Đơn vị: Tỷ đồng
Biểu đồ 2.4: Dư nợ xấu chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012) về quy mô nợ xấu:
Ngoại trừ năm 2011, dư nợ xấu có xu hướng gia tăng qua các năm. Đặc biệt năm 2012, do chi nhánh thực hiện chuyển một số khách hàng nhóm 2 thành nợ xấu làm cho nợ xấu năm 2012 tăng lên 299 tỷ đồng.
Tương ứng với sự tăng lên của tổng dư nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu cũng gia tăng và ở mức cao. Năm 2012, do dư nợ giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng mức kỷ lục 17,5%.
Mặc dù trong giai đoạn này toàn bộ cán bộ nhân viên trong Chi nhánh quán triệt
sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh là tập trung sức, nỗ lực xử lý nợ xấu và luôn coi
là nhiệm vụ trong tâm xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh hàng năm, tuy nhiên nợ
xấu của Chi nhánh vẫn tăng mạnh hàng năm bởi những nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân khách quan:
- Do đặc thù Chi nhánh với nền khách hàng cũ để lại đặc biệt là các khách hàng
doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thi cơng xây lắp thuộc Tổng Cơng ty
XD Cơng trình giao thơng 1, Tổng Cơng ty XD cơng trình giao thơng 8 và Tổng
Công ty
XD Thăng Long. Trong giai đoạn này hầu hết các khách hàng bộc lộ những yếu kém về
Năm xấu
Nợ xấu % Nợ xấu % Nợ xấu %
2009 158nguồn vốn đầu tư không cân đối đủ theo kế hoạch, tình trạng ghi kế hoạch tràn lantrong 73 462 79 50 6 08 khi nguồn vốn ngân sách cịn hạn hẹp, khơng đáp ứng được là phổ biến. Rất nhiều
dự án
đầu tư được duyệt, kể cả dự án quan trọng từ các Bộ, ngành đến các địa phương đều khơng được bố trí đủ vốn đầu tư cần thiết đã sử dụng vốn của ngân hàng khơng đáp ứng
được khả năng thanh tốn, dẫn tới thua lỗ trở thành nợ xấu tại chi nhánh.
- Khi bước vào nền kinh tế đa thành phần, vươn tới để hội nhập kinh tế quốc tế,
Chi nhánh đã mở rộng, đa dạng hố trong quan hệ tín dụng phục vụ khách hàng đặc biệt phát triển kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên do sự biến động thị trường, thay đổi
lãi suất, tỷ giá, cũng như ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu
vực (đặc biệt giai đoạn 2010 đến nay) làm cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại gặp nhiều khó khăn, mất thị trường tiêu
thụ sản phẩm, hoạt động kinh doanh thua lỗ dẫn đến không trả nợ được cho ngân hàng.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Trong giai đoạn này chi nhánh đã mở rộng màng lưới cho vay, quy mơ tín dụng được mở rộng và tạo lập được nền khách hàng lớn, tuy nhiên việc kiểm soát chất lượng tín dụng khơng được chặt chẽ, dẫn tới độ an tồn tín dụng khơng cao, làm phát sinh nợ xấu.
- Tính kỷ cương kỷ luật và tính tn thủ chấp hành trong cơng tác của cán bộ tín dụng khơng được thực hiện nghiêm, thể hiện:
+ Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, thiếu sự tn thủ, hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng; thẩm định không sâu, không kỹ, thiếu năng lực cũng như trách nhiệm kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, không đánh giá TSĐB một cách thường xuyên, định giá TSBĐ thiếu căn cứ và chưa hợp lý.. .dẫn đến xảy ra rủi ro tín dụng.
+ Việc lựa chọn, phân tích, đánh giá, giám sát, kiểm tra khách hàng khơng được tốt dẫn tới tiềm ẩn rủi ro rất lớn trong việc cho vay làm phát sinh nợ xấu.
về cơ cấu nợ xấu theo ngành:
Bên cạnh việc gia tăng của tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu thì cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế cũng có sự thay đổi đáng kể.