2.3. THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV THĂNG
2.3.1. Thực trạng nợ xấu
2.3.1.1. Tong dư nợ xấu nhóm 3 đến nhóm 5
Có thể nói chất lượng tín dụng của Chi nhánh từ năm 2009 đến 2012 luôn ở trong tình trạng báo động. Nợ xấu gia tăng mạnh cả về dư nợ và số lượng khách hàng.
Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2009-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Biểu đồ 2.4: Dư nợ xấu chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012) về quy mô nợ xấu:
Ngoại trừ năm 2011, dư nợ xấu có xu hướng gia tăng qua các năm. Đặc biệt năm 2012, do chi nhánh thực hiện chuyển một số khách hàng nhóm 2 thành nợ xấu làm cho nợ xấu năm 2012 tăng lên 299 tỷ đồng.
Tương ứng với sự tăng lên của tổng dư nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu cũng gia tăng và ở mức cao. Năm 2012, do dư nợ giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng mức kỷ lục 17,5%.
Mặc dù trong giai đoạn này toàn bộ cán bộ nhân viên trong Chi nhánh quán triệt
sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh là tập trung sức, nỗ lực xử lý nợ xấu và luôn coi
là nhiệm vụ trong tâm xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh hàng năm, tuy nhiên nợ
xấu của Chi nhánh vẫn tăng mạnh hàng năm bởi những nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân khách quan:
- Do đặc thù Chi nhánh với nền khách hàng cũ để lại đặc biệt là các khách hàng
doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp thuộc Tổng Cơng ty
XD Cơng trình giao thơng 1, Tổng Cơng ty XD cơng trình giao thơng 8 và Tổng
Công ty
XD Thăng Long. Trong giai đoạn này hầu hết các khách hàng bộc lộ những yếu kém về
Năm xấu
Nợ xấu % Nợ xấu % Nợ xấu %
2009 158nguồn vốn đầu tư khơng cân đối đủ theo kế hoạch, tình trạng ghi kế hoạch tràn lantrong 73 462 79 50 6 08 khi nguồn vốn ngân sách cịn hạn hẹp, khơng đáp ứng được là phổ biến. Rất nhiều
dự án
đầu tư được duyệt, kể cả dự án quan trọng từ các Bộ, ngành đến các địa phương đều khơng được bố trí đủ vốn đầu tư cần thiết đã sử dụng vốn của ngân hàng khơng đáp ứng
được khả năng thanh tốn, dẫn tới thua lỗ trở thành nợ xấu tại chi nhánh.
- Khi bước vào nền kinh tế đa thành phần, vươn tới để hội nhập kinh tế quốc tế,
Chi nhánh đã mở rộng, đa dạng hố trong quan hệ tín dụng phục vụ khách hàng đặc biệt phát triển kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên do sự biến động thị trường, thay đổi
lãi suất, tỷ giá, cũng như ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu
vực (đặc biệt giai đoạn 2010 đến nay) làm cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại gặp nhiều khó khăn, mất thị trường tiêu
thụ sản phẩm, hoạt động kinh doanh thua lỗ dẫn đến không trả nợ được cho ngân hàng.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Trong giai đoạn này chi nhánh đã mở rộng màng lưới cho vay, quy mơ tín dụng được mở rộng và tạo lập được nền khách hàng lớn, tuy nhiên việc kiểm sốt chất lượng tín dụng khơng được chặt chẽ, dẫn tới độ an tồn tín dụng khơng cao, làm phát sinh nợ xấu.
- Tính kỷ cương kỷ luật và tính tn thủ chấp hành trong cơng tác của cán bộ tín dụng khơng được thực hiện nghiêm, thể hiện:
+ Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, thiếu sự tn thủ, hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng; thẩm định không sâu, không kỹ, thiếu năng lực cũng như trách nhiệm kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, không đánh giá TSĐB một cách thường xuyên, định giá TSBĐ thiếu căn cứ và chưa hợp lý.. .dẫn đến xảy ra rủi ro tín dụng.
+ Việc lựa chọn, phân tích, đánh giá, giám sát, kiểm tra khách hàng không được tốt dẫn tới tiềm ẩn rủi ro rất lớn trong việc cho vay làm phát sinh nợ xấu.
về cơ cấu nợ xấu theo ngành:
Bên cạnh việc gia tăng của tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu thì cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế cũng có sự thay đổi đáng kể.
