Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tích cực hóa người học

39 94 0
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tích cực hóa người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm thông qua lựa chọn các biện pháp có giá trị tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên, đề tài hướng tới mục đích góp phần nâng hiệu quả Giáo dục thể chất của Đại học Quốc gia Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH        VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN VIỆT HỊA BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MƠN  HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ  NỘI THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC Ngành: Giáo dục  học Mã ngành:  9140101 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, năm 2019 Cơng trình được hồn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Hồ Đắc Sơn Hướng dẫn 2:   TS Trần Đức Phấn Phản biện 1: GS.TS Lưu Quang Hiệp              Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 2: PGS.TS Lê Ngọc Trung              Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phản biện 3:  Luận  án  sẽ  được bảo  vệ  trước  Hội  đồng chấm luận  án  cấp  Viện  họp tại:  Viện Khoa học TDTT vào hồi:… giờ……ngày……tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:  1.Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao Thư viện Trung tâm GDTC và Thể thao, Đại học Quốc gia Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN  ÁN Nguyễn Việt Hịa (2018), “Thực trạng thể  lực nữ  sinh viên năm thứ  nhất tại Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 4,   Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.64­67 Nguyễn Việt Hịa (2018), “Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt   động học tập mơn học giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học quốc  gia Hà Nội”,  Tạp chí Khoa học thể  thao, số  5,  Viện Khoa học Thể  dục thể thao, Hà Nội, tr.14­18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 43 1. MỞ ĐẦU 44 Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là trung tâm đào tạo, nghiên  cứu khoa học, chuyển giao tri thức, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, trình  độ cao theo chuẩn quốc tế. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 của ĐHQGHN là    bản trở  thành đại học theo định hướng nghiên cứu, đa ngành đa lĩnh vực   ngang tầm các đại học tiên tiến trong khu vực Châu Á; một số lĩnh vực và nhiều  ngành, chun ngành đạt trình độ  quốc tế. Góp phần phát triển nền kinh tế  tri   thức và đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại 45 Nghiên cứu thực trạng GDTC   ĐHQGHN cho thấy: Kết quả  học   tập của sinh viên cịn nhiều hạn chế; một tỷ  lệ khơng nhỏ  sinh viên chưa đạt   tiêu chuẩn đánh giá và phân loại trình độ thể lực theo qui định của Bộ Giáo dục   và Đào tạo (GD&ĐT); hoạt động học tập, động cơ  và mục đích học tập mơn  học GDTC của số đơng sinh viên chưa thể hiện trách nhiệm của thế hệ trẻ đối  với sự  nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước; sinh viên  cịn gặp một số khó khăn đáng kể trong q trình tham gia học tập; cơ chế đào  tạo của học chế tín chỉ  chưa được vận dụng để  biến thành động lực thúc đẩy   sinh viên chủ động, trách nhiệm cao trong hoạt động GDTC nội và ngoại khóa;  hoạt động tự  học, tự  rèn luyện của sinh viên chưa trở  thành phương tiện để  nâng cao hiệu quả dạy và học của thầy và trị.Vì những lý do nêu trên, tơi tiến  hành nghiên cứu đề  tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả  hoạt động học tập   mơn học Giáo dục thể  chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo   hướng tích cực hóa người học” 46 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua lựa chọn các biện pháp có giá trị  tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên, đề  tài hướng tới mục đích góp  phần nâng hiệu quả GDTC của ĐHQGHN 47 Mục tiêu nghiên cứu 48 Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hoạt động học tập mơn học GDTC  của sinh viên ĐHQGHN 49 Mục tiêu 2:  Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả  hoạt động  học   tập   môn  học   GDTC   cho   sinh   viên   ĐHQGHN   theo  hướng  tích   cực   hóa  người học 50 Giả thuyết khoa học của đề  tài: GDTC nội khóa của ĐHQGHN  cịn những hạn chế  đáng kể  về  chất lượng và hiệu quả. Ngun nhân cơ  bản  của thực trạng là do cơng tác tổ chức đào tạo chưa quan tâm đúng mức tới việc   tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên 51 Nếu có các biện pháp đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và  khả  thi, có giá trị  tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên thì thực  trạng nêu trên sẽ được khắc phục cơ bản 52 2. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN 53 2.1. Đánh giá được thực trạng hoạt động học tập mơn học Giáo  dục thể chất của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội thơng qua: xây dựng  chí  đánh giá; thực trạng thể lực sinh viên; thực trạng hoạt động học tập GDTC  của sinh viên về  động cơ, mục đích, hành động, mức độ  hài lịng đối với   nội dung chương trình; thực trạng cơ sở vật chất các điều kiện đảm bảo,  những khó khăn của cơng tác GDTC trong nhà trường 54 2.2. Qua đánh giá thưc trạng và nghiên cứu cơ sở lý luận đề tài xây   dựng được 08 biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập mơn GDTC cho sinh   viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tích cực hố người học 55  Đề  tài lựa chọn được 5/8 biện pháp đã xây dựng để  đưa vào  thực tiễn ứng dụng tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong năm học 2016­2017.  Kết quả ứng dụng cho thấy sự phù hợp và tính hiệu quả của các biện pháp  tác động tốt tới sự tích cực học tập mơn GDTC, kết quả học tập và trình độ  thể lực của sinh viên tăng lên 56 3. CẤU TRÚC LUẬN ÁN 57 Luận án được trình bày trong 141 trang A4 bao gồm phần: Đặt vấn  đề  (4 trang), Chương 1: Tổng quan các vấn đề  nghiên cứu (42 trang), Chương  2: Đối tượng, phương pháp và tổ  chức nghiên cứu (6 trang), Chương 3: Kết    nghiên cứu và bàn luận (87 trang); Phần kết luận và kiến nghị  (2 trang)   Trong luận án có 38 bảng, 38 biểu đồ. Ngồi ra luận án sử  dụng 113 tài liệu   tham khảo và phần Phụ lục 58 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 59 1.1. GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC • 1.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của GDTC trong đào tạo đại học 60 GDTC và thể thao trường học là bộ  phận quan trọng, nền tảng của  nền thể dục, thể thao nước nhà; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện  cho trẻ em, học sinh, sinh viên.Phát triển GDTC và thể  thao trường học là trách  nhiệm của các cấp  ủy đảng, chính quyền, đồn thể, tổ  chức xã hội, các nhà  trường và cộng đồng.Phát triển GDTC và thể thao trường học bảo đảm tính khoa  học và thực tiễn, có lộ trình triển khai phù hợp với từng vùng, miền, địa phương  trong cả nước • 1.1.2. Những tồn tại căn bản của Giáo dục thể  chất  ở bậc đại   học 61 Thực tiễn GDTC trong đào tạo đại học cho thấy: Cấu trúc chương   trình chưa đảm bảo tính thống nhất, thiếu cân đối giữa nội dung chương trình  với mục tiêu đào tạo, vì thế mơn học thiếu tính hấp dẫn đối với sinh viên; khơng  ít sinh viên và cơ sở đào tạo chưa có nhận thức đúng đắn về vị trí và vai trị của   mơn học, dẫn đến xem nhẹ việc thực hiện chương trình, triển khai chương trình   năng về hình thức, chất lượng dạy và học kém hiệu quả Chế độ đãi ngộ, chính  sách đối với giảng viên TDTT chưa được thực hiện nghiêm túc, tạo ra nhiều  bức xúc cho giảng viên; cơng tác quản lý GDTC và thể  thao trường học vẫn   nặng tính hành chính và bao cấp, thiếu thống nhất và hiệu quả, thiếu cơ  sở  khoa học 62 1.2. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC  Ở  VIỆT NAM VÀ ĐỔI MỚI   GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI   1.2.1.Đổi  mới giáo dục đại học   Việt Nam:  Tích cực hố q  trình học tập của sinh viên là sự  thay đổi căn bản tổ  chức hoạt động đào tạo,   thực sự đặt sinh viên vào vị  thế chủ thể của hoạt động học tập, vừa tạo điều   kiện, vừa địi hỏi sinh viên phải chủ  động lĩnh hội và tìm kiếm tri thức. Nội   dung đào tạo và hệ thống kiến thức phải là những kiến thức hiện đại, cập nhật  với thực tiễn lao động, tạo lập cho sinh viên năng lực triển khai hoạt động   nghề nghiệp một cách có hiệu quả.  • 1.2.2. Đổi mới Giáo dục thể chất ở Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Trong xu thế  đổi mới giáo dục đại học, cơng tác GDTC của  ĐHQGHN đã khơng ngừng đổi mới về  nội dung và tổ  chức đào tạo theo  hướng cập nhật và hiện đại, phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ  đã   thực sự tạo ra những thay đổi cơ bản trong hoạt động dạy và học của thầy   và trị; sinh viên được tiếp cận với mơn học bằng hình thức tự chọn, đảm   bảo cho nội dung học tập phù hợp với trình độ  thể  lực, sở  trường và nhu   cầu học tập của bản thân.  • 64 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC VÀ TÍCH CỰC HỌC  TẬP 1.3.1. Một số khái niệm có liên quan 65 Khái niệm về tính tự giác, tích cực:Tự giác, tích cực là hình thức  biểu hiện năng lực của con người, hiểu rõ và thể hiện hoạt động của mình phù  hợp với các quy luật khách quan. Tức là hành động khơng tùy tiện, vơ lối mà nó  có mục đích rõ rệt”. Tự  giác, tích cực là mức độ  thể  hiện hoạt động của con  người trong cơng việc, mức độ này giao động rất rộng từ sự “tự giác” đến ‘tích  cực”.  66 Khái   niệm    tính   tích   cực:  Tính  tích  cực     hiểu  theo  hai  nghĩa:  Một là  chủ  động hướng hoạt động nhằm tạo ra những thay đổi, phát  triển (tư  tưởng tích cực, phương pháp tích cực);  hai là  hăng hái, năng nổ  với  cơng việc (tích cực học tập, tích cực làm việc).Trong hoạt động, tính tích cực  được đề cập và nhấn mạnh như là một đặc điểm chung của sinh vật sống, là  động lực đặc biệt của mối liên hệ  giữa sinh vật sống và hồn cảnh, là khả  năng đặc biệt của tồn tại sống giúp cơ thể thích ứng với mơi trường 67 Khái niệm về  học tập:  học tập là hoạt động nhận thức có hai  chức năng xã hội cơ bản: Giúp con người tiếp thu những nội dung và phương  thức nhận thức được khái qt hóa dưới dạng các tri thức, phương pháp, kỹ  10 năng, kỷ  xảo  tạo ra và phát triển phẩm chất, năng lực con người kết tinh  trong đó, làm cho tâm lý và nhân cách của họ hình thành và phát triển; Giúp cho   thế hệ đang lớn gia nhập vào xã hội, lĩnh hội những chuẩn mực giá trị của nó.  68 Khái niệm về  tự  giác, tích cực trong học tập: Hoạt động nhận  thức của con người là q trình phản ánh thế  giới nhằm chiếm lĩnh các thuộc   tính, qui luật, đặc điểm của sự vật hiện tượng xung quanh để cải tạo thế giới  và đồng thời nhận thức và cải tạo chính bản thân mình.  69 Khái niệm về  biện pháp:  Biện pháp là cách làm, cách thức tiến  hành, cách giải quyết một vấn đề cụ thể như biện pháp kỹ thuật, biện pháp hành   Hay  có  thể  nói,  biện  pháp là các  thủ   thuật,  là  những  thành phần của  phương pháp 70 Khái niệm về biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập:  Biện  pháptích cực hóa hoạt động học tập của người học là các cách làm cụ thể của  giáo viên nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nhu cầu, động cơ, thái độ tự  học ­ đồng thời, phát huy sự chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập.  71.1.3.2. Biểu hiện và vai trị của tính tích cực trong học tập mơn GDTC 72 Biểu hiện ở xúc cảm học tập:Thể hiện ở niềm vui, sự sốt sắng, tinh  thần hăng hái tham gia tập luyện, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề đã  nêu ra, hay thắc mắc, địi hỏi phải giải thích cặn kẽ  những vấn đề được nêu lên  chưa đủ rõ.  73 Biểu hiện sự nỗ lực ý chí: Được thể hiện với sự kiên trì, nhẫn nại,  vượt khó khăn khi giải quyết nhiệm vụ nhận thức, kiên trì hồn thành các bài  tập vận động, quyết tâm, nỗ lực ý chí vươn lên trong học tập 74 Biểu hiện ở kết quả lĩnh hội:Thực hiện nhanh, đúng, tái hiện được  khi cần, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào các tình huống khác nhau 75 Biểu hiện tính tích cực của người dạy:Khi sử  dụng phương pháp  dạy học tích cực, giáo viên trở  thành người thiết kế  tổ  chức, hướng dẫn các  hoạt động để  học sinh tự  chiếm lĩnh những kiến thức mới, hình thành các kỹ  năng và thái độ mới theo u cầu của chương trình 76 Tương tác giữa tính tích cực của người dạy và người