Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
400,12 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ KIM ANH GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, năm 2012 ii NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ KIM ANH GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN QUỐC HÙNG Hà Nội, năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Kim Anh ιv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan cho thuê tài 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động chothuê tài 1.1.2 Khái niệm cho thuê tài 1.1.3 Phân loại hoạt động cho thuê tài .9 1.2 Rủi ro tín dung hoạt động cho thuê tài 15 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động cho thuê tài .15 1.2.2 Chỉ tiêu đo lường mức độ rủi ro tín dụng hoạtđộng cho thuê tài 16 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tronghoạtđộng cho thuê tài 17 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng cơng ty cho th 20 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro 20 1.3.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro 22 1.3.4 Công cụ biện pháp quản trị rủi ro 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 39 2.1 Giới thiệu khái quát Cơng ty cho th tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam .39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhân 41 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng Cơng ty cho th tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2011 45 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Cơng ty cho thuê tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 52 v 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty cho thuê tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 57 2.3.1 Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng .58 2.3.2 Chiến lược, sách quản lý rủi ro tín dụng .61 2.3.3 Quy trình cho th tài 66 2.3.4 Đo lường rủi ro tín dụng 70 2.3.5 Hệ thống thông tin quản lý 72 2.3.6 Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 74 2.3.7 Văn hóa quản trị rủi ro 74 2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi tín dụng Cơng ty cho thuê tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 75 2.4.1 Kết đạt 75 2.4.2 Hạn chế 78 2.4.3 Nguyên nhân 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NHTMCPNTVN 85 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty cho th tài NHTMCPNTVN 85 3.1.1 Định hướng phát triển Cơng ty cho th tài NHTMCPNTVN 85 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro 86 3.1.3 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty cho th tài NHTMCP NTVN .88 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty cho th tài NHTMCPNTVN 88 3.2.1 Hồn thiện cấu máy tổ chức quản trị rủi ro 88 3.2.2 Xây dựng sách cho thuê phù hợp 90 3.2.3 Thực quy trình, quy chế hóa 91 3.2.4 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm toán kiếm tra nội 93 3.2.5 Thực minh bạch công khai thông tin 93 3.2.6 Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội phù hợp 94 3.2.7 Thực phân loại nợ kết hợp yếu tố định tính 95 3.2.8 Hướng tới trích lập dự phịng theo chuẩn mực quốc tế 95 vii vi 3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân CÁC lực 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3.2.10Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng tới khách hàng quản trị rủi ro .97 3.3 Kiến nghị .98 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàngTMCPNgoại thương Việt Nam .98 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàngNhà nước 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 CTTC Cho thuê tài Cơng ty Cơng ty Cho th tài NH TMCP NTVN CB KH Cán khách hàng CB QLN Cán quản lý nợ CB.RSRR Cán rà soát rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hội đồng tín dụng HĐTD TW Hội đồng tín dụng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 NHTM 11 NH TMCP NTVN 12 P.KH Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Phòng khách hàng 13 P.QLN Phòng quản lý nợ 14 QLN Quản lý nợ 15 QLRR Quản lý rủi ro 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TMCP Thương mại cổ phần 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 RSRR Rà soát