Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
250,96 KB
Nội dung
BJ ʌ ʌ _ LỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN QUANG THỌ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN QUANG THỌ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Mã số: 60340201 Tài - Ngân LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN ĐÒNG HÀ NỘI - 2013 hàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ kinh tế “Xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” kết trình nghiên cứu độc lập riêng cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Đồng Các số liệu sử dụng luận văn rõ nguồn trích Danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Xuân Đồng với giúp đỡ Ban lãnh đạo chi nhánh anh chị Tổ xử lý nợ xấu BIDV Thăng Long giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Trần Quang Thọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1.1 Khái niệm tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .5 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10 1.2.1 Khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Các tiêu phản ánh nợ xấu .13 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 15 1.2.4 Tác động nợ xấu Ngân hàng thương mại 17 1.3 XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 1.3.1 Mục tiêu 18 1.3.2 Các phương thức xử lý nợ xấu 18 1.4 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 24 1.4.1 Trung Quốc 24 1.4.2 Hàn Quốc 25 1.4.3 Phương thức “Đấu giá quyền giảm nợ” 27 1.4.4 Bài học kinh nghiệm đốivới Ngân hàng thương mại Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 30 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIDV THĂNG LONG .30 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển BIDV Thăng Long .30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quy trình tín dụng BIDV Thăng Long .32 2.1.3 Cách thức phân loại nợ BIDV Thăng Long 33 2.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV THĂNG LONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 36 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 37 2.2.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ 38 2.2.3 Hoạt động tín dụng 41 2.3 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV THĂNG LONG 46 2.3.1 Thực trạng nợ xấu .46 2.3.2 Thực trạng xử lý nợ xấu BIDV Thăng Long 55 2.3.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu BIDV Thăng Long .60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG .66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA BIDV THĂNG LONG 66 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2012 - 2015 66 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh công tác xử lý nợ xấu BIDV Thăng Long 67 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV THĂNG LONG 69 3.2.1 Giải pháp việc nâng cao chất lượng công tác đánh giá phân loại khách hàng nợ xấu 69 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực cho công tác xử lý nợ xấu 72 3.2.3 Nâng cao ý thức trách nhiệm hợp tác phòng ban liên quan công tác xử lý nợ xấu 73 3.2.4 Hoàn thiện chế thưởng/phạt hợp lý để khuyến khích cán thu hồi nợ xấu73 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng lựa chọn dự án tốt, đầu tư có hiệu 74 3.2.6 Tăng cườngDANH việc kiểmMỤC tra, kiểm sốtTỪ q trình giải ngân, sau giải ngân, CÁC VIẾT TẮT theo dõi đánh giá khoản nợ có tiềm ẩn nguy phát sinh chuyển nợ xấu .77 3.2.7 Tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu 80 3.2.8 Bán khoản nợ xấu cho VAMC 80 3.3 KIẾN NGHỊ 80 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ, Ngân hàng nhà nước quan quản lý nhà nước có liên quan 80 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam 82 KẾT LUẬN 85 STT Từ viết tắt ĩ BIDV BIDV Thăng Long; Chi nhánh Diễn giải Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long CTGT Cơng trình giao thơng Cienco Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng DPRR Dự phòng rủi ro KH NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng ĩõ TSBĐ Tài sản bảo đảm ĩĩ TCT Tổng công ty ĩ2 TDH Trung dài hạn ĩ3 XD Ĩ4 TNHH Khách