47 Bi ểuăđồ 2.4 Ý kiến CBQL về việc s d ngăcácăphươngăphápătíchăc c khi dạy học môn Công nghệ 10ăđể rèn luyện KNS cho HS THPT ..... 47 B ảng 2.6 Kết qu kh o sát ý kiến CBQL về việc s d
Trang 1M C L C
LÝ L CH KHOA H C i
L IăCAMăĐOAN .ii
L I C Mă N iii
TÓM T T iv
ABSTRACT v
M C L C vi
DANH SÁCH CÁC BI UăĐ x
DANH SÁCH CÁC B NG xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH xiv
DANH M C CÁC T VI T T T xv
M Đ U 1
1 Lý do chọnăđề tài 1
2 M c tiêu nghiên cứu 2
3 Đốiătư ng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 2
4 Gi thuyết nghiên cứu 2
5 Câu h i nghiên cứu 2
6 Nhiệm v nghiên cứu 2
7 Phạm vi nghiên cứu 3
8 Phươngăphápănghiênăcứu 3
N I DUNG 4
Chư ngă1:ăC ăS LÍ LU N 4
1.1 L CH S V NăĐ NGHIÊN C U 4
1.1.1 Trên thế giới 5
1.1.2 Việt Nam 7
1.2 M T S KHÁI NI M 10
1.2.1 Rèn luyện 10
Trang 21.2.2ăKƿănĕng 11
1.2.3ăKƿănĕngăsống 11
1.3ăăC ăS PHÁP LÍ 11
1.4ăKƾăNĔNGăS NG VÀ H C SINH THPT 14
1.4.1ăKƿănĕngăsống 14
1.4.1.1 Các loạiăkƿănĕngă 16
1.4.1.2 M t số quanăđiểm phân loại KNS 16
1.4.2.3ăMôăhìnhăkƿănĕngăsống 4-H ( Steve McKinley) 18
1.4.1.4ăVaiătròăvƠăỦănghƿaăc a KNS 20
1.4.2 Học sinh lứa tuổi THPT 21
1.4.2.1ăĐ căđiểm tâm lí lứa tuổi THPT 21
1.4.2.2ăĐ căđiểm hoạtăđ ng học tập và phát triển trí tuệ c a HS THPT 22
1.4.3 S c n thiết ph i rèn luyện KNS cho HS THPT 23
1.5 D Y H C MÔN CÔNG NGH 10 CHO HS THPT 26
1.5.1 V trí môn Công nghệ 10 26
1.5.2 M cătiêuăchươngătrìnhămônăCôngănghệ 10 26
1.5.3 N i dung cấuătrúcăchươngătrìnhăCôngănghệ 10 26
1.5.4 Vai trò và nhiệm v môn Công nghệ 10 27
1.5.5ăĐ căđiểm dạy học môn Công nghệ 10 28
1.6 RÈN LUY N KNS CHO HS THPT THÔNG QUA D Y H C MÔN CÔNG NGH 10 29
1.6.1 M c tiêu rèn luyện KNS cho HS THPT 29
1.6.2 N i dung rèn luyện KNS cho HS THPT 30
1.6.3 Các nguyên t c rèn luyện KNS cho HS THPT 32
1.6.4ăCácăphươngăphápărènăluyện KNS cho HS THPT 32 1.6.5 Quy trình rèn luyện KNS cho HS THPT thông qua dạy học môn Công
Trang 3nghệ 10 33
Kết luận chương 1 38
Chư ngă2:ăC ăS TH C TI N C A VI C RÈN LUY NăKƾăNĔNGăS NG CHO H C SINH THPT THÔNG QUA MÔN CÔNG NGH T IăTR NG THPTăCHUYểNăL NGăTH VINH ậ BIÊN HÒA ậ Đ NG NAI 39
2.1ăĐỌIăNÉTăV TR NGăTHPTăCHUYểNăL NGăTH VINH 39
2.1.1Tênătrường - Tr sở làm việc 39
2.1.2ăSơălư c về quá trình hình thành và phát triển 39
2.1.3 Quy mô và thành tích 41
2.1.4 Cơăcấu tổ chức 42
2.1.4ăĐ iăngũăgiáoăviên 43
2.1.5ăPhươngătiện dạy học 43
2.2 TH C TR NG D Y H C MÔN CÔNG NGH T IăTR NG THPT CHUYểNăL NGăTH VINH 43
2.2.1 M căđíchăvƠăđốiătư ng kh o sát 43
2.2.2 Công c kh o sát 43
2.2.3 Quy trình kh o sát 44
2.2.4 Kết qu kh o sát 44
Kết luậnăchươngă2 67
Chư ngă3:ăRỆNăLUY NăKƾăNĔNGăS NG THÔNG QUA D Y H C MÔN CÔNG NGH 10 T Iă TR NGă THPTă CHUYểNă L NGă TH VINH ậ BIÊN HÒA ậ Đ NG NAI 69
3.1 PHỂNăTệCHăCH NG TRÌNH MÔN CÔNG NGH 10
3.2 RÈN LUY NăKNSăCHOăHSăTR NGăTHPTăCHUYểNăL NGăTH VINH THÔNG QUA D Y H C MÔN CÔNG NGH 10 70
3.2.1 Quy trình rèn luyện KNS cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Công nghệ 10 70
Trang 43.2.2 Giáo án 73
3.2.3 Kiểm nghiệm 78
3.2.3.1 M căđíchăth c nghiệm 78
3.2.3.2ăĐốiătư ng 78
3.2.3.3 ThờiăgianăvƠăđ aăđiểm th c nghiệm 78
3.2.3.4 N i dung th c nghiệm 79
3.2.3.5 Quy trình th c nghiệm 79
3.2.3.6 Kết qu th c nghiệm 79
Kết luậnăchươngă3 95
K T LU N VÀ KI N NGH 96
TÀI LI U THAM KH O 99
PH L C
Trang 5DANH SÁCH CÁC BI UăĐ
Bi ểuăđồ 2.1 Vai trò c a môn Công nghệ 10ăđối với rèn luyện KNS cho HS
THPT 45
Bi ểuăđồ 2.2 Mứcăđ rèn luyện KNS qua môn Công nghệ 10 46
Bi ểuăđồ 2.3 Nh ngăkhóăkhĕnăGVăg p ph i khi rèn luyện KNS cho HS THPT
thông qua môn Công nghệ 10 47
Bi ểuăđồ 2.4 Ý kiến CBQL về việc s d ngăcácăphươngăphápătíchăc c khi dạy
học môn Công nghệ 10ăđể rèn luyện KNS cho HS THPT 48
Bi ểuăđồ 2.5 Nh ng biện pháp nâng cao chấtălư ng dạy học môn Công nghệ 10 49
Bi ểuăđồ 2.6 Vai trò c a môn Công nghệ 10ăđối với rèn luyện KNS cho HS
THPT 51
Bi ểuăđồ 2.7 Mứcăđ rèn luyện KNS thông qua môn Công nghệ 10 52
Bi ểuăđồ 2.8 KNS th c hiệnăđư c sau khi học xong môn Công nghệ 10 c a
HS THPT theo đánhăgiáăc a GV 53
Bi ểuăđồ 2.9 Tháiăđ c a HS khi học môn Công nghệ 10 trên lớp 54
Bi ểuăđồ 2.10 Nh ngăkhóăkhĕnăGVăg p ph i khi rèn luyện KNS cho HS THPT
thông qua môn Công nghệ 10 55
Bi ểuăđồ 2.11 Nh ng biện pháp nâng cao chấtălư ng dạy học môn Công nghệ
10ătheoăđánhăgiáăc a GV 56
Bi ểuăđồ 2.12 Mứcăđ nhận thức vai trò c a môn Công nghệ 10ăđối với HS
THPT 57
Bi ểuăđồ 2.13 Mứcăđ tiếp thu kiến thức sau khi học xong môn Công nghệ 10 58
Bi ểuăđồ 2.14 Mứcăđ hứng thú học môn Công nghệ 10 c a HS THPT 59
Bi ểuăđồ 2.15 Mứcăđ tham gia phát biểu trong giờ Công nghệ 10 c a HS
THPT 60
Bi ểuăđồ 2.16 Mứcăđ s d ngăcácăphươngăphápădạy học 61
Bi ểuăđồ 2.17 Mứcăđ đư c ý kiến tham gia xây d ng bài 62
Trang 6Chư ngă3 Trang
Bi ểuăđồ 3.1 Tỷ lệ %ăđánhăgiáămứcăđ đạt m c tiêu bài học 80
Bi ểuăđồ 3.2 Tỷ lệ %ăđánhăgiáăGVăvề việcăđưaăraăyêuăc u c thể cho t ng nhiệm v bài học 80
Bi ểuăđồ 3.3 Biểuăđồ đánhăgiáăphươngăphápăgi ng dạy 81
Bi ểuăđồ 3.4 Tỷ lệ % mứcăđ phù h p áp d ngăcácăphươngăphápărènăluyện KNS 82
Bi ểuăđồ 3.5.ăTháiăđ c aăHSăđối với PPDH c a GV 83
Bi ểuăđồ 3.6 Mứcăđ hiểu bài c a HS sau khi học xong môn Công nghệ b ngăphươngăphápătíchăc c nh m rèn luyện KNS 84
Bi ểuăđồ 3.7 Tỷ lệ % HS muốn tham gia các hoạtăđ ng do GV tổ chức 84
Bi ểuăđồ 3.8 Tỷ lệ % HS rèn luyện m t số KNSăđể gi i quyết vấnăđề 85
Bi ểuăđồ 3.9 Biểuăđồ đường t n suất bài kiểm tra số 1 88
Bi ểuăđồ 3.10 Tỷ lệ % xếp loại kết qu học tập lớpăĐCăvƠăTN 89
Bi ểuăđồ 3.11 Biểuăđồ đường t n suất bài kiểm tra số 2 92
Bi ểuăđồ 3.12 Tỷ lệ % xếp loại kết qu học tập lớpăĐCăvƠăTN 93
Trang 7DANH SÁCH CÁC B NG
B ảng 2.1 Cơăcấu, số lư ng giáo viên c aătrườngăquaăcácănĕmă2011-2015 43
B ảng 2.2 Thống kê số phiếu kh o sát h p lệ 44
B ảng 2.3 Kết qu kh o sát vai trò c a môn Công nghệ 10ăđối với rèn luyện KNS cho HS THPT 45
B ảng 2.4 Kết qu kh o sát mứcăđ rèn luyện KNS thông qua môn Công nghệ 10 46 B ảng 2.5 Kết qu kh o sát nh ngăkhóăkhĕnăGVăg p ph i khi rèn luyện KNS cho HS THPT thông qua môn Công nghệ 10 47
B ảng 2.6 Kết qu kh o sát ý kiến CBQL về việc s d ngăcácăphươngăphápătíchăc c khi dạy học môn Công nghệ 10ăđể rèn luyện KNS cho HS THPT 48
B ảng 2.7 Nh ng biện pháp nâng cao chấtălư ng dạy học môn Công nghệ 10 49
B ảng 2.8 Kết qu kh o sát vai trò c a môn Công nghệ 10ăđối với rèn luyện KNS cho HS THPT 50
B ảng 2.9 Kết qu kh o sát mứcăđ rèn luyện KNS thông qua môn Công nghệ 10 51 B ảng 2.10 Kết qu kh o sát KNS th c hiệnăđư c sau khi học xong môn Công nghệ 10 c a HS THPT 52
B ảng 2.11 Kết qu kh oăsátătháiăđ c a HS khi học môn Công nghệ 10 trên lớp 54
B ảng 2.12 Kết qu kh o sát nh ngăkhóăkhĕnăGVăg p ph i khi rèn luyện KNS cho HS THPT thông qua môn Công nghệ 10 55
B ảng 2.13 Nh ng biện pháp nâng cao chấtălư ng dạy học môn Công nghệ 10 56
B ảng 2.14 Kết qu kh o sát mứcăđ nhận thức vai trò c a môn Công nghệ 10 57
B ảng 2.15 Kết qu kh o sát mứcăđ tiếp thu kiến thức môn Công nghệ 10 58
B ảng 2.16 Kết qu kh o sát s hứng thú học môn Công nghệ 10 c a HS THPT 59
B ảng 2.17 Kết qu kh o sát mứcăđ phát biểu tham gia xây d ng bài c a HS THPT 60
B ảng 2.18 Kết qu kh o sát mứcăđ s d ngăcácăphươngăphápădạy học 61
B ảng 2.19 Kết qu kh o sát mứcăđ đư c tham gia xây d ng bài học 62
Trang 8Chư ngă3 Trang
B ảng 3.1 Xácă đ nh n i dung, m că tiêu,ă phươngă phápă vƠă phươngă tiện rèn luyện
KNS 70
B ảng 3.2 K ch b năsưăphạm tiến trình dạy học rèn luyện KNS cho HS THPT thông qua dạy học môn Công nghệ 10 71