rủi ro viii DANH MỤC BẢNG • Bảng 2.1: Dư nợ cho th tài Công ty CTTCtại Việt Nam năm 2011 40 Bảng 2.2: Tình hình nhân Cơng ty tínhđến31/12/2011 .44 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn 2007-2011 .45 Bảng 2.4: Cơ cấu sử dụng vốn 2007-2011 48 Bảng 2.5 Kết kinh doanh 2007-2011 .49 Bảng 2.6: Chất lượng dư nợ cho thuê tài chính2007-2011 52 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp Cơng ty CTTC NH TMCPNT VN giai đoạn 2007 - 2011 ' 53 Bảng 2.8: Dư nợ xấu phân theo ngành kinh tế 55 Công ty CTTC NH TMCPN TVN giai đoạn `2007 - 2011 55 Bảng 2.9: Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 2007-2011 57 Bảng 2.10: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo QĐ 493 64 Bảng 2.11 : Thang điểm xếp hạng tín dụng Cơng ty CTTC NH TMCP NTVN 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ giao dịch cho thuê tài ba bên 10 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ giao dịch cho thuê tài .hai bên 12 Sơ đồ 1.3: Quy trình quản trị rủi ro 22 Sơ đồ2.1: Mơ hình tổ chức Cơng ty cho thuê tài NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ chế thị trường tạo sân chơi bình đẳng giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu nhiên tạo mơi trường cạnh tranh gay gắt mà đó, muốn tồn phát triển, doanh nghiệp phải thận trọng phải biết chấp nhận mạo hiểm Do đó, nhận biết, phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh trở thành vấn đề sống hầu hết doanh nghiệp Trong lĩnh vực tài tiền tệ, rủi ro dường rình rập với mức độ cao so với lĩnh vực kinh doanh thông thường khác đối tượng kinh doanh thị trường tiền tệ Tại việc nhận biết hạn chế rủi ro lại quan trọng đến quản lý thể chế tài chính, tín dụng, ngân hàng? Ngoài tư cách tổ chức kinh doanh lợi nhuận, thể chế tài tín dụng, ngân hàng coi huyết mạch kinh tế Hoạt động tổ chức có ảnh hưởng to lớn, có tính hệ thống, lan truyền tới toàn kinh tế nước, chí kinh tế tồn cầu, mà minh chứng tiêu biểu thời gian vừa qua khủng hoảng tài tín dụng cho vay chấp Mỹ dẫn tới phá sản loạt ngân hàng lớn Mỹ bắt đầu Ngân hàng Lehman Brothers kéo theo suy thoái nghiêm trọng kinh tế Mỹ kinh tế giới Chính vậy, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng lại trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu hoạt động tổ chức tín dụng, ngân hàng Cơng ty TNHH Một thành viên Cho thuê Tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Cơng ty) tổ chức tín dụng, đóng vai trị cánh tay nối dài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, nhằm cung cấp thêm lựa chọn cho khách hàng sản phẩm tín dụng trung dài hạn mới: sản phẩm cho thuê tài Được đánh giá doanh nghiệp đầu việc triển khai hoạt động cho thuê tài Việt Nam đời bối cảnh không thuận lợi (khi khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 cịn tồn với nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế Việt Nam), sản phẩm cho th tài cịn vơ mẻ với cộng đồng doanh nghiệp nước, Công ty cho thuê tài Ngân 91 cao chất lượng phục vụ khách hàng (về thời gian, thái độ, tính chuẩn xác tác nghiệp ) - Ke hoạch tăng trưởng dư nợ: Tốc độ tăng trưởng dư nợ Công ty nên xây dựng dựa phân tích, kết hợp nhân tố khách quan dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước, định hướng phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, sách quan quản lý yếu tố nội từ công ty khả đáp ứng vốn, người, quản lý, sở vật chất khác để kế hoạch tăng trưởng dư nợ đảm bảo tính khả thi - Chính sách quản trị rủi ro: Vấn đề quản trị rủi ro hệ thống Công ty chưa đáp ứng yêu cầu Do hoạt động kinh doanh Công ty tiềm ẩn rủi ro lớn tập trung đầu tư mức vào số doanh nghiệp lớn, số ngành nghề kinh doanh định Khi đối tượng khách hàng gặp khó khăn, Cơng ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có khả khơng thể tồn vững vàng Do vậy, Công ty cần thực sách đa dạng hóa đầu tư đối tượng khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tài sản cho thuê Chính sách quản trị rủi ro công ty xây dựng phải đảm bảo tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước hạn mức cho thuê khách hàng nhóm khách hàng có liên quan quy định tỉ lệ an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng 3.2.3 Thực quy