Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học ở trường trung học phổ thông hiện nay.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Là cán bộ giáo viên trong thời kỳ đổi mới tơi nhận thức rõ khi cơng cuộc đổi mới của đất nước càng đi vào chiều sâu, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, sự đan xen các mặt tốt xấu diễn ra hàng ngày, những mặt tiêu cực của nó tác động khơng nhỏ đến suy nghĩ, hành động của HS, những năm gần đây tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật xu hướng gia tăng, đặc biệt có cả vụ án giết người, cố ý gây thương tích…mà nạn nhân có cả thầy cơ, bạn bè và người thân trong gia đình. Trẻ vị thành niên phạm tội có nhiều ngun nhân, trên thực tế cịn HS học giỏi đạt điểm cao trong các mơn học nhưng khả năng tự chủ và kỹ năng giao tiếp lại rất kém, phần này cũng do giáo dục ở một số nhà trường thiên về dạy chữ hơn là dạy người. Nội dung giáo dục trong nhà trường nặng về lý thuyết, xem nhẹ thực hành, ít liên hệ thực tiễn, HS thiếu hiểu biết về pháp luật, lối sống, KNS. Cuộc sống hiện đại khiến mỗi người khơng chỉ trang bị cho mình những kiến thức, mà cần những khả năng giải quyết vấn đề, khả năng ứng phó với căng thẳng, khả năng tư duy sáng tạo…, đó chính là KNS, KNS xem như năng lực quan trọng để con người làm chủ được bản thân và sống có hiệu quả. Vì vậy, giáo dục KNS và Quản lý giáo dục KNS trong các nhà trường nói chung, trường THPT Hai Bà Trưng nói riêng là vơ cùng quan trọng. Trên địa bàn thành phố Phúc n, việc giáo dục KNS cho HS trong những năm gần đây đã được các cấp lãnh đạo, các nhà trường quan tâm, đối với các thầy cơ giáo và cả các nhà quản lý giáo dục. Để đảm bảo nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS đạt hiệu quả cao, cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên giáo dục KNS cho HS thơng qua mơn học đóng vai trị then chốt. Là cán bộ quản lý, tôi nghiên cứu về kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống, quản lý giáo dục kỹ năng sống các trường THPT; các yếu tố tác động đến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý giáo dục kỹ năng sống thơng qua các mơn học ở trường trung học phổ thơng hiện nay. Vận dụng vào thực tiễn việc quản lý trong trường THPT Hai Bà Trưng. 2. Tên sáng kiến “Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học cho học sinh trường trung học phổ thông Hai Bà Trưng hiện nay” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Trần Thị Hồng Dung Địa chỉ: Trường THPT Hai Bà Trưng, Thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0948.024.366. Email: dunghuyhbt@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Hồng Dung 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Vận dụng trong quản lý, chỉ đạo việc giáo dục kỹ năng sống nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh THPT Hai Bà Trưng 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ 10/10/2019 trường THPT Hai Bà Trưng, áp dụng trong cơng tác quản lý, đạo thực hiện quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, giáo viên trường THPT Hai Bà Trưng đã áp dụng sáng kiến trong việc giáo dục kỹ năng sống thơng qua các mơn học 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: Bằng các phương pháp nghiên cứu: thu thập thơng tin, phân tích dữ liệu, thống kê, nghiên cứu lý thuyết, so sánh đối chiếu và phân tích, tổng hợp; thực nghiệm sư phạm để xác định tính ưu việt của việc quản lý nội dung giáo dục KNS thơng qua mơn học. Sáng kiến kinh nghiệm 2 chương (5 tiết); kết luận và kiến nghị. Chương 1: Giáo dục KNS, quản lý giáo dục KNS thông qua các môn học cho học sinh THPT Các khái niệm cơ bản về KNS; Nội dung giáo dục KNS; Quản lý giáo dục KNS Chương 2: Thực trạng và một số biện pháp quản lý giáo dục KNS thông qua môn học cho học sinh THPT Hai Bà Trưng hiện nay Thực trạng việc quản lý nội dung giáo dục KNS thông qua môn học ở trường THPT Hai Bà Trưng hiện nay Một số biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Hai Bà Trưng thông qua môn học Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THƠNG QUA CÁC MƠN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1. Giáo dục kỹ năng sống 1.1.1.Kỹ năng sống Có nhiều quan niệm về KNS và mỗi quan niệm lại được diễn đạt theo những cách khác nhau Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), KNS là khả năng để có hành vi tương ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Theo Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với bốn trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết (Learning to know) gồm các