1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường thcs huyện bình giang, tỉnh hải dương( klv02275)

24 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 538,42 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm vừa qua, giáo dục hướng nghiệp công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp Trung học sở (THCS) quan tâm đạt kết ban đầu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, giáo dục hướng nghiệp công tác phân luồng học sinh sau trung học chưa quan tâm mức kết hạn chế Đại phận học sinh sau học xong THCS tìm cách vào Trung học phổ thông (THPT), học xong THPT tất học sinh tìm cách thi vào học đại học hay cao đẳng trước suy nghĩ xem học Chỉ phận học sinh không đủ khả vào đại học hay cao đẳng nghĩ đến chọn lấy trường dạy nghề để vào học Từ thực tiễn giáo dục thực tế hoạt động hướng nghiệp trường THCS nói chung địa bàn huyện Bình Giang nói riêng, chúng tơi nhận thấy việc đổi quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THCS cần thiết cấp bách Việc tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động hướng nghiệp quản lý hoạt động hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương sở để đề xuất khảo nghiệm đưa số biện pháp nhằm góp phần thay đổi diện mạo q trình quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THCS Từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở vấn đề có tính thời sự, có giá trị thực tiễn giáo dục trung học sở Giáo dục hướng nghiệp giúp em học sinh hiểu biết ngành nghề tương lai, hình thành nhận thức ngành nghề tương lai, giúp em có định lựa chọn nghề phù hợp với lực, sở thích cá nhân Việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dựa sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương giúp học sinh phổ thông lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực cá nhân, giúp nhà trường thực hiệu hoạt động hướng nghiệp cho học sinh; đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông 5.2 Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm nâng cao hiệu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Thời gian nghiên cứu từ năm 2016 đến 2019 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trường đại diện cho khu vực huyện Bình Giang gồm THCS Vĩnh Hồng, THCS Vũ Hữu, THCS Thái Học, THCS Bình Minh, THCS Hồng Khê, THCS Tân Việt Phương pháp nghiên cứu Bao gồm phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra bảng hỏi, quan sát, tham vấn chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm); phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Về lý luận: Làm rõ thêm số vấn đề lý luận giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở phân tích yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục đặt hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nhà trường trung học cở - Về thực tiễn: Thông qua tổ chức khảo sát, nhận diện điểm mạnh hạn chế hoạt động hướng nghiệp quản lý hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở, theo luận văn đề xuất số biện pháp quản lý để khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông Các nghiên cứu nước quôc tế cho thấy, nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam nước ngồi quan tâm đến cơng tác hướng nghiệp, lao động sản xuất, dạy kỹ thuật nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng Nhưng cơng trình nghiên cứu phần lớn tập trung vào việc đổi tư tưởng, quan điểm số mặt nội dung, chương trình, tổ chức quản lý họat động dạy học nghề cho học sinh phổ thông điều kiện kinh tế - xã hội nước phát triển cao nước ta Cũng nhiều nước giới, vấn đề chất lượng dạy nghề mối quan tâm lo ngại giáo dục phổ thông nước ta Thực tiễn công tác giáo dục hướng nghiệp – dạy nghề phát triển chậm chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Kết chất lượng dạy học nghề phổ thơng hàng năm chưa phản ánh trình độ học lực học sinh việc đánh giá dựa tỷ lệ giỏi kỳ thi nghề, chưa đánh giá đầy đủ mặt như: phẩm chất xã hội - nghề nghiệp học sinh, khả thích ứng thị trường lao động, số sức khỏe tâm lý Mặc dù có số chương trình nghề THCS phổ thơng xây dựng theo hướng chuẩn quốc gia bên cạnh lại chưa có tiêu chí đánh giá thống chất lượng, chưa ban hành tiêu chuẩn giáo viên dạy, sở vật chất thiết bị… 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông Quản lý hoạt động GDHN nhà khoa học nước Việt Nam đề cập đến Tuy nhiên, tác giả đề cập đến số vấn đề quản lý hoạt động GDHN khác mà chưa nghiên cứu cách tồn diện chưa hình thành lý luận quản lý hoạt động GDHN trường THCS đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cách hệ thống 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý “Sự điều khiển, phối hợp, tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý trình hoạt động (lao động, học tập, nghiên cứu, ứng dụng…) nhằm đạt mục tiêu đề ra” 1.2.2 Quản lý giáo dục “một dạng quản lý xã hội diễn q trình tiến hành hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực; tác động chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lý thực lĩnh vực giáo dục, nhằm tạo thay đổi hay tạo hiệu cần thiết tồn (duy trì), ổn định phát triển giáo dục việc đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt giáo dục” 1.2.3 Quản lý nhà trường “tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý lên khách thể quản lý để trì hoạt động dạy học nhằm phát triển toàn diện nhà trường theo mục tiêu định” 1.2.4 Hướng nghiệp “giáo dục lựa chọn nghề cách có chủ đích nhằm đảm bảo cho em hạnh phúc lao động nghề nghiệp, lao động đạt hiệu suất cao cống hiến nhiều cho xã hội” 4 1.2.5 Giáo dục hướng nghiệp “hệ thống giải pháp gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng vào lao động ngành nghề nơi xã hội cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, lực cá nhân” 1.2.6 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông “việc thông tin cho học sinh biết đặc điểm hoạt động yêu cầu phát triển nghề xã hội, đặc biệt nghề nơi cần nhiều lao động trẻ tuổi có văn hố, u cầu tâm sinh lý nghề, tình hình phân công