Luận văn trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHCSXH Việt Nam nhằm đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHCSXH Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN VĂN TỪNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU THỊ THU THỦY Hà Nội – Năm 2019 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phát triển kinh tế đơi với xóa đói giảm nghèo chủ trương quán Đảng ta trình đổi phát triển kinh tế xã hội Để thực hóa chủ trương này, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng sách đối (TDCS) với người nghèo đối tượng sách khác, đồng thời Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 01/10/2002 thành lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo nhằm tách TDCS khỏi tín dụng thương mại (Ngân hàng phục vụ người nghèo thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01 tháng năm 1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Trải qua 15 năm hoạt động, với vào hệ thống trị ủng hộ nhân dân, đặc biệt người nghèo đối tượng sách khác, NHCSXH đạt kết quan trọng, thực tốt mục tiêu Chính phủ đề từ ngày đầu thành lập là: (i) Tập trung nguồn lực lớn, tạo bước đột phá công tác giảm nghèo; (ii) Nâng cao chất lượng hiệu vốn TDCS; (iii) Tách TDCS khỏi tín dụng thương mại; (iv) Huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi khu vực nông thôn Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động 15 năm qua cho thấy, vốn huy động NHCSXH đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác hiệu hoạt động huy động vốn chưa cao, là: chế tạo lập vốn chưa có tính ổn định, lâu dài (Phát hành trái phiếu phủ bảo lãnh năm chiếm khoảng gần 17%/tổng số phát hành, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị trường; nguồn vốn huy động thị trường ngày khó khăn, khơng ổn định cạnh tranh từ NHTM; vốn huy động đáp ứng 90% nhu cầu vốn); cấu vốn chưa hợp lý (cơ cấu vốn chủ yếu nguồn tiền gửi 2% TCTD nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh chiếm 52,2%, huy động từ cá nhân, tổ chức thị trường thấp dẫn đến phụ thuộc nhiều vào sách Nhà nước, chưa thực tự chủ nguồn vốn ); việc bố trí vốn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự tốn NSNN cịn có khoảng cách nhu cầu vốn chương trình an sinh xã hội Nhà nước giao cho NHCSXH thực với thực tế vốn bố trí kế hoạch hàng năm, điển hình chương trình cho vay giải việc làm, nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi quy định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày khó tiếp cận Hiệu hoạt động huy động vốn chưa cao tạo căng thẳng vốn ảnh hưởng đến phát triển bền vững NHCSXH Để tự chủ vốn hoạt động, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, nhằm thực hiệu chương trình TDCS thời gian tới, phù hợp với Chiến lược Phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012, từ yêu cầu lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Trên sở lý luận phân tích thực trạng hiệu hoạt động huy động vốn NHCSXH Việt Nam nhằm đưa số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn NHCSXH Việt Nam a Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu hoạt động huy động vốn NHCSXH b Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn NHCSXH c Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn NHCSXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động huy động vốn hệ thống NHCSXH b Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phạm vi thời gian: Hoạt động huy động vốn NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thơng tin Đề hồn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp diễn giải, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Nguồn liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ báo cáo ngành, báo cáo thường niên NHCSXH, ngồi nguồn số liệu trích dẫn từ tạp chí chuyên ngành uy tín 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu a Phương pháp tổng hợp số liệu: Tổng hợp số liệu tình hình vốn huy động vốn NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 sở số liệu thứ cấp thu b Phương pháp phân tích số liệu: - Đối với liệu thứ cấp, sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối tương đối để đánh giá biến động vốn NHCSXH qua năm Kết cấu luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” “Kết luận”, luận văn trình bày với kết cấu chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Những vấn đề hoạt động huy động vốn 1.1.1.1 Hoạt động huy động vốn ngân hàng Vốn ngân hàng toàn vốn tiền tệ ngân hàng tạo lập nhiều hình thức vay, đầu tư thực dịch vụ ngân hàng [1, Tr.9] Khái niệm hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng Hoạt động mang lại vốn để ngân hàng thực hoạt động khác cấp tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khác hàng [2, Tr 187-188] Ý nghĩa hoạt động huy động vốn 1.1.1.2 Các hình thức huy động vốn Huy động từ vốn chủ sở hữu:Đây loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Huy động vốn nợ (1) Nhận tiền gửi: - Tiền gửi không kỳ hạn + Tiền gửi giao dịch (cịn gọi tiền gửi tốn + Tiền gửi phi giao dịch (tiền gửi khơng kì hạn có trả lãi - Tiền gửi có kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn (2) Đi vay - Vay TCTD - Vay NHNN - Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá (3) Nhận vốn ủy thác 1.1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa hình thức huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Khái niệm ý nghĩa huy động vốn hoạt Ngân hàng Chính sách xã hội - Khái niệm: Hoạt động huy động vốn nghiệp vụ NHCSXH để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội làm nguồn vốn tín dụng vay người nghèo đối tượng sách xã hội - Ý nghĩa: Hoạt động NHCSXH khơng mục đích lợi nhuận, hoạt động huy động vốn NHCSXH nhằm mục đích tìm kiếm nguồn vốn với chi phí thấp để thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách xã hội mục tiêu an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Hình thức huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Một là, Huy động vốn chủ sở hữu Hai là, Huy động vốn vay 1.1.2.2 Nguyên tắc huy động vốn Nguyên tắc huy động vốn NHCSXH Bộ Tài ban hành Thông tư 62/2016/TT-BTC hướng dẫn thực Quy chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Quyết định số 30/2015/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 Thủ tướng Chính phủ 1.1.2.3 Nguyên tắc cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý Mức cấp bù chênh lệch lãi suất hàng năm xác định sở chênh lệch lãi suất bình quân vốn (bao gồm vốn trả lãi) với lãi suất cho vay bình quân dư nợ cho vay người nghèo đối tượng sách khác Số cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý xác định sau: Số cấp bù = Số chênh lệch lãi suất thực tế cộng (+) với phí quản lý NHCSXH hưởng Trong đó: a) Số chênh lệch lãi suất tính sau: Số chênh lệch lãi suất Dư nợ cho = vay bình [ Lãi suất bình x quân vốn qn Lãi suất - bình qn cho vay] b) Phí quản lý tính sau: NHCSXH hưởng mức phí quản lý giai đoạn 2016-2018 0,33%/tháng sở tăng trưởng tín dụng bình qn giai đoạn 2016-2018 không vượt 10%/năm 1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động huy động vốn NHCSXH Hiệu huy động vốn NHCSXH phạm trù phản ánh trình độ khả đảm bảo thực cơng tác huy động vốn có kết cao với chi phí nhỏ nhất, rủi ro thấp đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư, cho vay Ngân hàng cách có hiệu Có nghĩa mặt lượng