trình, quy chế hóa Trong hoạt động cho th tài khâu phát sinh rủi ro tất nghiệp vụ Cơng ty cần quy trình, quy chế hóa, thiết kế chốt kiểm tra, kiểm sốt hợp lý, đảm bảo hoạt động phòng ban phải chịu giám sát phòng ban khác, nguyên tắc “hai tay bốn mắt” khâu phải tuân thủ Tuy nhiên quy chế, quy trình phải ban hành rõ ràng, cụ thể hợp lý không dẫn đến hiểu lầm, gây chồng chéo khó khăn hiệu trình thực Khi xây dựng quy trình, quy chế Cơng ty phải quan tâm đến khía cạnh có khả xảy rủi ro để chủ động phòng ngừa hạn chế rủi ro 92 Từng thời gian định, Công ty phải tổ chức đánh giá lại quy trinh,quy chế ban hành, phát “khe hở” để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, thay đổi cho phù hợp với thực tiến hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro xuống mức thấp Nếu quy chế, quy trình nghiệp vụ ban hành không đầy đủ kịp thời không thiết kế đầy đủ chốt kiểm soát cần thiết dẫn đến kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho Công ty Trong thời gian tới, Cơng ty cần tiếp tục có chỉnh sửa, bổ sung thức ban hành quy định chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhằm tạo thước đo rủi ro thức, phù hợp chuẩn hóa tồn Cơng ty Hạn mức khoản cho th tài nên điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế Công ty thời kỳ (VD: kinh tế vĩ mô không thuận lợi, lực thẩm định CBKH hạn chế nên hạ thấp hạn mức cần thơng qua rà sốt rủi ro) nhằm hạn chế khoản đầu tư chất lượng Trước thực trạng chất lượng tín dụng cịn thấp, lực cán khách hàng hạn chế, Công ty nên việc hạ thấp hạn mức thực rà soát rủi ro từ tỉ dự án 10 tỉ khách hàng xuống tỉ dự án tỉ khách hàng Việc giảm thấp hạn mức qua soát rủi ro bối cảnh đảm bảo việc phòng khách hàng tăng cường kiểm sốt phịng khác giúp nâng cao chất lượng thẩm định đo lường rủi ro Cơng ty cần nhanh chóng xem xét sửa đổi số quy trình khơng cịn phù hợp với mơ hình tổ chức Cơng ty địi hỏi thực tế cơng việc như: Quy chế miễn giảm lãi, quy trình cấu lại thời hạn cho thuê, nhằm đảm bảo tính thống thực tồn cơng ty, xác định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn cán bộ, phòng ban Trước bối cảnh khó khăn chung kinh tế, tình hình nợ xấu Cơng ty ngày gia tăng, nhiên Cơng ty chưa có văn quy định nội hướng dẫn cách thức xử lý nợ xấu Vì vậy, Cơng ty cần sớm ban hành quy trình xử lý nợ xấu phải bao gồm nội dung: (i) phương thức xử lý nợ xấu, trường hợp áp dụng, (ii) Các bước thực phương án xử lý nợ xấu 93 Bên cạnh đó, để đảm bảo tính thống q trình tác nghiệp phận, cơng việc, phịng ban nên lập quy trình tác nghiệp nội phịng 3.2.4 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm toán kiếm tra nội Nâng cao hiệu lực chất lượng cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội giúp Công ty phát sớm dấu hiệu rủi ro có biện pháp giải hữu hiệu, kịp thời Những năm vừa qua, hệ thống kiểm tốn kiểm tra nội Cơng ty phát nhiều sai sót qua kiểm tra nghiệp vụ cụ thể, giúp Ban lãnh đạo Công ty kịp thời chấn chỉnh, hạn chế rủi ro chủ quan, góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro Công ty Tuy nhiên, thời gian tới máy kiểm toán kiểm tra nội bên cạnh khả phát sai sót hạch tốn kế tốn, cần nâng cao chức giám sát chất lượng thực đánh giá kết thực quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống thơng qua kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ tín dụng kiểm tra tính tuân thủ quy định cho thuê tài khách hàng tất khâu quy trình cho th tài chính, chất lượng báo cáo thẩm định, khả đánh giá, đo lường rủi ro cán thẩm định, cán rà soát rủi ro Bộ phận kiểm toán kiểm tra nội cần nắm vững văn pháp luật có liên quan, văn Công ty, đồng thời phát kẽ hở hệ thống sách có khả dẫn tới rủi ro từ kiến nghị với Ban điều hành để có giải pháp khắc phục 3.2.5 Thực minh bạch công khai thơng tin Minh bạch cơng khai thơng tin sở động lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Vì cơng tác cần trọng đẩy mạnh thời gian tới Tính minh bạch cơng khai phải đảm bảo khơng tổ chức tín dụng với NHNN thơng qua hệ thống báo cáo xác kịp thời mà phải thực nội Công ty Để thực tốt công tác minh bạch công khai thơng tin vấn đề thu thập thông tin, chia sẻ thông tin cần cá 94 nhân công ty thực