yêu cầu điều chỉnh lao động cộng đồng dân cư hệ thống trường lớp đào tạo nghề nhà nước, tập thể tư nhân Mục tiêu hoạt động giáo dục hướng nghiệp phát bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp em hiểu mình, hiểu yêu cầu nghề, hiểu xu phát triển hệ thống nghề xã hội ta” 1.2.7 Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông phận quản lý giáo dục, hệ thống tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý chương trình hướng nghiệp nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu hướng nghiệp cho học sinh 1.3 Yêu cầu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS bối cảnh 1.3.1 Đổi giáo dục Tại Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2018 Quyết định phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 – 2025” (Điều phần Mục tiêu Đề án) thể rõ mục tiêu chung: Tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thông, góp phần chuyển biến mạnh mẽ cơng tác phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thơng vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực quốc tế 1.3.2 Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 1.3.2.1 Mục tiêu chương trình Cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại 1.3.2.2 Nội dung chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng gồm mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp môn học tự chọn 1.3.2.3 Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội 1.3.3 u cầu giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS 1.3.3.1 Yêu cầu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Trong bối cảnh đổi giáo dục tồn diện, thực đổi chương trình giáo dục phổ thông; công tác hướng nghiệp, phân luồng trọng cấp trung học sở đồng thời đưa mục tiêu chương trình giáo dục hướng nghiệp giúp học sinh có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề bước vào sống lao động… trường trung học sở cần có đổi giáo dục hướng nghiệp 1.3.3.2 Yêu cầu quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho cán quản lí sở giáo dục phổ thông giám sát chặt chẽ việc “thực hóa” mục tiêu, nhiệm vụ trách nhiệm thân đơn vị công tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học… 1.4 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở 1.4.1 Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở - Giáo dục thái độ lao động ý thức đắn với nghề nghiệp trường trung học sở giáo dục lao động nhằm hình thành có mục đích, có kế hoạch quan điểm, thái độ đắn với lao động, có tri thức lao động, kỹ nghề định học sinh chuẩn bị tâm cho hệ trẻ công dân tương lai sẵn sàng hội nhập với giới việc làm lao động tảng để nhà trường làm tốt công tác hướng nghiệp dạy nghề - Giáo dục hướng nghiệp giúp học sinh có hiểu biết khái quát phân công lao động xã hội, cấu kinh tế quốc dân Sự phát triển đất nước địa phương, làm quen với ngành nghề chủ yếu, nghề bản, đặc biệt nghề truyền thống địa phương - Giáo dục hướng nghiệp giúp tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp - Giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở nhằm động viên hướng dẫn học sinh vào ngành nghề mà nhà nước, địa phương cần phát triển Đó mục tiêu giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở 1.4.2 Nguyên tắc giáo dục hướng nghiệp - Nguyên tắc tự chọn nghề - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học chọn nghề - Nguyên tắc tự giác chọn nghề 1.4.3 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp - Giúp học sinh nâng cao hiểu biết ngành nghề, hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai - Phát bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp em biết khả mình, hiểu yêu cầu nghề - Giúp em chọn ngành nghề phù hợp với sở trường, lực mình, điều kiện gia đình nhu cầu nhân lực xã hội 6 - Giúp cho học sinh điều chỉnh động chọn nghề, sở em định hướng vào lĩnh vực sản xuất mà xã hội có nhu cầu lực - Có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết phân biệt, đánh giá để tự điều chỉnh hoàn thiện thân người khác, hướng tới mục tiêu: chân, thiện, mỹ 1.4.4 Nội dung giáo dục hướng nghiệp Công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường THCS từ trước đến xác định xác định với nội dung như: Định hướng nghề; Tư vấn nghề thông qua chủ đề GDHN sau giúp học sinh tuyển chọn nghề cho phù hợp với lực, sở trường yêu thích thân 1.4.5 Hình thức, phương pháp giáo dục hướng nghiệp 1.4.5.1 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động dạy học mơn văn hóa 1.4.5.2 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động dạy học môn Công nghệ, dạy nghề phổ thông lao động sản xuất 1.4.5.3 Tố chức giáo dục hướng nghiệp qua tổ chức câu lạc bộ, qua hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngồi lên lớp, buổi sinh hoạt giáo dục hướng nghiệp 1.4.5.4 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp qua việc tham quan, tư vấn sở đào tạo nghề, doanh nghiệp, trung tâm học tập cộng đồng địa phương 1.4.5.5 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động tư vấn hướng nghiệp giáo viên nhà trường với chủ đề cụ thể 1.5 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cở 1.5.1 Quản lý thực mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cở - Thực mục tiêu hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học sở - Phát triển vai trị đội ngũ làm cơng tác giáo dục hướng nghiệp - Sử dụng, khai thác phối hợp hợp lý nguồn lực cho giáo dục hướng nghiệp - Tổ chức, quản lý hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp trung học 1.5.2 Quản lý chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp Nội dung giáo dục hướng nghiệp phải đáp ứng mục tiêu đào tạo Nội dung giáo dục hướng nghiệp mang tính bản, thiết thực Nội dung giáo dục hướng nghiệp phải gắn với sống, đáp ứng mục tiêu giáo dục, học sinh phải hiểu rõ thân từ sở thích, khả năng, có tính đến giá trị nghề nghiệp Quản lý giáo dục hướng nghiệp phải đổi theo xu hội nhập phát triển nước giới khu vực 1.5.3 Quản lý kế hoạch thực giáo dục hướng nghiệp Hoạt động giáo dục hướng nghiệp có kế hoạch giúp cho cán quản lý giáo viên có điều kiện tiếp cận thực tiễn, mối quan hệ với bên giới nghề nghiệp, thị trường lao động, sở sản xuất gắn với định hướng việc làm cho học sinh sau 1.5.4 Quản lý hình thức, phương pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp Đối với hướng nghiệp qua dạy học mơn văn hóa: Thơng qua dạy học mơn văn hóa, giáo viên cần giới thiệu ý nghĩa ứng dụng kiến thức môn học vào hoạt động sản xuất xã hội tầm quan trọng kiến thức môn học vào hình thành phát triển trình độ nghề nghiệp có liên quan Đối với hướng nghiệp qua dạy học môn công nghệ, dạy nghề phổ thông lao động sản xuất Dạy học công nghệ cần lựa chọn, sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp với hình thành phát triển lực, phẩm chất cho người học Đối với hướng nghiệp qua buổi sinh hoạt giáo dục hướng nghiệp với chủ đề cụ thể Bộ môn "Hoạt động giáo dục hướng nghiệp" đưa vào kế hoạch dạy học trường THCS hoạt động có chương trình dạy học, bao gồm mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề hướng nghiệp Đối với hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường, phương tiện thông tin đại chúng tổ chức xã hội Các trường trung học sở cần trọng đến mối quan hệ đến sở sản xuất, doanh nghiệp địa bàn tạo hứng thú để em tiếp cận học tập thực tế thông qua việc tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn, đối thoại, ngoại khóa hoạt động hướng nghiệp nhằm cung cấp thông tin cần thiết hướng nghiệp cách hệ thống 1.5.5 Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp Nhà trường cần chủ động phối hợp trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, sở sản xuất, đào tạo theo hướng liên thơng theo đơn đặt hàng, góp phần giới thiệu tạo việc làm cho học sinh sau trường 1.5.6 Quản lý đánh giá kết hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cần đến khâu đánh giá, kiểm tra, thơng qua mà biết nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp có phù hợp với thực tiễn hay khơng, phù hợp với nhu cầu ngành nghề địi hỏi địa phương để điều chỉnh thích hợp 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở 1.6.1 Thị trường lao động Người lao động trả công theo chất lượng hiệu lao động khuyến khích họ học tập, rèn luyện để nâng cao kỹ năng, kiến thức Dựa yếu tố này, nhà trường có phương hướng, cách thức giải pháp khác hoạt động quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường 1.6.2 Chương trình, nội dung giáo dục Trung học sở Trong giai đoạn giáo dục bản, chương trình lồng ghép nội dung liên quan số mơn học để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục Chương trình đồng thời thiết kế số môn học Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất hay Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân 1.6.3 Năng lực cán quản lý Trong giáo dục đại, việc quản lý đào tạo giáo viên không chăm lo chuyên mơn đủ mà cịn phải u cầu đào tạo, trang bị thêm số môn học khác để phục vụ cho việc giáo dục toàn diện cho học sinh; huấn luyện phương pháp kỹ dạy học cách chu đáo thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, thường xuyên rèn luyện nhân cách, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, phát triển tính cách, tăng cường ý thức người giáo viên, từ tạo ảnh hưởng nhân cách giáo viên đến học sinh 1.6.4 Yếu tố gia đình học sinh Gia đình học sinh, đặc biệt bậc phụ huynh học sinh có vai trị quan trọng việc định hướng nghề nghiệp tương lai cho em, họ cầu nối, nhà tư vấn gần gũi giúp em chọn lựa hướng phù hợp 1.6.5 Lực lượng xã hội Đối với lực lượng cần có kế hoạch ngắn hạn, dài hạn việc xây nguồn lực, đặc biệt phải quan tâm đến công tác đào tạo nghề phục vụ cho việc phát triển kinh tế địa phương Đối với sở sản xuất kinh doanh cần tạo điều kiện cho học sinh tham quan, học tập, tư vấn cho em chọn ngành nghề phù hợp với khiếu 1.6.6 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương Môi trường xã hội địa phương lành mạnh hạn chế tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh, hạn chế tác động tiêu cực từ bên xã hội vào nhà trường, giúp giáo viên học sinh chuyên tâm cho cơng tác dạy học, có hoạt động giáo dục hướng nghiệp – nhiệm vụ quan trọng thầy trò trường trung học sở địa phương 1.6.7 Cơ chế sách, cơng tác đạo ngành giáo dục; sách, chủ trương Đảng, Nhà nước địa phương Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ xác định nhiệm vụ hàng đầu nhà trường quan tâm đạo KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu vấn đề lý luận nhận thấy việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS có vai trị quan trọng có tác động lớn đến việc định hướng nghề nghiệp, giúp em có sở để chọn nghề tương lai phù hợp với sở thích, lực học sinh Quản lý giáo dục hướng nghiệp phải hướng đào tạo kết hợp chức quản lý tiếp cận nội dung hoạt động, tác giả xác định sáu nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở là: (i) quản lý thực mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở; (ii) quản lý chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp; (iii) quản lý kế hoạch thực giáo dục hướng nghiệp; (iv) quản lý hình thức, phương pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp; (v) tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp; (vi) quản lý đánh giá kết hoạt động giáo dục hướng nghiệp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở bao gồm: thị trường lao động, giáo dục đào tạo, đội ngũ cán quản lý giáo viên, phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội, điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa địa phương, chế sách, cơng tác đạo ngành giáo dục, sách chủ trương Đảng, Nhà nước địa phương 9 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội giáo dục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bình Giang huyện chủ yếu nơng nghiệp, đẩy nhanh phát triển mạnh dịch vụ, thương mại công nghiệp Về lĩnh vực giáo dục, huyện Bình Giang trọng nâng cao chất lượng giáo dục thông qua việc huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất trường học trường chuẩn quốc