hiệu huy động vốn biểu kết thu (số lựong, thời hạn…) chi phí bỏ ra, cịn mặt chất, phản ánh lực trình độ quản lý Ngân hàng Vậy hiệu so sánh chi phí bỏ kết đạt Nếu khoảng cách chi phí bỏ kết đạt lớn hiệu đạt cao Ngược lại, khoảng cách chi phí bỏ kết đạt nhỏ hiệu đạt thấp Chi phí huy động vốn Cấp bù từ NSNN Quản lý vốn sử dụng vốn 1.2.2 Chỉ tiêu hiệu hoạt động huy động vốn NHCSXH Tốc độ tăng trưởng quy mô vốn 1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn = Tốc độ tăng Tổng vốn kỳ – Tổng vốn kỳ trước Tổng vốn kỳ trước Tổng VHĐ kỳ – Tổng VHĐ kỳ trước trưởng VHĐ = Tổng VHĐ kỳ trước x100% x100% 1.2.2.2 Cơ cấu vốn huy động - Cơ cấu Vốn chủ sở hữu/ Vốn nợ - Cơ cấu vốn theo phương thức huy động: Tỷ trọng loại (i) theo phương thưc huy động = - Phương thức huy động (i) Tổng vốn huy động Cơ cấu vốn phân theo kỳ hạn: x100% 1.2.2.3 Lãi suất huy động bình quân Lãi suất huy động vốn bình qn tính sau: Lãi suất huy động bình Tổng chi phí trả lãi huy động quân = Tổng vốn huy động 1.2.2.4 Cấp bù từ NSNN Chỉ tiêu cấp bù tiêu quan trọng phân tích hiệu hoạt động đặc biệt hoạt động huy động vốn NHCSXH, đánh giá hoạt động bền vững NHCSXH, số cấp bù nhỏ chứng tỏ NHCSXH phụ thuộc vào NSNN hoạt động bền vững 1.2.2.5 Mối quan hệ huy động sử dụng vốn Chỉ tiêu xác định hiệu sử dụng vốn đồng vốn huy động Tỷ lệ dư nợ vốn huy động = Tổng dư nợ Tổng vốn huy động x100% Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vay vốn đánh giá khả huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vay vốn với tiêu kế hoạch Chính phủ giao Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu Kế hoạch vốn vốn = Vốn thực tiêu tăng x100% trưởng Chính phủ giao 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHCSXH 1.3.1 Nhân tố chủ quan Một là, Mơ hình tổ chức NHCSXH Hai là, Chính sách lãi suất sản phẩm, dịch vụ: - Chính sách lãi suất - Chính sách sản phẩm - Các dịch vụ ngân hàng cung ứng 1.3.2 Nhân tố khách quan 1.3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Vốn NHCSXH phụ thuộc lớn vào NSNN tình hình hoạt động NHTM nhà nước Do vậy, tình hình kinh tế - xã hội ngồi nước có tác động khơng nhỏ đến cơng tác huy động vốn NHCSXH 1.3.2.2 Các sách Nhà nước Nhà nước sử dụng công cụ sách kinh tế sách tài khố, sách tiền tệ, sách đầu tư, sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, sách giảm nghèo… Các sách có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, cụ thể: - Chính sách tiền tệ - Chính sách đầu tư nhà 1.3.2.3 Các nhân tố từ khách hàng Khách hàng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới công tác huy động vốn ngân hàng Công tác huy động vốn ngân hàng chủ yếu hình thành từ việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi dân cư Nếu khơng có tiết kiệm khơng có vốn để đầu tư cho sản xuất ngược lại Yếu tố tiết kiệm dân cư lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố thu nhập, thói quen chi tiêu tiền mặt đặc biệt ổn định kinh tế 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TDCS XÃ HỘI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NHCSXH VIỆT NAM 10 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế huy động vốn cho hoạt động TDCS Trong trình nghiên cứu, tác giả Ngân hàng nông nghiệp hợp tác tác xã tín dụng Thái lan (BAAC) để học hỏi kinh nghiệm số lý sau: Về địa lý Thái Lan nằm khu vực Đông Nam Á; Về kinh tế - xã hội tương đồng với nước ta; Cách thức sản xuất kinh doanh, làm nông nghiệp tương đồng với Việt Nam Trong chế huy động vốn sách ưu đãi Nhà nước tương đồng với NHCSXH 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho NHCSXH 1.4.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động huy động từ khoản tiền gửi tiết kiệm dân cư 1.4.