kỹ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo; Học để làm (Learning to do) gồm các kỹ năng thực hiện cơng việc như: kỹ năng tự đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm; Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm các kỹ năng xã hội như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thương lượng, tự khẳng định; Học để tồn tại (Learning to be) gồm các kỹ năng cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,… Theo từ điển tiếng Việt: “Kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn” [9, tr 843], “Sống cịn là tồn tại và phát triển” [9, tr 756]. Trong tài liệu hướng dẫn GV về giáo dục KNS trong mơn Sinh học của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống” [2, tr 8] Trên cở sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học về khái niệm KNS ta có thể nói: “Kỹ năng sống là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn để con người tồn tại và phát triển” 1.1.2. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Theo từ điển tiếng Việt: “Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như u cầu đề ra” [10, tr510]. “Giáo dục phổ thơng là ngành giáo dục dạy những kiến thức cơ sở cho học sinh” [10, tr 510]. Vậy, giáo dục KNS cho HS là ngành giáo dục dạy những kiến thức về KNS đáp ứng u cầu hình thành nhân cách con người phát triển một cách tồn diện phù hợp với thời đại Trong giáo trình “Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý”, khái niệm giáo dục KNS được định nghĩa là: “Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh, thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực dựa trên nền tảng các giá trị sống, nghĩa là người học khơng chỉ hướng đến hiểu biết mà cịn phải làm được những điều mình hiểu, biết ứng xử linh hoạt trong mọi hồn cảnh, cơng việc nhằm làm cho cuộc sống bản thân và cộng đồng ngày càng tốt đẹp hơn. Giáo dục KNS có nhiệm vụ trọng tâm là đảm bảo cho mọi người có được sự tự do trong tư duy, phán xét cảm nhận, sáng tạo để phát triển tài năng của mình và kiểm sốt được cuộc sống của mình càng nhiều càng tốt” [3, tr.72] Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Bình: “Giáo dục kỹ năng sống là hình thành cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và các kỹ năng thích hợp” [1, tr.32] Trên cở sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về quan niệm giáo dục KNS, vận dụng trong giáo dục KNS cho một đối tượng cụ thể là HS trung học phổ thơng, có thể cho rằng: “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thơng là q trình tác động của nhà giáo dục tới học sinh nhằm hình thành ở họ cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và các kỹ năng thích hợp” 1.1.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT Trong bộ sách giáo khoa “Giáo dục kỹ năng sống”, các mơn học: Địa lý, Giáo dục cơng dân, Văn học, của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gợi ý nội dung giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thơng bao gồm 21 kỹ năng sống cơ bản. Trong tài liệu tập huấn “Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, KNS và giao tiếp ứng xử trong quản lý” đã phân tích những KNS cơ bản trong giáo dục cho HS được phân thành ba nhóm kỹ năng sau: * Nhóm kỹ năng nhận thức * Nhóm kỹ năng xã hội Nhận thức bản thân Kỹ năng giao tiếp hiệu quả Xây dựng kế hoạch Kỹ năng đồng cảm Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Kỹ năng quan sát Khắc phục khó khăn Kỹ năng kiên định Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo, * Nhóm kỹ năng quản lý bản thân Kỹ năng thuyết phục và gây Nhận thức bản thân Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu ảnh hưởng Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng lãnh đạo … Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo … Học sinh THPT cần được giáo dục để tu dưỡng phẩm chất đạo đức, các tính cách cụ thể đối với bản thân, biểu hiện như lối sống trung thực, giản dị, tiết kiệm, khoan dung, tự lập, đồn kết, tương trợ lẫn nhau,…Trong cơng việc cần có thái độ siêng năng, chăm chỉ, tơn trọng kỷ luật, năng động, sáng tạo,…Biết u mơi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường. Biết u q hương đất nước, tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tơn trọng, học hỏi và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của cuộc sống,… Học sinh trong nhà trường được giáo dục có đạo đức tốt các em sẽ biết phân biệt đúng, sai, có thái độ sống khoan dung, độ lượng, biết cách giao tiếp ứng xử, các hành động của các em thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao nhất, như thế khơng cịn tình trạng bạo lực học đường. Đó cũng là những kỹ năng kiềm chế cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng kiên định,… Mỗi nhà trường đều thực hiện giáo dục đầy đủ, có hiệu quả những kỹ năng ở ba nhóm: Nhóm KN nhận thức; nhóm KN quản lý bản thân; nhóm KN xã hội thì chắc chắn các em có quan niệm sống đúng đắn, biết phát triển bản thân, có thái độ tích cực, đời sống tâm lý hài hịa, biết xây dựng gia đình và cộng đồng phát triển lành mạnh, bền vững 1.2. Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT 1.2.1. Quản lý giáo dục kỹ năng sống Về thuật ngữ “quản lý giáo dục” cũng có nhiều quan niệm khác nhau. Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ theo u cầu phát triển xã hội Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã viết: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” [4, tr.50] Sự thực, thuật ngữ này có nhiều cấp độ. Ít nhất có hai cấp độ chủ yếu là cấp vĩ mơ và cấp vi mơ. Việc phân chia quản lý vĩ mơ và quản lý vi mơ chỉ là tương đối + Đối với cấp vĩ mơ: Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục và nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo u cầu của xã hội. + Đối với cấp vi mơ: Trong phạm vi nhà trường, hoạt động quản lý bao gồm nhiều loại, như quản lý các hoạt động giáo dục: hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp), hoạt động xã hội, hoạt động văn thể, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục hướng nghiệp… ; quản lý các đối tượng khác nhau: quản lý GV, HS, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất… quản lý (thực ra là tác động đến) nhiều khách thể khác nhau: quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục, điều tiết và điều chỉnh ảnh hưởng từ bên ngồi nhà trường, tham mưu với phụ huynh học sinh,… Trên bình diện vi mơ, quản lý giáo dục trong phạm vi nhà trường có thể xem là đồng nghĩa với quản lý nhà trường. Cho nên, một cách khác, ta hiểu: “Quản lý trường học là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [7, tr. 11] * Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT Trên cơ sở các khái niệm KNS, giáo dục KNS, quản lý và quản lý giáo dục, quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT là: “Quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT là hoạt động có mục đích, có tổ chức của các chủ thể quản lý giáo dục trong nhà trường, nhằm tổ chức, điều khiển q trình giáo dục kỹ năng sống diễn ra theo một chương trình, kế hoạch thống nhất, phù hợp với tính chất, đặc điểm của nhà trường trung học phổ thơng, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục KNS đã đề ra” 1.2.2. Quản lý nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT Điều 15, Luật Giáo dục nêu rõ: “Nhà giáo giữ vai trị quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Điều 16 nêu: “Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trị quan trọng trong tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục”. Tổng hợp cả hai điều trên cho thấy chất lượng giáo dục được tạo ra bởi sự tương tác giữa người dạy người học, người quản lý người thực thi công việc nhà trường. Để nâng cao hiệu quả giáo dục KNS người quản lý cần quan tâm quản lý kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, hiệu quả của cơng tác giáo dục KNS trong nhà trường * Quản lý kế hoạch giáo dục kỹ năng sống Kế hoạch giáo dục KNS là một khâu cơ bản của q trình giáo dục KNS. Bởi vì, kế hoạch giáo dục thể hiện rõ mục đích, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức cũng như các điều kiện đảm bảo cho cơng tác giáo dục đã đề ra. Quản lý kế hoạch giáo dục KNS phải thực hiện thường xun, bao gồm từ kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ, quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục, quản lý kế hoạch kiểm tra đánh giá… Từ kế hoạch giáo dục KNS nhà trường cần chủ động xây dựng chương trình, giáo trình dạy KNS cho trường mình. Nội dung giáo dục KNS cần phù hợp với kinh nghiệm, nhu cầu của HS và của cả xã hội. Các chủ đề giáo dục KNS phải đưa ra mơ hình thực hành về kỹ năng tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, ra quyết định (học để biết); các kỹ năng thực hành để thực hiện những hành vi mong muốn (học để làm); các kỹ năng giao tiếp liên nhân cách (học để cùng chung sống); các kỹ năng để tự kiểm sốt bản thân (học để khẳng định mình). Do vậy: Để quản lý chương trình nội dung giáo dục KNS cho người học, trước hết cần xác định những KNS cần trang bị cho họ. Khi xác định nội dung giáo dục KNS cho nhóm đối tượng nào đó cần căn cứ vào đặc