gia xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, cấu chuẩn nghề nghiệp Huyện Bình Giang trọng cơng tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS, giúp em sớm có nhận thức đắn để lựa chọn nghề nghiệp tương lai 2.1.2 Khái quát nghiệp giáo dục trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Dưới lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền nhân dân, đạo chuyên môn trực tiếp Sở GD&ĐT Hải Dương Chất lượng giáo dục - đào tạo không ngừng nâng cao, đó: Chất lượng giáo dục mũi nhọn trì ln nằm tốp đầu tỉnh Về cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia: Tồn huyện có 16/19 trường THCS đạt chuẩn quốc gia đạt tỉ lệ 84,21%, tăng 04 trường THCS đạt chuẩn Quốc gia so với năm học trước trường THCS Tráng Liệt, Thái Hịa, Hồng Khê, Tân Việt Có 02 trường Sở GD&ĐT kiểm tra công nhận đạt chuẩn sở vật chất tháng 4/2019 (THCS Vĩnh Tuy Hưng Thịnh) 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế, nguyên nhân điểm hạn chế quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Bình Giang 2.2.2 Đối tượng, phạm vi khảo sát Đối tượng khảo sát cán bộ, nhân viên, giáo viên trường THCS địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Giáo viên: trường THCS địa bàn huyện Bình Giang: 92 người; - Cán quản lý: trường THCS địa bàn huyện Bình Giang: 18 người; Hiệu trưởng, Hiệu phó lãnh đạo phòng đào tạo trường THCS huyện Bình Giang - Cán quản lý phịng GD&ĐT huyện Bình Giang: người Tổng số người khảo sát địa bàn huyện Bình Giang 128 người 2.2.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS 10 2.2.4 Phương pháp tổ chức khảo sát: điều tra bảng hỏi, vấn, chuyên gia 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Sau tiến hành khảo sát, tác giả tiến hành xử lý phân tích số liệu phương pháp thống kê tốn học thơng qua thang đo Likert, chia thành mức độ trả lời (1 tốt; khá; trung bình; yếu) cách xử lí sau: * Cho điểm: - Mức độ 1: cho điểm - Mức độ 2: cho điểm - Mức độ 3: cho điểm - Mức độ 4: cho điểm * Tính điểm đánh giá mức độ: - Mức độ 1: Tốt: Điểm trung bình từ 3,25 đến - Mức độ 2: Khá: Điểm trung bình từ 2,5 đến 3,24 - Mức độ 3: Trung bình: Điểm trung bình từ 1,75 đến 2,49 - Mức độ 4: yếu: Điểm trung bình 1,74 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Biểu đồ 2.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở Kết bảng 2.6 biểu đồ 2.1 đa số Hiệu trưởng, cán quản lý giáo viên trường THCS huyện Bình Giang nhận thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp hoạt động quản lý giáo dục hướng nghiệp quan trọng (chiếm tỷ lệ 90% số người khảo sát) Chỉ khoảng đến 5% số người khảo sát cho hoạt động quan trọng có nhận định bình thường công tác 11 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Bảng 2.7 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở SL STT Nội dung Mức đánh giá Tốt Khá TB Yếu 60 44 16 Tổng điểm Điểm TB Xếp hạng 412 3,22 420 3,28 433 3,38 411 3,21 402 3,14 419 3,27 Điểm Mục tiêu hoạt động GDHN rõ ràng, cụ thể dễ thực Nội dung hoạt động GDHN thiết thực, phù hợp với bối cảnh, nhu cầu nhân lực địa phương lực học sinh Hình thức GDHN phong phú, đa dạng, giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt kiến thức, kỹ nghề nghiệp tương lai Năng lực cán quản lý, giáo viên làm công tác hướng nghiệp đảm bảo yêu cầu thực tế Cơ sở vật chất trường học đáp ứng nhu cầu giáo dục hướng nghiệp nhà trường Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội giúp công tác hướng nghiệp đạt hiệu cao SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL 240 132 32 75 24 19 10 300 72 38 10 78 29 13 312 87 26 69 31 14 14 Điểm 276 93 28 14 SL 57 45 13 13 Điểm 228 135 26 13 SL 70 31 19 Điểm 280 93 38 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.4.1 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở 12 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý thực nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Mức đánh giá (128 người) SL STT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 67 268 66 264 24 96 59 224 39 117 35 105 34 102 49 147 14 28 19 38 51 102 13 26 8 8 19 19 7 SL 63 35 16 14 Điểm 252 105 32 14 SL Điểm 33 132 40 120 40 80 15 15 Điểm Kế hoạch hóa nội dung GDHN Thực kế hoạch GDHN Cung ứng điều kiện cho GDHN Chỉ đạo, điều phối HĐ GDHN Công tác phối hợp trình thực Giám sát kiểm tra HĐ GDHN Tổng điểm Điểm TB Xếp hạng 421 3.29 415 3.24 319 2.49 404 3.16 403 3.15 347 2.71 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 Nội dung “Kế hoạch hóa nội dung GDHN” đánh giá mức cao với điểm trung bình 3,29 Nội dung đánh giá thực tốt cơng việc gắn với nhiệm vụ nhà trường (Thực kế hoạch, chương trình giáo dục 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Bảng 2.9 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở SL TT Nội dung Điểm Nhà trường xác định mục tiêu hoạt động GDHN gắn với bối cảnh yêu cầu nguồn nhân lực địa phương kế hoạch Kế hoạch thể rõ đường hướng nghiệp mà nhà trường thực năm học Kế hoạch đề cập rõ trách nhiệm phận, cá nhân máy yêu cầu thời gian, tiến độ SL Mức đánh giá Tốt Khá TB Yếu 54 47 22 Điểm 216 141 44 SL 46 39 32 11 Điểm 184 117 64 11 SL 53 34 32 Điểm 212 102 64 Tổng điểm Điểm TB Xếp hạng 406 3.17 376 2.93 387 3.02 13 Các cán bộ, giáo viên tham gia góp ý cho bước thực đảm bảo tính khả thi kế hoạch Có tham vấn ý kiến quyền địa phương, phụ huynh học sinh lực lượng xã hội để lập kế hoạch SL 48 45 22 13 Điểm 192 135 44 13 SL 35 42 40 11 Điểm 140 126 80 11 384 3.00 357 2.78 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 Nội dung đa phần người hỏi đánh giá mức độ thường xuyên “Nhà trường xác định mục tiêu hoạt động GDHN gắn với bối cảnh yêu cầu nguồn nhân lực địa phương kế hoạch” với điểm trung bình 3,17, xếp hạng thứ Điều xuất phát từ lý đầu năm học, lãnh đạo nhà trường thường họp cán bộ, giáo viên để thống quan điểm tiến hành lập kế hoạch hoạt động cần phải bám sát vào mục tiêu nhà trường đề trước phải vào bối cảnh yêu cầu nguồn nhân lực thuộc ngành nghề địa phương 