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn khả tự chủ vốn 1.4.2.3 Tăng cường tìm kiếm nguồn vốn từ tổ chức Chính phủ, phi phủ tổ chức khác CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHCSXH Để sớm thực mục tiêu Thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo, yêu cầu đặt phải tập trung nguồn lực Nhà nước huy động vào TCTD nhất, nhằm tạo nên sức mạnh có tính đột phá, giúp giảm nghèo nhanh bền vững, góp phần hạn chế tệ cho vay nặng lãi nông thôn Trên sở đó, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Thủ tướng Chính phủ 11 ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) 2.1.2 Cơ cấu tổ chức phương thức quản lý TDCS NHCSXH 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức NHCSXH pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ Trung ương đến địa phương, có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, trụ sở đặt Hà Nội Thời gian hoạt động 99 năm 2.1.2.2 Kết hoạt động NHCS thời gian 20142018 a) Khái quát số chương trình TDCS NHCSXH b) Kết thực chương trình TDCS c) Chất lượng tín dụng d) Hiệu đạt TDCS 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.2.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn NHCSXH Vốn NHCSXH gồm: (i) vốn Ngân sách Nhà nước cấp; (ii) vốn huy động vốn vay; (iii) vốn nhận tài trợ, uỷ thác Vốn từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) gồm: Vốn điều lệ, NSNN cấp thực Chương trình tín dụng vốn từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi Ngân sách địa phương, vốn tương đối ổn định, trả lãi Vốn huy động vốn vay: vốn huy động thị trường, vay Ngân hàng Nhà nước (NHNN), kho bạc Nhà nước, vay tổ chức Tài tín dụng nước, nước 2.2.1.1 Vốn Ngân sách Nhà nước cấp, quỹ vốn khác Thứ là, Vốn điều 12 Thứ hai, Vốn NSNN cấp vay chương trình TDCS Chính phủ Thủ tướng Chính Thứ ba, Các Quỹ vốn khác NHCSXH 2.2.1.2 Vốn ngân sách địa phương ủy thác cho vay Tính đến 31/12/2018 vốn địa phương ủy thác cho NHCSXH đạt 11.852 tỷ đồng, chiếm 6% tổng vốn 2.2.1.3 Vốn huy động vốn vay (i) Vốn huy động theo lãi suất thị trường : Thực trạng vốn huy động theo lãi suất thị trường NHCSXH cụ thể sau: ❖ Nhận tiền gửi 2% TCTD nhà nước ❖ Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh ❖ Huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế, cá nhân thị trường (thị trường 1) Thời gian qua, NHCSXH triển khai sản phẩm huy động vốn mới: - Huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo qua tổ TK&VV - Huy động vốn dân cư Điểm giao dịch xã ❖ Huy động từ TCTD thị trường liên ngân hàng (thị trường 2) (ii) Vốn vay nhận ủy thác nước ❖ Vốn vay NHNN ❖ Vốn vay nhận ủy thác nước (Vốn ODA) ❖ Vốn tạm ứng từ Kho bạc Nhà nước 2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn 2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng quy mô vốn Trong năm vốn NHCSXH có tăng trưởng vượt bậc khối lượng quy mô vốn Cụ thể sau : 13 Thứ nhất, Về tăng trưởng tổng vốn NHCSXH Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng vốn qua năm Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH Thứ hai, Về tăng trưởng vốn điều lệ Biểu đồ 2.2: Tình hình vốn điều lệ NHCSXH giai đoạn 2014-2018 Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH Thứ ba, Về tăng trưởng vốn NSNN cấp thực chương trình TDCS Biểu đồ 2.3: Tình hình vốn NSNN cấp thực số chương trình TDCS Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH 14 Thứ tư, Về tăng trưởng vốn ngân sách địa phương ủy thác cho vay Biểu đồ 2.4: Kết nhận vốn ngân sách địa phương ủy thác cho vay giai đoạn 2014-2018 Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH Thứ năm, Về tăng trưởng vốn huy động thị