học:Sự  tự  giác, tích cực của học sinh trong q trình tập luyện kỹ  năng, hình thành kỹ  xảo, nếu khơng đúng phương pháp, khơng liên tục, khơng hệ thống rất dễ gây  nên những tác động khơng mong muốn ­ đó là sự  tác động hai chiều: học sinh   25 315 319 323 327 331 335 339 10 thắc   mắc   của  mình với giảng  viên     giờ  học 316 Suy  nghĩ  và  tự   tìm  tịi     lời  giải   đối   với    vấn   đề  giảng viên đưa  320 Biết  vận   dụng   các  kỹ   thuật   động  tác     tập  luyện     thi  đấu     môn  thể thao 324 Quyết  tâm   vượt   khó  khăn,   hồn  thành   những  nhiệm   vụ,   bài  tập được giao 328 Tự  giác,   chủ   động  tích   cực   rèn  luyện   thêm  ngoài giờ học 332 Đi   học  đầy   đủ,   đúng  336 Nghiê m   túc   trong  kiểm   tra,   thi  cử 340 Tìm và  đọc     tài  liệu   có   liên  317 2.63 318 .565 321 2.60 322 .490 325 2.59 326 .492 329 2.60 330 .491 333 2.69 334 .686 337 2.91 338 .603 341 3.04 342 .642 26 quan 34 344 343 2.65 346 347 3.1.4.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên 348 Luận án khảo sát 27 người(08 cán bộ  quản lý, 19 giảng viên) TT   GDTC&TT ĐHQGHN về  tính tích cực  của sinh viên ĐHQGHN  tham gia  hoạt  động học tập mơn học Giáo dục thể chất kết quả được trình bày ở bảng 3.26 349 350 351 Bảng 3.26. Kết quả khảo sát CBQL, GV về tính tích cực tham gia 352 hoạt động học tập mơn GDTC của SV ĐHQGHN (n = 27) 355 356 357 Tổng 354 353 TT Tính  tíc h  cự c Nam 360 Số  lư ợn g Nữ 361 362 Tỷ  lệ  % Số  lư ợn g 368 369 376 377 363 364 365 Tỷ  lệ  % Số  lư ợn g 370 371 372 373 378 379 380 381 Tỷ  lệ  % 367 Rất  kh ôn g  tíc h  cự c  374 375 366 Khơ ng  tíc h  cự 12 0.00 44.4 0.00 14.81 16 0.00 59.2 27 c 383 382 Bình  th ườ ng 387 384 385 386 14.81 25.9 392 393 394 0.00 400 401 388 389 11 40.7 395 396 397 0.00 0.00 402 403 404 405 391 390 Tích  cự c 399 398 406 Rất  tíc h  cự c Tổng 0.00 40 16 40 0.00 40 1 41 411 0.00 41 0 0 413 414 Số  liệu tại bảng 3.26. cho thấy 59.26% (44.45% nam, 14.81% nữ)   CBQL, GV đánh giá tính tích cực tham gia hoạt động học tập mơn GDTC của SV  ĐHQGHN  ở mức bình thường khơng tích cực và 40.74% (14.81% nam, 25.93%   nữ) đánh giá ở mức bình thường.   • 3.1.5   Thực   trạng     khó   khăn,   trở  ngại của sinh viên ĐHQGHN khi tham gia  hoạt động học tập mơn học Giáo dục Thể  chất 415 3.1.5.1  Đánh   giá     sinh   viên:  Luận   án   khảo   sát   2556   SV  ĐHQGHNvề  những khó khăn, trở  ngại của sinh viên ĐHQGHN khi tham gia  hoạt động học tập mơn học GDTC kết quả được qua biểu đồ 3.26.  28 416 417 Biểu đồ 3.26. Kết quả đánh giá của SV về những khó khăn, trở  ngại đối với yếu tố tác động hoạt động học tập mơn GDTC SV  ĐHQGHN 418 Về các bản thân SV trung bình (3.09 điểm) mức bình thường; trong đó  SV đánh giá khó khăn nhất là Khơng có thời gian (2.05 điểm) mức khó khăn và  mục hỏi Khơng thích tham gia các hoạt động TDTT được SV đánh giá cao nhất  (3.76 điểm) mức thuận lợi.  419 3.1.5.2  Đánh giá của cán bộ  quản lý, giảng viên:  Luận án khảo  sát 27 người  (08 cán bộ  quản lý, 19 giảng viên) TT GDTC&TT ĐHQGHN  về  những khó khăn, trở ngại của SV ĐHQGHN khi tham gia hoạt động học tập mơn  học GDTC kết quả được trình bàyqua biểu đồ 3.28.  420 421 Biểu đồ 3.28. Kết quả đánh giá của CBQL, GV về những khó  khăn, trở ngại đối với các mặt tác động hoạt động học tập mơn  GDTC SV ĐHQGHN 422 Về các bản thân SV trung bình (2.73 điểm) mức bình thường; trong đó  CBQL, GV đánh giá khó khăn nhất là Hiện trạng sức khỏe của sinh viên (2.48  điểm) mức khó khăn và mục hỏi 3.04 được CBQL, GV đánh giá cao nhất (3.04  điểm) mức bình thường.  29 423 Kết quả  đánh giá của CBQL, GV về  những khó khăn, trở  ngại của  bản thân SV về hoạt động học tập mơn GDTC SV ĐHQGHN được thể hiện qua   biểu đồ 3.29.  424 425 Biểu đồ 3.29. Kết quả đánh giá của CBQL, GV về những khó  khăn, trở ngại của bản thân SV về hoạt động học tập mơn GDTC SV  ĐHQGHN 426 Về  các yếu tố  khác trung bình (4.06 điểm) mức thuận lợi; cả  hai   mục hỏi đều được CBQL, GV đánh giá ở mức thuận lợi (3.5 tbảng = 1.960, ở ngưỡng xác suất P 

Ngày đăng: 10/01/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan