tìm hiểu khiếu, sở trường, khuynh hướng nghề nghiệp HS để khuyến khích, hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp 1.3.6 Hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT GDHN gồm hình thức bản: HN qua dạy học mơn văn hóa, khoa học bản, HN qua hoạt động lao động sản xuất dạy nghề phổ thơng, HN qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp HN qua tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp 1.3.7 Phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Căn vào phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp GDHN cho HS trường THPT thường gồm phương pháp điển hình như: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu gương, phương pháp tạo tình giáo dục, phương pháp rèn luyện, phương pháp giao công việc 1.4 Đổi giáo dục yêu cầu đặt hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông 1.4.1 Bối cảnh đổi giáo dục Trong Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần VIII Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, rõ quan điểm đạo: Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Yêu cầu đổi GDHN theo định hướng đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết, cần đặt cho tất Nhà trường, từ cấp Tiểu học tới cấp THPT 1.4.2 Yêu cầu đổi giáo dục giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông GDHN nhà trường cần phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu đổi sau: Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp: Đổi GDHN nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ , bồi dưỡng khiếu định hướng cho học sinh, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lực phẩm chất Đổi mạnh mẽ phương pháp GDHN theo hướng đại, phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Cụ thể cần tập trung giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm, tự trải nghiệm sáng tạo Trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho HĐGDHN cần nâng cấp đồng để HS làm quen thích ứng kịp thời với công nghệ đại, sẵn sàng trở thành công dân lao động thời đại 1.4.3 Yêu cầu đổi giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Quản lý GDHN theo định hướng đổi việc thực quản lý mục tiêu GDHN theo định hướng đổi mới, quản lý nội dung GDHN theo định hướng đổi mới, quản lý hình thức phương pháp GDHN theo định hướng đổi 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông 1.5.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp GDHN thực nhiều hình thức, phương pháp khác với nhiều đối tượng tham gia GDHN ngồi nhà trường Vì vậy, quản lý GDHN nhiệm vụ mà cấp quản lý, cán quản lý cần phải quan tâm thực nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Sau nghiên cứu sở lý luận hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường THPT, luận văn xác định tiếp cận vấn đề quản lý HĐGDHN theo nội dung quản lý sau: Quản lý mục tiêu GDHN; quản lý nội dung GDHN; quản lý hình thức phương pháp GDHN; quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDHN; quản lý phối hợp lực lượng nhà trường GDHN 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Một số yếu tố đề cập tới luận văn là: Sự phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ; nhận thức phụ huynh, học sinh giáo dục hướng nghiệp; nhận thức lực cán quản lý; nhận thức lực giáo viên Tiểu kết chương HĐGDHN nhiệm vụ quan trọng nhà trường, thực chất phát hiện, bồi dưỡng tiềm cá nhân, giúp HS hiểu yêu cầu nghề, chuẩn bị cho em sẵn sàng tâm lý vào nghề mà thành phần kinh tế xã hội cần nhân lực, sở đảm bảo phù hợp nghề cho cá nhân HĐGDHN tốt hay không phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý HĐGDHN Hiện nay, dựa vào tình hình phát triển kinh tế xã hội, biến chuyển mạnh mẽ công nghệ, định hướng đổi giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo, đòi hỏi HĐGDHN cần phải đổi Trước thực trạng này, công tác quản lý HĐGDHN cần quan tâm sát Trên sở lý luận vấn đề liên quan