trường Bảng 2.1: Vốn huy đồng thị trường năm 2014-2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Vốn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2018 so với năm 2014 Nhận tiền gửi 2% 30.055 TCTD nhà nước 35.608 44.035 54.158 64.301 34.246 Phát hành trái phiếu 28.915 Chính phủ bảo lãnh 33.848 39.301 39.291 39.291 10.376 6.183 7.993 11.134 18.484 25.285 19.102 1.526 2.120 2.915 3.789 4.830 3.304 1.257 1.615 2.783 7.625 11.396 10.139 3.400 4.259 5.436 7.070 9.059 5.659 Huy động tiền gửi từ tổ chức cá nhân thị trường (thị trường 1) - Huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế cá nhân - Huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư tiết kiệm điểm giao dịch xã - Huy động tiết kiệm người nghèo đối tượng sách khác 15 Huy động từ TCTD thị trường liên ngân hàng (thị trường 2) Tổng cộng 21 65.174 22 805 29 76 55 77.471 95.275 111.962 128.953 63.779 Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH - Nguồn nhận tiền gửi 2% TCTD nhà nước - Nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh - Vốn huy động từ tổ chức kinh tế, cá nhân thị trường - Vốn huy động từ TCTD thị trường liên ngân hàng (thị trường 2) 2.2.2.2 Cơ cấu vốn Thứ nhất, Cơ cấu Vốn chủ sở hữu Vốn nợ Thứ hai, Cơ cấu vốn phân theo phương thức huy động Thứ ba, Cơ cấu vốn phân theo kỳ hạn 2.2.2.3 Lãi suất huy động bình quân Trong số vốn huy động theo lãi suất thị trường vốn từ phát hành trái phiếu có mức lãi suất giảm sâu nhất, kế nguồn nhận tiền gửi 2% từ TCTD nhà nước, nguồn huy động từ tổ chức, cá nhân thị trường Lãi suất huy động vốn giảm kéo theo lãi suất bình quân vốn huy động thời gian qua ngày giảm 2.2.2.4 Cấp bù từ NSNN NHCSXH hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, NSNN cấp bù chênh lệch lãi suất cấp bù phí quản lý Chỉ tiêu cấp bù tiêu quan trọng phân tích hiệu hoạt động đặc biệt hoạt động huy động vốn NHCSXH Biểu đồ cho thấy, số tiền NSNN cấp bù cho NHCSXH giai đoạn 2014-2018 16 Biểu đồ 2.5: Tình hình cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý giai đoạn 2014-2018 Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH 2.2.2.5 Công tác cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Bảng 2.15 cho thấy việc huy động vốn sử dụng vốn giai đoạn 2014-2018 NHCSXH sử dụng tối đa vốn huy động, vừa đảm bảo đủ vốn, kịp thời đáp ứng nhu cầu giải ngân chương trình TDCS vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí, khơng để lãng phí vốn Tỷ lệ sử dụng vốn NHCSXH hàng năm đạt cao, đạt 94% Bảng 2.2: Bảng huy động vốn sử dụng vốn 2014-2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Thời điểm 31/12 năm 2014 128.674 136.750 Tỷ lệ dư nợ/vốn động % 94,09 2015 141.559 146.460 96,65 4.901 2016 156.472 162.467 96,31 5.995 2017 172.480 178.522 96,62 6.042 2018 191.792 198.790 96,48 6.998 Dư nợ Vốn huy động Chênh lệch huy động vốn dư nợ 8.076 Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH Bảng 2.16 cho thấy tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn hộ nghèo đối tượng sách hàng năm bình qn 94% nỗ lực 17 lớn mà NHCSXH đạt thách thức NHCSXH việc cân đối huy động vốn đáp ứng nhu cầu khách hàng Bảng 2.3: Bảng tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Kế hoạch vốn hàng năm 138.684 149.926 169.413 189.112 208.594 Vốn thực theo tiêu tăng trưởng Chính phủ giao 136.750 146.460 162.467 178.522 198.790 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn % 98,6 97,7 95,9 94,4 95,3 Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Qua phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018, nhìn chung hoạt động huy động vốn có xu hướng tăng trưởng ổn định năm, nhiên vốn huy động chưa đáp ứng nhu