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp tổ chức thực hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Kết khảo sát thể bảng sau: Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp tổ chức thực hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở ST T SL Mức đánh giá Nội dung GDHN thơng qua dạy học mơn văn hóa GDHN thông qua lao động, dạy môn Công nghệ dạy nghề phổ thông GDHN thông qua tổ chức câu lạc bộ, qua hoạt động ngoại khóa, GD ngồi lên lớp GDHN thông qua việc tham quan, tư vấn sở đào tạo nghề, doanh nghiệp, trung tâm học tập cộng đồng địa phương GDHN qua hoạt động tư vấn hướng nghiệp GV nhà trường với chủ đề cụ thể Điểm Tốt Khá TB Yếu SL 56 42 20 10 Điểm 224 126 40 10 SL 68 35 18 Điểm 272 105 36 SL 72 37 15 Điểm 288 111 30 SL 38 48 25 17 Điểm 152 144 50 17 SL 54 48 18 Điểm 216 144 36 Tổng điểm Điểm TB Xếp hạng 400 3.12 420 3.28 433 3.38 363 2.83 404 3.15 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 Nội dung đa phần người hỏi đánh giá mức độ tốt “GDHN 14 thông qua tổ chức câu lạc bộ, qua hoạt động giáo dục lên lớp” với điểm trung bình 3.38 điểm Điều cho thấy nhà trường tích cực việc tổ chức câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp để thực công tác giáo dục hướng nghiệp 2.4.4 Thực trạng tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở STT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Điểm 28 112 12 48 67 268 69 276 22 88 45 135 35 105 45 135 40 120 46 138 50 100 73 146 15 30 19 38 48 96 5 8 1 0 12 12 SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 17 68 47 188 32 128 18 72 29 116 38 114 52 156 55 165 30 90 37 111 65 130 23 46 28 56 48 96 48 96 8 6 13 13 32 32 14 14 Điểm Ban giám hiệu nhà trường Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội cha mẹ học sinh Gia đình học sinh Các sở đào tạo nghề Các doanh nghiệp 10 Các đoàn thể, tổ chức XH nhà trường Mức đánh giá SL SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Tổng điểm Điểm TB Xếp hạng 352 2.75 307 2.39 434 3.39 434 3.39 334 2.61 320 2.50 396 3.09 362 2.82 290 2.26 10 337 2.63 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 Nội dung đánh giá cao “Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn” với điểm trung bình 3,39 Vì tất hoạt động giáo dục hướng nghiệp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn triển khai, tư vấn cho học sinh thông qua sinh hoạt lớp, thơng qua dạy mơn văn hóa lớp 2.4.5 Thực trạng đánh giá kết hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở 15 Bảng 2.12 Đánh giá giáo viên hoạt động kiểm tra công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở SL STT Mức đánh giá Nội dung Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề GDHN Dự giờ, thăm hỏi, đánh giá chất lượng dạy GDHN Kiểm tra việc lập kế hoạch, tổ chức hoạt động GDHN tổ chuyên môn Kiểm tra việc thực PPCT, nội dung soạn, giảng GV dạy HNDN Kiểm tra đánh giá hoạt động ngoại khóa GDHN Kiểm tra nội dung tư vấn HN GVCN, GVBM Kiểm tra ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học hoạt động GDHN Điểm Tốt Khá TB Yếu SL 55 37 28 Điểm 220 111 56 SL 56 36 29 Điểm 224 108 58 SL 70 40 16 Điểm 280 120 32 SL 69 43 16 Điểm 276 129 16 SL 48 52 24 Điểm 192 156 48 SL 32 43 45 Điểm 128 129 90 SL 47 43 28 10 Điểm 188 129 56 Tổng điểm Điểm TB Xếp hạng 395 3.08 397 3.10 434 3.39 421 3.28 400 3.12 355 2.77 383 2.99 10 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương thể bảng sau: 16 Bảng 2.13 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Mức độ ảnh hưởng SL STT Nội dung Thị trường lao động Chương trình, nội dung giáo dục trung học sở Năng lực cán quản lý giáo viên tổ chức hướng nghiệp Yếu tố gia đình học sinh Các lực lượng xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương Cơ chế sách, cơng tác đạo ngành giáo dục; sách, chủ trương Đảng, Nhà nước địa phương Điểm Rất TX TX BT Không ảnh hưởng SL 55 37 28 Điểm 220 111 56 SL 56 40 25 Điểm 224 120 50 SL 68 42 16 Điểm 272 126 32 SL 69 43 16 Điểm 276 129 16 SL 48 52 24 Điểm 192 156 48 SL 35 46 47 Điểm 140 138 94 SL 52 51 25 Tổng điểm Điểm TB Xếp hạng 395 3.08 401 3.13 432 3.37 421 3.28 400 3.12 372 2.9 3.21 411 Điểm 208 153 50 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 Bảng cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Theo đó, yếu tố đánh giá có tác động nhiều “Năng lực cán quản lý giáo viên tổ chức hướng nghiệp” với điểm trung bình 3,37 Đây điều dễ hiểu khơng có lực cán quản lý giáo viên trường THCS khó quản lý cách khách quan, khoa học có hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường 2.6 Đánh giá kết quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.6.1 Điểm mạnh Về nhận thức: Hầu hết Hiệu trưởng, cán quản lý, cán giáo viên trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp hoạt động quản lý giáo dục hướng nghiệp bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục, có giáo dục hướng nghiệp vấn đề cấp bách Về hoạt động giáo dục hướng nghiệp: - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương ln thể mục tiêu rõ ràng, cụ thể, dễ để thực thực tế 17 - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương diễn đặn, thường xuyên liên tục nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho nhà trường Về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp: - Hiệu trưởng trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương sát quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, ln tìm giải pháp khắc phục hạn chế phát huy mạnh trường để kết hoạt động giáo dục hướng nghiệp đạt mục tiêu đặt đầu năm học - Các giáo viên trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương thực đúng, đủ chương trình, hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy văn hóa kiêm nhiệm giáo dục hướng nghiệp khối lớp, thực nghiêm túc quy chế chuyên môn soạn bài, chấm bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá học sinh, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, tăng khả thực hành trước lớp trước dụng cụ thí nghiệm, khuyến khích em trao đổi, thảo