Bảng 2.6: Nợ xấu theo ngành kinh tế
tiền năm trước n năm trước tiền trước 1 Tổng dư nợ 1763 1979 12,2 2069 4,5 1712 -17,25 2 Dư nợ ngoại bảng 65 43 -33,8 11 6 8169, 120.4 3,8 3 Tỷ trọng nợ ngoạibảng/tổng dư nợ 3,7 2,2 -40.5 5,6 5154, 7,0 22,3 4 Số khách hàng ngoại bảng______________ 9 10 10 8 -20 15 87,5 Ngành Nợ ngoại bảng
Xây lắp SX, Thương mại Khác
Năm Số tiền % Số tiền % Số tiền %
2009 65 59 90,7 5 7,7 1 1-6
2010 43 37 86 5 11,6 1 2,4
2ÕĨĨ 116 58 50 57 49,1 1 0,9
2012 120.4 45 37,3 634 52,7 12 10
(Nguôn: Báo cáo tông kêt chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012)
Trước năm 2008, nợ xấu thuộc nhóm ngành xây lắp chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tổng dư nợ xấu tại BIDV Thăng Long. Nhưng bắt đầu từ năm 2008, dư nợ xấu có sự chuyển dịch từ lĩnh vực xây lắp sang lĩnh vực thương mại, sản xuất.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, giai đoạn 2009-2011, nợ xấu ngành sản xuất thương mại luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu thuộc nhóm này chiếm trên 50% tổng nợ xấu của chi nhánh.
Chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng dư nợ xấu là các khách hàng thuộc ngành xây lắp. Trong giai đoạn này, ngành xây lắp gặp nhiều khó khăn đặc biệt là các khách hàng có quan hệ lâu năm với chi nhánh thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thơng .. .làm cho nợ xấu phát sinh tương đối lớn. Tuy nhiên, tỷ trọng nợ xấu có xu hướng giảm là do chi nhánh đã thực hiện việc cơ cấu lại danh mục KH, giảm cho vay xây lắp và đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu. Riêng năm 2012, nợ xấu của nhóm xây lắp tăng đột biến chiếm tỷ trọng 62.9% (số tuyệt đối 188 tỷ đồng) trong tổng số 299 tỷ đồng nợ xấu của chi nhánh. Nguyên nhân như đã nêu ở trên đó là do chi nhánh đã chuyển một số khách hàng từ nhóm 2 xuống nhóm 5 (cơng ty Cổ phần Hải Bình...) với tổng dư nợ hơn 198 tỷ đồng.
Các khách hàng nợ xấu thuộc nhóm ngành khác (cá nhân, khai thác khống sản) chiếm tỷ trọng khơng cao nhưng có xu hướng tăng lên qua các năm. Đây là dấu hiệu đáng ngại cho thấy sự rủi ro trong cơng tác tín dụng khi không nắm bắt được ngành nghề kinh doanh của khách hàng hoạt động trong lĩnh vực đặc thù.
50
2.3.1.2. Nợ ngoại bảng
Dư nợ hạch toán ngoại bảng tăng lên qua các năm với tốc độ tăng trung bình giai đoạn 2009-2012 là 35%. Đặc biệt trong năm 2011, dư nợ hạch toán ngoại bảng tăng đột biến với mức tăng 73 tỷ đồng. Cuối năm 2011 dư nợ ngoại bảng là 116 tỷ đồng trong đó chủ yếu là nhóm khách hàng xây lắp thuộc Cienco1, Cienco8, Tổng công ty XD Thăng Long. Đến 31/12/2012 dư nợ ngoại bảng của Chi nhánh là 120.4 tỷ đồng trong đó nhóm khách hàng xây lắp nêu trên là 45 tỷ đồng chiếm 37% dư nợ ngoại bảng.
Bảng 2.7: Dư nợ hạch toán ngoại bảng chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009 - 2012
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tơng kêt chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009- 2012)
Năm xấu phịng DPRR/n ợ xấu (%) Dự phòn g chung Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Dự phòng cụ thể 2009 158 0 34,3 21,7 22,2 42,1 22,2 7-8 2010 195 0 75,3 386 25,7 121,9 267 466 2011 149 0 45 362 25,5 122,4 25,5 77,4 2012 299 0 56,3 18,8 161 291,5 161 235,2
(Nguồn: Báo cáo tông kêt chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012)
Dư nợ xấu đủ điều kiện hạch toán ngoại bảng ngành xây lắp chiếm tỷ trọng cao trong cả bốn năm nhưng có xu hướng giảm dần từ mức 90,7% năm 2009 xuống còn 37,3% năm 2012. Trong khi dư nợ hạch toán ngoại bảng của khách hàng thuộc nhóm ngành sản xuất và thương mại lại có xu hướng tăng. Năm 2009, tỷ trọng dư
51
nợ thương mại hạch toán ngoại bảng chỉ là 7,7% và tỷ lệ này tăng lên 52,7% trong năm 2012.