với tinh thần hợp tác cao, bên cạnh cần có hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin Trong vấn đề thu thập thông tin, để thu thập thông tin hiệu quả, hệ thống thơng tin tín dụng xây dựng phải mang tính tích hợp cao, bao gồm việc thu thập thông tin từ bên Công ty thu thập thơng tin từ bên ngồi Thơng tin bên Công ty bao gồm thông tin tín dụng, thơng tin uy tín khách hàng, danh mục, thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh biến động khách hàng Thông tin bên ngồi tổ chức tín dụng bao gồm thơng tin từ trung tâm CIC, thông tin từ ngành Việc tập hợp, thu thập thơng tin xác, nhanh chóng giúp cho Ban lãnh đạo Cơng ty định xử lý kịp thời khâu trình cho thuê hạn chế rủi ro tối đa, đồng thời có ý nghĩa định hiệu công tác quản trị rủi ro hệ thống vấn đề chia sẻ thơng tin: Mặc dù phịng khách hàng phịng đầu mối việc thu thập thông tin khách hàng, cán khách hàng người chịu trách nhiệm cuối chất lượng khoản cho thuê, song thực tế thông tin khách hàng, dự án nhiều thơng tin có liên quan khác tới khoản cho th lại phát hiện, nắm bắt phòng cán khác (chẳng hạn Phòng quản lý nợ phát dấu hiệu chậm trễ, khả tốn, phịng xử lý nợ xấu phát vấn đề mát tài sản cho thuê, ) Vì vậy, ý thức chia sẻ thơng tin phịng, cán với có vai trị quan trọng việc phát kịp thời dấu hiệu rủi ro, sở giúp nâng cao chất lượng tín dụng, tăng hiệu thu hồi công nợ, giảm thiểu rủi ro hoạt động cho thuê 3.2.6 Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội phù hợp Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm đo lường rủi ro xét duyệt cho thuê tài phương pháp lượng hóa rủi ro khoa học Tuy nhiên, với biến động yếu tố qua thời gian, Công ty cần thường xun rà sốt, đánh giá lại tính xác, khoa học hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng để đảm bảo tính sát thực hệ thống Kết xếp hạng khách hàng cần thực trình theo dõi, thu nợ sau cho thuê coi sở chủ yếu cho việc phân loại nợ 95 Việc rà soát, điều chỉnh hệ thống chấm điểm tín dụng cơng việc khơng đơn giản Để đưa điểm trọng số cho tiêu chí hệ thống chấm điểm tín dụng phải dựa mơ hình tốn thống kê với mẫu liệu đủ lớn có ý nghĩa Trong khả nguồn nhân lực, khả công nghệ, tương lai gần, tự Cơng ty khơng triển khai được, giải pháp th ngồi dịch vụ với chi phí hợp lý cần cân nhắc Bên cạnh đó, Cơng ty nhờ hỗ trợ, giúp đỡ từ Ngân hàng mẹ - NH TMCP NTVN giúp đỡ để xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng phù hợp thời kỳ 3.2.7 Thực phân loại nợ kết hợp yếu tố định tính Cơng ty nên hướng tới phân loại nợ theo phương pháp định lượng kết hợp định tính, kết xếp hạng khách hàng coi sở chủ yếu cho việc phân loại nợ; đồng thời, tiến tới thực trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế tốt sở chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, nhằm đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, chủ động đối phó vớ i tình rủi ro xảy Ngoài ra, theo quy định Ngân hàng Nhà nước, việc phân loại nợ thực quý/lần Tuy nhiên khoản nợ xấu, Công ty cần thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng 3.2.8 Hướng tới trích lập dự phịng theo chuẩn mực quốc tế Theo quy định hiệp ước Basel II (cột trụ - phần rủi ro tín dụng), tỉ lệ trích lập dự phịng cụ thể cho tài sản có rủi ro dựa thơng số: PD (probility of Default) - xác xuất xảy rủi ro; LGD (Loss Given Default) - mức độ/tỉ lệ tổn thất rủi ro xảy ra, EAD (Exposure at Default) - giá trị tài sản có rủi ro Theo cách tính này, mức độ trích lập dự phịng rủi ro phù hợp so với cách tính Cơng ty- khoản cho th tài khách hàng khác dù xếp nhóm nợ, song có mức độ rủi ro khác trích lập dự phịng khác Việc xác định thơng số PD, LGD, EAD địi hỏi Cơng ty phải có hệ thống thơng tin đầy đủ khách hàng, khoản cho thuê, hệ thống quản trị rủi ro xây dựng mơ hình, phương pháp lượng hóa, đo lường xác 96 suất xảy rủi ro, mức độ tổn thất phù hợp dựa mơ hình tốn xác xuất thống kê Trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ giúp Cơng ty có đủ nguồn tài chống đỡ rủi ro tín dụng xảy ra, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững, góp phần vào lành mạnh hệ thống tài quốc gia Việc trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ đơi địi