B ảng 3.3 B ng đánhăgiáăphươngăphápăgi ng dạy 81
B ảng 3.4 B ngătháiăđ c aăHSăđối với PPDH c a GV 83
B ảng 3.5 B ng mứcăđ HS muốn tham gia các hoạtăđ ng do GV tổ chức 84
B ảng 3.6 B ng thốngăkêăđiểm trung bình bài kiểm tra số 1 86
B ảng 3.7 B ng phân phối t n suất bài kiểm tra số 1 87
B ảng 3.8 B ng t n số kǶ vọng xếp loại kết qu bài kiểm tra số 1 88
B ảng 3.9 B ng thốngăkêăđiểm trung bình bài kiểm tra số 2 90
B ảng 3.10 B ng phân phối t n suất bài kiểm tra số 2 92
B ảng 3.11 B ng t n số kǶ vọng xếp loại kết qu bài kiểm tra 2 92
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình 4-H life skills 19 Hình 1.2 Quy trình rèn luyện KNS cho HS THPT thông qua dạy học môn Công nghệ 10 35
Hình 2.1 TrườngăTHPTăchuyênăLươngăThế Vinh ậ Biên Hòa ậ Đồng Nai 39
Hình 2.2 Cơăcấu tổ chứcătrườngăăTHPTăChuyênăLươngăThế Vinh 42
Trang 1010 UNESCO Tổ chức Giáo d c - Khoa học - Vĕnăhóaăquốc tế
Trang 11PH N M Đ U
1 Lý do ch năđ tài
Lứa tuổiăHSăTHPTăđư căđánhăgiáălƠălứa tuổi có nhiềuăđ t phá, biến chuyển tâm sinh lý khá mạnh m ăĐơyălƠă giaiăđoạn phát triển quan trọng c aăconăngười,
xuất hiện nh ng biểu hiện rấtăđ cătrưngăvề tâm sinh lí Trong thời kì này các em b t
đ u có nh ngăbĕnăkhoĕn,ăsuyănghƿăvề s biếnăđổiăcơăthể, nh ng khác biệt giới tính
gi a nam và n , nh ng nhu c u về tình yêu, tình bạn, tình d cầăCácăemăluônămuốn
th sức, muốn t khẳngăđ nh, thích mạo hiểmănhưngăkhiăg păkhóăkhĕn,ăthất bại lại chưaăđ b n lƿnhăđể vư t qua [5]
Thôngăquaăthôngătưăsố 04/2014/TT-BGDĐTă c a B GD&ĐTăquyăđ nh về
qu n lý hoạtăđ ng giáo d c KNS và hoạtăđ ng giáo d c ngoài giờ chínhăkhóa)ăđưăhướng dẫn về việc th c hiệnăchươngătrìnhăgiáoăd c KNS dành cho HS Bên cạnhăđóă
m c tiêu c a giáo d c phổ thông là giáo d c toàn diện, hình thành nhân cách cho người học Tuy nhiên, m t th c trạng hiệnănayătrongăcácătrườngăTHPTăđóălƠăHSăch luônăquanătơmăđến các môn họcăliênăquanăđến các kǶ thi tuyểnăsinhăvƠoăcácătrường Đại học,ăCaoăđẳng mà không quan tâm ho căítăquanătơmăđến nh ng môn họcănhưămôn Công nghệ Ngay chính b n thân nh ngăGVăcũngăchưaăquanătơmăđúngă m c đến việc dạy môn Công nghệ Môn Công nghệ luôn b cho là môn ph , không quan
trọng dẫnăđến việcăngười họcăđánhăgiáăkhôngăđúngăvaiătròăc a môn học
Môn Công nghệ THPT chú trọngă đến việc hình thành và phát triển nhân cách, có mối quan hệ mật thiếtăđến cu c sống th c ti n, cung cấp cho các em nh ng kƿănĕngăđể gi i quyếtăđư c các vấnăđề n y sinh trong các tình huống thách thức Hơnăthế n a, KNS là m t thành ph n quan trọng cho s phát triển nhân cách c a conăngười trong xã h i hiệnăđại Muốn thành công và sống có chấtălư ng trong xã
h i hiệnăđại,ăconăngười ph i có KNS KNS v a mang tính xã h i v a mang tính cá nhân Giáo d c KNS trở thành m c tiêu và là m t nhiệm v trong giáo d c nhân cách toàn diện
M t khác, môn Công nghệ giúp HS rèn luyện cácăkƿănĕngătrongăhọc tậpănhưăquan sát, th o luận, nêu nhận xét, th c hành và vận d ng vào th c tế M c tiêu môn
Trang 12học luôn yêu c u GV ph i vận d ng các phươngă phápă vƠă kƿă thuật dạy học theo hướng tích c c, ch đ ng, sáng tạo N i dung môn học tạoăđiều kiện thuận l i cho
GV có thể l a chọn phối h p nhiềuăphươngăpháp,ăkƿăthuật dạy học vớiănhauăđể giúp
HS t tìm tòi, phát hiện kiến thức mới;ăcùngănhauătươngătác, tr i nghiệm trong các tình huống, vấnăđề c a cu c sống hàng ngày T nh ng phân tích trên có thể khẳng
đ nh r ng: môn Công nghệ là nh ng môn học phù h p và có nhiều tiềmănĕngăđể GV
có thể khai thác nh m rèn luyệnăKNSăchoăHSăTHPT.ăĐóăcũngăchínhălƠălỦădoăđể tác
gi l a chọnăđề tài luậnăvĕnăvớiătiêuăđề “Rèn luyện KNS thông qua dạy học môn
Công nghệ 10ăchoăHSătrườngăTHPTăChuyênăLươngăThế Vinh thành phố Biên Hòa,
5 Câu h ỏi nghiên c u
- Nh ng KNS nào phù h păđể rèn luyện cho HS lứa tuổi THPT?
- Thông qua môn Công ngh ệ 10, có thể rèn luyệnăđư c KNS sống nào?
- Rèn luyện nh ng KNS cho HS THPT qua dạy học môn Công nghệ 10 nhưă
thế nào?
Trang 136 Nhi m v nghiên c u
- Nghiên cứuăcơăsở lý luận về KNS và dạy học môn Công nghệ 10 cho HS
THPT
- Kh o sát th c trạng dạy học môn Công nghệ 10 cho HS THPT ở m t số
trường THPT chuyên LươngăThế Vinh thành phố Biên Hòa, t nhăĐồng Nai
- Rèn luyện KNS thông qua dạy học môn Công nghệ 10 cho HS THPT và
kiểm nghiệmăđánhăgiáătínhăkh thi c aăđề xuất
7 Ph m vi nghiên c u
Do thờiăgianăvƠănĕngăl c có hạn nên tác gi ch điều tra th c trạng ở m t số trườngăTHPTătrênăđ a bàn TP Biên Hòa,ăđề xuất m t số hình thức dạy học ở m t số bài trong chươngă4ăvƠăchươngă5ăthu c n iădungăchươngătrìnhămônăCôngănghệ 10
8 Phư ngăpháp nghiên c u
Để th c hiệnăđề tài, tác gi đưăs d ngăcácăphươngăphápănghiênăcứuăsauăđơy:
Kh o sát và ph ng vấn HS, kh oăsátăphươngăphápădạy học môn Công nghệ c a
GV tại m t số trường THPT trên đ a bàn TP Biên Hòa
- Phương pháp quan sát
D giờ, quan sát hoạtăđ ng dạy và học tại các lớp
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- X lý, thống kê, mô t vƠăđánhăgiáăkết qu nghiên cứu
Trang 149 C u trúc lu ậnăvĕn
Ngoài ph n mở đ u và kết luận, n i dung bao gồmăbaăchương :
ChươngăIăậ Cơăsở lí luận
ChươngăIIăậ Cơăsở th c ti n rèn luyệnăkƿănĕngăsống cho HS THPT thông qua
dạy học môn Công nghệ 10 tạiătrường THPT chuyên LươngăThế Vinh thành phố Biên Hòa, tnhăĐồng Nai
ChươngăIIIăậ Rèn luyệnăkƿănĕngăsống cho HS THT thông qua dạy học môn Công nghệ 10 tạiătrườngăTHPTăchuyênăLươngăThế Vinhậ Biên Hòa ậ Đồng Nai
Trang 15
d c nĕmă 1996ă c aă UNICEF,ă trướcă tiênă lƠă chươngă trìnhă ắgiáoă d c nh ng giá tr sốngẰăvới 12 giá tr cơăb n c n giáo d c cho thế hệ trẻ Nh ng nghiên cứu về KNS trongă giaiă đoạn này mong muốn thống nhấtă đư c m t quan niệm chung về KNS cũngănhưăđưaăraăđư c m t b ng danh m c các KNS cơăb n mà thế hệ trẻ c n có
Ph n lớn các công trình nghiên cứu về KNS ở giaiăđoạn này quan niệm về KNS theoănghƿaăhẹp,ăđồng nhất nó với các kƿ nĕngăxưăh i [2,59], [14,10]
Nhưngătrênăth c tế vấnăđề nƠyăđưăcóăt xaăxưa.ăĐiều này thể hiện qua nh ng
kƿ nĕngăđơnăgi n nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù h p vớiăđời sống và giai cấp
c a xã h i ở nh ng thờiăđiểm khác nhau Nghiên cứu kƿ nĕngăở mứcăđ khái quát, đại diệnă choă hướng nghiên cứu này có P La Galperin, V A Crutexki, P V Petropxki trongăđóăP La Galperinăđiăsơuănghiênăcứu vấnăđề hình thành tri thức và
kƿ nĕngătheoălỦăthuyết hình thƠnhăhƠnhăđ ng trí tuệ theoăgiaiăđoạn Nghiên cứu ở mứcăđ c thể, các nhà nghiên cứu kƿ nĕngăở nh ngălƿnhăv căkhácănhauănhưăkƿ nĕngălaoăđ ng g n với các nhà tâm lý ậ giáo d cănhưăV Tseburseva, kƿ nĕngăhọc tập g n
với G X Cochiue, N A Menchinxcaia, kƿ nĕngăhoạtăđ ngăsưăphạm g n với tên tuổi X I Kixegops [4, 15]
Tại nhiều nướcă phươngă Tơy,ă thanh thiếuă niênă đưă đư c học và rèn luyện
nh ng KNS thông qua nh ng tình huống s x y ra trong cu c sống,ăcáchăđối diện
Trang 16vƠăđươngăđ u với nh ngăkhóăkhĕn,ăvƠăcáchăvư t qua nh ngăkhóăkhĕnăđóăcũngănhưăcách tránh nh ng mâu thuẫn,ăxungăđ t, bạo l c gi aăngườiăvƠăngười
Tại Mỹ Latinh,ănĕmă1996,ăm t cu c h i th o về KNSăđư c tổ chức tại Costa Rica nh măđ y mạnh giáo d c sức kh e thông qua giáo d căKNSătrongăcácătrường
học và coiăđóănhưăm t trong nh ngăưuătiênăc a mạngălưới y tế tạiăđơy [18]
Tại vùng biển Caribbean,ăcácăcơăquanăLiênăHiệp Quốc phối h p vớiăđại học Tây n, B Giáo d c và B Y tế đưătiến hành nghiên cứuăvƠăđưaăchươngătrìnhăgi ng
dạy KNS vào các bậc học: mẫu giáo, tiểu họcă vƠă trường học trên toàn vùng Caribbean thông qua cách tiếp cận giáo d c sức kh e và cu c sốngăgiaăđình [18]