Nguyên nhân của tình trạng này cũng tương tự như sự thay đổi trong cơ cấu nợ xấu nội bảng. Điều này cũng xuất phát từ chính sách cơ cấu lại danh mục khách hàng trong tình trạng chưa kiểm sốt một cách chặt chẽ và đủ đối với lĩnh vực mới.
2.3.1.3. Số dư quỹ dự phịng rủi ro
Bảng 2.9: Trích lập DPRR tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2009 - 2012
1 Tổng dư nợ 1.763 1.979 2.069 1.712 2 Tổng giá trị tài sản bảo đảm 2.012 1.881 2.272 1.791 Trong đó Bất động sản 553 597 682 248 ■% 27,5 31,7 30 13,8 Động sản và TS khác 1.459 1.284 1.590 1.543 “% 72,5 68,3 70 86,2 3 Dư nợ có tài sản đảm bảo (%) 60 49 50 52
(Nguồn: Báo cáo tông kêt chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012)
Bắt nguồn từ thực trạng nợ xấu cao dẫn tới lợi nhuận của chi nhánh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hệ quả là chi nhánh khơng thể trích đủ dự phịng rủi ro cho các khoản nợ mà buộc phải đi vay BIDV để bù đắp quỹ dự phòng. Số tiền vay BIDV sẽ được khấu trừ dần vào thu nhập trả cho chi nhánh. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới thu nhập của cán bộ nhân viên. Đây là một vịng khó khăn, luẩn quẩn mà BIDV Thăng Long đang phải đối mặt.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, trong cả giai đoạn 2009-2012, BIDV Thăng Long chỉ trích quỹ dự phịng rủi ro trung bình bằng 28% tổng dư nợ xấu của chi nhánh và chỉ bao gồm dự phòng cụ thể. Thực trạng này cho thấy rủi ro mất vốn là rất cao nếu các khoản nợ xấu thực sự là không thể thu hồi.
52
2.3.1.4. Thực trạng tài sản bảo đảm tại BIDV Thăng Long Bảng 2.10: Tài sản đảm bảo nợ vay
Dư nợ TSBĐ(%) Dư nợ TSBĐ(%)
Tổng dư nợ 1.763 60 1.712 52
1.1 Cho vay xây lắp 628 46 325 47
1.2 Cho vay sản xuất 409 65 531 71
1.3 Cho vay thương mại 425 69 428 42
1.4 Cho vay khác 170 74 2ÃÃ 13
1.5 Cho vay cá nhân 131 99 265 98
(Nguồn: Báo cáo tín dụng chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2012)
Dư nợ tín dụng từ năm 2009 đến năm 2011 tăng trưởng khá nhanh, tuy nhiên tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm lại giảm. Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm các năm 2009, 2010, 2011 tương ứng là: 60%, 49% và 50%. Đến 32/12/2012, dư nợ giảm mạnh nhưng tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm cũng chỉ tăng lên 2% so với năm 2011.
Dư nợ có tài sản bảo đảm giảm do những nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do các khách hàng cũ, đặc biệt là các khách hàng hoạt động xây lắp thuộc các Tổng Công ty Thăng Long, Cienco1, Cienco8 tài sản bảo đảm chủ yếu là máy móc thiết bị thi cơng qua thời gian đã giảm giá trị do khấu hao, mặt khác các máy móc thiết bị đang thế chấp đã cũ nằm rải rác ở nhiều cơng trình hoặc tài sản là trụ sở các công ty nhưng chưa đầy đủ hồ sơ pháp lý để hạch toán ngoại bảng (Ngân hàng nhận tài sản này mang tính chất bổ sung).
+ Đa phần các khách hàng thuộc các Tổng Công ty Thăng Long, Cienco1, Cienco8 đến 31/12/2011 suy giảm về tài chính đã phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn.. .Ngân hàng thực hiện chính sách giảm dần dư nợ hoặc dừng quan hệ tín dụng cho nên khách
53
hàng không thể bổ sung thêm tài sản bảo đảm theo yêu cầu của Ngân hàng.
