- Là chất khí không mầu, nặng hơn không khí, tan không nhiều trong nớc. - CO2 có khả năng hóa rắn tạo thành dạng nớc đá khô.
GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí CO2.
GV: Hãy cho biết cách thu khí CO2? HS: Có thể đẩy không khí, có thể đẩy nớc.
GV: Thông báo chiếu hình ảnh của nớc đã khô (hay băng khô) cho học sinh.
Đặt câu hỏi: vì sao gọi là nớc đá khô?
GV: Có thể dự đoán nh thế nào về tính chất hóa học của CO2.
HS: Nó có tính chất của oxit bazơ: phản ứng với nớc, với bazơ, oxitbazơ. GV: Yêu cầu học sinh lấy mỗi tính chất 1 ví dụ.
HS: Lấy ví dụ.
GV: Làm thí nghiệm: cho que đóm đang cháy vào bình đựng CO2 và cho mẩu Mg đang cháy vào bình đựng CO2.
HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng, viết phơng trình phản ứng, xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng. Vì sao CO2 không có tính khử?
GV: Giới thiệu qua cách điều chế CO2.
(Yêu cầu học sinh về tìm hiểu thêm)
II. Tính chất hóa học
- CO2 là oxit axit: tác dụng với nớc, tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
CO2 + H2O H2CO3
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + CaO CaCO3
- CO2 không duy trì sự cháy, có tính oxi hóa (phản ứng với kim loại mạnh) CO2 + 2Mg 2MgO + CO2
III. Đi u chề ế:
1. Trong PTN: CaCO3 +2HCl→ CaCl2+CO2+ H2O.
2. Trong CN: CaCO3 to CaO + CO2
**Hoạt động 4: Học sinh biết axit cacbonic là axit yếu hai nấc và tính chất của muối cacbonat
HĐGV-HS NộI DUNG
GV: Thông báo tới học sinh axit H2CO3 là axit yếu, kém bền và có khả năng phân li 2 nấc. GV chiếu quá trình phân li của H2CO3.
GV: Từ quá trình phân li của H2CO3 có thể cho biết H2CO3 tạo đợc mấy loại muối? Ví dụ?
HS: Tạo đợc hai loại muối: muối axit và muối trung hòa. Ví dụ: Na2CO3, NaHCO3, ...
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng tính tan và cho nhận xét về độ tan