Tại Nam Phi b tăđ u t nĕmă1996,ăđư c s h tr bởi Trung tâm Chính sách
quốc tế về rư uă (ICAP),ă chươngă trìnhă ắGrowingă UpẰă (1996-1999) đư că raă đời
nh m giáo d c KNS cho m t số trường tiểu học ở khu v c này Chươngă trìnhăắGrowingăUpẰăbaoăgồm 7 ch đề: (1) Xây d ng m t lớp học chia sẻ; (2) Học tập
h p tác, làm việc nhóm, giao tiếp, l ng nghe và kết bạn; (3)ăĐối phó với tình c m và
c m xúc; (4) Ra quyếtăđ nh; (5) Lớn lên kh e mạnh;ă(6)ăGiúpăđ để trường học và giaăđìnhătrở thƠnhănơiăanătoƠnăhơn;ă(7)ăM i cá nhân là m tăngườiăđ c biệt [16]
Tại khu v că Đôngă Namă Á,ă cácă nghiênă cứu về giáo d c d a trên giáo d c KNS xuất hiện ch yếu ở các quốc gia vƠoă5ănĕmăcuối thế k XX D a trên các cách tiếp cận khác nhau qua t ngălƿnhăv c c thể, các quốcăgiaăđưăt ngăbước triểnăkhaiăđể đưaăKNSăvƠoăgiáoăd c ở trongăvƠăngoƠiănhƠătrường.ăKNSăđư căcoiănhưăm tăphươngă
tiện hiệu qu trong việc phát triểnăkƿănĕngăở thanh thiếuăniênăđể l a chọn lối sống lành mạnh [19], [22]
TháiăLan,ănĕmă1996,ăgiáo d căKNSăđư c nghiên cứu và triển khai cùng chươngătrìnhăngĕnăch n AIDS Chươngătrìnhăđư c th c hiện ở c ba bậc học phổ thông, ch yếu thông qua các hoạtă đ ng ngoại khóa Hiệnă nay,ă Tháiă Lană đangă ở trong trạng thái duy trì và mở r ng phát triển giáo d c KNS trên nhiềuă lƿnhă v c khác nhau [20], [22]
Indonesia,ănĕmă1997,ăgiáoăd c KNSăđư căđưaăra quaăchươngătrìnhăgiáoă
d c KNS cho cu c sống kh e mạnh, th c hiện trong cấp tiểu học T nĕmă2001,ă
Trang 17Chính ph Indonesiaăđưănổ l căđưaăKNSăvƠoătrongăchươngătrìnhăgi ng dạy c a giáo
d căcơăb n N i dung giáo d c KNS bao gồm: giáo d c KNS cho sống kh e mạnh ( dinhădư ng, giáo d c vệ sinh, trẻ em/ nhân quyền), giáo d c KNS cho phòng chống HIV/AIDS [20], [22]
Philippines, KNS b tă đ u gi ng dạy vào trong giáo d că cơă b n t nĕmă
2001 Bên cạnhăcácăchươngătrìnhătiếp cận KNS, Philippines còn triển khai giáo d c KNS trong quân s nh m lồngăghépăcácăkƿănĕngăcốtălõiă(tưăduyăph n biện,ătưăduyăsáng tạo, gi i quyết vấnăđề, ra quyếtăđ nh, t nhận thức,ăđối phó với c măxúc,ăđối phó vớiăcĕngăthẳng,ăđồng c m, giao tiếp có hiệu qu ,ăkƿănĕngăquanăhệ tích c c,ăkƿănĕngăs n xuấtăkinhădoanh)ăvƠoăchươngătrìnhăgi ng dạy [15], [20], [22]
Myanmar,ănĕmă1998,ăd ánăắChươngătrìnhăgiáoăd c sống kh e mạnh và phòng chống HIV/AIDS d aă vƠoă trường họcẰă (School-based healthy living and HIV/AIDS preventive education)ă(SHAPE)ăđư c b tăđ u D án này là s h p tác
gi a chình ph Myanmar và tổ chức UNICEF nh măđưaăKNSăvƠoătrong giáo d căđể thúcăđ y lối sống lành mạnhăvƠăngĕnăng a HIV/AIDS [17], [20], [21], [22]
Do ph n lớn các quốcăgiaăđều mớiăbướcăđ u triển khai giáo d c KNS nên
nh ng nghiên cứu lí luận về vấnăđề này m cădùăkháăphongăphúăsongăchưaăthật toàn diện và sâu s c Trong thời gian g n 20 nĕmăkể t lúc xuấtăphátăđiểm,ăchưaăcóăquốc giaănƠoăđưaăraăđư c kinh nghiệm ho c hệ thốngătiêuăchíăđánhăgiáăchấtălư ng KNS
Hơnăthế n a, giáo d cătrongăxuăhướng hiện nay không ch hướng vào m c tiêu tạo ra nguồn nhân l căđápăứng yêu c u phát triển kinh tế xã h i,ămƠăcònăhướng đến m c tiêu phát triểnăđ yăđ và t do giá tr c a m iăcáănhơnăgiúpăchoăconăngười cóănĕngăl căđể cống hiến,ăđồng thờiăcóănĕngăl căđể sống m t cu c sống có chất
lư ng và hạnh phúc Xã h i hiệnăđại luôn n y sinh nh ng vấnăđề phức tạp và nh ng
vấnăđề bấtăđ nhăđối vớiăconăngười Nếuăconăngườiăkhôngăcóănĕngăl căđể ứng phó
vư t qua nh ng th tháchăđóăvƠăhƠnhăđ ng theo c m tính thì rất d g p r i ro
Giáo d c KNS choăngười họcăđangătrở thành m t nhiệm v quan trọngăđối
với giáo d căcácănước Giáo d c ph i mang lại cho mọiăngười không ch kiến thức
mà c KNS trong xã h i d aăvƠoănĕngăl c (Competence ậ based societies) Nhu c u
Trang 18vận d ng KNS m t cách tr c tiếp, hay gián tiếpă đư c nhấn mạnh trong nhiều khuyến ngh mang tính quốc tế, bao gồm c trong việc th c hiệnăCôngăước Quyền
trẻ em; trong H i ngh quốc tế về dân số và phát triển, trong Công bố Cam kết c a TiểuăbanăĐ c biệt thu c Liên Hiệp Quốc về HIV/AIDS (tháng 6/2001) [1, 106]
1.1.2 Vi t Nam
KNS và vấnăđề giáo d c KNS choăconă ngườiăđưăxuất hiện ở Việt Nam ở
nh ng hình thức và n i dung khác nhau t ngàn xưa nhưăhọcăĕn,ăhọc nói, học gói
học mở, họcă để lƠmă người, họcă để đối nhân x thế và họcă để đối phó với thiên nhiên
Còn thuật ng KNS đư căngười Việt Nam b tăđ u biếtăđến t chươngătrìnhă
c aă UNICEFă (1996)ă ắGiáoă d c KNS để b o vệ sức kh e và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếuăniênătrongăvƠăngoƠiănhƠătrườngẰ.ă[13]
Khi UNESCO tiến hành d án ở 5ănướcăĐôngăNamăÁănh m các vấnăđề khác nhauăliênăquanăđến KNS Kết qu c a d án là bức tranh tổng thể nh ng nhận thức, quan niệm về KNS mƠă cácă nước tham gia d ánă đangă ápă d ng ho c d kiến áp
d ng.ăTrênăcơăsở đóăđưaăraăm t khái niệmăchungăđể cácănước tham kh o s d ng cho hoàn c nh s d ng c a m iănước
Bàn về giáo d c KNS là m t vấnăđề không mới trên thế giới và c ở Việt Nam, th c tế đưărất nhiều tác gi trên nhiềuăphươngădiện và cách thức khác nhau.Nghiên cứu kƿănĕng ở mứcăđ c thể, các nhà nghiên cứuăkƿănĕngăở nh ngălƿnhăv c khácănhauănhưăkƿănĕngălaoăđ ng g n với các nhà tâm lý ậ giáo d cănhưăTr n Trọng
Th y, kƿ nĕngăhoạtăđ ngăsưăphạm với các tác gi Nguy năNhưăAn,ăNguy năVĕnăH [4, 15]
Nh ng nghiên cứu về KNS cóăxuăhướngăxácăđ nh nh ngăkƿănĕngăc n thiết ở cácălƿnhăv c hoạtăđ ng mà thanh thiếuăniênăthamăgiaăvƠăđề xuất các biện phápăđể hình thành nh ngăkƿănĕngănƠyăchoăthanhăthiếuăniênă(trongăđóăcóăHS THPT) M t số công trình nghiên cứu tiêu biểuăchoăhướng nghiên cứu này là: C m nang tổng h p kƿă nĕngă hoạtă đ ng thanh thiếu niên c a tác gi Phạmă Vĕnă Nhơnă (2002); kƿ nĕngăthanh niên tình nguyện c a tác gi Tr n Thời (1998); m t trong nh ngăngườiăđ u
Trang 19tiên có nh ng nghiên cứu mang tính hệ thống về KNS và giáo d c KNS ở Việt Nam
là tác gi Nguy n Thanh Bình Với m t loạtăcácăbƠiăbáo,ăcácăđề tài nghiên cứu khoa
học cấp b và giáo trình, tác gi Nguy năThanhăBìnhăđưăgópăph năđángăkể vào việc tạo ra nh ngăhướng nghiên cứu về KNS và giáo d c KNS ở Việt Nam Theoăhướng nghiên cứu này còn có m t số công trình nghiên cứuăkhácănhư:ăKNS cho tuổi v thành niên; m t số cơăsở tâm lý c a việc giáo d c KNS cho HS và nh ng nghiên
cứu c a m t số tác gi khác [14, 12]
M t số nghiên cứu khác không tr c tiếpăđề cậpăđến vấnăđề KNS, giáo d c KNS nhưăđốiătư ng nghiên cứu c a mình, nh ng kết qu nghiên cứu c a các công trình này có giá tr quan trọng trong việc thiết lậpă quană điểmă phươngă phápă luận cũngănhưănh ngăđ nhăhướng và tiếp cận trong việc nghiên cứu KNS, giáo d c KNS cho thế hệ trẻ Ðó là nghiên cứu c a các tác gi Ð ng Quốc B o;ăDươngăT Ðam;
Phạm Minh Hạc; Phạm Ðình Nghiệp Kết qu c aăhướng nghiên cứu này cho thấy, nghiên cứu về KNS và giáo d c KNS ở Việt Nam xuất phát t yêu c u c a xã h i đối với giáo d c trong thời kǶ công nghiệp hóa - hiệnăđại hóa; t nhiệm v triển khai chiếnălư căvƠăđổi mới giáo d c phổ thông, t xu thế giáo d c thế giới và t s phát triển n i tại c a khoa học giáo d cănóiăchungăvƠăbướcăđ uăđưăđạtăđư c nh ng thành t u nhấtăđ nh M t số công trình nghiên cứuătheoăhướng nghiên cứuănƠyăđưăđề cậpăđến nh ng thách thứcăliênăquanăđến giáo d c pháp luật, giáo d c KNS cho HS nhưăđề tƠiăắTh c trạng phạm t i c a HS - sinh viên Việt Nam trong mấyănĕmăg n đơyă vƠă vấnă đề giáo d c pháp luậtă trongă nhƠă trườngẰă c a tác gi Vươngă ThanhăHươngăvƠăNguy n Minh Ðức [14, 13]