luận ngành nghề mà em dự định lựa chọn tương lai - Các giáo viên tích cực thực việc đổi phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng dạy giáo dục hướng nghiệp 2.6.2 Hạn chế Về nhận thức: Mặc dù đa số Hiệu trưởng, cán quản lý giáo viên nhận thức rõ việc cần phải quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cịn tồn số người chưa thực trọng nhiệm vụ khơng có ý thức việc cần phải thay đổi, cải thiện phương thức nội dung giáo dục hướng nghiệp thời gian tới Về hoạt động giáo dục hướng nghiệp - Một phận giáo viên trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương chưa thực tích cực hoạt động giáo dục hướng nghiệp, tập trung vào hoạt động giảng dạy môn văn hóa - Một số cán quản lý nhận thức tầm quan trọng việc quản lý giáo dục hướng nghiệp chưa biết cách để sát quản lý chưa chủ động việc lấy ý kiến giáo viên khác để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp - Một số cán quản lý bổ nhiệm, chưa tập huấn công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp, chưa có kinh nghiệm điều hành hoạt động - Trong buổi họp quản lý giáo dục hướng nghiệp, cán quản lý chưa tổ chức cho giáo viên thảo luận vấn đề khó chương trình hướng nghiệp, chưa dự kiến vấn đề nảy sinh trình thực chương trình dự kiến biện pháp giải khả thi theo khả giáo viên trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Hầu hết trường THCS huyện Bình Giang xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động GDHN từ đầu năm học, có quan tâm đến việc đạo tổ chức thực hiện, duyệt kế hoạch theo thời gian cho khối lớp Hình thức giáo dục hướng nghiệp tương đối phong phú, đa dạng, giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt kiến thức, kĩ nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, số trường có biện pháp xử lý trường hợp không thực kế hoạch; chương trình hoạt động GDHN nhà quản lý trường học số trường mang tính hình thức Qua khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh chủ yếu dự vào lực cán quản lí giáo viên yếu tố gia đình việc tăng cường mạng lưới tư vấn hướng nghiệp quan trọng Trong mạng lưới tư vấn hướng nghiệp trường tỉnh hạn chế, khơng có chun gia mời chuyên gia nói chuyện thường giao cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức Đoàn niên nên tư vấn hướng 18 nghiệp khơng có chiều sâu, khơng bản, hiệu thấp Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Định hướng phát triển hoạt động giáo dục hướng nghiệp công đổi giáo dục 3.1.1 Định hướng chung Tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thơng, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực quốc tế 3.1.2 Định hướng địa phương Kế hoạch 2410/KH-UBND ngày 19 tháng năm 2019 UBND tỉnh Hải Dương "Thực đề án giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025" nhằm tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thơng, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học sở (THCS) trung học phổ thơng (THPT) vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia tiến trình hội nhập khu vực quốc tế 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Theo nguyên tắc này, giải pháp triển khai quan tâm, đầu tư thực cách đồng bộ, hiệu Nhưng giai đoạn có ưu tiên đầu tư giải pháp cụ thể, việc vận hành chúng phải logic, khoa học đồng máy tổ chức, gồm giải pháp chế quản lý, vai trò, chức quản lý giáo dục hướng nghiệp 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc thực tiễn áp dụng việc triển khai quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, vào tình hình thực tiễn phải phù hợp với mục tiêu GDHN, với môi trường sư phạm Các giải pháp đưa dựa điều kiện thực tiễn nhà trường nguồn lực, quy chế, quy định Bộ GD&ĐT Các sách trung ương địa phương người dạy, người học đáp ứng với yêu cầu cho quản lý GDHN cho học sinh cấp THCS 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo chất lượng tính hiệu Hiện nay, nguyên tắc chất lượng hiệu vô quan trọng định tồn đơn vị hệ thống giáo dục nói chung Việc quản lý hoạt động GDHN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo học sinh cách toàn diện, định hướng tương lai cho học sinh từ cấp học phổ thông đồng thời phân luồng học sinh phù hợp với phát triển nguồn nhân lực 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển Nguyên tắc kế thừa phát triển dựa yếu tố có ngồi nước lĩnh vực GDHN cho học sinh cấp THCS Trên sở “Cái đời phủ định tồn có, mà phủ định lỗi thời lạc hậu cách biện chứng, kế thừa phát triển tinh hoa để nâng cao bước chất” 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Việc xây dựng mơ hình quản lý GDHN dựa sở Luật Giáo dục 19 văn quy phạm Bộ GD&ĐT Bên cạnh đó, cần vào điều kiện cụ thể nhà trường khả tài chính, tổ chức, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, điều kiện bảo đảm, tổ chức quản lý, rèn luyện học viên để bảo đảm tính thực tiễn tính khả thi Các giải pháp đưa vừa sát thực tế vừa có tính khả thi cao 3.3 Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.3.1 Tổ chức quán triệt nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng phối hợp tầm quan trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở 3.3.1.1 Mục đích biện pháp Giải pháp nhằm tạo tác động để nâng cao nhận thức lực lượng nhà trường GDHN quản lý GDHN Làm cho họ hiểu tầm quan trọng, mục tiêu GDHN cho học sinh trường THCS Cung cấp thông tin kinh tế xã hội, nhu cầu lao động nhằm hướng cho hoạt động GDHN giải hướng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội Bình Giang 3.3.1.2 Nội dung biện pháp Tăng cường nhận thức đội ngũ quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng phối hợp vai trị, tầm quan trọng cơng tác GDHN quản lý GDHN cho học sinh nhà trường THCS Trong nhiều mối quan hệ có ảnh hưởng, tác động lớn đến GDHN, nhiều lực lượng xã hội vai trị quan trọng gia đình, địa phương, phương tiện truyền thơng, phương tiện văn hóa vv… nhà trường đóng vai trị chủ đạo phối hợp để GDHN cho học sinh Tính chủ đạo bao gồm giáo dục có hệ thống, có định hướng, có kế hoạch Chủ động vấn đề phối hợp thực lực lượng 3.3.1.3 Tổ chức thực biện pháp Đối với cán quản lý: Từ thực tiễn, cán quản lý thơng qua nhiều đường để thực tác động đến giáo viên, học sinh phụ huynh Bằng yêu cầu sinh hoạt chun mơn, giáo viên phải thực mục đích yêu cầu qua giảng, giáo án, kế hoạch lên lớp Đối với đội ngũ giáo viên cán phụ trách công tác hướng nghiệp: người trực tiếp thực nội dung hướng nghiệp, cần phải làm cho người nhận thức rõ chất hoạt động này, nội dung hướng nghiệp, yêu cầu cần phải đạt cách thức tổ chức đường hướng nghiệp Đối với phụ huynh học sinh: Đội ngũ quản lý giáo viên phải nhận thức rõ vị trí vai trò phụ huynh GDHN Nhận thức họ ảnh hưởng lớn giáo dục cho học sinh gia đình, có hướng nghiệp cho học sinh Đối với học sinh: Nội dung, chương trình xây dựng theo quan điểm chủ đề để học sinh chủ động tìm hiểu số thơng tin tình hình phát triền kinh tế - xã hội địa phương, đất nước, thị trường lao động; giới nghề nghiệp sở đào tạo 3.3.1.4 Điều kiện thực biện pháp Nhà trường, Ban Giám hiệu, cán quản lý cần chủ động lên kế hoạch để nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp từ đầu năm học xác định kế hoạch mục tiêu trung dài hạn hoạt động Cán quản lý giáo viên thực công tác hướng nghiệp cần chủ động tìm hiểu, học hỏi nâng cao kiến thức, vốn sống để truyền đạt, phổ biến tạo động lực cho em học sinh tìm hiểu, nâng cao nhận thức ngành nghề xã hội 3.3.2 Tổ chức phận thực tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường 20 trung học sở 3.3.2.1 Mục đích biện pháp Xuất phát từ thực tiễn nay, huyện Bình Giang chưa có tổ chức máy hoạt động tư vấn hướng nghiệp bản, vậy, cần thiết phải đưa cơng tác tư vấn nghề vào nhà trường THCS trung tâm Giáo dục thường xuyên 3.3.2.2 Nội dung biện pháp Bộ phận tư vấn hướng nghiệp thực công việc tư vấn chuyên sâu cho em học sinh ngành nghề cụ thể, phân tích tiềm năng, triển vọng nghề nghiệp em đưa lời khuyên phù hợp cho em tham khảo để đưa định lựa chọn nghề nghiệp sau 3.3.2.3 Tổ chức thực biện pháp Cần thành lập phòng hướng nghiệp, tư vấn nghề trường Giới thiệu ngành nghề xã hội, hệ thống trường đào tạo phương hướng phát triển kinh tế đất nước, địa phương cách chi tiết Thành lập Tổ tư vấn hướng nghiệp theo quy định thành lập theo quy định điều lệ trường phổ thông với thành viên cá nhân có lực, nhiệt tình, trách nhiệm Đa dạng hóa việc tổ chức dạy nghề cho học sinh điều cần thiết cần phải tính đến khả thực nhà trường 3.3.2.4 Điều kiện thực biện pháp Nhà trường cần sẵn sàng đầu tư cho phận tư vấn hướng nghiệp cử cán quản lý giáo viên làm trường làm đầu mối phận th dịch vụ ngồi Bất kể hình thức nhà trường thành lập phận tư vấn hướng nghiệp phải tâm sẵn sàng hỗ trợ phận làm tốt công việc 3.3.3 Tổ chức bồi dưỡng lực nghiệp vụ tư vấn hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên, nhân viên lực lượng tham gia nhà trường 3.3.3.1 Mục đích biện pháp Để đáp ứng nhu cầu ngày cao GDHN thời gian tới, cần có đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sâu, có lực sư phạm dạy nghề hướng nghiệp, đặc biệt có tay nghề thực hành giỏi 3.3.3.2 Nội dung biện pháp Đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh (Nghị Trung ương Khóa 8) Đổi đội ngũ cán giáo viên khâu đột phá Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Đội ngũ hiểu bao gồm cán quản lý giáo viên, cán quản lý có vai trị định thành bại định hướng, kế hoạch, có mối quan hệ tốt tổ chức đoàn thể, tổ chức doanh nghiệp, sở giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, trường cao đẳng, đại học để hoạt động GDHN có hiệu 3.3.3.3 Tổ chức thực biện pháp Trước mắt, Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương Hiệu trưởng trường THCS huyện Bình Giang cần tận dụng hết đội ngũ giáo viên chủ nhiệm sẵn có với giáo viên kỹ thuật, dạy nghề, giáo viên dạy môn kĩ thuật trường tham gia lớp đào tạo ngắn hạn giáo viên hướng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trường THCS 3.3.3.4 Điều kiện thực biện pháp Dựa vào tình hình thực tế trình độ chuyên môn, lực sư phạm, phẩm chất đạo đức giáo viên nhà trường; vào nhu cầu học học tập nâng cao trình độ lực sư phạm giáo viên, nhà trường cần động viên, khích lệ giáo viên tham gia học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thời gian học tập để nâng cao kiến thức, kỹ 21 giáo dục hướng nghiệp cho họ 3.3.4 Quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở theo hướng phân hóa đói tượng học sinh theo nhóm phù hợp 3.3.4.1 Mục đích biện pháp Trang bị củng cố kiến thức hướng nghiệp cho học sinh việc khám phá sở thích, khả nghề nghiệp thân; Giúp học sinh biết liên hệ hiểu biết thân với thông tin thị trường tuyển dụng lao động (TTTDLĐ), thông tin ban học, ngành học hay nghề học sở đào tạo (trung cấp, cao đẳng, đại học…) để xác định hướng sau tốt nghiệp THCS; 3.3.4.2 Nội dung biện pháp Chia thành nhóm nhỏ giúp em học sinh học tiếp thu kiến thức nhanh hơn; đồng thời giúp em dễ dàng giúp thực hành kỹ nghề xã hội 3.3.4.3 Tổ chức thực biện pháp Tổ chức tư vấn nhóm nhỏ có đặc điểm riêng phù hợp với đặc điểm học sinh việc làm có tác dụng thiết thực để giúp học sunh định hướng học chọn nghề thơng qua buổi tư vấn nhóm nhỏ sẽ: - Nâng cao kiến thức hướng nghiệp kiến thức tuyển sinh; - Tạo nhu cầu tìm hiểu hướng nghiệp cho học sinh; - Tạo hội để nhà trường phối hợp với Hội cha mẹ học sinh doanh nghiệp để giúp nâng cao kiến thức hướng nghiệp cho học sinh 3.3.4.4 Điều kiện thực biện pháp Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm tình hình nhà trường quyền lợi học tập học, nguyện vọng, cán quản lý giáo viên cần đề xuất phương án tổ chức học sinh thành nhóm nhỏ nhằm tạo hợp lý, hợp tình, tạo tâm lý thoải mái để giáo viên học sinh dễ dàng trao đổi, tương tác với trình dạy học 3.3.5 Quản lý chặt chẽ phối hợp lực lượng liên quan, sở giáo dục đào tạo, đơn vị tuyển dụng, đồng thời tăng cường xã hội hóa phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở 3.3.5.1 Mục đích biện pháp Tăng nguồn kinh phí cho hoạt động GDHN Đảm bảo sở vật chất, điều