đến HĐGDHN, quản lý HĐGDHN, yêu cầu đổi GDHN đáp ứng bối 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Công cụ chủ yếu để xử lý số liệu cơng thức tính giá trị trung bình cộng có trọng số (trung bình gia quyền) phương pháp thống kê toán học 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục hướng nghiệp Mục tiêu “Phát triển bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh” đạt mức độ “khá” Mục tiêu “Giúp học sinh hiểu mình, hiểu yêu cầu nghề” thực mức độ “trung bình” Mục tiêu “Định hướng cho học sinh vào lĩnh vực mà xã hội có nhu cầu” dừng lại mức độ thực “trung bình” 2.3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục hướng nghiệp Các nội dung GDHN thực tương đối tốt Tuy nhiên, nội dung cần tập trung cải thiện ““Tìm hiểu sở thích, khiếu, sở trường học sinh” “Đưa lời khuyên, khuyến khích, hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp với khiếu, sở trường” 2.3.2 Thực trạng thực hình thức phương pháp giáo dục hướng nghiệp Các hình thức GDHN thực tương đối tốt Còn việc sử dụng phương pháp GDHN chưa trọng vào phương pháp Các phương pháp khác “phương pháp tạo tình giáo dục”, “phương pháp rèn luyện”, “phương pháp giao công việc”, “phương pháp giáo dục qua hoạt động trải nghiệm” sử dụng hơn, có mức độ thực xếp loại “trung bình” Việc thực phương pháp GDHN qua hoạt động trải nghiệm chưa triển khai tốt nhà trường 2.3.3 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục hướng nghiệp Khi tác giả khảo sát em HS đánh giá tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc GDHN nhận kết quả: 66% em đánh giá sở vật chất nhà trường “chưa đầy đủ”; 5,5% HS nhận định nhà trường “khơng có” sở vật chất phục vụ cho việc GDHN em thấy tài liệu, thiết bị cũ chưa có cải tiến, cập nhật 2.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng nhà trường giáo dục hướng nghiệp Các lực lượng giáo dục nhà trường GVCN, GVBM, Đoàn Thanh niên sát HĐGDHN cho em, lực lượng khác chưa tham gia thường xuyên Sự tham gia lực lượng 10 nhà trường chưa đồng Cần có biện pháp để tạo liên kết lực lượng 2.3.5 Thực trạng kết giáo dục hướng nghiệp Phần lớn HS cho công tác GDHN từ phía nhà trường “rất hữu ích” thân em, có tới 44,4% HS cho “khá hữu ích” 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục hướng nghiệp Việc “thiết lập mục tiêu” nhà trường thực tốt, nhiên cần cải thiện hoạt động “đánh giá mục tiêu”, tiếp tục phát huy hoạt động “lập kế hoạch hành động để đạt mục tiêu” 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục hướng nghiệp “Xây dựng chương trình, nội dung GDHN phù hợp với thực tiễn nhà trường” CBQL nhà trường tự chủ có trách nhiệm thực Hoạt động “Tổ chức đạo GVCN xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề GDHN” thực với mức độ “khá” Hoạt động “Kiểm tra đánh giá GV thực nội dung GDHN” chưa thực thường xuyên, đạt mức độ “trung bình” 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức phương pháp giáo dục hướng nghiệp Quản lý hình thức GDHN BGH thực tốt, quản lý phương pháp GDHN chưa thực tốt Đặc biệt, công tác “Đánh giá việc thực hình thức, phương pháp GDHN GV thông qua việc kiểm tra giáo án, dự lên lớp, dự sinh hoạt…” cần cải thiện 2.4.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục hướng nghiệp Nhìn chung, công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDHN nhà trường chưa đầu tư chưa có hiệu quả, nguyên nhân chủ yếu khó khăn nguồn ngân sách 2.4.5 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng nhà trường giáo dục hướng nghiệp Công tác quản lý phối hợp lực lượng nhà trường gặp nhiều vấn đề Việc thực HĐGDHN nhà trường khép kín theo điều kiện có trường, thiếu phối hợp chặt chẽ GDHN lực lượng đoàn thể xã hội nhà trường 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 11 2.5.1 Sự phát triển nghề huyện Phú Xuyên Phú Xuyên nôi nhiều làng nghề tiếng lâu đời Song song với đó, việc phát triển làng nghề Phú Xuyên gắn với du lịch làng nghề truyền thống Các làng nghề góp phần tạo việc làm cho nhiều độ tuổi lao động Với lợi này, công tác GDHN cho học sinh THPT có nhiều thuận lợi 2.5.2 Nhận thức phụ huynh, học sinh hoạt động giáo dục hướng nghiệp 2.5.2.1 Nhận thức phụ huynh Nhận thức đại đa số PHHS GDHN mức độ họ nhận thức tầm quan trọng GDHN em 2.5.2.1 Nhận thức học sinh Số HS nhận thức tốt GDHN có tỷ lệ cao 63% 2.5.3 Nhận thức lực cán quản lý, giáo viên 81,80% GV có nhận thức mức độ “tốt” có 12,80% có nhận thức mức độ “khá”, họ thấy rõ vai trị cơng tác HN hiểu rõ tầm quan trọng GDHN em HS CBQL GV chưa tập huấn nhiều GDHN, nên lực GDHN hạn chế 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 2.6.1 Thành tựu - Phần đông giáo viên, HS PHHS có nhận thức tốt GDHN, hiểu tầm quan trọng GDHN nên nhà trường có nhiều thuận lợi công tác quản lý - Việc thực nội dung hình thức GDHN đạt kết tốt; phương pháp giáo dục qua HĐNGLL bắt đầu triển khai - Từ HĐGDHN nhà trường, em HS nhận thức kiến thức có ích cho thân 2.6.2 Hạn chế - Phương pháp GDHN qua hoạt động giáo dục trải nghiệm chưa tổ chức thường xuyên nhà trường - Công tác kiểm tra đánh giá việc thực hình thức phương pháp GDHN chưa trọng, mang tính hình thức, chưa thực hiệu - Hầu hết trường chưa có GV chuyên trách mảng GDHN, chủ yếu GVCN GVBM kiêm nhiệm thực HĐGDHN chuyên mơn nghiệp vụ thực HĐGDHN cịn chưa sâu 12 - Sự phối hợp lực lượng GDHN ngồi nhà trường cịn chưa chặt chẽ đồng - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDHN chưa hiệu 2.6.3 Nguyên nhân 2.6.3.1 Nguyên nhân thành tựu - Các nhà trường thực tốt công tác tổ chức tuyên truyền cho GV, PHHS HS tầm quan trọng, ý nghĩa GDHN - BGH nhà trường chủ động triển khai tốt văn chương trình mơn Giáo dục hướng nghiệp Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định tới toàn thể GV phân công phụ trách thực GDHN, đồng thời đạo động viên GV đóng góp ý kiến để nhà trường biên soạn lại nội dung GDHN phù hợp với tình hình nhu cầu địa phương - Đội ngũ giáo viên nhà trường có nhiệt huyết, ham học hỏi, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết việc đa dạng hóa hình thức phương pháp GDHN cho HS 2.6.3.2 Nguyên nhân hạn chế - CBQL nhà trường chưa thực sát đạo đội ngũ thực phương pháp GDHN GVCN GVBM kiêm nhiệm công tác GDHN nhà trường chưa có kiến thức chun mơn sâu GDHN - CBQL nhà trường chưa giám sát thường xuyên, thiếu tiêu chuẩn, đánh giá cụ thể đánh giá hình thức phương pháp GDHN - Đội ngũ GV kiêm nhiệm công tác GDHN chưa tham gia nhiều lớp bồi dưỡng thiếu động lực chưa có chế bồi dưỡng hợp lý - Nguồn ngân sách dành cho GDHN nhà trường eo hẹp - Chưa có chế phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường cơng tác GDHN Tiểu kết chương Tác giả tiến hành điều tra thực trạng công tác quản lý HĐGDHN cho HS trường THPT địa bàn huyện Phú Xuyên thông qua việc lập phiếu khảo sát vấn số thành viên BGH, đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh với việc quan sát nghiên cứu vài số liệu nhà trường cung cấp Việc đề biện pháp để khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao hiệu quản lý HĐGDHN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cho trường THPT cần thiết Những đánh giá thực trạng tiến hành phân tích chương sở vững để tác giả nghiên cứu biện pháp chương 13 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1.1 Mục đích biện pháp: - Xây dựng đội ngũ GV làm công tác GDHN, dạy nghề phổ thơng đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sâu, có kỹ làm cơng tác định hướng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh - Đảm bảo đội ngũ GV làm công tác GDHN đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1.2 Nội dung biện pháp: BGH nhà trường cần tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ HN cho đội ngũ GVCN, GVBM thông qua việc cử GV tập huấn hay tự tổ chức chuyên đề nhà trường, đưa