B tăđ u t nĕmăhọc 2002 ậ 2003 ở ViệtăNamăđưăth c hiệnăđổi mới giáo d c phổ thông (Tiểu học và Trung họcăcơăsở) trong c nước.ăTrongăchươngătrìnhăTiểu
họcăđổi mớiăđưăhướngăđến giáo d c KNS thông qua lồng ghép m t số môn học tiềm nĕngănhưă:ăGiáoăd căđạoăđức, T nhiên xã h i (1 ậ 3), và môn Khoa học ở lớp (4 ậ 5) KNS đư c giáo d c thông qua m t số ch đề :ăắConăngười và sức kh eẰ.ăĐề tài
cấp B c a TS Nguy n Thanh Bình nghiên cứu về th c trạng KNS cho HS vƠăđề
xuất m t số gi i pháp về giáo d c KNS cho HS Qua nghiên cứu c a mình và c ng
Trang 20s tác gi Nguy năThanhă Bìnhăđưăchoăcáchă nhìnă kháiă quát về chươngătrìnhăhƠnhă
đ ng giáo d c KNS ở các cấp bậc Giáo d c trung họcăcơăsở chú trọng giáo d c các KNS cơăb n cho HS như:ănĕngăl căthíchănghi,ănĕngăl căhƠnhăđ ng,ănĕngăl c ứng
x ,ănĕngăl c t học suốtăđời;ăđ nhăhướngăđể HS họcăđể biết, họcăđể làm, họcăđể chung sống và họcăđể t khẳngăđ nh.Với các bậc học trên, việc giáo d c KNS đư c
th c hiện ch yếuăthôngăquaăchươngătrìnhăcácămônăhọc và các hoạtăđ ng giáo d c
c aănhƠătrường cùng với m t số chươngătrìnhăd ánădoănước ngoài tài tr Với trung
họcă cơă sở, nh ng môn họcă đư c khai thác nh m giáo d c KNS cho HS là: môn Giáo d c công dân, môn Công nghệ Trong giáo d c THPT, giáo d c KNS cho HS đưăđư c triểnăkhaiăquaăchươngătrìnhăngoại khóa theo d án VIE 01/10 do UNFPA tài tr Tài liệuăhướng dẫn tổ chức các hoạtăđ ng ngoại khóa về giáo d c KNS v thanh niên trongăcácătrường THPT đưăthể hiệnăđư c cách tiếp cận về KNS [14, 14]
Theo tác gi Nguy n Thanh Bình, giáo d c KNS đưăth c hiệnătrongăcácălƿnhă
v căđư căkháiăquátănhưăsau: Giáo d c KNS trong giáo d căđạo đức, giáo d c công dân; giáo d c KNS để th c hiện quyền trẻ em; giáo d c KNS để phòng ng a tai
nạn,ăthươngătíchăchoătrẻ em; giáo d c KNS trongălƿnhă v c sức kh e do UNICEF
Việt Nam h tr ; giáo d c KNS để phòng tránh ma túy, HIV/AIDS; giáo d c KNS
để gi i quyết các vấnăđề giới tính và các sức kh e sinh s n cho v thành niên; giáo
d c KNS để tạo việcălƠm,ătĕngăthuănhập cho ph n , thanh niên Ngoài ra m t số
n i dung giáo d c KNS nhưăb o vệ môiătrường, giới, phòng chống ma túy, an toàn giaoă thôngă đưă đư c tích h pă vƠoă chươngă trình,ă sáchă giáoă khoaă cácă mônă học ở chươngătrìnhăcácăbậc học, ngành học
M c dù giáo d căkƿănĕngăđưăđư căđ nhăhướng bởi m c tiêu, n iădungăchươngătrình giáo d cănhưngămới ch ph năánhăđư căcơăsở chính tr ,ăphápălỦ,ăvĕnăhóaăậ xã
h i và khoa học cho việc tiếp cận kƿănĕng sống trong giáo d c Ch yếuăcácăđề tài phân tích làm rõ th c trạngătrước tính cấp bách c a vấnăđề KNS,ăchưaătập trung gi i quyết nhiệm v nghiên cứu lí luận m t cách có hệ thống về phươngăpháp,ăhìnhăthức giáo d c KNS cho HS, sinh viên nói chung và HS THPT nóiăriêng.ăCácăđề tƠiăđưăđề
cậpăđến nh ng hình thức giáo d c KNS c thể nhưng chưaăcóăkết qu th nghiệm rõ
Trang 21ràng, c thể nên tính thuyết ph căchưaăcao.ăM t số đề tài nghiên cứuătươngăđốiăđ y
đ các nhiệm v : nghiên cứu lí luận,ăđánhăgiáăth c trạngăvƠăđề xuất các biện pháp giáo d c KNS nhưngă ở trênă đốiă tư ng sinh viên, ở THPT đưă cóă giáoă d c KNS nhưngăch thông qua giáo d c ngoài giờ lên lớp và ở m t số ít các môn học
Có thể nói vấnăđề giáo d c KNS choăngười họcăchưaăđư c thể chế hóa trong chính sách giáo d c ở Việt Nam, mà nếuăcóăcũngăchưaăđư c triển khai th c hiện c
thể, r ng rãi ở nhƠătrường; s g n kết n i dung c a nh ng môn học vào giáo d c KNS còn hết sức hạn chế đ c biệt là bậc THPT Vì th c tế ở đ tuổi c a các em bậc THPT thì nh ng phát triển tâm sinh lý hết sức đ c biệt, hết sức mạnh m , việc giáo
d c và tiếp t c rèn luyện nh ng KNS cho các em HS trongăđ tuổiănƠyălƠăđiều hết
sức c n thiết
Hiện nay vấnăđề giáo d c KNS chưaăđư c chú trọng và quan tâm m t cách đúngăm c; lồng ghép nh ng KNS cho HS THPT qua các môn học còn rất hạn chế Môn Công nghệ 10 là m t môn n mătrongăchươngătrìnhăTHPTăvới nhiều kiến thức liênăquanăđến th c tế; là môn học ứng d ng, nghiên cứu vận d ng nh ng nguyên lý khoa học vào th c ti n nh măđápăứng các nhu c u vật chất và tinh th năconăngười Thông qua môn học này, tác gi thấy r ngăđơyălƠămônăhọc có nhiều kiến thức sinh
đ ng, là m t môn họcălỦătưởngăđể có thể lồng ghép rèn luyện KNS cho các em HS ở lứa tuổi THPT mà t trướcăđếnănayăchưaăthấy ai nghiên cứu về vấnăđề này Chính vì
vậy, c n thiết ph i khai thác n i l c c a chính các hoạtă đ ngă trongă nhƠă trường THPT c thể là qua các môn học nh m th c hiện có hiệu qu n i dung rèn luyện KNS cho HS ở bậc học này vì theo m cătiêuăđếnătrường không ch học lấy kiến thức suông mà ph i biết vận d ng vào cu c sống
1.2 M T S KHÁI NI M
1.2.1 Rèn luy n
Theo t điển Tiếng Việt:ăắRèn luyện là luyện tậpăthường xuyên qua th c tế
để thu n th c, v ngă vƠngăhơn Ví d nhưăphấnăđấu học tập và rèn luyện tốt, rèn luyệnăđạoăđức, rèn luyện nâng cao tay nghềẰ.ă[12]
Trang 22Theo T điển Tiếng Việt, rèn luyệnălƠăắLuyện tậpăkiênătrìăđể đạtăđư c nh ng
ph m chấtăcaoăquíẰ.ă[8]
1.2.2 Kƿănĕng
Theo t điển Tiếng Việt,ăkƿănĕngălƠăắKh nĕngăvận d ng nh ng kiến thức thu
nhậnăđư c trong m tălƿnhăv cănƠoăđóăvào th c tếẰ [8]
Theo t điển Giáo d c học,ăkƿănĕngălƠăắKh nĕngăth c hiệnăđúngăhƠnhăvi,ă
hoạtăđ ng phù h p với nh ng m cătiêuăvƠăhƠnhăđ ng tiến hành hoạtăđ ng ấy, cho dù đóălƠăhƠnhăđ ng c thể hayăhƠnhăđ ng trí tuệẰ [11, 220]
Theo t điển Anh ậ Anh:ăăKƿănĕngă(Skill)ăđư c mô t là kh nĕngăđưaăraăcácă
gi i pháp trong m t số vấnăđề nhấtăđ nh, nó có thể hình thành thông qua rèn luyện, đƠoătạo.ăCònăắabilityẰăđư c mô t là các ph m chất bên trong cá nhân, tạoăđiều kiện thuận l iăđể học có thể tạo ra nh ng thành côngăhayăthƠnhătíchănƠoăđó,ăắabilityẰăcóă
thể hiểu là kh nĕngăthu c về lƿnhăv c tâm lí, nó mang nh ngăđ căđiểm tâm lý con người, nó là yếu tố tạo ra tính kh thi trong s thành công c a m tăcáănhơn.ăNhưă
vậy,ăkƿănĕngăcóăb n chấtătơmălỦănhưngăbiểu hiện c thể lƠăhƠnhăđ ng, hoạtăđ ng c
thể c a cá nhân, nó có thể rèn luyệnăđư c và là yếu tố tạo ra s thành công trong
cu c sống c aăconăngười
1.2.3 Kƿănĕngăs ng (life skills)
Kƿănĕngăsống là m t tập h p các kƿ nĕng mƠăconăngườiăcóăđư c thông qua
gi ng dạy ho c kinh nghiệm tr c tiếpăđư c s d ngăđể x lý nh ng vấnăđề, câu h i thường g p trong cu c sống hàng ngày c a conăngười [2, 58]
Trang 23Trênăcơăsở đó,ăcácăNgh quyết về nhiệm v đổi mới giáo d căđưăđư c triển khai th c hiện,ătrongăđóăgiáoăd căKNSăđư c xem là m t trong nh ng n i dung c n đổi mới c a giáo d c phổ thông và giáo d c nghề nghiệp
- Ngh quyết H i ngh Trungăươngă8ăđưăch rõ vấnăđề thiết th c c aăđổi mới giáo d c lƠă ắĐổi mới mạnh m phươngă phápă giáoă d c ậ đƠoă tạo, kh c ph c lối truyền th m t chiều, rèn luyện thành nếpătưăduyăsáng tạo c aăngười họcầẰ
- Ngh quyết số 40/2000/QH10ăđưăkhẳngăđ nh m cătiêuăđổi mớiăchươngătrìnhăgiáo d c phổ thôngălƠă ắXây d ng n iădungăchươngătrình,ăphươngăphápă giáoăd c, sách giáo khoa phổ thông mới nh m nâng cao chấtălư ng giáo d c toàn diện thế hệ trẻ,ă đápă ứng yêu c u nguồn nhân l c ph c v công nghiệp hóa, hiệnă đạiă hóaă đất nước, phù h p với th c ti n và truyền thống Việt Nam, tiếp cậnătrìnhăđ giáo d c
phổ thông ở cácănước phát triển trong khu v c và thế giớiẰ
- Chiếnălư c phát triển giáo d c Việt Nam 2009 ậ 2020ăđưăđề ra m c tiêu chung:ăắXây d ng m t nền giáo d c Việt Nam hiệnăđại, khoa học, dân t c, làm nền
t ng cho s nghiệp công nghiệp hóa, hiệnăđại hóa, phát triển bền v ngăđấtănước, thích ứng với nền kinh tế th trường xã h iăchũănghƿa,ăhướng tới m t xã h i học tập,