hỏi Cơng ty phải hi sinh tiêu hiệu ngắn hạn Song quan điểm quản trị rủi ro, hi sinh cần thiết cho phát triển bền vững Công ty 3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực tất cấp, phận nhân tố định tới hiệu hoạt động kinh doanh Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địi hỏi Cơng ty phải thực cách tổng thể nhiều giải pháp liên quan đến nhân công tác tuyển dụng, công tác đào tạo, chế độ đãi ngộ, bổ nhiệm, bố trí cơng việc phù hợp Để nâng cao chất lượng nguồn lực đầu vào, Cơng ty cần có cải tiến quy trình tuyển dụng Việc tuyển dụng không nên trọng vào cấp ứng viên mà cần tuyển người phù hợp theo công việc Như vậy, Công ty không cần tuyển dụng cán có cấp cao phải trả lương cao cho công việc giản đơn Công ty cần chi trả mức lương cao cho người có trình độ, kinh nghiệm đảm nhiệm công việc phức tạp Tiêu chí tuyển người theo việc mặt giúp công ty ổn định lâu dài tổ chức đồng thời giúp tăng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Đối với cán làm nghiệp vụ tín dụng quản trị rủi ro nên tuyển dụng người đào tạo chuyên sâu, có kinh nghiệm lĩnh vực tài ngân hàng, tín dụng quản lý rủi ro, kèm với chế độ đãi ngộ thỏa đáng Trong trình sử dụng cán bộ, Cơng ty cần có phân cơng, bố trí công việc hợp lý tạo môi trường làm việc cho nhân viên, áp dụng hình thức thưởng, phạt hợp lý để thúc đẩy nỗ lực cán nhân viên Hiện nay, chế độ thưởng khuyến khích cho trường hợp đặc biệt đóng góp cho Cơng ty khơng có Việc xử lý trường hợp vi phạm, làm việc không hiệu cịn nhiều nể nang Từ đó, nhân viên chưa có đủ động lực phấn đấu 97 cống hiến lâu dài cho Công ty Giải pháp đưa cho vấn đề Cơng ty cần tích cực nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn đánh giá hiệu công việc hướng tới trả lương theo hiệu công việc xử phạt nghiêm minh với vi phạm nội quy làm việc đề Bên cạnh việc đưa chế độ đãi ngộ thu nhập, Cơng ty cịn cần phải có sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo tự đào tạo cán thơng qua sách đào tạo thơng thống hơn; xây dựng chiến lược đào tạo sử dụng cán bộ; đầu tư thích đáng cho cơng tác đào tạo cán Song song với việc đào tạo thơng qua tổ chức khóa học, cơng tác đào tạo chỗ cần Công ty ý hơn, Cơng ty cần phải thường xun tổ chức khố đào tạo quy trình, quy chế, thường xuyên cập nhật văn nội Việc đào tạo cán cần gắn với việc bố trí sử dụng hợp lý cán bộ, có luân chuyển hợp lý tạo môi trường động để khuyến khích yêu nghề cán trẻ Với lực lượng cán làm tín dụng, phận quản lý rủi ro tương đối mỏng nay, Công ty cần phải đặc biệt ý xây dựng chiến lược đào tạo sử dụng cán nhằm nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro cho cán Chiến lược không hướng vào sử dụng đào tạo nhân viên mà phải tập trung vào đội ngũ cán quản lý Hiện nay, sách đãi ngộ môi trường làm việc Cơng ty cịn nhiều bất cập, khơng cán quản lý có kinh nghiệm Cơng ty chuyển sang nơi khác Đội ngũ kế cận cần phải ý bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, pháp luật kiến thức quản lý rủi ro 3.2.10 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng tới khách hàng quản trị rủi ro Văn hóa doanh nghiệp “luật” khơng thành văn quy định cách thức thực mà người đối xử với hàng ngày tổ chức, cách thức thực mà doanh nghiệp giải công việc, đáp ứng nhu cầu khách hàng Văn hóa doanh nghiệp có vai trị lớn việc thúc đẩy hành vi tích cực thành viên, nâng cao hiệu lao động tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Do đó, Cơng ty cần phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng khách hàng quản trị rủi ro Coi mục tiêu phục vụ khách hàng kiểm sốt rủi ro hiệu 98 tơn chỉ, mục tiêu thống nhất, lâu dài Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng quản trị rủi ro khách hàng, Công ty cần xây dựng cán nhân viên (i) Ý thức tuân thủ chặt chẽ luật pháp, quy định, quy chế trình thực nhiệm vụ giao, (ii) Ý thức chủ động phát đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro, (iii) Thực công việc giao với tinh thần trách nhiệm cao, trung thực minh bạch, (iv) Ý thức chịu trách nhiệm cá nhân định việc làm thân thực hiện, (v) Qn triệt vấn đề cơng khai minh bạch hóa thơng tin, (vi) Đảm bảo tư tưởng đặt lợi ích Cơng ty lên lợi ích