hàng Xây dựng Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIEU I SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh BIDV Thăng Long .32 Bảng 2.1: Kết huy động vốn giai đoạn 2010-2012 37 Bảng 2.2: Thu dịch vụ ròng giai đoạn 2010 - 2012 .39 Bảng 2.3: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn 2009-2012 41 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo ngành, lĩnh vực 43 Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu BIDV Thăng Long giai đoạn 2009-2012 .46 Bảng 2.6: Nợ xấu theo ngành kinh tế 49 Bảng 2.7: Dư nợ hạch toán ngoại bảng chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009 2012 50 Bảng 2.8: Dư nợ hạch toán ngoại bảng theo ngành kinh tế 50 Bảng 2.9: Trích lập DPRR BIDV Thăng Long giai đoạn 2009 - 2012 .51 Bảng 2.10: Tài sản đảm bảo nợ vay .52 Bảng 2.11: Chi tiết dư nợ có tài sản chấp theo ngành kinh tế 53 Bảng 2.12: Kết thu hồi nợ xấu giai đoạn 2009-2012 57 Bảng 2.13: Chi tiết thu hồi nợ ngoại bảng năm 2012 58 Bảng 3.1: Kế hoạch thu hồi nợ xấu nợ ngoại bảng cụ thể với số khách hàng69 II BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết huy động vốn theo đối tượng khách hàng 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế 43 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng 45 Biểu đồ 2.4: Dư nợ xấu chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng NHTM ln tiềm ẩn rủi ro mà xảy đến gây hậu lớn không thân ngân hàng mà hệ thống tài quốc gia Cựu Chủ tịch Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ơng P.Volker nói “If you don’t have some bad loans, you’re not in business - Nếu bạn khơng có vài khoản nợ xấu, bạn khơng thực kinh doanh” Rủi ro hoạt động tín dụng khơng thể tránh khỏi hậu trực tiếp khoản nợ xấu Nợ xấu cao khơng ảnh hưởng đến thu nhập mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín ngân hàng Chính thế, bên cạnh việc tích cực phát triển quy mơ tín dụng cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu phận quan trọng chiến lược kinh doanh ngân hàng Mặc dù có giải pháp hỗ trợ NHNN đưa thân NHTM cố gắng nỗ lực tìm hướng xử lý nợ xong trình xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam gặp nhiều khó khăn chưa đạt kết mong muốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long đon vị trực thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập với mục đích phục vụ cho vay thi cơng cầu Thăng Long thức chuyển sang hoạt động kinh doanh ngân hàng thưong mại theo Quyết định số 38 NH/QĐ-NH9 ngày 10/11/1994 Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày 18/06/2012, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long theo Giấy phép đăng ký kinh doanh Khách hàng chi nhánh doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực xây dựng cơng trình Đây lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn lớn lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong năm gần đây, Chi nhánh thực co cấu lại danh mục khách hàng theo hướng tăng tỷ trọng khách hàng quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân Tuy hướng đắn chuyển sang co chế kinh doanh muộn NHTM quốc doanh khác nên 79 tách biệt cán cho vay trực tiếp và cán hỗ trợ nhằm tránh tượng thơng đồng móc ngoặc cán cho vay khách hàng + Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu So sánh thực tế dự án/phương án với dự kiến ban đầu: tình hình yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chất, hữu tình trạng tài sản đảm bảo thời điểm kiểm tra, đặc biệt cần kiểm tra kỹ vật tư đảm bảo nợ vay để biết khách hàng sử dụng tiền vay vào việc sản xuất kinh doanh + Cán cần tích cực tìm hiểu thơng tin nhiều nguồn khác như: qua bạn hàng khách hàng khách hàng ngân hàng, thông tin từ mơi trường kinh doanh có tác động tới phương án kinh doanh mà ngân hàng tài trợ cho khách hang - Yêu cầu hoàn tất số thủ tục cịn thiếu để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ tài sản số khách hàng chấp/cầm cố Ngân hàng hoàn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, toán khẩn trương dự án đầu tư để giao hồ sơ giấy tờ cho khách hàng Thường xuyên theo dõi, định kỳ đánh giá lại tài sản đảm bảo - Cần có phân tích sớm phát dấu hiệu bất thường khoản vay khách hàng dẫn tới nợ hạn, nợ xấu để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời không để phát sinh nợ xấu - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay, ví dụ như: + Nợ vay khách hàng xuất khẩu: kiểm tra ngày xuất hàng, yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán + Nợ vay khách hàng xây lắp: kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tư cơng nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền toán tài khoản khách hàng Chi nhánh + Nợ vay khách hàng thương mại: kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền 80 hàng từ phương án vay phải trả nợ sau thu tiền 3.2.7 Tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu - Trên sở rà soát, đánh giá lại khoản cấp tín dụng Chi nhánh cần tích cực phân loại nợ, hạch toán chất nợ xấu đặc biệt khoản nợ nhóm 1, mà có nguy tiềm ẩn chuyển nhóm Đồng thời trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý khoản nợ xấu theo qui định pháp luật, ưu tiên khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm, khoản nợ xấu áp dụng sách khách hàng, khách hàng vay khơng cịn tồn nợ xấu thuộc nhóm 3.2.8 Bán khoản nợ xấu cho VAMC - Đối với khoản nợ xấu đủ điều kiện, chi nhánh hoàn thiện hồ sơ để bán khoản nợ xấu cho VAMC, đồng thời Chi nhánh trích lập dự phịng cho khoản nợ xấu theo qui định Ngân hàng nhà nước với tỷ lệ trích lập 20%/năm năm Bán nợ xấu cho VAMC giúp làm bảng cân đối tài sản, lành mạnh hố tình hình tài cho Ngân hàng Bên cạnh bán nợ xấu cho VAMC, Ngân hàng có thêm nguồn vốn giá rẻ nhận Trái phiếu đặc biệt có mệnh giá giá mua khoản nợ dùng Trái phiếu đặc biệt để vay tái cấp vốn Ngân hàng nhà nước với lãi suất ưu đãi theo qui định Luật Ngân hàng nhà nước ban hành thời kỳ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ, Ngân hàng nhà nước quan quản lý nhà nước có liên quan 3.3.1.1 Kiến nghị Chính phủ - Chính phủ cần phải hồn thiện trình Quốc hội ban hành khung pháp lý đồng cho hoạt động tín dụng nói chung xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nói riêng Đồng thời, Chính phủ cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi luật liên quan như: Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, Luật dân sự, Luật phá sản, Luật tố tụng tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động xử lý nợ ngân hàng đồng bộ, nhanh chóng, hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế 81 - Chính phủ cần thiết lập thị trường mua bán nợ có tham gia nhiều thành phần kinh tế Ngồi cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản nhà nước NHTM cịn cho phép thành lập cơng ty địi nợ thuê tư nhân nước Sự hậu thuẫn Chính phủ cơng ty xử lý nợ (giảm thuế, trao số đặc quyền xử lý tài sản khơng cần thơng qua tịa án ) sở quan trọng để thu hút đa dạng chủ thể tham gia vào thị trường Bên cạnh đó, yếu tố minh bạch thơng tin, thủ tục pháp lý đơn giản góp phần khơng nhỏ thành công công tác xử lý nợ xấu NHTM thông qua thị trường mua bán nợ Ngồi ra, việc phát triển thị trường tài chính, cơng cụ phái sinh để NHTM sử dụng để phân tán, hạn chế rủi ro tín dụng, tạo tính linh hoạt quản lý danh mục tín dụng ngân hàng: bán nợ, hốn đổi khoản nợ biện pháp mà Chính phủ cần phải xét đến - Chính phủ cần đạo thường xuyên giao trách nhiệm cụ thể Bộ, ngành, địa phương phối hợp với ngân hàng việc xử lý nợ xấu Điều giúp cho Ngân hàng tiến hành nhanh trình xử lý nợ hạn chế chi phí phát sinh trình thu nợ - Đẩy mạnh cơng tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước để giúp Ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Điều tạo hội để Ngân hàng tăng cường đầu tư cho kinh tế góp phần hạn chế nợ xấu 3.3.1.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước quan quản lý nhà nước có liên quan - NHNN cần có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng NHTM việc hoàn thiện thủ tục hồ sơ khoản nợ xấu thuộc nhóm II để trình Ban đạo tái cấu tài NHTM xem xét cho xố nợ hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước Ngân hàng nhà nước cần phải phát huy vai trị định hướng hoạt động cho tồn hệ thống thông qua việc đầu mối phối hợp với bộ, ngành có liên quan chỉnh sửa, ban hành văn hướng dẫn, đề xuất chế phù hợp nhằm hỗ trợ NHTM công tác xử lý nợ xấu 82 - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam cần có giải pháp nhằm nâng cao hợp tác NHTM trình xử lý nợ xấu Hiện ngân hàng Việt Nam thường có chung khách hàng Doanh nghiệp, phát sinh nợ xấu, chưa có hợp tác ngân hàng để xử lý khoản nợ xấu chung đó, mà ngân hàng tập trung xử lý tài sản bảo đảm liên quan đến khoản nợ Điều phần hạn chế hiệu việc xử lý thu hồi nợ - Các bộ, ngành có liên quan Bộ tài nguyên - môi trường, tư pháp quan hành cấp cần phát huy tinh thần hợp tác ngành ngân hàng công tác xử lý nợ xấu nhằm giúp cho hệ thống mạch máu kinh tế trở nên từ góp phần làm cho đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - Xây dựng hoàn thiện quy trình xử lý nợ xấu: Trên sở quy định NHNN văn hướng dẫn, với đặc thù khách hàng nợ xấu, BIDV cần thiết phải xây dựng cho quy trình đồng xử lý nợ xấu phổ biến cho cán làm cơng tác xử lý nợ nói riêng cán tín dụng nói chung để thống áp dụng, giảm thời gian thu thập hồ sơ trình xử lý rủi ro hay khởi kiện tịa Quy trình xử lý nợ cần xây dựng nguyên tắc: + Tuân thủ pháp luật Việc xử lý nợ xấu phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực với hệ thống văn quy phạm pháp luật khổng lồ Vì việc tra cứu văn dễ dàng logic, BIDV phải tổ chức tập hợp, lưu trữ liệu văn pháp quy liên quan để cán có nhu cầu truy cập lấy thơng tin cách thuận tiện Hiện NHNN xây dựng kế hoạch ban hành văn đồng Trên sở BIDV xây dựng cho Chương trình ban hành văn chế độ phù hợp với tình hình thực tiễn Đây điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tập hợp lại văn có hiệu lực lĩnh vực liên quan 83 + Xuất phát từ thực tiễn xử lý nợ xấu chi nhánh, đơn vị thành viên Bên cạnh văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn NHNN, BIDV cần phải có hướng dẫn riêng đối tượng khách hàng, cách thức xử lý nợ xấu điểm cần lưu ý để công tác xử lý nợ xấu bản, nhanh chóng hiệu BIDV cần tổ chức buổi hội thảo để phổ biến kinh nghiệm xử lý nợ xấu, trao đổi khó khăn vướng mắc q trình xử lý nợ xấu từ đưa điểm lưu ý q trình thẩm định hồ sơ kiểm sốt hoạt động kinh doanh, kiểm tra tài sản bảo đảm khách hàng ; tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ cho cán tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ cho cán làm công tác xử lý nợ - Có chế hợp tác với NHTM có liên quan thông qua Hiệp hội ngân hàng để tạo hành lang thuận lợi cho chi nhánh việc phối hợp xử lý nợ Thực tế xử lý nợ phát sinh trường hơp, khách hàng nợ xấu đồng thời khách hàng chi nhánh ngân hàng khác Khi khách hàng có dấu hiệu nợ xấu, ngân hàng bạn chi nhánh tiến hành xử lý tài sản cách độc lập dẫn đến khác biệt việc định giá tài sản phát làm cho khách hàng khơng đồng tình với phương án xử lý nợ chi nhánh Trong trường hợp này, chi nhánh trực tiếp làm việc với ngân hàng bạn không thống buộc phải nhờ đến can thiệp BIDV Trong trường hợp này, BIDV có thỏa thuận hợp tác từ trước xảy việc giảm nhiều thời gian cho việc xử lý nợ - Hỗ trợ chi nhánh trích lập quỹ dự phòng rủi ro nguồn nhân lực cho chi nhánh công tác xử lý nợ xấu cách thường xuyên hiệu Hiện tại, BIDV xây dựng thực thí điểm chế hỗ trợ chi nhánh khó khăn hệ thống Tại chi nhánh Thăng Long, BIDV tổ chức họp trao đổi, ghi nhận ý kiến chi nhánh khó khăn vướng mắc q trình xử lý nợ xấu phân công số cán Ban Pháp chế 84 trực tiếp hỗ trợ chi nhánh q trình tranh tụng tịa án Đây nguồn động viên, giúp đỡ lớn giúp cho cán nhân viên chi nhánh tâm cao việc xử lý dứt điểm nợ xấu Việc hỗ trợ nhân lực cần tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm giúp chi nhánh học hỏi, tiếp thu thành kinh nghiệm trình xử lý nợ - Có chế khuyến khích Chi nhánh đạt kết cao việc thực thu nợ xấu, nợ ngoại bảng cách thống toàn hệ thống để khuyến khích cán tích cực thu hồi nợ Tuy hàng năm, BIDV có quy định chế khuyến khích thu hồi nợ ngoại bảng Điều trở thành động lực có ý nghĩa việc khuyến khích chi nhánh có kết thu hồi nợ xấu cao Tuy nhiên, chi nhánh lại có quy định riêng cách thức chi động viên cán khác có khơng chi nhánh chi nhánh Thăng Long thực phân phối làm triệt tiêu động lực mà chế khuyến khích BIDV mang lại Chính vậy, BIDV cần có quy định thống cách thức thực phân phối kết thu hồi nợ xấu toàn hệ thống để chế khuyến khích thực phát huy hiệu 85 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới cịn diễn biến bất lợi hoạt động kinh doanh ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn Tình trạng nợ xấu tăng cao khó tránh khỏi ngân hàng khơng có sách kinh doanh thận trọng phù hợp BIDV nói chung, BIDV Thăng Long nói riêng phải đối mặt với thử thách lớn hoạt động kinh doanh đặc biệt cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu Với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc tìm giải pháp xử lý nợ xấu hiệu BIDV Thăng Long, luận văn việc phân tích thực trạng nguyên nhân dẫn tới nợ xấu BIDV Thăng Long khó khăn vướng mắc mà trình xử lý nợ xấu Chi nhánh phải đối mặt Từ phân tích kết hợp với việc nghiên cứu tìm hiểu phương thức xử lý nợ xấu hiệu số quốc gia, luận văn gợi mở giải pháp xử lý nợ xấu mà BIDV Thăng Long áp dụng hoạt động thực tiễn Bên cạnh đó, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, NHNN, ngành liên quan đơn vị chủ quản nhằm hỗ trợ công tác xử lý nợ BIDV Thăng Long nói riêng tồn hệ thống BIDV nói chung đạt kết mong muốn Mặc dù có nỗ lực cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, xong luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Học viên mong muốn nhận ý kiến đóng góp, hướng dẫn thầy giáo, nhà nghiên cứu bạn đọc quan tâm để luận văn hoàn thiện Một lần người em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Đồng, Ban lãnh đạo BIDV Thăng Long anh chị Tổ xử lý nợ xấu BIDV Thăng Long tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: BIDV THĂNG LONG (2008), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết, Báo cáo tín dụng, Hà Nội BIDV THĂNG LONG (2009), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết, Báo cáo tín dụng, Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, Hà Nội BIDV THĂNG LONG (2010), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết, Báo cáo tín dụng, Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, Hà Nội BIDV THĂNG LONG (2011), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết, Báo cáo tín dụng, Báo cáo Phân loại nợ trích lập DPRR, Báo cáo định hướng kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2012-2015, Hà Nội BIDV THĂNG LONG (2012), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết, Báo cáo tín dụng, Báo cáo phân loại nợ trích lập DPRR, Hà Nội BIDV (2010), Quy trình tín dụng doanh nghiệp, Quy định chức nhiệm vụ phòng tổ, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Nxb Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Hồ Quốc Tuấn - Phan Tuấn Đạt (2008), “Các giải pháp xử lý nợ xấu”, Thời báo kinh tế Sài Gòn 10 NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN, Hà Nội 11 NHNN Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hanh theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN, Hà Nội 12 Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2002, “Ngân hàng thương mại, quản trị nghiệp vụ ”, NXB Thống kê, Hà Nội 13 TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội 15 Peter S Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại (Bản dịch), NxbTài chính, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Nghị định số 53/2013/NĐ- CP ngày 18/05/2013 Chính phủ “Thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 18 Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “ Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” đề án “Thành lập cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”” 19 Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc thành lập “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 20 Quyết định 1590/QĐ- NHNN ngày 22/07/2013: việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 21 Thông tư số 19/2013/TT- NHNN ngày 06/09/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Tiếng Anh: 22 International Accounting Standards Committee (1999), International Accounting Standards No.39 (IAS39) PHỤ LỤC Một số nội dung liên quan đến công tác xử lý nợ xấu Quy định số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 Giao dịch đảm bảo cho vay BIDV Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm: a) Đến thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ; b) Bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ dẫn đến việc phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn, không thực thực không nghĩa vụ; c) Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải xử lý để bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác đến hạn; d) Bên bảo đảm doanh nghiệp bị Toà án tuyên bố phá sản, trừ trường hợp bên bảo đảm (KHV) không lâm vào tình trạng phá sản (giao dịch bảo đảm chấm dứt); đ) Các trường hợp khác bên thoả thuận pháp luật quy định Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm: a) Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên; khơng có thoả thuận tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật Riêng tài sản bảo đảm xác định giá cụ thể, rõ ràng thị trường (trừ quyền sử dụng đất) tài sản bán theo giá thị trường mà qua thủ tục bán đấu giá, đồng thời phải thông báo cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác (nếu có) b) Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm; khơng có thoả thuận khơng thoả thuận tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật c) Việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan phù hợp với quy định pháp luật Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận: a) Bán tài sản: - Bên bảo đảm trực tiếp bán tài sản cho người mua; - BIDV trực tiếp bán tài sản cho người mua; - Bán thông qua tổ chức đấu giá; b) BIDV nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Trong trường hợp này, việc định nhận tài sản để sử dụng thay thực nghĩa vụ phải thực theo thủ tục mua tài sản BIDV; c) BIDV nhận khoản tiền tài sản khác từ: người thứ ba trường hợp chấp quyền địi nợ, Cơng ty bảo hiểm trường hợp chấp quyền thụ hưởng tiền bảo hiểm nhân thọ, từ bên thứ ba có nghĩa vụ liên quan đến tài sản bảo đảm Trong trường hợp này, phải thoả thuận có cam kết văn bên bảo đảm quyền truy đòi lại bên bảo đảm không thu thu không đủ từ bên thứ ba lý d) Các phương thức khác bên thoả thuận Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ: a) Trước xử lý tài sản bảo đảm, BIDV với tư cách người xử lý tài sản phải thông báo văn việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm khác theo địa lưu giữ quan đăng ký giao dịch bảo đảm đăng ký văn thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm b) Đối với tài sản bảo đảm có nguy bị giá trị giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn người xử lý tài sản có quyền xử lý ngay, đồng thời phải thông báo cho bên nhận bảo đảm khác việc xử lý tài sản c) Văn thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây: Lý xử lý tài sản; nghĩa vụ bảo đảm; mô tả tài sản; phương thức, thời gian, địa điểm xử lý tài sản bảo đảm d) Trong trường hợp không thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm giao dịch bảo đảm đăng ký phải bồi thường thiệt hại Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm: Thời điểm xử lý TSBĐ theo thỏa thuận bên, trường hợp khơng có thỏa thuận, BIDV thực quyền định thời điểm xử lý TSBĐ không trước bảy ngày làm việc tài sản bảo đảm động sản mười lăm ngày làm việc tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ ngày đăng ký văn thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm, trừ trường hợp xử lý TSBĐ theo quy định Điểm b Khoản Điều Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý: a) Trong trường hợp không thoả thuận phương thức xử lý tài sản, có thoả thuận bên bảo đảm khơng thực hiện, cố tình kéo dài, lẩn tránh việc xử lý tài sản BIDV tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ BIDV thông báo văn việc thu giữ ấn định thời hạn thu cho bên giữ tài sản bảo đảm; bên giữ tài sản khơng giao tài sản BIDV có quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý yêu cầu Tòa án giải b) Khi thực việc thu giữ tài sản bảo đảm, phải lưu ý thực quy định sau: - Thông báo trước cho người giữ tài sản việc áp dụng biện pháp thu giữ tài sản bảo đảm thời hạn hợp lý Văn thông báo phải ghi rõ lý do, thời gian thực việc thu giữ tài sản bảo đảm, quyền nghĩa vụ bên - Không áp dụng biện pháp vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội trình thu giữ tài sản bảo đảm - Trong trường hợp người giữ tài sản bảo đảm người thứ ba cần phối hợp với bên bảo đảm thực việc thu giữ tài sản bảo đảm Nếu bên bảo đảm khơng hợp tác tiến hành sau có biên làm việc thông báo văn từ BIDV - Bên bảo đảm người thứ ba giữ tài sản bảo đảm phải chịu chi phí hợp lý, cần thiết cho việc thu giữ tài sản bảo đảm; trường hợp khơng giao tài sản để xử lý có hành vi cản trở việc thu giữ hợp pháp tài sản bảo đảm mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm phải bồi thường - Trong trình tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự nơi công cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác yêu cầu Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho việc thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm Bảo quản, khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm: a) Trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm, BIDV khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm cho phép bên bảo đảm uỷ quyền cho người thứ ba khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm theo tính cơng dụng tài sản Việc cho phép uỷ quyền khai thác, phương thức khai thác việc xử lý hoa lợi, lợi tức thu phải lập thành văn b) Hoa lợi, lợi tức thu phải hạch toán riêng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Sau trừ chi phí cần thiết cho việc khai thác, sử dụng tài sản, số tiền lại dùng để toán cho bên nhận bảo đảm Trước thời điểm xử lý tài sản bảo đảm, bên bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ với BIDV tốn chi phí phát sinh việc chậm thực nghĩa vụ BIDV chuyển trả tài sản cho bên bảo đảm Bán tài sản bảo đảm: a) Giao cho bên bảo đảm tự bán: Trường hợp này, phải thoả thuận văn với bên bảo đảm nội dung chủ yếu sau: - Giá thấp tài sản Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn nợ gốc, lãi vay cần xem xét giá cẩn thận, dựa yếu tố định giá để nhận chấp, cầm cố; trường hợp cần thiết th tổ chức tư vấn, chun mơn để định giá Nếu bên bảo đảm cam kết bán TSBĐ đủ để tốn nợ gốc lãi vay giá thấp TSBĐ phải theo nguyên tắc mà không cần phải định giá cụ thể - Việc toán phải thực qua BIDV Tiền bán tài sản trả trực tiếp từ bên mua cho BIDV theo đợt toán thoả thuận, bên bán toán vào tài khoản phong toả bên bảo đảm mở BIDV dùng để ưu tiên toán nợ, phần thừa trả lại cho bên bảo đảm - Hợp đồng mua bán tài sản bên bảo đảm bên mua TSBĐ phải BIDV thống nội dung có liên quan để việc thu nợ thuận lợi - BIDV phải kiểm soát tồn q trình tốn, bàn giao tài sản, thủ tục sang tên trước bạ tài sản (nếu có) để bảo đảm quyền thu nợ từ tiền mua tài sản - Thời gian bán tài sản tối đa không 60 ngày kể từ ngày hai bên thoả thuận việc bên bảo đảm tự bán tài sản; thời gian gia hạn tổng thời gian bên bảo đảm tự bán tài sản không 120 ngày, trừ trường hợp Tổng giám đốc quy định/quyết định khác b) BIDV trực tiếp bán TSBĐ phối hợp với Bên bảo đảm bán TSBĐ: - Việc BIDV trực tiếp bán TSBĐ áp dụng trường hợp có thỏa thuận với khách hàng (i) giá trị TSBĐ bán đủ để tốn tồn nghĩa vụ bảo đảm (gồm nợ gốc, lãi, phí khoản tốn có liên quan khác); (ii) địa phương chưa thành lập Trung tâm bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bán đấu giá tài sản (gọi chung tổ chức bán đấu giá tài sản); - Phải thông báo công khai việc bán TSBĐ trường hợp TSBĐ thực nhiều nghĩa vụ phải (i) thơng báo việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm khác theo địa lưu giữ Co quan đăng ký giao dịch bảo đảm, (ii) đăng ký văn thông báo việc xử lý TSBĐ Co quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việc bán TSBĐ thực sau thời hạn thông báo đăng ký nêu - Phải thống mức giá tối thiểu dựa co sở định định giá để cấp tín dụng, trừ trường hợp Bên có thỏa thuận khác c) BIDV trực tiếp bán mà khơng cần có thoả thuận bên bảo đảm: Đối với trái phiếu, chứng tiền gửi, thẻ tiết kiệm tài sản bảo đảm khác Trong xác định trườnggiáhợp cụ pháp thể, rõ luậtràng khơng trêncóthịquy trường định khác, BIDV số tiền tiến thu hành bán tài sản theo theo thứ tự sau: toán giá Các a) thị trường chi phíđểcần thuthiết nợ để xử lý TSBĐ: chi phí bảo quản, quản lý, định giá, quảng d) Bán cáo bán TSBĐ tài sản,thông bán tài qua sản, tổ tiền chứchoa bánhồng, đấu giá chitàiphí, sản: lệ phí bán đấu giá chi phí cần thiết, - Khi hợpkhông lý khác ápliên dụng quan cácđến hình xửthức lý TSBĐ bán tài sản nêu tài sản bảo đảm b) Thuế bánvà thơng khoản qua tổ phí chứcnộp bánngân đấu sách giá tài Nhà sản.nước (nếu có) c) Thanh - Hợp tốn đồng nghĩa uỷ quyền vụ chobán bênđấu nhận giábảo tài đảm; sản trongkýtrường kết hợpBIDV tài sản vàbảo bênđảm bảo đảm với dùng tổ chức để bảo bánđảm đấuthực giá tài sản nhiều Trường nghĩa hợpvụ,bên thìbảo tiềnđảm bánkhơng tài sảnhợp tác,thanh phối hợp toán chochỉ cáccần bênBIDV nhậnký bảohợp đảm đồng theovới thứtưtựcách ưu tiên bên uỷ quyền toán bán đấu giá 10 Trong d) BIDVtrường nhận hợp nghĩa TSBĐvụđểđược thaybảo đảm cho việc khoản thực nợ hiệnvay nghĩa vụ tốnbảo chođảm: bên a) Các nhận bảotrường đảm theo hợp thứ áp dụng: tự nợ gốc, lãi, lãi hạn tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có), - Tài trừsản trường bảo đảm hợp cáccácbên giấy có tờthoả có giá thuận khác,chưa tínhđến đếnthời ngày hạn bên bảo tốn, đảm xử lýgiữ bên tài sản bị giao hạntàichế sảnbởi chođiều BIDV khoản xử lý hoặctoán đến ngày bị tàithanh sản toánxử vớilýgiá xong thấp Trường để đủhợp thờiBIDV hạn ứng tốn trước vẫnđể đảm bảo tốn hồncác trả chi đầy phí đủ nghĩa xử lý vụ tài sản BIDV khoản- thuế, BIDV phícónộp nhuNSNN cầu sửthìdụng đượctài thusản hồibảo lại số đảm tiền đểứng phục trước vụ cho hoạt trướcđộng thực mình.thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi hạn trừ trường hợp bên bảo đảm Trìnhlại tốn tự,sốthủ tiền tụcứng củatrước việc thực trường hợp BIDV mua tài sản Trong - BIDV trường khơng hợp có số tiền nhu thu cầu sử dụng đối bánvới tài tài sảnsản bảo khoản đảm, thu từ việc việc nhận khai gán nợ thác, sử làdụng cần TSBĐ thiết đểtrong bảo thời vệ tốt gian chưa quyền xử lý lợi(sau BIDV, trừ Giám đốc chi phí Chihợp nhánh lý, đượcthiết cần quyền choquyết việc định, khai thác sử khidụng quan tài sản) thi hành lớn án đãsốtiến nợ hành phải bán trả đấuphần giá chênh không lệch thừa thành (nếu công có) sauyêu khicầu xử BIDV lý TSBĐ nhận tàiđược sản để giữbùlạitrừđểnghĩa thực vụ, hiệnhoặc BIDV nghĩa vụ bêndụng tín bảo đảm khác,đãnếu tiếncó hành với bán BIDV tài sản Trường sau íthợp nhấtthiếu lầnbên hạ bảo đảmkhơng có nghĩa thànhvụcơng, tiếp tục trả nợ bêncho bảoBID đảmV.” khơng có nguồn khác có nguồn khác khơng đủ để toán nợ Sau nhận gán nợ, BIDV tiến hành bán tài sản nhận gán nợ b) Việc định giá tài sản phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch khách quan Khi cần thiết phải thuê đơn vị có chức thẩm định giá độc lập thực c) Trong trường hợp tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ phải lưu ý việc xác định giá trị tài sản bảo đảm phải đồng ý bên nhận bảo đảm khác Nếu bên nhận bảo đảm khác không đồng ý giá trị tài sản xác định phải thực đấu giá tài sản Thanh toán tiền thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm ... NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN QUANG THỌ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... thành trình phát triển BIDV Thăng Long Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long số 108 chi nhánh trực thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tiền thân chi nhánh phịng... Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Chương