có kh nĕngăh i nhập quốc tế; nền giáo d c ph iăđƠoătạoăđư c nh ngăconăngười Việt Nam cóănĕngăl cătưăduyăđ c lập và sáng tạo, có kh nĕngăthíchăứng, h p tác và nĕngăl c gi i quyết vấnăđề, có kiến thứcăvƠăkƿănĕngănghề nghiệp, có thể l c tốt có
b nălƿnh,ătrungăth c, ý thức làm ch và tinh th n trách nhiệm công dân, g n bó với lí tưởngăvƠăđ c lập dân t c và ch nghƿaăxưăh iẰ
NgoƠiăcácăvĕnăb n Ngh quyết, Chiếnălư c, m t số B luậtănhưăLuật Giáo
d c, Luật B o vệ,ăChĕmăsócăvƠăGiáoăd c trẻ emăcũngăcóănh ngăđiều kho năđề cập đến vấnăđề giáo d c KNS
- Luật Giáo d c số 38/2005/QH11ăngƠyă14ăthángă6ănĕmă2005ăc a Quốc h i nước C ng hòa xã h iăchũănghƿaăViệt Nam có nh ngăđiều kho năquyăđ nh liên quan đến vấnăđề giáo d c KNS:
Trang 24+ Điều 34: Yêu c u về phươngăphápăgiáoăd c nghề nghiệpăđư căquyăđ nhăắă
Ph i rèn luyệnăkƿănĕngăth c hành với gi ng dạy lí thuyếtăđể giúpăngười học có kh nĕngăhƠnhănghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu c u c a t ng công việcẰ
- N i dung c a Luật B o vệ,ă Chĕmă sócă vƠă Giáoă d c trẻ em (s aă đổiă nĕmă2004)ăcũngăcóănh ngăđiều kho n về giáo d c KNS:
+ Điềuă21:ăQuyăđ nh bổn phận trẻ em Nh ngăquyăđ nhătrongăđiều kho n này đưăph năánhăkƿănĕngăthiện c m c a trẻ emăđối vớiăngườiăthơnătrongăgiaăđình,ăvới bạn
bè, với nh ngăngười có hoàn c nhăđ c biệt, ph năánhătháiăđ tr c nhiệmăđối với sức
kh e c a b n thân, tôn trọng l i ích chung c a xã h i,ăđ m b o an toàn giao thông
và b o vệ môiătrường
+ Điềuă22:ăQuyăđ nh nh ng việc trẻ emăkhôngăđư c làm N i dung c a quy
đ nh đồng thờiăcũngăph năánhăkƿănĕngăphòngătránhăr iăroănhưăviăphạm pháp luật, sa vào các tệ nạn xã h i, s d ng các chất kích thích có hại cho sức kh e, s d ngăvĕnăhóa ph măđồi tr y có hại cho s phát triển lành mạnh
+ Điềuă32:ăQuyăđ nh trách nhiệm c aăgiaăđình,ănhƠănước và xã h iălƠăắTạo điều kiện,ăgiúpăđ trẻ emăđư c tiếp cận thông tin phù h p,ăđư c phát triểnătưăduy sáng tạo và bày t nguyện vọngẰ
+ Điều 33: Trách nhiệm c aăcơ quan, tổ chức trong công tác b o vệ chĕmăsócă
và giáo d c trẻ emălƠăắTạoăcơăh i thuận l iăđể trẻ em th c hiện quyền, bổn phận và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh th năvƠăđạoăđứcẰ
Th c hiện Ngh quyếtăđổi mới giáo d c,ăđ c biệtălƠăđổi mớiă phươngăphápăgiáo d c,ăxácăđ nh yêu c u c n thiết c a giáo d c KNS cho HS, B Giáo d căvƠăĐƠoă
tạoăđưătriển khai th c hiệnăđổi mớiăchươngătrìnhăvƠăsáchăgiáoăkhoa,ăđổi mớiăphươngăpháp qu nălíă vƠă phươngăphápă dạy họcătrênăcơăsở phát huy vai trò c aăngười học trong mọi hoạtăđ ng giáo d c
Luật Giáo d căquyăđ nh, m cătiêuăchươngătrìnhăgiáoăd c cấpăTHPTălƠ:ăắGiáo
d ục trung học phổ thông nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo d ục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển và phát
Trang 25huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học ngh ề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [7]
Ch th 40/2008/CT-BGD&ĐTă c a B trưởng B GD ậ ĐTă về phátă đ ng phongătrƠoăắXây d ngătrường học thân thiện, HS tích c cẰ:
Thôngătưăsốă04/2014/TT-BGDĐTăc aăB ăGD&ĐTăquyăđ nhăvềăqu nălỦăhoạtă
đ ngăGDKNSăvƠăhoạtăđ ngăgiáoăd căngoƠiăgiờăchínhăkhóa:
- Đi u 1 BanăhƠnhăkèmătheoăThôngătưănƠyăQuyăđ nh Qu n lý hoạtăđ ng giáo
d c KNS và hoạtăđ ng giáo d c ngoài giờ chính khóa
- Đi u 2 ThôngătưănƠyăcóăhiệu l c kể t ngày 15 tháng 4 nĕmă2014
- Đi uă 3 Chánhă Vĕnă phòng,ă V ă trưởngă V ă Giáoă d că thườngă xuyên,ă Th ă
trưởngăcácăđơnăv ăliênăquanăthu căB ăGiáoăd căvƠăĐƠoătạo; Ch ăt chă yăbanănhơnădơnăt nh,ăthƠnhăphốătr căthu căTrungăương; Giámăđốcăsởăgiáoăd căvƠăđƠoătạo; Giám đốcă đạiă học,ă họcă viện;ă Hiệuă trưởngă trườngă đạiă học,ă caoă đẳng,ă trungă cấpă chuyênănghiệp;ăcácătổăchứcăvƠăcácăcáănhơnăcóăliênăquanăch uătráchănhiệmăthiăhƠnhăThôngătưănày
Vĕnăb năsốă463/BGDĐT-GDTX ngày 28/01/2015 v/văhướngădẫnătriểnăkhaiă
th căhiệnăgiáoăd căKNSătạiăcácăcơăsởăGiáoăd căm mănonăvƠăGiáoăd căthườngăxuyênănhư:ă M că đích,ă yêuă c u,ă n iă dungă giáoă d că KNS,ă phươngă thứcă tổă chứcă giáoă d căKNSăvƠătổăchứcăth căhiện
T các vấnă đề mang tính pháp lý nêu trên, ta có nhậnă đ nh:ă ắBGHă nhƠătrường th c hiện tốt công tác ch đạo hoạtăđ ng giáo d căđạoăđức HS thông qua giáo
d c KNS dẫnăđến hệ qu là cán b giáo viên, HS, ph huynh HS, các l călư ng xã
Trang 26h i khác có nhận thức sâu s c về giáo d c KNS cho HS T đóăchấtălư ng giáo d c đạoăđức cho HS đư c nâng cao tứcălƠăđạtăđư c m c tiêu giáo d c ghi trong luật giáo
d c và ch th 40 c a b trưởng B GDĐTẰ
1.4.1 Kƿănĕngăs ng (life skills)
KNS là khái niệmăđư c s d ng r ng rãi nh m vào mọi lứa tuổiătrongălƿnh
v c hoạtăđ ng thu căcácălƿnhăv c khác nhau c aăđời sống xã h i Ngay nh ngănĕmă
đ u thập kỷ 90, các tổ chức Liên Hiệp Quốcă(LHQ)ănhưăWHOă(Tổ chức Y tế Thế
giới), UNICEF (Quỹ cứu tr Nhiăđồng LHQ), UNESCO (Tổ chứcăVĕnăhóa,ăkhoaăhọc và Giáo d c c aăLHQ)ăđưăchung sức xây d ngăchươngătrìnhăgiáoăd căkƿ nĕngă
sống cho thanh thiếu niên
Theo WHO (1993): KNS lƠănĕngăl c tâm lí xã h i, là kh nĕngăứng phó m t cách có hiệu qu với nh ng yêu c u và thách thức c a cu c sống.ăợóăcũngălƠăkh nĕngăc a m tăcáănhơnăđể duy trì m t trạng thái kh e mạnh về m t tinh th n, biểu
hiện qua các hành vi phù h p và tích c căkhiătươngătácăvớiăngười khác, với nềnăvĕnăhóaăvƠămôiătrườngăxungăquanh.ăNĕngăl c tâm lý xã h i có vai trò quan trọng trong
việc phát huy sức kh eătheoănghƿaăr ng nhất về thể chất, tinh th n và xã h i KNS là
kh nĕngăthể hiện, th căthiănĕngăl c tâm lý xã h i này [2, 59]
UNESCO quan niệm: KNS lƠănĕngăl căcáănhơnăđể th c hiệnăđ yăđ các chức nĕngăvƠăthamăgiaăvƠoăcu c sống hàng ngày Ðó là kh nĕngălƠmăchoăhƠnhăviăvƠăs thayăđổi c a mình phù h p với cách ứng x tích c căgiúpăconăngười có thể kiểm soát, qu n lý có hiệu qu các nhu c u và nh ng thách thức trong cu c sống hàng ngày [1, 11]
Theo UNICEF (UNICEF Thái Lan, 1995): KNS là kh nĕngăphơnătíchătìnhă
huống và ứng x , kh nĕngăphơnătíchăcáchăứng x và kh nĕngătránhăđư c các tình
huống Các KNS nh m giúp chúng ta chuyển d ch kiến thứcăắcáiăchúngătaăbiếtẰăvƠătháiăđ , giá tr ắcáiăchúngătaănghƿ,ăc m thấy, tinătưởngẰăthƠnhăhƠnhăđ ng th c tế ắlƠmăgìăvƠălƠmăcáchănƠoẰălƠătích c c nhất và mang tính chất xây d ng [14, 17]
Trang 27Trongăcácăđ nhănghƿaăkhácănhauăvề KNS có thể thấy r ngăngười có KNS ph i
thể hiện ở nh ng cách ứng x tích c c và xã h i hiệnăđạiăthìăluônăthayăđổi m t cách nhanhăchóng,ăđòiăh iăconăngười ph i có nh ng thay đổi thích ứng,ăcóăkƿănĕngăc n thiết, phù h p và mang tính tích c c Tuy cách di năđạt về KNS khácănhau,ăcũngănhưăn iăhƠmănghƿaăr ng và hẹp c a các khái niệmănƠyăcũngăkhácănhauănhưngăcácăkhái niệm lại cùng thống nhất hiểu r ng KNS thu c về phạmătrùănĕngăl c (hiểu theo nghƿaăr ng) mà không ph i là phạm trù thu căkƿăthuật c aăhƠnhăđ ng, hành vi (hiểu theoănghƿaăhẹp).ăKƿănĕngătheoănghƿaăr ngălƠănĕngăl c bao hàm c tri thức,ătháiăđ và hƠnhăvi,ăhƠnhăđ ng ở trongălƿnhăv căđó.ă
- Nếu hiểu KNS lƠănĕngăl c thì KNS là kh nĕngăápăd ng nh ng hiểu biết và kƿănĕngăđể th c hiện/gi i quyết có hiệu qu các vấnăđề c trong tình huống mới
- Nếu hiểuăkƿănĕngălƠăkh nĕngătơmălíăxưăh iăthìănĕngăl c tâm lí xã h iăđề
cậpăđến kh nĕngăc aăconăngười biểu hiện nh ng cách ứng x đúngăho c chính xác khiă tươngă tácă vớiă người khác ho c trong nh ng tình huống khác nhau c a môi trường xung quanh
Tóm lại, khái niệm KNS đư c hiểu theo nhiều cách khác nhau ở t ng khu
v c và t ng quốc gia m t số nước, KNS đư căhướng vào giáo d c vệ sinh, dinh