+ Từ năm 2006, Chi nhánh áp dụng chính sách khách hàng của BIDV về việc cho vay khơng có bảo đảm với các khách hàng tốt (xếp loại từ A trở lên). Do vậy, một số khách hàng có dư nợ khơng đủ tài sản bảo đảm hoặc có tài sản bảo đảm nhưng giá trị thấp.
+ Từ 2009 đến nay, Chi nhánh liên tục rà soát, đánh giá lại thực trạng tài sản bảo đảm và đã xuất toán khỏi hệ thống những tài sản bảo đảm không đủ điều kiện theo quy định (tài sản hình thành từ vốn vay chưa hình thành, quyền địi nợ theo Hợp đồng xây lắp.).
Bảng 2.11: Chi tiết dư nợ có tài sản thế chấp theo ngành kinh tế
Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm các khách hàng hoạt động xây lắp thời điểm 31/12/2012 đã tăng nhẹ so với kỳ 01/01/2009 từ 46% lên mức 47%. Do:
+ Chi nhánh đã tìm nhiều biện pháp để yêu cầu các khách hàng tăng cường tối đa các biện pháp bảo đảm cho các khoản nợ vay (máy móc thiết bị, tài sản của chủ doanh nghiệp, bổ sung TSĐB là khối lượng xây lắp hoàn thành thỏa mãn điều kiện...).
hàng tăng cường tối đa biện pháp đảm bảo tín dụng.
• Cho vay sản xuất:
Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm các khách hàng hoạt động sản xuất thời điểm 31/12/2012 đã tăng nhẹ so với kỳ 01/01/2009 từ 65% lên mức 71%.
- Nguyên nhân:
+ Chi nhánh đã tìm nhiều biện pháp để yêu cầu các khách hàng tăng cường tối đa các biện pháp đảm bảo nợ vay (máy móc thiết bị, tài sản của Chủ doanh nghiệp, hàng tồn kho...).
+ Tuy nhiên, một số khách hàng cũ gặp khó khăn về tài chính, phát sinh nợ xấu. nên việc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp gặp khó khăn nên tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm lĩnh vực này vẫn ở mức thấp.
• Cho vay thương mại
Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm các khách hàng hoạt động thương mại thời điểm 31/12/2012 đã giảm so với kỳ 01/01/2009 từ 69% xuống mức 42% do những nguyên nhân sau:
+ Trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay Chi nhánh mở rộng cho vay nhóm khách hàng này. Hầu hết các khách hàng này đều được đánh giá là khách hàng tốt nên Chi nhánh thực hiện chính sách cho vay một phần khơng có tài sản bảo đảm, cụ thể là một số Doanh nghiệp nhà nước đã có quan hệ tín dụng lâu năm với Chi nhánh nhưng không đủ tài sản bảo đảm.
+ Một số khách hàng được xếp loại tín dụng tốt (xếp loại AAA, AA, A), Chi nhánh thực hiện chính sách cho vay khơng có tài sản đảm bảo theo Chính sách khách hàng của BIDV.
• Cho vay khác
Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm các khách hàng hoạt động lĩnh vực khác như: Bất động sản, dịch vụ, tiêu dùng,.. thời điểm 31/12/2012 đã giảm mạnh so với kỳ 01/01/2009 từ 74% xuống mức 13%. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này Chi nhánh cho vay một số dự án lớn tài sản hình thành từ vốn vay chưa đủ tính pháp lý cho nên chưa đủ điều kiện hạch toán ngoại bảng.
Sau khi thực hiện mơ hình hoạt động mới, cùng với sự ra đời của Chính sách khách hàng doanh nghiệp và sự thay đổi trong danh mục khách hàng, vấn đề về tài sản bảo đảm nợ vay của chi nhánh đã được quan tâm trú trọng hơn. Tỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm tại BIDV Thăng Long đã tăng lên ở nhóm ngành xây lắp và sản xuất. Đây thể hiện nỗ lực rất lớn của chi nhánh xuất phát từ việc rút ra bài học kinh nghiệm từ các khách hàng xây lắp khơng có tài sản bảo đảm phát sinh nợ xấu trước đó. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách khách hàng mới vẫn tiếp tục duy trì cho phép các khách hàng đủ điều kiện có thể được vay vốn mà không cần tài sản bảo đảm hoặc nhận tài sản bảo đảm hợp lệ. Trong điều kiện các phương thức xử lý nợ xấu hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào tài sản bảo đảm thì chính sách này dẫn tới những