GV tham quan, học hỏi kinh nghiệm trường Đại học, Cao đẳng… sở sản xuất, doanh nghiệp Đồng thời, thường xuyên nhắc nhở đội ngũ GV cần tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ GDHN cho thân 3.2.1.3 Cách thức tiến hành: - BGH nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV từ đầu năm học đa dạng hóa cách thức bồi dưỡng - BGH nhà trường đề nghị với Sở GD & ĐT thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ GDHN cử GV tham dự lớp bồi dưỡng Đồng thời đề nghị tổ chức thêm lớp nâng cao kỹ sử dụng CNTT cho GV, để GV ứng dụng vào q trình dạy nghề phổ thông tổ chức hoạt động GDHN khác - Thường xuyên tổ chức cho GV tham quan, tìm hiểu sở sản xuất, doanh nghiệp địa phương 14 - Yêu cầu tổ trưởng chuyên môn thường xuyên họp GV tổ để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm thực đổi nội dung, hình thức phương pháp GDHN, tập trung trao đổi phương pháp GDHN qua hoạt động trải nghiệm - BGH mời chuyên gia tư vấn HN hướng dẫn GV nâng cao nghiệp vụ hướng nghiệp - BGH kiểm tra yêu cầu tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra GVBM thực GDHN qua dự giờ, thao giảng học văn hóa; GVCN kiểm tra qua dự tiết sinh hoạt, để từ kịp thời phát vướng mắc, khó khăn đội ngũ GV có biện pháp bồi dưỡng kịp thời - Thường xuyên động viên, khuyến khích GV tự bồi dưỡng chuyên môn, kỹ GDHN cách có chế độ khen thưởng thực có hiệu 3.2.1.4 Điều kiện thực hiện: - GV tự ý thức tầm quan trọng việc nâng cao kiến thức, kỹ GDHN thân - BGH cần nắm kế hoạch tập huấn chuyên đề GDHN mà Sở Giáo dục Đào tạo triển khai; tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho GV cách cụ thể, rõ ràng - Nhà trường cần cung cấp đầy đủ đa dạng hóa tài liệu GDHN để GV tự bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn; cung cấp đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục công tác giáo dục hướng nghiệp 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 3.2.2.1 Mục đích biện pháp: Tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm nhằm thu hút quan tâm, tạo nhiều hứng thú HS, tạo điều kiện cho HS rèn luyện tính động, sáng tạo, phát triển kỹ toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, từ nâng cao hiệu GDHN 3.2.2.2 Nội dung biện pháp: Các hoạt động GDHN thơng qua trải nghiệm thực dạng thi, buổi chiếu phim, triển lãm ảnh, tham quan, hay buổi tọa đàm, hội thảo, chuyên đề 3.2.2.3 Cách thức tiến hành: - Nhà trường xây dựng kế hoạch trải nghiệm cho học kỳ đối tượng HS; HS phải làm việc, quan sát, trao đổi thay đơn dẫn HS thực tế để tham quan, nghe giới thiệu chiều 15 - Nhà trường kết hợp với trường Đại học, trường Cao đẳng, trường nghề tổ chức chương trình cho HS tới tham quan, tìm hiểu sở vật chất, ngành nghề, khu thí nghiệm thực hành, dự thính học để trải nghiệm phương pháp giảng dạy giảng viên, hay trải nghiệm điều kiện ăn, nghỉ, sinh hoạt trường thông qua việc dùng bữa trưa căng tin, nghỉ trưa ký túc xá,… cho HS có hội trải nghiệm có cảm xúc thực tế ngày làm sinh viên - Nhà trường thường xuyên tổ chức cho HS tham quan sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, làng nghề địa bàn Huyện - Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo, chuyên đề GDHN, tư vấn HN có tham gia chuyên gia, đại diện trường Đại học, Cao đẳng, trường dạy nghề Các buổi dành nhiều thời gian cho HS PHHS tham gia hỏi đáp, trao đổi - Tổ chức buổi chiếu phim tư liệu ngành nghề xã hội tổ chức triển lãm ảnh nghề nghiệp, kết hợp trưng bày sản phẩm đặc trưng, gắn với nghề nghiệp cho em thảo luận tố chất cần có để làm việc tốt ngành nghề - Tổ chức thi hiểu biết nghề nghiệp, hay thực hành kỹ nghề học qua môn nghề phổ thông - Tổ chức Ngày hội tư vấn tuyển sinh, mời trường Đại học, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp tham gia để cung cấp cho em thông tin ngành nghề cách cụ thể, chi tiết - BGH xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HĐGDHN