dư ng và phòng bệnh M t số nước khác KNS lạiăhướng vào giáo d c hành vi và cách ứng x , giáo d c an toàn giao thông, b o vệ môiătrường hay giáo d c lòng yêu hòa bình KNS thường g n với m t bối c nhăđể người ta có thể hiểu và th c hành
m t cách c thể KNS ở đơyăv aămangătínhăcáănhơnăvìăđóălƠănĕngăl c c a cá nhân,
v a mang tính xã h i vì trong m iă giaiăđoạn phát triển c a l ch s xã h i, m i vùng miền lạiăđòiăh i m i cá nhân có nh ng KNS thích h p Trongăđề tài c a mình tác gi cũngăs d ng khái niệm với n iăhƠmăắKNS là nh ngă kƿănĕngăc n có cho hành vi lành mạnh, tích c c cho phép m iăcáănhơnăđối m t với thách thức c a cu c
sốngăhƠngăngƠyătrênăcơăsở rèn luyệnămƠăcóăđư cẰ
1.4.1.1 Các loại kĩ năng
Kĩ năng mềm
Trang 28KƿănĕngăắmềmẰă(softăskills)ălƠănh ng thuật ng dùngăđể ch cácăkƿănĕngăthu c
về trí tuệ c m xúc (EQ) c aăconăngườiănhư:ăm t số tính cách (qu n lý thờiăgian,ăthưăgiưn,ăvư t qua kh ng ho ng, sáng tạoăvƠăđổi mới), s tế nh ,ăkƿănĕngăứng x , thói quen, s lạc quan,ăchơnăthƠnh,ăkƿănĕngălƠmăviệcătheoănhómầ Đơyălà nh ng yếu tố nhăhưởngăđến s xác lập mối quan hệ vớiăngười khác Nh ngăkƿănĕngănƠyălƠănh ng
thứ thườngă khôngă đư c họcă trongă nhƠă trường,ă khôngă liênă quană đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ n m,ănhưngăkhôngăph iălƠăkƿănĕngăđ c biệt mà ph thu c vào cá tính ch yếu c a m iăngười.ăKƿănĕngămềm quyếtăđ nh bạn là ai? Làm việc
thế nƠo?ăLƠăthướcăđoăhiệu qu trong công việc [2, 57]
Kĩ năng cứng
KƿănĕngăắcứngẰă(hardăskills)ăở nghƿaătráiăngư căthường xuất hiện trên b n lý
l ch, kh nĕngăhọc vấn, kinh nghiệm và s thành thạo về chuyênămôn.ăKƿănĕngănƠyăliênăquanăđến ch số thông minh (IQ) c a cá nhân [2, 58]
1.4.1.2 Một số quan điểm phân loại KNS
Theo cách phân loại c aăWHOăcóă3ănhómăkƿănĕng:
- Nhóm thứ nhất,ălƠănhómăkƿănĕngănhận thức bao gồmăcácăkƿănĕng,ăc thể:ătưăduy phê phán, gi i quyết vấnă đề, nhận thức hậu qu ,ă tưă duyă phơnă tích,ă kh nĕngăsáng tạo, t nhận thức,ăđ t m cătiêu,ăxácăđ nh giá tr
- Nhóm thứ hai,ălƠăcácăkƿănĕngăđươngăđ u với xúc c m, gồmăcácăkƿănĕngăc
thể: ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế s cĕngăthẳng, kiềm chế đư c c m xúc,
t qu n lí, t giám sát và t điều ch nh
- Nhóm cuốiăcùng,ălƠănhómăkƿănĕngăxưăh iă(hayăkƿănĕngătươngătác)ăvới các kƿănĕngăthƠnhăph n: giao tiếp, quyếtăđoán,ăthươngăthuyết, t chối, h p tác, s c m thông chia sẻ, kh nĕngănhận thấy thiện c m c aăngười khác
Theo UNESCO cho r ng cách phân loại KNS theo 3 nhóm nêu trên mới
ch d ng ở các KNS chung,ătrongăkhiăđóăcònăcóănh ng KNS thể hiện trong nh ng vấnăđề c thể khácănhauătrongăđời sống xã h i Vì thế,ăUNESCOăđề xuất thêm các KNS như:ăvệ sinh, vệ sinh th c ph m, sức kh e,ădinhădư ng; các vấnăđề về giới,
giới tính, sức kh e sinh s n;ăngĕnăng aăvƠăchĕmăsócăngười bệnh HIV/AIDS; phòng
Trang 29tránhărư u, thuốc lá và ma túy; phòng ng a thiên tai, bạo l c và r i ro; hòa bình và
gi i quyếtăxungăđ t;ăgiaăđìnhăvƠăc ngăđồng; giáo d c công dân; b o vệ thiên nhiên vƠămôiătrường; phòng chống buôn bán trẻ em và ph n
Theo UNICEF, với m căđíchăgiúpăngười học ứng phó với các vấnăđề c a
cu c sống và t hoàn thiện mình, UNICEF phân loại KNS theo các mối quan hệ c a
cá nhân với các nhóm KNS:
- Nhómăkƿănĕngănhận biết và sống với chính mình, bao gồmăcácăkƿănĕng:ăkƿănĕngăt nhận thức, lòng t trọng, s kiênăđ nh,ăđươngăđ u với c măxúc,ăđươngăđ u
vớiăcĕngăthẳng
- Nhómă kƿă nĕngănhận biết và sống vớiăngười khác, với cácă kƿănĕngăthƠnhă
ph n:ăkƿănĕngăquanăhệ tươngătácăliênănhơnăcách,ăs c măthông,ăđứng v ngătrước áp
l c tiêu c c c a bạn bè ho c c aăngườiăkhác,ăthươngălư ng, giao tiếp có hiệu qu
- Nhóm kƿănĕngăraăquyếtăđ nh m t cách hiệu qu , gồmăcácăkƿănĕng:ătưăduyăphê phán,ătưăduyăsángătạo, ra quyếtăđ nh, gi i quyết vấnăđề
Theo cách phân loại d a trên việcăphơnăchiaăcácălƿnhăv c học tập (Bloom)
- Lƿnhăv c nhận thức
- Lƿnhăăv c tình c m
- Lƿnhăv c tâm vậnăđ ng
Nh ng cách phân loạiănêuătrênăđưăđưaăraăb ng danh m c các KNS có giá tr trong nghiên cứu phát triển lý luận về KNS và ch có tính chấtătươngăđối Trên th c
tế, các KNS có mối quan hệ mật thiết với nhau bởi khi tham gia vào m t tình huống
c thể,ă conă người c n ph i x d ng rất nhiềuă kƿă nĕngă khácă nhau.ă Víă d , khi c n quyếtăđ nh m t vấnăđề nƠoăđó,ăcáănhơnăph i s d ng nh ngăkƿănĕngănhư:ăkƿănĕngăt nhận thức,ăkƿănĕngătưăduyăphêăphán,ăkƿănĕngătưăduyăsángătạoăvƠăkƿănĕngăkiênăđ nh, v.v [1, 19]
Nh ận thức trí tuệ (HEAD)
Trang 30 Qu n lý (managing):ătínhăkiênăcường (resilience); qu n lý d liệu (kepping records); s d ng hiệu qu nguồn l c (wise use of resoures); lập kế hoạch/tổ chức (planing/organizing);ăkƿănĕngăthiết lập m c tiêu (goal setting)
Tưăduyă(thinking):ătưăduyăphêăphánă(criticalăthinking); gi i quyết vấnăđề (prblem solving); ra quyếtă đ nh (decision making); trau dồi tri thức (learning to learn)
Hình 1.1 Mô hình 4-H life skills
Thái độ ậ tình cảm (HEART)
Nuôiă dư ng tình c mă (caring);ă kƿă nĕngă xơyă d ng mối quan hệ (nurting relationship); chia sẻ (sharing); thấu c mă (emparhy);ă quană tơmă đếnă người khác (concern of others)
Liên kếtă(relating):ă kƿănĕngăchấp nhận s thayăđổi (accepting diference);
gi i quyếtăxungăđ t (conflict resolution); nh ngăkƿănĕngăxưăh i (social skills); h p tác (cooperation); giao tiếp (communication)
Trang 31 Ý chí – hành động (HAND)
Cống hiếnă (giving):ă kƿă nĕngă côngă tácă xưă h i (community service volunteering);ă lưnhă đạo (leadership); trách nhiệm công dân (responsible citizenship);ăđóngăgópăvƠoănổ l c nhóm (contribution to group effort)
Làm việc (working): tiếp th (maketable skills); làm việc nhóm
(teamwork);ăthúcăđ y b n thân (seft-motivation)
S ức khỏe – linh hoạt (HEALTH)
Nhơnă vĕnă (being):ă t trọng esteem); ch u trách nhiệm responsibility); tính cách (character); kiểm soát c m xúc (managing feelings); tính
(seft-k luật (seft-discipline)
Cu c sống (living): l a chọn lối sống lành mạnh (healthy lifestyle choise);
kiểm soát áp l c (stress management); phòng chống bệnh tật (disease prevention);
t b o vệ b n thân (personal safety) [25]
1.4.1.4 Vai trò và ý nghĩa của KNS
Vai trò
KNS gi vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo d c toàn diện cho m i conăngười nói chung và cho các em HS nói riêng vì khoa học giáo d căngƠyănayăđưă
khẳngăđ nh m i cá nhân muốn tồn tại và phát triển trong m t xã h i công nghiệp,
hiệnăđạiầthìăhọc không ch để có kiến thức, họcăđể biết (Learn to Know), họcăđể làm (Learn to Do), họcăđể t khẳngăđ nh (Learn to Be), họcăđể cùng chung sống (Learn to Live together)
Ý nghĩa
Xã h i hiệnăđại có s thayăđổi toàn diện về nhiềuălƿnhăv cănhư:ăkinhătế,ăvĕnăhóaầvƠălối sống với tốcăđ nhanhăđưălƠmăn y sinh nh ng vấnăđề mƠătrướcăđơyăconăngườiăchưaăg p,ăchưaătr i nghiệm,ăchưaăph i ứngăphó,ăđươngăđ u Ho c có nh ng
vấnăđề đưăxuất hiệnătrướcăđơy,ănhưngănóăchưaăphức tạp,ăkhóăkhĕnăvƠăđ y thách thức nhưătrongăxưăh i hiệnăđạiănênăconăngười rất d m c nh ng sai l m trong cu c sống Khiăđó,ăKNSăs giúpăconăngười chuyển nh ngăđiềuăđưăbiếtăđếnăđể thayăđổi hành vi,
Trang 32nhờ đóămƠăđạtăđư c m t lối sống lành mạnh,ăđ m b o chấtălư ng cu c sống, KNS
là m t ph n quan trọngătrongănhơnăcáchăconăngười ở xã h i hiệnăđại
KNS góp ph năthúcăđ y s phát triển cá nhân và xã h i,ăngĕnăng a các vấn
đề xã h i, sức kh e và b o vệ quyềnă conă người Các cá nhân thiếu KNS là m t nguyên nhân làm n y sinh nhiều vấnăđề xã h i.ăNgười có KNS s th c hiện nh ng hành vi mang tính xã h i tích c c, góp ph n xây d ng nh ng mối quan hệ xã h i tốt đẹp [2]