điểm tâm, sinh lý xã hội của nhóm đối tượng đó; đặc điểm của bối cảnh xã hội mà nhóm đối tượng đó đang sống. Sau khi đã xác định được những KNS cần giáo dục cho HS nhà trường cần xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chương trình giáo dục, trong đó cần xác định rõ con đường giáo dục những KNS này: những KNS nào có thể hình thành, củng cố giáo dục thông qua việc khai thác nội dung môn học, qua sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, qua hoạt động ngồi giờ lên lớp; những nội dung giáo dục nào cần tiếp cận theo bốn trụ cột “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống” Như vậy, quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS sẽ giúp cho người quản lý có cách nhìn tổng thể về q trình giáo dục KNS trong một tháng, một học kỳ, một năm, … * Quản lý các lực lượng giáo dục kỹ năng sống Giáo dục KNS là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể, để nâng cao hiệu quả giáo dục KNS và quản lý tốt cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho HS, cần phải quan tâm tới cả chủ thể hoạt động và khách thể hoạt động, giải quyết tốt mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể hoạt động giáo dục KNS Trước hết nhà trường phải đầu tư xây dựng đội ngũ GV tốt về phẩm chất, năng lực, đồng bộ về cơ cấu và đủ về số lượng để họ có thể tự tin, sáng tạo đứng trên bục giảng phân tích những KNS cần thiết mà các em cần trang bị để có cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhà trường cần đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cả nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục KNS. Từ đó, giúp GV tạo động lực phát triển nghề nghiệp, tích cực thay đổi cách dạy, tạo phong cách học tập mới cho trị và sử dụng nhiều dạng thức khác nhau để khích lệ sự tham gia tích cực của trị vào q trình giáo dục, kích thích động cơ dạy học của GV và động cơ học tập của HS ở mọi mơn học, mọi hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp hoặc ngoại khóa. Cán bộ quản lý cần hỗ trợ xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy với thầy, giữa thầy và trị, giữa trị và trị… Mỗi thầy cơ giáo phải là tấm gương sáng về văn hóa học đường cho HS noi theo, từ trang phục đến phong cách làm việc, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trước HS, cha mẹ HS và đồng nghiệp. Đặc biệt cần phát huy cao độ mối quan hệ giữa GV chủ nhiệm với HS và cha mẹ HS, nâng cao vai trị của GV chủ nhiệm lớp trong việc đảm nhận trách nhiệm hình thành nếp sống văn hóa cho HS. GV chủ nhiệm cần được hỗ trợ để tổ chức dẫn dắt các hoạt động tập thể của lớp chủ nhiệm như các hoạt động của Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhằm giúp tổ chức này phát huy tích cực trong việc giáo dục đạo đức, lối sống theo chuẩn mực văn hóa, giúp HS tăng cường các hoạt động về giao tiếp, thuyết trình trước tập thể… * Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống Để thực hiện tốt nội dung giáo dục KNS cho HS theo mục tiêu đã đề ra thì phương pháp và hình thức tổ chức đóng vai trị quan trọng trong nhận thức của học sinh. Phương pháp giáo dục phù hợp, hình thức tổ chức phong phú sẽ thu hút HS, làm cho HS có hứng thú trong học tập thì chắc chắn cơng tác giáo dục KNS đạt được kết quả cao. Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục KNS trong trường phổ thơng bao gồm quản lý các hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngồi lên lớp, 10 ... THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THƠNG? ?QUA? ?MƠN HỌC? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ? TRUNG? ?HỌC PHỔ THƠNG? ?HAI? ?BÀ TRƯNG HIỆN? ?NAY 2.1. Thực trạng việc? ?quản? ?lý? ?nội dung? ?giáo? ?dục? ?kỹ ? ?năng? ?sống? ?thơng? ?qua? ?các mơn? ?học? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Hai? ?Bà? ?Trưng? ?hiện? ?nay. . .thông? ?qua? ?các? ?môn? ?học? ?ở? ?trường? ?trung? ?học? ?phổ? ?thông? ?hiện? ?nay. Vận dụng vào thực tiễn việc? ?quản? ?lý? ?trong? ?trường? ?THPT? ?Hai? ?Bà? ?Trưng. 2. Tên sáng kiến ? ?Quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?kỹ? ?năng? ?sống? ?thông? ?qua? ?các? ?môn? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ?trường? ?trung. .. môn? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ?THPT? ?Hai? ?Bà? ?Trưng? ?hiện? ?nay Thực trạng việc? ?quản? ?lý? ?nội dung? ?giáo? ?dục? ?KNS? ?thông? ?qua? ?môn? ?học? ? ở trường? ?THPT? ?Hai? ?Bà? ?Trưng? ?hiện? ?nay Một số biện pháp? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?KNS? ?cho? ?học? ?sinh? ?trường? ?THPT? ?Hai Bà? ?Trưng? ?thơng? ?qua? ?mơn học