qua trải nghiệm thực tế rõ ràng, đầy đủ từ đầu năm học - BGH xây dựng chuẩn đánh giá cụ thể công khai chuẩn đánh giá, yêu cầu GV phải nắm rõ tiêu chí - Đại diện BGH thường xuyên tham dự chương trình trải nghiệm thực tế với khối lớp - BGH tổ chức buổi tổng kết công tác GDHN tháng, đánh giá kết đạt được, trọng tâm đánh giá kết tổ chức hoạt động GDHN qua trải nghiệm thực tế cho HS rút học kinh nghiệm sâu tìm nguyên nhân tồn Khuyến khích GV đề xuất biện pháp khắc phục tồn 3.2.2.4 Điều kiện thực hiện: - Cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường, đặc biệt cần liên hệ với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, làng nghề địa bàn Huyện tạo điều kiện tốt để tổ chức buổi trải nghiệm thực tế cho em 16 - Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cần chi tiết, rõ ràng - Nhà trường cần có chuẩn bị chu đáo tài lực, nhân lực, vật lực để đảm bảo điều kiện thực kế hoạch đề - Đảm bảo công tác tuyên truyền chương trình, hoạt động tới 100% học sinh - Nhà trường đề xuất lên cấp để quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ kinh phí từ Sở GD&ĐT, UBND Huyện tổ chức HĐGDHN 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng chế phối hợp lực lượng nhà trường thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.3.1 Mục đích biện pháp: Nhằm đảm bảo đủ nguồn lực để thực HĐGDHN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.3.2 Nội dung biện pháp: HĐGDHN không nhiệm vụ nhà trường mà trách nhiệm gia đình xã hội Cơ chế phối hợp lực lượng cần thiết lập theo mơ hình ngơi cánh - trụ cột vững liên kết chặt chẽ với nhà trường THPT, nhà trường giữ vai trị điều phối HĐGDH Các lực lượng phối hợp tổ chức thực chương trình nằm chuỗi HĐNGLL, đặc biệt HĐGDHN qua trải nghiệm Vai trò, vị trí lực lượng quan trọng tương đương ngồi việc phát huy hết vai trị mình, lực lượng phải tự ý thức tầm quan trọng phối hợp thực bắt tay hành động 3.2.3.3 Cách thức tiến hành: - BGH nhà trường chủ động tham mưu cho cấp quyền địa phương huyện Phú Xuyên tham gia thực chương trình GDHN cho học sinh; thiết lập mối quan hệ với số trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp… để họ phối hợp tạo điều kiện đưa HS tới tham quan học tập, tham quan sở vật chất, trải nghiệm ngày làm sinh viên; động viên, khuyến khích PHHS GVCN, GV môn thường xuyên trao đổi với lực sở thích, sở trường em, để thống định hướng tư vấn nghề nghiệp cho em - Nhà trường tổ chức hội nghị với PHHS vào đầu năm học để trao đổi xu hướng nghề nghiệp, cung cấp cho PHHS thêm kiến thức HN vận động PHHS có điều kiện thời gian am hiểu hoạt động HN tham gia làm công tác tư vấn cho HS hỗ trợ kinh phí cho hoạt động GDHN nhà trường 3.2.3.4 Điều kiện thực hiện: 17 - Các lực lượng Trung tâm nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng việc phối hợp thực HĐGDHN cho học sinh - Lãnh đạo quyền cấp quan tâm tới cơng tác HN, tạo điều kiện giúp đỡ, đạo lực lượng ngồi xã hội tích cực phối hợp với nhà trường THPT thực HĐGDHN - Mỗi nhà trường có Ban GDHN có đầy đủ điều kiện sở vật chất để thực hoạt động phối hợp cách thuận lợi 3.2.4 Biện pháp 4: Thành lập Ban chuyên trách GDHN nhà trường 3.2.4.1 Mục đích biện pháp: Thành lập Ban chuyên trách GDHN nhằm tham mưu cho BGH HĐGDHN, hỗ trợ BGH kết nối lực lượng nhà trường HĐGDHN, nâng cao chất lượng quản lý HĐGDHN Đồng thời, nhằm xây dựng phận chuyên trách thực HĐGDHN, huy động tối đa ý tưởng, tính sáng tạo cho cơng tác hướng nghiệp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp: Thành lập Ban chuyên trách GDHN (gọi tắt Ban GDHN) có cấu bao gồm: 01 trưởng ban Phó Hiệu trưởng nhà trường, 01 phó ban Bí thư Đồn trường thành viên lựa chọn từ đội ngũ GVCN, tổ trưởng chun mơn, kế tốn nhà trường Hội trưởng PHHS toàn trường - Ban GDHN chuyên trách thực HĐGDHN cho học sinh, đầu mối tổ chức HĐNGLL HĐGDHN - Ban GDHN đại diện cho nhà trường làm