cá nhân, (vii) Tinh thần tận tụy hết lịng công việc 3.3 Kiến nghị Để nâng cao hiệu hoạt động cho thuê tài hiệu công tác quản trị rủi ro Công ty, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, Công ty cần quan tâm, hỗ trợ tích cực, đồng với giải pháp từ phía Ngân hàng TMCP Ngoại thương, Ngân hàng Nhà nước Nhà nước Việt Nam Cụ thể sau: 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.3.1.1 Hỗ trợ phát triển khách hàng thông qua mạng lưới chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Công ty pháp nhân 100% vốn NH TMCP NTVN chuyên cung cấp sản phẩm cho thuê tài chính, hạch toán kinh doanh độc lập Kết kinh doanh hàng năm Công ty kết chuyển NH TMCP NTVN Hội sở Do vậy, hiệu kinh doanh Công ty ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh tổng thể NH TMCP NTVN Vì vậy, sản phẩm cho th tài Cơng ty nên coi sản phẩm không tách rời hệ thống NH TMCP NTVN, NH TMCP NTVN Hội sở nên có đạo phối hợp triển khai, quảng bá sản phẩm cho thuê toàn hệ thống, thông qua mạng lưới rộng khắp chi nhánh Đối với chi nhánh NH TMCP NTVN: Việc coi sản phẩm cho thuê tài sản phẩm hệ thống cho phép chi nhánh đáp ứng nhu cầu khách hàng có nhu cầu tài trợ vốn thông qua thuê tài chính, đồng thời làm tăng khả cạnh tranh tính gắn kết chi nhánh với khách hàng truyền thống, góp phần làm tăng hiệu kinh doanh chi nhánh 99 Đối với Công ty: Việc phát triển khách hàng thông qua hệ thống chi nhánh, giúp cho Công ty tiếp cận quản lý khách hàng thuận tiện, hiệu Đó Cơng ty khơng cần phí để mở rộng mạng lưới, thuê văn phòng, thiết lập máy quản lý, mua sắm tài sản mà thực bán hàng từ xa Cơng ty vươn xa hoạt động cho th tới miền đất nước đảm bảo khả quản lý chất lượng phục vụ khách hàng Sự phối hợp chặt chẽ Công ty chi nhánh giúp Công ty khắc phục hạn chế tính gián đoạn sản phẩm cho thuê tài Các chi nhánh cung cấp dịch vụ thường xuyên dịch vụ toán, quản lý tài khoản, tài trợ thương mại, cho vay vốn lưu động, Công ty triển khai cho thuê tài máy móc thiết bị khách hàng có nhu cầu đầu tư mới, thay cơng nghệ Dù việc cho th tài khơng triển khai liên tục song Công ty nắm bắt thông tin khách hàng cách dễ dàng thuận tiện thơng qua chi nhánh, quản lý khách hàng tốt Đối với toàn hệ thống NH TMCP NTVN: Sự phối hợp tốt Công ty chi nhánh đem lại tăng trưởng dư nợ nâng cao chất lượng tín dụng cho tồn hệ thống, từ góp phần nâng cao hiệu kinh doanh tập đoàn, tạo dựng hình ảnh, thương hiệu NH TMCP NTVN đồn kết, hợp tác mục tiêu chung 3.3.1.2 Phê duyệt đầu tư đổi hệ thống công nghệ thông tin Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin vô cần thiết, cho phép công ty cắt giảm bớt nhân lực hỗ trợ, hạn chế bớt sai sót q trình lập báo cáo, cung cấp thơng tin kịp thời, nhanh chóng, cho phép cơng ty thực quán sách khách hàng, phát triển dư nợ nhanh mà đảm bảo khả kiểm soát Hệ thống công nghệ đầu tư đảm bảo tương thích với hệ thống NH TMCP NTVN, cho phép Công ty tiếp cận cách trực tiếp thông tin khách hàng từ hệ thống thông tin tín dụng, tài khoản, dịng tiền vào hoạt động kinh doanh, uy tín giao dịch, báo cáo tài chính, xếp hạng tín dụng 100 Đây thông tin vô quan trọng giúp công ty nắm bắt kịp thời thông tin khách hàng, phát dấu hiệu rủi ro để có phương án xử lý hiệu Hệ thống thông tin đồng thời phải đảm bảo khắc phục nhược điểm hệ thống thông tin nay, thỏa mãn yêu cầu thu thập xử lý thông tin khách hàng, thông tin quản trị, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đồng thời đảm bảo Ban lãnh đạo Cơng ty tiếp cận nguồn thơng tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng, thuận lợi Hệ thống thơng tin khắc phục vấn đề bảo mật, quyền truy cập thông tin 3.3.1.3 Hỗ trợ Công ty xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ theo điều Quyết định 493/2005/NHNN Căn theo điều 4, điều Quyết định 493/2005NHNN, Cơng ty phải xây dựng sách phân loại nợ theo phương pháp định tính dựa Hệ thống xếp hạng tín dụng nội thời hạn tối đa năm kể từ ngày QĐ 493 có hiệu lực Như vậy, thời hạn chậm để công ty thực quy định tháng năm 2008 Tuy nhiên, với khả cơng ty xét khía cạnh tài chính, người hệ thống sở liệu, Công ty không đủ lực để tự xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách phân loại nợ theo điều Quyết định 493 Vì vậy, để đảm bảo tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước, Công ty cần hỗ trợ, giúp đỡ NH TMCP NTVN Hội sở Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực phân loại nợ theo điều mang ý nghĩa quan trọng công tác quản trị rủi ro Thay tiêu chí định lượng cứng nhắc, việc vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ theo phương pháp định tính, Cơng ty đo lường mức độ rủi ro khách hàng kịp thời sát với thực tế Do đó, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hiệu 3.3.1.4 Hỗ trợ đào tạo cán tín dụng cán quản trị rủi ro Tín dụng sản phẩm truyền thống, chủ đạo ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP NTVN nói riêng Với bề dày nhiều năm hoạt động thị trường tài chính- ngân hàng, tín dụng quản trị rủi ro tín dụng lĩnh vực mà NH TMCP NTVN có kinh nghiệm triển khai quản lý quý báu Trong đó, cho 101 th tài sản phẩm tín dụng nhìn chung cịn mẻ chưa phổ cập nhiều nghiệp vụ tín dụng khác, phần lớn cán tín dụng quản lý rủi ro cơng ty có tuổi nghề trẻ, kiến thức kinh nghiệm phân tích, thẩm định tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho th tài nói riêng cán nhân viên Công ty hạn chế Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu cơng tác quản trị rủi ro, Công ty đề nghị NH TMCP NTVN tổ chức lớp tập huấn đào tạo nghiệp vụ tín dụng quản trị rủi ro cho cán nhân viên Công ty 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Để nâng cao lực quản trị rủi ro công ty cho th tài có Cơng ty Cho th Tài NHNTVN cần giải pháp cụ thể từ phía NHNN, bao gồm giải pháp sau: - Phối hợp với Bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng có cơng ty cho th tài tiến tới theo chuẩn mực quốc tế - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN - Tiếp tục công tác ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động tổ chức tín dụng ủy ban Basel, việc tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra công tác kiểm tra giám sát hoạt động cơng ty cho th tài - Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động công ty cho thuê tài - Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lượng thông tin 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích cụ thể hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro Cơng ty cho th tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chương 2, chương đưa giải pháp nhằm xử lý, hạn chế tồn hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Bên cạnh kiến nghị quan quản lý cấp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước để nhận đồng thuận, quan tâm, tạo điều kiện quan cho việc thực giải pháp để công tác quản trị rủi ro đạt hiệu cao 103 KẾT LUẬN • Trong bối cảnh kinh tế suy thối, cạnh tranh ngày khốc liệt, việc tăng trưởng dư nợ, phát triển kinh doanh Công ty gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, cơng tác xử lý nợ xấu Cơng ty chưa có giải pháp hiệu quả, tỉ lệ nợ xấu Công ty tiếp tục tăng cao, ảnh hưởng đến an toàn hoạt động kinh doanh Công ty Do vậy, để Cơng ty bước vượt qua khó khăn, phát triển ổn định bền vững, yêu cầu tìm kiếm, áp dụng hệ thống giải pháp nhằm ngăn ngừa hiệu quả, kiểm soát tốt rủi ro trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu Công ty Với mục đích đó, tác giả nỗ lực, tập trung nghiên cứu đề tài “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Cho th Tài NH TMCP NTVN” Kết quả, luận văn đạt số mục tiêu sau: Thứ nhất, luận văn tổng hợp hệ thống hoá lý luận lực quản trị rủi ro tín dụng cơng ty cho th tài Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Cho th Tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam sở đối chiếu với sở lý luận khoa học quản trị rủi ro Thứ ba, sau đánh giá thực trạng lực quản trị rủi ro Công ty, dựa kết đạt mặt hạn chế, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể, có tính thực tiễn cao nhằm khắc phục tồn nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Cho th Tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu bảo, dạy dỗ quý thầy, cô giúp đỡ, tạo điều kiện cán trường Học viện Ngân hàng, Khoa sau Đại học giúp tơi hồn thành chương trình cao học nói chung luận văn thạc sỹ nói