1.4.2 H c sinh l a tu i THPT
1.4.2.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi THPT
Lứa tuổiăTHPTălƠăgiaiăđoạnăđ u c a lứa tuổiătrưởng thành, m t số emăđưăd n
khẳngăđ nh b năthơnătrước bạn bè, th yăcôăvƠăgiaăđình.ăCácăemăbiết sống tích c c, có
niềmă tină cũngă nhưă m că tiêuă để vươnă tớiă nhưngă bênă cạnhă đóă ph n nhiều các em khác lạiărơiăvƠoătìnhătrạng thiếu t tin, sống ích kỷ, vô tâm và thiếu trách nhiệm
HS THPT tính ch đ nh trong nhận thứcăđư c phát triển, tri giác có m c đíchăđưăđạt tới mức cao, quan sát trở nên có m căđích,ăhệ thống và toàn diệnăhơn,ătuy nhiên nếu thiếu s ch đạo c a giáo viên thì quan sát c aăcácăemăcũngăkhóăđạt
hiệu qu cao Vì vậy, giáo viên c năquanătơmăhướng quan sát c a các em vào nh ng nhiệm v nhấtăđ nh, không v i kết luậnăkhiăchưaătíchăluỹ đ các s kiện.ăCũngăở lứa tuổiănƠyăcácăemăđưăcóăkh nĕngătưăduyălỦăluận,ătưăduyătr uătư ng m tăcáchăđ c lập sáng tạo Có thể nói nhận thức c a HS THPT chuyển d n t nhận thức c m tính sang nhận thức lý tính, nhờ tưăduyătr uătư ng d a trên kiến thức các khoa học và
vốn sống th c tế c aăcácăemăđưătĕngăd n
S phát triển t ý thức là m tăđ căđiểm nổi bật trong s phát triển nhân cách
c a HS trung học phổ thông,ănóăcóăỦănghƿaătoălớnăđối với s phát triển tâm lý c a các em HS THPT có nhu c u tìm hiểuă vƠă đánhă giáă nh ngă đ că điểm tâm lý c a mình: quan tâm sâu s c tớiăđời sống tâm lý, ph m chấtănhơnăcáchăvƠănĕngăl c riêng, xuất hiện ý thức trách nhiệm, lòng t trọng, tình c mănghƿaăv đóălƠănh ng giá tr
nổi tr i và bền v ng
Trang 33Tóm lại, s phát triển nhân cách c a HS THPT là m tă giaiă đoạn rất quan
trọng,ăgiaiăđoạn chuyểnăđổi t trẻ emălênăngười lớn Ðây là lứa tuổiăđ u thanh niên
với nh ng đ căđiểmătơmălỦăđ c thù khác với tuổi thiếuăniên,ăcácăemăđưăđạt tới s trưởng thành về thể l c và s phát triển nhân cách
Ð căđiểm tâm sinh lý c aăHSăTHPTălƠăđiều kiện thuận l i cho việc giáo d c KNS cho các em có hiệu qu Các l călư ng giáo d c ph i biết phát huy các yếu tố tích c c, kh c ph c nh ng hạn chế trong s phát triển tâm sinh lý lứa tuổiănƠyăđể
l a chọn n i dung, hình thức tổ chức thích h p,ăphátăhuyăđư c tính tích c c ch
đ ng c a các em trong hoạtăđ ng giáo d cătheoăđ nhăhướng c a m c tiêu giáo d c KNS [1, 104]
1.4.2.2 Đặc điểm hoạt động học tập và phát triển trí tuệ của HS THPT
Đặc điểm hoạt động học tập của HS THPT
Hoạtăđ ng học tậpăđòiăh iăthanhăniênăcóătínhănĕngăđ ng,ăđ c lập và sáng tạo
ở mứcăđ caoăhơn,ăđòiăh i các em ph i phát triểnătưăduyălí luận
Tháiăđ và ý thức c aăthanhăniênăđối với học tập ngày càng phát triển Các
em hiểuăđư c r ng, vốn tri thức, kƿănĕng, kỹ xưoălƠăđiều kiện c n thiếtăđể các em bước vào cu c sốngătươngălai.ăDoăđó,ănhuăc u tri thức c aăcácăemătĕngălênăm t cách
Đặc điểm phát triển trí tuệ của HS THPT
HS THPT, tính ch đ nhăđư c phát triển mạnh ở tất c các quá trình nhận
thức
Trang 34Tri giác: Tri giác c aăthanhăniênăcóăđ nhạy c m cao, tri giác có m căđíchăđạt đến mứcăđ rất cao Quan sát trở nên có hệ thống và toàn diệnăhơn.ăQuáătrìnhăquanăsátăđưăch u s chi phối c a hệ thống tín hiệu thứ 2 nhiềuăhơnăvƠăkhôngătáchărời kh i tưăduyăngônăng Tri giác c a HS THPT c n có s hướng dẫn c a GV
Trí nhớ: HS THPT, ghi nhớ có ch đ nh gi vai trò ch đạo trong hoạt
đ ng trí tuệ, m t khác vai trò c a trí nhớ logic tr uătư ng, ghi nhớ ỦănghƿaăngƠyăm t tĕngărõărệt.ăĐ c biệtăcácăemăđưătạoăđư c tâm thế phân hóa trong ghi nhớ
Chú ý: Chú ý c a HS THPT có nhiều s thayăđổi.ăTháiăđ l a chọn c a HS đối với các môn học quyếtăđ nh tính l a chọn c a chú ý Do có hứng thú ổnăđ nhăđối với môn học nên chú ý sau ch đ nh c a các em trở thƠnhăthườngăxuyênăhơn.ăNĕngă
l c di chuyển và phân phốiăchúăỦăcũngăđư c phát triển và hoàn thiện m t cách rõ
rệt Các em có kh nĕngăv a nghe gi ng, v a chép bài, v a theo dõi câu tr lời c a
bạn
Tưăduy:ăDoăcấu trúc não phức tạp và chứcănĕngăc a não phát triển, do s phát triển c a các quá trình nhận thức và do nhăhưởng c a hoạtăđ ng học tậpămƠătưăduy c aăHSăTHPTăcóăthayăđổi quan trọng về chất Hoạtăđ ngătưăduyăc a các em tích
c c,ăđ c lậpăhơn.ăCácăemăcóăkh nĕngătưăduyălíăluận,ătưăduyătr uătư ng m t cách
đ c lập, sáng tạo Các em thích khái quát hóa, thích tìm hiểu nh ng quy luật và
nh ng nguyên t c chung c a các hiệnătư ng hàng ngày, c a nh ng tri thức tiếp thu Tưăduyăc a các em ch t ch hơn,ăcóăcĕnăcứ và nhấtăquánăhơn, tính phê phán c aătưăduyăcũngăphátătriển
Nh ngăđ căđiểm này tạoăđiều kiện cho HS THPT th c hiệnăcácăthaoătácătưăduy logic, phân tích n iădungăcơăb n c a khái niêm tr uătư ng và n măđư c mối quan hệ nhân qu trong t nhiên và xã h i Tuy nhiên, hiện nay số HSăTHPTăđạt
mứcăđ tưăduyănhưătrênăkhôngănhiều Thiếuăsótăcơăb nătrongătưăduyăc a các em là thiếuătínhăđ c lập Việc giúp các em phát triển kh nĕngănhận thức là m t nhiệm v quan trọng c a GV GV c năhướng dẫn các em tích c căsuyănghƿătrongăkhiăphơnătíchă
ho c tranh luậnăđể HS t rút ra kết luận [1, 106]
Trang 351.4.3 S c n thi t ph ải rèn luy n KNS cho HS THPT
Lý do c n ph i rèn luyệnăKNSăchoăHSăTHPTăđư c xết theo nh ngăphươngă
diện sau:
1.4.3.1 Xét theo yêu cầu của xã hội
Doăđ căđiểm c a xã h i hiện nay nên s hình thành và phát triển KNS trở thành m t yêu c u quan trọngăđối với cá nhân và là tiêu chí về nhơnăcáchăconăngười
hiệnăđại H i ngh giáo d c quốc tế họp tại Senegan tháng 4 ậ 2000ăđưăthôngăthôngăqua kế hoạchăhƠnhăđ ng giáo d c cho mọiăngười (kế hoạchăhƠnhăđ ng Dakar) gồm
6 m c tiêu lớn.ăTrongăđóăm cătiêuă3ăđưăvạch ra r ng:ăắĐ m b o nhu c u học tập c a tất c các thế hệ trẻ vƠăngười lớnăđư căđápăứngăthôngăquaăbìnhăđẳng tiếp cận với các chươngătrìnhăhọc tậpăvƠăcácăchươngătrìnhăKNSăthíchăh pẰ.ăM cătiêuănƠyăđưăyêuăc u các quốc gia ph iăđ m b oăchoăngười học tiếp cận nh ngăchươngătrìnhăKNSăphùă
h p
UNESCOă đưă xácă đ nh nh ngă lƿnhă v c c nă đư că quană tơmă đ c biệt về rèn luyện KNS, bao gồm: Liênăquanăđến việc làm, liênăquanăđến sức kh e, liên quan đếnăxungăđ t và bạo l c
Tiếp cận KNS tạo ra m t mô hình mà mọiăngười có thể phát triểnăcácăkƿănĕngăphơnătích,ătưăduyăphêăphán,ăraăquyếtăđ nh (họcăđể biết); t trọng, thiện chí, sáng tạo (họcăđể t khẳngăđ nh mình); giao tiếp, sống vớiăngười khác, t gi i quyếtăxungăđ t,
h p tác và cam kết xã h i (họcăđể chung sống với mọiăngười); gi i quyết ổn th a đối với mọi việc khác nhau (họcăđể làm) [14, 21]
1.4.3.2 Xét từ góc độ giáo dục
KNS c aăngười họcăđư căxácăđ nh là m t biểu hiện c a chấtălư ng giáo d c
Vì thế, giáo d c cho mọiăngườiăKNSăđư c coi là m t khía cạnh c a chấtălư ng giáo
d c,ăăđánhăgiáăchấtălư ng giáo d c c nătínhăđến nh ngătiêuăchíăđánhăgiáăKNSăc a người học Tổ chức KNS c a các HS trongăcácănhƠătrường,ăxétăchoăcùngălƠăđể nâng cao chấtălư ng giáo d c
Rèn luyện KNS là th c hiệnăquanăđiểmăhướngăvƠoăngười học, m t m tăđápăứng nhu c u c aăngười họcăcóănĕngăl căđể đápăứng nh ng thách thức c a cu c sống
Trang 36vƠă để nâng cao chấtă lư ng c a cu c sống c a m i cá nhân M t khác, rèn luyện KNS thông qua nh ngăphươngăphápăhướngăđếnăngười học (lấy HS làm trung tâm) vƠă phươngă phápă dạy họcă tươngă tác,ă cùngă thamă gia,ă đề cao vai trò tham gia ch
đ ng, t giác c aăngười học và vai trò ch đạo c aăngười dạy s có nh ngătácăđ ng tích c căđối với nh ng mối quan hệ người dạyăvƠăngười học,ăngười học vớiăngười