cầu cho vay ngân hàng 2.3.1 Những mặt đạt Một là, Vốn huy động NHCSXH giữ tốc độ tăng trưởng cao Hai là, Với nỗ lực NHCSXH nhằm tìm kiếm nguồn vốn có chi phí huy động vốn thấp, cộng với việc năm gần nguồn vốn huy động thị trường có xu hướng giảm lãi suất 18 Ba là, Mối quan hệ giữ huy động sử dụng đạt hiệu cao Đến hết tháng 31/12/2018, nợ hạn nợ khoanh chiếm 0,78% tổng dư nợ, nợ hạn chiếm tỷ lệ 0,39%, thấp toàn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 2.3.2 Hạn chế Mặc dù đạt số kết quả, nhiên thấy hiệu hoạt động huy động vốn NHCSXH chưa cao chưa đạt mục tiêu đề Cụ thể: 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn chưa đáp ứng nhu cầu Qua trình hoạt động vừa qua cho thấy, số nguồn vốn có tính chất dài hạn NHCSXH có tồn tại, hạn chế sau: Một là, Vốn điều lệ chưa cấp đủ kịp thời làm ảnh hưởng đến tính ổn định vốn hoạt động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tính bền vững NHCSXH Hai là, Vốn cho vay số chương trình TDCS khơng NSNN cấp kịp thời, không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế Ba là, Vốn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan thị trường ngày bị cắt giảm hạn mức phát hành Bốn là, Vốn vay nhận ủy thác nước ngồi (vốn ODA) ngày khó tiếp cận Năm là, Quy định nguồn tiền gửi 2% từ TCTD nhà nước thời gian tới chịu rủi ro mặt pháp lý 2.3.2.2 Cơ cấu vốn chưa hợp lý Một là, Vốn NSNN cấp chiếm tỉ trọng thấp (gần 16%) ngày có xu hướng giảm dần qua năm (năm 2014 tỷ trọng 19 vốn ngân sách trung ương cấp chiếm 18,4 %/tổng vốn, năm 2016 giảm xuống 17,1% năm 2018 15.9%) Hai là, Tỷ trọng vốn huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân theo lãi suất thị trường chiếm tỷ lệ thấp Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn vốn đến 31/12/2018 Nguồn : Báo cáo thống kê NHCSXH 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan Một là, Hoạt động tín dụng sách số tỉnh, thành phố công nghiệp, đô thị bị thu hẹp dần tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn quốc gia thấp Hai là, Vốn không lãi lãi suất thấp NHCSXH chiếm khoảng 30% lại vốn huy động theo lãi suất thị trường phụ thuộc nhiều vào thị trường, sách Chính phủ, NHNN Ba là, NHCSXH chưa phát triển, đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, đặc biệt sản phẩm huy động tiền gửi từ tổ chức, cá nhân Bốn là, phần mềm hệ thống Intellect chưa đáp ứng tối ưu yêu cầu nghiệp vụ huy động vốn 20 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, NSNN ngày hạn hẹp nên năm qua khơng đủ để cân đối bố trí cấp vốn điều lệ cho NHCSXH Thứ hai, lãi suất huy động NHCSXH so với NHTM cổ phần chưa thực hấp dẫn nên chưa thu hút lượng lớn tiền nhàn rỗi dân cư Thứ ba, việc huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu ngày khó khăn Thứ tư, việc tiếp cận vốn ODA, vốn vay ưu đãi ngày trở nên khó khăn điều kiện ưu đãi ngày bị thắt chặt lãi suất ưu đãi ngày tăng cao CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHCSXH VIỆT NAM 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHCSXH VIỆT NAM 3.1.1 Mục tiêu hoạt động 3.1.2 Định hướng chiến lược vốn Một là, Phấn đấu đến năm 2020, NHCSXH có nguồn lực tài lớn mạnh để đảm bảo 100% người nghèo đối tượng sách có nhu cầu đủ điều kiện tiếp cận sản phẩm, dịch vụ NHCSXH cung cấp Hai là, Tăng trưởng vốn gắn liền với tiết kiệm chi phí huy động Ba là, Vốn hoạt động NHCSXH chủ yếu Nhà nước cấp, NHCSXH huy động nhận ủy thác từ tổ chức, cá nhân nước theo phương châm “Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân làm”, bao gồm: - Vốn Nhà nước cấp hình thức: Vốn điều lệ bổ sung hàng năm tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 21 Thủ tướng Chính phủ giao Bốn là, Tiếp tục triển khai nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; Năm là, Tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh chế nghiệp vụ huy động vốn Sáu là, Đẩy mạnh công tác quản lý vốn từ khâu lập kế hoạch 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐÔNG VỐN TẠI NHCSXH VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 3.2.1.1 Bảo đảm tỷ lệ hợp lý cấu vốn vốn NSNN cấp vốn khác Để đạt tỷ lệ cấu vốn trên, NHCSXH cần: Một là, Bảo đảm trì vốn cấp từ NSNN với tỷ trọng khoảng 24% tổng vốn Hai là, Bảo đảm vốn ngân sách địa phương ủy thác cho vay tăng trưởng hàng năm với tỷ trọng khoảng 8% tổng vốn Ba là, Bảo đảm vốn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh đạt tỷ lệ 23% tổng vốn Bốn là, Bảo đảm vốn huy động thị trường vốn khác chiếm tỷ trọng khoảng 45%/tổng vốn 3.2.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn từ tổ chức, cá nhân Thứ nhất, Phát triển, đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi tiết kiệm Thứ hai, Tập trung huy động địa bàn nơng thơn, có Điểm giao dịch xã 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng công tác phát hành trái phiếu 3.2.1.4 Duy trì nguồn tiền gửi TCTD đẩy mạnh hoạt động giao dịch thị trường liên ngân hàng 22 Một là, Duy trì nguồn tiền gửi TCTD Hai là, Đẩy mạnh hoạt động giao dịch thị trường liên ngân hàng 3.2.1.5 Tăng cường tìm kiếm vốn từ nước ngồi, đề nghị Chính phủ có chế riêng cho NHCSXH vốn từ nước ngồi 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Nâng cấp hệ thống, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động huy động vốn Vì vậy, NHCSXH cần: Một là, Đầu tư, xây dựng trang bị máy móc, cơng nghệ tốn phù hợp, đầy đủ bảo đảm hoạt động thông suốt, hiệu toàn hệ thống NHCSXH Hai là, Nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới, đại lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp với điều kiện, khả NHCSXH 3.2.2.2 Hoàn thiện tổ chức, nâng cao trình độ cán 3.2.2.3 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền 3.2.3 Đề xuất, kiến nghị 3.2.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành, quan quản lý nhà nước Một là, Đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bố trí vốn từ NSNN kịp thời để NHCSXH thực chương trình TDCS theo Nghị định, Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cách hiệu Hai là, Đề nghị Chính phủ trì ổn định sách quy định việc TCTD nhà nước gửi tiền gửi 2% NHCSXH Ba là, Đề nghị Thủ tướng Chính phủ mở rộng hạn mức bảo lãnh phát hành trái phiếu cho NHCSXH để có vốn cho vay TDCS 23 Bốn là, Đề nghị Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội bố trí đủ nguồn lực, bảo đảm cho NHCSXH Năm là, Đề nghị Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kho Bạc Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Chính trị xã hội xem xét chuyển vốn có lãi suất cho NHCSXH nhằm giảm cấp bù chênh lệch lãi suất Sáu là, Đề nghị Chính phủ Bộ ngành tạo điều kiện dành vốn ODA viện trợ khơng hồn lại cho Bảy là, Đề nghị Bộ, ngành tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao thêm nhiệm vụ thực chương trình TDCS cho NHCSXH cần bố trí nguồn lực tương ứng để thực chương trình TDCS Tám là, Đề nghị NHNN cấp phép cho NHCSXH tham gia thị trường mở theo quy định hành 3.2.3.2 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp 24 ... sách Xã hội Việt Nam Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt. .. Nhận vốn ủy thác 1.1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa hình thức huy động vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Khái niệm ý nghĩa huy động vốn hoạt Ngân hàng. .. Xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Những