riêng Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức tác giả cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vì tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện nghiên cứu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S.Minskin (1995): Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Edward K.Gill, Edward W.Reed (2004): Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội David Cox (1997): Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nhà xuất tài Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002): Ngân hàng thương mại: Quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2002): Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010): Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999): Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001): Nghị định số 16/2001/NĐ-CP tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài Việt Nam 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001): Thông tư số 08/2001/TT-NHNN hướng dẫn thực Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 Chính phủ 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001): Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005): Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNNngày 31 tháng 02 năm 2001 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005): Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 105 106 14 Vụ 25 Ngân chiến hàng lược nhàphát nước triển Việt ngân Nam hàng (2005): NgânQuyết hàng nhà địnhnước số 457/2005/QĐ-NHNN phối hợp Ngân tỉ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng hàng ngoại thương Việt Nam (8/2005): Tài liệu hội thảo Nâng cao lực quản 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007): Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ban trị rủivề roviệc sửa Ngân Hà Nội hành đổi bổhàng sungthương số mại điềuViệt củaNam, Quy định phân loại nợ trích lập dự hoạt động ngân chứchợp tínvới dụng kèm 26 phòng Trườngrủi đàorotạo Ngân hàng Ngân hànghàng Nhàcủa nướctổphối Tổ ban chứchành chuyển theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 giao cơng nghệ tài ATTF (Luxembourg) (4/2009): Tài liệu hội thảo Quản trị 16 hàngvànhà nướcbàiViệt tư số 13/2010/TT-NHNN rủi roNgân tài họcNam rút ra(2010): từ cuộcThơng khủng hoảng tài 2008, Hà quy định Nội tỉ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng; Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN việc đổi bổtốn sung điều thơng (6/2009): tư số 13.Tài Experian Công ty cổ phần Hỗsửa trợ điện tử số Việt Phúcủa (Mobivi) 17 Ngân nhà nước (2011): Thông 22/2011/TT-NHNN sửa đổi liệu hội thảohàng Hệ thống chấmViệt điểmNam tín dụng - Score card, tư Hàsố Nội bổ sung số điều thông tư số 13 18 Cơng ty cho th tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010): Quy chế nội quảnt lý chất lượng tín dụng; Quy định khách hàng nhóm khách hàng có liên quan; Quy định thẩm quyền định cho thuê tài chính; Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng tín dụng (Tài liệu lưu hành nội bộ) 19 Cơng ty cho th tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011): Quy trình Cho thuê tài khách hàng (Tài liệu lưu hành nội bộ) 20 Cơng ty cho th tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2012): Quy định chức năng, nhiệm vụ phịng/tổ Trụ sở chi nhánh (Tài liệu lưu hành nội bộ) 21 Công ty cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 22 Công ty cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2007-2011 23 Ngân hàng nhà nước phối hợp ADB (8/2004): Tài liệu Hội nghị tuyên truyền quảng bá hoạt động cho thuê tài Việt Nam, Hà Nội 24 Ngân hàng nhà nước phối hợp ADB (11/2006): Tài liệu Hội nghị tuyên truyền quảng bá hoạt động cho thuê tài Việt Nam, Hà Nội ... ro tín dụng Cơng ty Cho th Tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Cho thuê Tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương. .. TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 39 2.1 Giới thiệu khái quát Cơng ty cho th tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại. .. thống giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Cho th Tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp quản trị rủi ro