học.ăĐồng thời,ăngười học c m thấy họ đư căthamăgiaăvƠoăcácălƿnhăv c có liên quan đến cu c sống c a b n thân, họ s thích thú và học tập tích c căhơn Nhưăvậy, rèn luyệnăKNSăchoăngười học, c thể lƠăHSăTHPTăđồng thời thể hiện tính khoa học và nhơnăvĕnăc a giáo d c [14, 22]
1.4.3.3 Xét từ góc độ văn hóa, chính trị
Rèn luyện KNS gi i quyết m t cách tích c c nhu c u và quyềnăconăngười, quyềnă côngă dơnă đư c ghi trong pháp luật Việt Nam và quốc tế Rèn luyện KNS giúpăconăngười sống an toàn, lành mạnh và có chấtălư ng trong m t xã h i hiệnăđại, vĕnăhóaăđaădạng, nền kinh tế phát triển và thế giớiăđươcăcoiălƠăm t mái nhà chung
1.4.3.4 Xét theo yêu cầu của sự phát triển bền vững
Trong số 15 n iă dungă cơă b n về s nghiệp phát triển bền v ngă đưă đư c UNESCOăxácăđ nh thì có rất nhiều n i dung thống nhất với giáo d căKNSăđể gi i quyết các vấnăđề c thể như:ăquyềnăconăngười,ăhòaăbìnhăvƠăanăninh,ăbìnhăđẳng giới, đaădạngă vĕnăhóaă vƠăhiểu biết về giaoălưuă vĕnăhóa,ăsức kh e, HIV/AIDS, các n i dung trong b o vệ môiătrường, gi m nghèo, tinh th n và trách nhiệm tập thể.ăĐồng
thờiăhìnhăthƠnhăđư c nh ng KNS cốtălõiănhưăkƿănĕngăđ t m cătiêu;ăkƿănĕngăxácăđ nh giá tr;ăkƿănĕngăraăquyếtăđ nh; gi i quyết vấnăđề;ăkƿănĕngăkiênăđ nh giúp cho m i cá nhân có thể đ nhăhướng tới cu c sống lành mạnh phù h p với các giá tr sống c a xã
h iăđể có chấtălư ng cu c sống và có nh ng hành vi tích c c trong gi i quyết các
vấnăđề c a cu c sốngăgiúpăthúcăđ y phát triển bền v ng c a c cá nhân và c a tập
thể Bên cạnh nh ng KNS cốt lõi trên, nh ngăKNSăchungănhưătưăduyăphêăphán,ătưăduy sáng tạo, thiệnăchí,ăsuyănghƿătíchăc c cònăđư c áp d ng vào gi i quyết các n i dung c thể để tạo ra s phát triển bền v ng [14, 23]
Trang 371.5 D Y H C MÔN CÔNG NGH 10 CHO HS THPT
cạnhăđó,ămônăCôngănghệ 10 cònăcóăỦănghƿaăđ nhăhướng nghề nghiệp cho HS trong tươngălai.ăNhưngătơmălíăcácăemăthường so sánh môn Công nghệ 10 với các môn Vĕn,ăAnh,ăVĕnầvƠădƠnh ít s quan tâm cho môn học này [9, 15]
1.5.2 M cătiêuăchư ngătrìnhămônăCôngăngh 10
1.5.2.1 Về kiến thức
HS hiểuăđư c nh ng kiến thứcăcơăb n, phổ thông, c n thiếtătrongăcácălƿnhă
v c trồng trọt, lâm nghiệpăđạiăcươngăvƠătạo lập doanh nghiệpătrênăcơăsở phát triển
nh ng kiến thức công nghệ ở trung họcăcơăsở Nh ng hiểu biết này s lƠmăcơăsở để các em học tiếp các ngành nghề sauănƠyăcũngănhưăápăd ng vào th c ti n cu c sống
b n thân và c ngăđồng
1.5.2.2 Về kĩ năng:
HS tiếp t c hình thành và phát triển m t số kƿănĕngăliênăquan đếnălƿnhăv c
trồng trọtă vƠă chĕnă nuôiă cũngă nhưă m t số kƿă nĕngă kinhă doanh,ă c n thiết cho cu c sốngăvƠăhướng nghiệp thu căcácălƿnhăv c trồng trọt, lâm nghiệp và kinh doanh trên cơăsở nh ngăkƿănĕngăđưăđư c hình thành ở bậc trung họcăcơăsở và các kiến thứcăđưă
học
1.5.2.3 Về thái độ:
Nh ng kiến thức mà môn công nghệ lớp 10 cung cấp s góp ph n giúp HS hình thành nếpăsuyănghƿăvề m t nền nông nghiệp hiệnăđại, bền v ng.ăĐồng thời HS
Trang 38phát triển hứng thú và kh nĕngăsángătạo trong kinh doanh, hay tạo lậpăđư c doanh nghiệp; rèn luyện và hình thành tác phong tốt trong cu c sống; có ý thức b o vệ tài nguyênămôiătrường,ăvƠăđ nhăhướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT [6]
1.5.3 N i dung, c uătrúcăchư ngătrìnhămônăCôngăngh 10
Công nghệ 10 là m t môn khoa học ứng d ng, nghiên cứu vận d ng nh ng nguyên lí khoa học vào th c ti n nh măđápăứng các nhu c u vật chất và tinh th n
c aăconăngười
Trongăchươngătrìnhăcôngănghệ 10 các em s đư c làm quen với m t số ứng
d ng c aălƿnhăv c nông nghiệp, trồng trọtăvƠăkinhădoanhầtrongăviệc làm quen với các loại hình nông nghiệp, phân bón, cây trồng và các giống vậtănuôiăcũngănhưăs
đư c tiếp cận với nh ng tiết học kinh doanh ngay tại lớpă giúpă cácă emă cóă đư c
nh ng kiến thức bổ íchănhưngăkhôngăkémăph năsinhăđ ng [6]
Môn công nghệ 10 bao gồm 52 tiết với học kì I là 18 tiết và học kì II là 34
tiết ( Xin xem trong ph l c 3)
1.5.4 Vai trò và nhi m v môn Công ngh 10
Theo Nguy năVĕnăKhôiă(2007),ăCôngănghệ 10 là m t môn khoa học ứng d ng,nghiên cứu việc vận d ng nh ng quy luật t nhiên và các nguyên lý khoa học
nh măđápăứng các nhu c u vật chất và tinh th n c aăconăngười Nh ng hiểu biết nƠyăđư cădùngălƠmăcơăsở để HS học tiếp các ngành, nghề sauănƠyăcũngănhưăápă
d ng vào th c ti n cu c sống c a b n thân và c ngăđồng
Việcăđưaă mônă Côngănghệ 10 vƠoăchươngătrìnhăhọc c a lớp 10 ở cácătrường THPT hiện nay là c n thiết, bởi vì ờ lứa tuổi này HS đưăcóăđ điều kiệnăđể hiểu về các quy luật phát triển c a t nhiên, hiểu về đ căđiểm và tình hình phát triển c a
nền kinh tế,ăđ c biệt là c a nền s n xuất nông nghiệp [6]
Môn Công nghệ lớp 10 ở trường phổ thông hiện nay th c hiện bốn nhiệm v cơă
b n sau:
Nhi ệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và lao động
Trang 39Môn học trang b cho HS nhũng kiến thứcăcơăb n về các biện pháp kỹ thuật
trồng trọt,ăchĕnănuôi,ălơmănghiệp, trình bày vai trò ch đ ng c aăconăngười trong s
d ng và c i tạo vật nuôi, cây trồng, cách s d ng các công c laoă đ ng nông nghiệp (các công c th công và các máy nông nghiệp), nh ng kiến thứcăcơăb n về
việc tổ chức qu n lý các doanh nghiệp, xí nghiệp, các h kinh doanh v a và nh Thông qua nh ng kiến thứcăđư c cung cấp, HS n măđư c nh ng thông tin khái quát về nền nông nghiệpănước nhà, t đó hìnhăthƠnhătháiăđ đúngăđ n về nghề nông nghiệp
Môn học thể hiện nhiệm v giáo d c kỹ thuật tổng h p,ăhướng nghiệp và lao
đ ng nh m m că tiêuă chungă hìnhă thƠnhă conă người mới cho xã h i, s n sàng lao
đ ng,ăyêuălaoăđ ng, ý thứcălaoăđ ng có kỹ thuật, có kỷ luật, có sáng tạoăvƠăđạtănĕngă
suất cao
Nhi ệm vụ trí dục
Môn học cung cấp cho HS nh ng kiến thứcă cơă b n về hoạtă đ ng c a ngành nông,ă lơm,ă ngưă nghiệpă trênă cơă sở c a tinh th n giáo d c kỹ thuật tổng h p và hướng nghiệp N i dung môn học ph i làm nổi bậtăđư căbaăđ cătrưng:ăCơăb n, hiện đại và th c ti n
Đ că trưngă hiệnă đại c a môn học thể hiện ở ch nó ph nă ánhă đư c nh ng thành t u mới nhất, tiên tiến c a khoa học, kỹ thuật Giới thiệu cho HS nh ng phươngăphápătạo giống mới cho trồng trọt, các biện pháp d báo sâu bệnh: Th tinh nhân tạo, thức ĕnă viênă trongă chĕnă nuôi,ă cácă kiến thức về cơă giới hóa nông nghiệp QuaăđóăHSăthấyăđư c tình hình phát triển nông nghiệp trên thế giới và so sánh với nền nông nghiệpănước nhà
Tính th c ti n là m t trong nh ng yêu c u mà n iădungăchươngătrìnhă mônă
học c n ph iăđápăứng Các kiến thức t cơăb năđến hiệnăđại mà môn học cung cấp
ph i g n liền với th c ti n c a ViệtăNam.ăĐơyălƠăxuăthế chung, là yêu c uăđối với tất c các môn học trong hệ thống giáo d c c aănước ta ngày nay
Nhi ệm vụ phát triển năng lực HS
Cùng vớiănhiệmăv ătríăd căvƠăgiáoăd căkỹăthuậtătổngăh p,ămônăhọcăcònăcóă
Trang 40nhiệmăv ăphátătriểnănĕngăl căc aăHS baoăgồmăhaiănhóm:ăNĕngăl cănhậnăthứcă(c măgiác, triăgiác,ătríănhớ,ătưăduy, )ăvƠănĕngăl căhƠnhăđ ngă(quanăsát,ăthíănghiệm).ăCácănĕngăl cănƠyătácăđ ngălẫnănhauăđểăcùngăphátătriển.ăGVăgi ăvaiătròăquanătrọngătrongă
s ăphátătriểnănĕngăl căc aăHSăquaăcáchăgi ngăbƠi,ăvớiăcácăphươngăphápăvƠăhìnhă
Tính tr uătư ng thể hiện qua các khái niệm,ănguyênălí,ăphươngăphápầmƠă
HS không thể tr c tiếpătriăgiácăđư c.ăĐể tiếp thu loại tri thức này thì HS ph i hình dung,ătưởngătư ngădưới s hướng dẫn c a GV, HS ph i tiếnăhƠnhăthaoătácătưăduy
1.5.5.2 Tính tích hợp
Môn Công nghệ 10 là m t môn học ứng d ngă mƠăcơăsở c a môn học này hàm chứa nh ng kiến thứcăliênăquanăđến nh ng môn họcăkhácănhưăSinhăhọc, Vật lí, Hóa học, tìm hiểu t nhiên và xã h i Nhưngă chúngă đều thống nhất vớiă nhauă để