việc với tổ chức, đồn thể, sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy, sở giáo dục nghề nghiệp việc liên kết tổ chức HĐGDHN 3.2.4.3 Cách thức tiến hành: - Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm ban hành định thành lập Ban GDHN, quy định rõ ràng chức nhiệm vụ Ban vị trí Ban - Chỉ đạo Ban GDHN xây dựng quy chế làm việc, đề chế độ thưởng phạt rõ ràng Trưởng ban phân công nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên sở mục tiêu kế hoạch GDHN chung đề đầu năm học - Giao cho Ban GDHN chịu trách nhiệm bàn bạc, xây dựng, triển khai, xây dựng chủ điểm HĐGDHN cho tháng gửi Hiệu trưởng duyệt; thực HN thông qua HĐGDHN thông qua hoạt động trải nghiệm; liên hệ, tạo mối quan hệ với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, làng nghề, trường Đại học, Cao đẳng để tạo điều kiện cho việc tổ chức cho HS đến tham quan trải nghiệm 18 - Yêu cầu Ban GDHN trì định kỳ lịch họp để phân cơng nhiệm vụ, chia sẻ khó khăn q trình thực kế hoạch, tìm biện pháp khắc phục kịp thời 3.2.4.4 Điều kiện thực hiện: - Các thành viên Ban GDHN ý thức tầm quan trọng Ban GDHN HĐGDHN - Các thành viên Ban động, sáng tạo, phát huy, có lực chuyên môn GDHN tốt - BGH tạo điều kiện, cung cấp đầy đủ sở vật chất cho hoạt động Ban 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.5.1 Mục đích biện pháp: Cần trang bị thêm điều kiện, phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường, đảm bảo cho công tác GDHN tiến hành thuận lợi, đặc biệt đảm bảo cho hoạt động trải nghiệm thí nghiệm, thực hành, đóng kịch…được tổ chức thành công 3.2.5.2 Nội dung biện pháp: - Sửa chữa, nâng cấp sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị cho HĐGDHN, đảm bảo đủ điều kiện cở vật chất cho HĐGDHN tiến hành thuận lợi - Tích lũy tiết kiệm để có nguồn kinh phí cho HĐGDHN, đảm bảo đủ tài để thường xuyên tổ chức HĐGDHN lên lớp, hoạt động HN qua trải nghiệm thực tế cho em HS - Kêu gọi đầu tư từ nguồn lực khác qua cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng nguồn kinh phí cho HĐGDHN 3.2.5.3 Cách thức tiến hành: - BGH thường xuyên đạo kiểm tra hệ thống CSVC có biện pháp bảo quản CSVC có cách ban hành quy định cụ thể - Ban GDHN dựa vào báo cáo tình hình CSVC năm học để lập kế hoạch đề xuất với Hiệu trưởng cụ thể việc tận dụng CSVC sẵn có hay cần sửa chữa, nâng cấp, mua sắm - Đầu tư trang bị phòng tư vấn hướng nghiệp riêng, để thuận tiện cho công tác tư vấn HN cho HS trao đổi với PHHS vấn đề HN cho họ, đồng thời sử dụng phòng để tổ chức họp Ban GDHN, trao đổi chun mơn GDHN GV Trong phịng trang bị tranh ảnh, sách báo, tư liệu nghề, tranh ảnh vùng kinh tế nước vv… 19 Ngồi ra, phịng nơi trưng bày sản phẩm đặc biệt địa phương HS trường thực - Đưa nội dung kinh phí cho hoạt động GDHN vào kế hoạch chi tiêu nội dựa sở kế hoạch hoạt động GDHN nhà trường thông qua tập thể đóng góp ý kiến - Nhà trường tăng cường trang bị tài liệu, sách báo thông tin HN cho HS danh mục sách thư viện nhà trường Các GV có trách nhiệm hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm tài liệu cho nhu cầu cá nhân - BGH vận động GV nhà trường sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu có liên quan tới ngành nghề để bổ sung vào thư viện nhà trường, làm phong phú thêm nguồn tư liệu hướng nghiệp cho em HS - Trang bị hệ thống máy tính kết nối internet để em dễ dàng tìm kiếm thơng tin ngành nghề, thơng tin tuyển sinh Và nên trang bị phần mềm hướng nghiệp để em tự đánh giá thân tìm hiểu loại ngành nghề giới nghề nghiệp xã hội - BGH tích cực tham mưu trực tiếp với Sở Giáo dục Đào tạo để xin kinh phí cho việc tăng cường thiết kế xây dựng đầy đủ phòng dạy thực hành, thư viện, thiết bị, phòng HN tư vấn HN theo tiêu chuẩn Bộ GD-ĐT quy định - BGH tích cực kêu gọi vận động đầu tư, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị kinh phí cho HĐGDHN từ doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội 3.2.5.4 Điều kiện thực hiện: - Những cá nhân, phận sử dụng trang thiết bị, sở vật chất cần có ý thức bảo vệ giữ gìn cẩn thận, tuân thủ quy định sử dụng CSVC nhà trường - Sở Giáo dục Đào tạo cấp lãnh đạo địa phương quan tâm sát tới công tác GDHN cho HS trường THPT, tạo điều kiện mặt kinh phí cho nhà trường - BGH nhà trường động sáng tạo, tranh thủ giúp đỡ tổ chức xã hội 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 3.2.6.1 Mục đích biện pháp: Tăng cường kiểm tra, đánh giá nhằm giúp BGH thu thập thơng tin xác thực trạng tổ chức HĐGDHN cho HS qua hoạt động trải nghiệp thực tế, để từ đánh giá chất lượng đội ngũ GV, có biện pháp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho GV, đáp ứng yêu cầu đổi cơng tác GDHN có động viên, giúp đỡ kịp thời đội 20 ngũ GV Đồng thời, nhằm xem xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ GDHN thành viên, từ BGĐ có sở để xét khen thưởng, khích lệ cá nhân thực xuất sắc 3.2.6.2 Nội dung biện pháp: Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp qua trải nghiệm thực tế cần phải đánh giá thường xuyên để đảm bảo GV thực phương thức giáo dục thường xuyên Kiểm tra đánh giá tiến hành theo định kì đột xuất với nội dung kiểm tra đánh giá chủ yếu gồm: kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, công tác triển khai hoạt động trải nghiệm, công tác phối kết hợp lực lượng nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.2.6.3 Cách thức tiến hành: - BGH xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HĐGDHN qua trải nghiệm thực tế rõ ràng, đầy đủ từ đầu năm học - BGH xây dựng chuẩn đánh giá cụ thể công khai chuẩn đánh giá, yêu cầu GV phải nắm rõ tiêu chí - Kiểm tra kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Ban HN đội ngũ GV xây dựng - Đại diện BGH thường xuyên tham dự chương trình trải nghiệm thực tế với khối lớp - Phân công cho Ban HN chịu trách nhiệm thu thập phiếu khảo sát từ HS để đánh giá kết GDHN qua buổi trải nghiệm tổ chức - BGH tổ chức buổi tổng kết công tác GDHN tháng, đánh giá kết đạt - BGĐ thực khen thưởng cá nhân có thành tích tốt phê bình cá nhân chưa hồn thành nhiệm vụ cơng tác GDHN 3.2.6.4 Điều kiện thực hiện: - BGH có chuyên môn nghiệp vụ quản lý vững vàng, nắm vững chức quản lý - Kế hoạch kiểm tra đánh giá phải phù hợp với tình hình, điều kiện nhà trường - Các cá nhân, phận thực công tác HN chấp hành nghiêm chỉnh nhiệm vụ, trung thực trình BGH thực kiểm tra, đánh giá 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho Biện pháp làm tảng để thực tốt biện pháp khác nên xem nhẹ biện pháp nào, thực riêng lẻ biện pháp 21 3.4 Khảo nghiệm tính cấn thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Kiểm nghiệm đến kết luận phù hợp, tính hiệu quả, tính khả thi, tính hợp lí biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm Phương pháp khảo nghiệm phương pháp xin ý kiến phiếu hỏi 3.4.3 Các bước khảo nghiệm Bước 1: Chuẩn bị khảo nghiệm Bước 2: Tiến hành khảo nghiệm Bước 3: Xử lý phân tích kết điều tra 3.4.4 Kết thu Tất biện pháp CBQL GVCN đánh giá mức độ “rất cần thiết” “cần thiết” cao Trong đó, biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp số “Tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm”, với thực trạng trường hoạt động trải nghiệm cịn rời rạc CBQL đội ngũ GVCN đánh giá cao mức độ khả thi biện pháp điểm trung bình biện pháp mức độ “khả thi” “rất khả thi” Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT chương phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội chương 2, tác giả đề xuất 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐGDHN nhà trường Các biện pháp xây dựng vào điều kiện thực tế chung nhà trường, tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính giáo dục Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Vì thế, biện pháp cần thực cách đồng phát huy hết hiệu HĐGDHN cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Để minh chứng cho tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất tính đắn giả thuyết khoa học đề ra, tác giả 22 tiến hành khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dựa sở lý luận HĐGDHN cho HS trường THPT, tác giả phân tích rõ thực trạng quản lý HĐGDHN cho học sinh THPT địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố khách quan nhận thức PHHS HS vai trò GDHN đắn; tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên tạo thuận lợi cho QL HĐGDHN Về yếu tố chủ quan, CBQL GV nhận thức tầm quan trọng GDHN HS; nhà trường cố gắng nỗ lực việc quản lý nội dung GDHN; lực lượng nhà trường bắt đầu có phối hợp cơng tác GDHN tích cực năm gần Tuy nhiên, tồn số hạn chế chủ yếu liên quan tới lực số GV thực HĐGDHN chưa chuyên sâu chưa tập huấn thường xuyên; phối hợp lực lượng GDHN ngồi nhà trường GDHN chưa chặt chẽ chưa có chế cụ thể; hình thức hướng nghiệp qua HĐNGLL chưa đa dạng, phong phú, đặc biệt GDHN qua hoạt động trải nghiệm chưa trọng; công tác kiểm tra đánh giá HĐGDHN chưa thực thường xuyên chưa có chuẩn đánh giá cụ thể; nhà trường chưa đảm bảo đủ sở vật chất trang thiết bị phục vụ GDHN Từ thực trạng nghiên cứu đánh giá, tác giả đề 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác QL HĐGDHN Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho Nếu thực đồng biện pháp đem lại hiệu cao thực tiễn quản lý HĐGDHN nhà trường THPT địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Tăng cường ban hành văn đạo công tác GDHN cho trường THPT - Thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên đề GDHN để bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý HĐGDHN cho CBQL kĩ thực HĐGDHN cho GV trường THPT, đặc biệt cần có nhiều chuyên đề tập 23 huấn hướng dẫn GV tổ chức hoạt động GDHN thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế - Định kỳ tổ chức tổng kết HĐGDHN năm học - Cử phận tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực HĐGDHN trường THPT - Tăng cường hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho trường THPT thực HĐGDHN cách hiệu 2.2 Đối với UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Chỉ đạo tổ chức xã hội, cấp, nhà máy, xí nghiệp địa phương huyện tham gia HĐGDHN cho HS nhà trường - Vận động nhà máy, xí nghiệp, làng nghề phối hợp với trường THPT tổ chức cho HS đến tham quan trải nghiệm thực tế - Quan tâm sát sao, huy động kinh phí từ lực lượng xã hội địa phương để hỗ trợ trường THPT tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị, chương trình tổ chức nhằm HĐGDHN cho HS 2.3 Đối với Ban Giám hiệu trường THPT địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức GDHN cho HS, PHHS lực lượng giáo dục nhà trường quyền địa phương, trường đào tạo nghề, doanh nghiệp, sở sản xuất… thông qua kênh thông tin đại chúng, qua diễn đàn, hội thảo - Thường xuyên động viên, khích lệ đội ngũ GV thực HĐGDHN, có hình thức khen thưởng, biểu dương xứng đáng cá nhân có thành tích thực HĐGDHN - Hàng năm, tổ chức họp tổng kết rút kinh nghiệm việc thực công tác GDHN năm học với tham gia toàn thể CB, GV nhà trường đại diện tổ chức phối hợp thực HĐGDHN 2.4 Đối với Giáo viên trường THPT địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Tích cực trau đồi kiến thức GDHN thời kỳ đổi giáo dục; chủ động đổi sáng tạo trình thực nội dung, hình thức phương pháp GDHN cho HS - Chủ động đề xuất ý kiến với BGH q trình thực HĐGDHN gặp vướng mắc, khó khăn - Thường xuyên tương tác, trò chuyện với HS để hiểu cá tính, sở thích, sở trường em, góp phần tăng hiệu tư vấn hướng nghiệp cho em 24 ... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu chung huyện. .. phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. .. 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 3.1 Các nguyên

Ngày đăng: 10/08/2022, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w