kiện, phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động GDHN Sắp xếp đảm bảo thời gian cho hoạt động GDHN Huy động nguồn tài cho hoạt động tham quan học tập sở sản xuất 3.3.5.2 Nội dung biện pháp Các cấp lãnh đạo cần trang bị thêm điều kiện, phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường THCS cần có hợp tác chặt chẽ trường THCS với trường nghề, với doanh nghiệp địa bàn để phục vụ tốt công tác GDHN 3.3.5.3 Tổ chức thực biện pháp Xây dựng kế hoạch tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ GDHN; Nhà trường cần có kế hoạch đầu tư thích ứng CSVC, tài chính, trang thiết bị có chủ trương việc phối hợp chặt chẽ sở dạy nghề, doanh nghiệp địa phương cho GDHN 3.3.5.4 Điều kiện thực biện pháp Sự sẵn sàng hợp tác nhà trường sẵn sàng lực lượng xã hội PHHS Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề doanh nghiệp việc với nhà trường tham gia công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS 22 3.4 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Các biện pháp nêu khơng hồn toàn tách biệt, độc lập với mà ngược lại, chúng có quan hệ hữu cơ, bổ sung cho tác động lẫn trình thực công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Mỗi biện pháp có cách thức lập kế hoạch triển khai khác nhau, mắt xích chuỗi biện pháp quản quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS nhằm giúp học sinh có nhìn nhận đắn, khách quan lựa chọn ngành nghề có lực có yêu thích tốt nghiệp THCS THPT 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm Xem xét đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, từ củng cố lập luận chứng cho giải pháp đề xuất 3.5.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm Nội dung khảo nghiệm chủ yếu kiểm tra tính khả thi thực tiễn biện pháp đề xuất theo mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi Phương pháp khảo nghiệm chủ yếu tiến hành thăm dò ý kiến, vấn đối tượng có liên quan, sau tiến hành xử lý phân tích thơng tin để đưa kết luận xác khách quan 3.5.3 Đối tượng khảo nghiệm Tổng số 128 người (là nhà quản lý giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trực tiếp giảng dạy trường THCS địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) 3.5.4 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 23 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Như vậy, qua khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, thấy rằn biện pháp“Quản lý chặt chẽ phối hợp lực lượng liên quan, sở giáo dục đào tạo, đơn vị tuyển dụng, đồng thời tăng cường xã hội hóa phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở” biện pháp có mức độ cần thiết khả thi cao Do vậy, tương lai, nhà trường quan liên quan cần ưu tiên áp dụng biện pháp KẾT LUẬN CHƯƠNG Tác giả đề xuất năm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Mỗi biện pháp có vai trị quan trọng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ với nhau, bổ sung cho tác động lẫn trình thực Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu hiệu lực công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương cần áp dụng đồng thời biện pháp cần có phối hợp quan có thẩm quyền, nhà quản lý giáo dục đặc biệt có tham gia tích cực nhà trường, giáo viên trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết bước đầu cho thấy, biện pháp đề có sở khoa học, có tính thực tiễn, khả thi cao Vấn đề đặt cần vận dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế trường; cần có động, sáng tạo Hiệu trưởng việc đạo, tổ chức biện pháp phối hợp nhiệt tình đội ngũ cán giáo viên lực lượng giáo dục khác việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp đạt hiệu 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp mang tính động, khơng cố định nội dung chương trình mà hàng năm nên có điều chỉnh, cập nhật nội dung giáo dục hướng nghiệp trường THCS Bố trí thời lượng hợp lí cho hoạt động giáo dục - Tổ chức biên soạn, xuất loại tài liệu tham khảo cho cán quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh nội dung, phương pháp GDHN cho học sinh phù hợp với giai đoạn 2.2 Đối với sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương - Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương cần có kế hoạch định kì, đạo cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tổ chức bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lí, giáo viên dạy GDHN để họ thự tốt nhiệm vụ GDHN - Tăng cường đạo hoạt động GDHN qua nhiều hình thức như: Hướng nghiệp qua dạy học mơn văn hóa Hướng nghiệp qua giảng dạy môn hoạt động giáo dục hướng nghiệp; - Sở cần có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết kịp thời việc thực nhiệm vụ năm học tháng 2.3 Đối với UBND huyện Bình Giang Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực địa phương, khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực huyện Đồng thời cung cấp số liệu định hướng đạo nhà trường công tác GDHN Có kế hoạch hỗ trợ, đầu tư kinh phí, trang bị CSVC trang thiết bị phục vụ công tác GDHN nhà trường 2.4 Đối với nhà trường trung học sở Ban giám hiệu cần quan tâm đến công tác GDHN, ý thức tầm quan trọng GDHN nói chung, tham vấn nghề nói riêng, trường THCS cần thực nghiêm túc chủ trương Bộ GD&ĐT việc GDHN cho HS Nâng cao chất lượng quản lí hoạt động GDHN từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực kiểm tra đánh giá 2.5 Đối với lực lượng xã hội, với phụ huynh với học sinh Đối với lực lượng xã hội: Cần quan tâm ủng hộ sở vật chất, sân chơi, nơi tham quan để nhà trường tổ chức tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh địa bàn Đối với phụ huynh: Cần có nhìn nhận đắn nghề nghiệp thời kì nay, tránh tư định hướng nghề theo ý thích cha mẹ Đối với học sịnh: Cần chủ động việc lựa chọn nghề cho phù hợp với lực, sở thích, sở trường thân ... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải. .. pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP... trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.4.1 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w